Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
25,2 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 III Ý nghĩa nghiên cứu .3 IV Phạm vi nghiên cứu V Đối tượng khách thể nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu II Thực trạng, nguyên nhân, kết quả, hậu thực trạng gia đình địa bàn thành phố hà nội III Giải pháp phịng chống bạo lực gia đình thời covid 13 CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước phát triển lại nảy sinh thêm nhiều vấn đề phức tạp, có bạo lực gia đình Đây vấn đề nhức nhối xã hội Theo Báo cáo Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho thấy, phụ nữ có gần phụ nữ ( gần 63%) bị một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần bạo lực kinh tế kiểm soát hành vi chồng gây đời gần 32% phụ nữ bị bạo lực thời (trong 12 tháng qua).Trẻ em nạn nhân sống môi trường bạo lực Trong số phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác, 61,4% cho biết họ chứng kiến nghe thấy bạo lực Phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác và/hoặc tình dục nói họ (5-12 tuổi) thường có vấn đề hành vi Điều đáng báo động đại dịch Covid 19 xuất hiện, số có xu hướng tăng mạnh, bạo lực gia đình ngày trầm trọng Kết nghiên cứu thực từ 1/7 – 15/9/2020 Viện nghiên cứu phát triển xã hội Việt Nam đồng nghiệp cho thấy, 89,1% phụ nữ nạn nhân dạng bạo lực gia đình thời kì dịch COVID-19 Họ ước tính rằng, tháng thực biện pháp cách ly xã hội để phịng ngừa dịch bệnh có thêm 15 triệu trường hợp bạo lực bạn tình gây vào năm 2020 chí tăng lên 31 triệu vụ cách ly tháng (nguồn số liệu https://giadinh.net.vn/dai-dich-covid-19-tac-dong-manh-den-tinhtrang-bao-luc-gia-dinh-172201211152553773.htm) Theo thống kê khác từ Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111, tháng đầu năm 2021, tiếp nhận 171.019 gọi đến, có 706 ca phải hỗ trợ, can thiệp (tăng 299 ca so với kỳ năm trước) Trong ca hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em, có 362 ca bạo lực trẻ em, chiếm 51,27% (cao kỳ năm 2020 167 ca, tương đương 3,36%); 122 ca xâm hại tình dục trẻ em, chiếm 17,28% (tăng kỳ năm trước 13 ca) (nguồn https://baodantoc.vn/bao-dong-gia-tang-tinh-trang-bao-luc-va-xam-haitre-em-1629625012670.htm ) Thủ Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước, song vấn đề bạo lực gia đình lại diễn với nhiều hình thức đến mức báo động Đặc biệt thời gian gần đây, Hà Nội tình hình dịch covid 19 căng thẳng kéo theo nạn bạo hành leo thang Vì lẽ chúng tơi chọn đề tài “Bạo lực gia đình thời covid địa bàn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu với hy vọng làm rõ thực trạng nâng cao nhận thức người dân bạo lực gia đình, qua đóng góp đề xuất tích cực cho cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hà Nội II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hà Nội thời đại covid 19 nguyên nhân tác động nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để khắc phục bạo lực gia đình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận bạo lực gia đình bối cảnh đại dịch covid 19 Nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình nguyên nhân gây bạo lực Hà Nội, tiến hành quận Cầu Giấy, Thạch Thất, Hà Đông Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân phòng chống giải vấn đề bạo lực gia đình III Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 3.1.Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình số quận địa bàn thành phố Hà Nội thời covid 19 vấn đề đáng quan tâm nhìn nhận Cơ sở nghiên cứu góp phần làm rõ bối cảnh, nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình giai đoạn 3.2 Ý nghĩa thực tế: Kết nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao nhận thức hành động cá nhân, tổ chức địa bàn Hà Nội hoạt động chống bạo lực gia đình Đồng thời, với kiến nghị giải pháp thích hợp giúp người dân giải số vấn đề bạo lực gia đình địa phương IV Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: quận Cầu Giấy, Thạch Thất Hà Đông địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: tiến hành khảo sát từ ngày 15/2 đến ngày 15/3 V Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nạn bạo lực gia đình thời kì covid 19 địa bàn thành phố Hà Nội (từ năm 2019 đến nay) Khách thể: nạn nhân, người dân Hà Nội, cán cơng an cán quyền địa phương VI Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu việc xem xét thơng tin có sẵn tài liệu để rút thông tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Các báo cáo nghiên cứu khoa học thẩm định: cụ thể nghiên cứu tình hình chung bạo lực gia đình giới Việt Nam, nghiên cứu việc phòng chống bạo lực gia đình, cách tiếp cận với hệ thống dịch vụ trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình diễn Các báo cáo việc thực sách pháp luật bạo lực gia đình, báo cáo hoạt động việc trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam báo cáo cụ thể địa phương , 6.2 Phương pháp quan sát: Quan sát phương pháp nghiên cứu để xác định thuộc tính quan hệ vật, tượng riêng lẻ giới xung quanh xét điều kiện tự nhiên vốn có Tiến hành phương pháp việc tri giác tượng bạo lực xảy địa bàn nghiên cứu Nhìn, nghe, cảm nhận, nắm bắt thơng tin xác vụ việc liên quan 6.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi (anket) Bảng hỏi (định lượng): Gồm 200 phiếu bao gồm đối tượng khác địa bàn khảo sát, ý nhiều để phụ nữ trẻ em ( nạn nhân bạo hành), cơng an, cấp quyền địa phương… CHƯƠNG II PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, là: “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” 1.1.2 Khái niệm nạn nhân Là cá nhân bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản hậu tai họa xã hội, thiên tai, địch hoạ, xã hội bất công, phân biệt chủng tộc 1.1.3 Khái niệm Covid 19 COVID-19 (bệnh vi- rút corona 2019) bệnh vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh dễ lây lan nhanh chóng lan khắp giới 1.2 Các dạng bạo lực gia đình xác định Nhóm – nhóm hành vi bạo lực thể chất hay thể xác: Bao gồm hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng Nhóm – nhóm hành vi bạo lực tinh thần: Bao gồm hành vi lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu, cha, mẹ con, vợ chồng, anh, chị, em với nhau, hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ ở, cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở nhân tự nguyện, tiến Nhóm – nhóm hành vi bạo lực kinh tế: Bao gồm chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình hay cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài khả họ kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài Nhóm – nhóm hành vi bạo lực tình dục: Gồm có hành vi cưỡng ép quan hệ tình dục hành vi khác mà bên không mong muốn 1.3 Đặc điểm bối cảnh đại dịch covid-19 Suốt năm qua, Covid-19 làm tê liệt kinh tế, làm gia tăng tình trạng đói nghèo thất nghiệp, gần tỷ người phải nhà suốt thời gian dài Năm 2020 thay đổi giới theo cách chưa có tiền lệ, kể từ Thế chiến Thứ Hơn 1,6 triệu người chết, 72 triệu người nhiễm nCoV Con số thực tế cao nhiều Người cao tuổi qua đời, nhiều bệnh nhân khơng thể qua khỏi Trẻ em mồ cơi bố mẹ đại dịch khiến cho em phải sống họ hàng chí khơng nơi nương tựa lang thang kiếm sống Cùng với hàng loạt cảnh báo bạo lực gia đình tồn giới, Việt Nam khơng ngoại lệ thời gian gần ghi nhận hàng loạt vụ việc thương tâm vụ bạo hành mà nạn nhân chủ yếu em nhỏ phải học tập trực tuyến nhà thời gian giãn cách Đại dịch thay đổi giới năm 2020 - VnExpress Sức khỏe II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KẾT QUẢ, HẬU QUẢ CỦA THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng nghiên cứu: ( phân tích tài liệu quan sát ) Thực trạng 2.1.1 Thực trạng tình hình covid -19 tác động đến nạn bạo hành gia đình: Hiện đại dịch covid - 19 diễn vô phức tạp, để lại nhiều hậu nặng nề cho nhân loại kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh Bởi vậy, vơ tình đè nặng lên vấn đề cấp thiết sống, từ khiến cho người bất ổn tâm lí, sức khỏe dẫn đến nạn bạo hành gia đình Ươc tinh co khoang 87,8% phu nư cho biêt đa tưng bi bao lưc tam ly, 80,9% phu nư chiu hanh vi kiêm soat va 59% phu nư đa tưng bi bao lưc thê chât, 25% tiêt lọ tưng bi bao lưc tinh duc, 51% tiêt lọ tưng co y đinh tư tử Phân lơn phu nư đuơc phong vân cho biêt tât ca cac hinh thưc bao lưc diên thuơng xuyen hon bôi canh đai dich Trong đo, theo đanh gia cua Tô chưc Lao đọng Thê giơi nhin chung, phu nư Viẹt Nam danh nhiêu hon nam giơi trung binh 12 tiêng/tuân đê lam viẹc nha Trong thơi gian đong cửa truơng hoc, phu nư phai danh nhiêu thơi gian hon đê cham soc cai va lam viẹc nha khong luong, điêu anh huơng đên chinh cong viẹc tao thu nhạp cho ho, từ gây nhiều nạn bạo hành gia đình thói gia trưởng, trọng nam khinh nữ 2.1.2 Thực trạng bạo lực thành viên gia đình: Bạo lực người chồng người vợ, dạng bạo lực phổ biến thành viên gia đình Hành vi người chồng gây chủ yếu lớn bạo lực thể chất, dạng dễ nhận thấy bị lên án mạnh mẽ Theo số liệu báo cáo địa phương, từ năm 2019 đến năm 2021, nước xảy 127.000 vụ bạo lực gia đình Trong đó, nam giới chiếm 83,6% đối tượng gây bạo lực Trong năm 2021, theo báo cáo tổng đài 111, trẻ em bị bạo lực người thân gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 72,84%, tăng 5,3% so với năm 2020 Ngược lại xã hội ngày nay, tượng người vợ sử dụng bạo lực chồng Không dừng lại lời lẽ chửử̉i bới, cách ứng xửử̉ thô bạo mà họ trực tiếp gây tổn thương thể chất tính mạng người chồng Như vậy, bạo lực gia đình xuất phát từ hai phía vợ chồng ngày phát triển gây nhức nhối xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thành viên khác gia đình, đặc biệt trẻ em Nổi bật năm gần tình trạng bạo lực cha mẹ Với tâm lý, truyền thống, thói quen người Việt, vấn đề bạo lực cha mẹ với xã hội chấp nhận phổ biến Trong ngày vừa qua cha mẹ bạo hành diễn ngày nhiều đặc biệt địa bàn thành phố Hà Nội Như vụ bạo hành trẻ em huyện Thạch Thất, Hà Nội khiến dư luận vô phẫn nộ Anh Nguyễn Trung Huyên nghi phạm găm vật cứng ( đinh) vào đầu bé Đ.N.A (3 tuổi) Hay vụ bé gái 12 tuổi bị cha dượng xâm hại mẹ bạo hành quận Hà Đông thành phố Hà Nội Trong trình sinh sống, Huyền thường xuyên dùng ống nước, dây điện, gậy tre đánh vào chân, tay, lưng khiến bé bị bầm tím khắp thể Chỉ đến người thân phát hiện, báo án bé khỏi người mẹ đẻ vô tâm Bên cạnh hành vi từ phía cha mẹ cái, bạo lực gia đình xuất phát từ người cha mẹ ngày gia tăng Một số trường hợp người trẻ tuổi gây tổn thương vật chất, tinh thần cho cha mẹ thiếu kiềm chế Tuy nhiên, bào chữa, biện hộ cho người khôn lớn trưởng thành bàn tay yêu thương, nuôi dạy cha mẹ lại bỏ bê, khơng chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, chí đánh đập, chửử̉i mắng, sỉ nhục người có cơng sinh thành, ni dưỡng Bạo lực gia đình thành viên khác gia đình với tồn từ lâu chiếm tỷ lệ không lớn, mức độ phụ thuộc thành viên không cao vợ chồng hay cha mẹ với Nạn nhân chủ yếu loại bạo lực phụ nữ trẻ em mà thành viên muốn tham gia vào giáo dục người làm dâu, làm gia đình Ngồi ra, mâu thuẫn gia đình khơng tìm cách giải dẫn tới nạn bạo lực thành viên khác: anh em, cháu đánh xích mích, mâu thuẫn sống, tranh chấp tài sản, cải Điều chứng tỏ xuống cấp đạo đức nghiêm trọng phận gia đình nay, hồn tồn ngược lại với truyền thống đề cao chữ hiếu dân tộc Việt Nam 2.2 Nguyên nhân dẫn tới (phân tích tài liệu) Qua phương pháp phân tích tài liệu, ta thấy nguyên nhân dẫn tới nạn bạo hành gia đình do: 2.2.1 Nguyên nhân chung: ( khách quan) Nguyên nhân dịch bệnh: - Lấy cớ Covid- 19 để thao túng người khác Ngăn cản không cho dùng thứ cần thiết thức ăn, thuốc men, dung dịch rửử̉a tay khô hay chất khửử̉ trùng Báo tin tức sai nguy bị nhiễm bệnh để kiểm soát hay làm quý vị sợ hãi Lấy cớ tình trạng khủng hoảng để giành hay có quyền việc kiểm sốt tài - Lấy cớ cách ly Lợi dụng, lấy cớ việc cách ly để ngăn cản không cho thân nạn nhân liên lạc với người thân đại gia đình hay bạn bè Lấy cớ COVID-19 để đổ lỗi, bào chữa cho hành vi ngược đãi bạo nạn nhân Nguyên nhân tư tưởng -Tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh nữ”, khiến nam giới trở nên gia trưởng, cho phép bạo hành với phụ nữ - Việc nhận thức, đấu tranh người phụ nữ trước bạo hành gia đình cịn hạn chế, cam chịu, họ mang tư tưởng: họ sợ: “vạch áo cho người xem lưng”, hay sợ hàng xóm, bạn bè chê cười, nghĩ điều đương nhiên, lẽ thường mà phải chấp nhận Trẻ em phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ gia đình quan niệm, hành vi bạo lực thành viên gia đình Xã hội chưa nhận thức rõ chưa tích cực lên án nạn bạo hành phụ nữ Cộng đồng coi BLGĐ chuyện riêng nhà, “Đèn nhà nhà rạng” nên có can thiệp kịp thời, lúc vụ việc gây hậu nghiêm trọng Nguyên nhân văn hóa - Quan niệm gia đình nam giới kiểm sốt - Trình độ học vấn thấp, chênh lệch vợ chồng - Nghĩ việc chấp nhận bị bạo hành giải xung đột Nguyên nhân từ sách xã hội Những sách xã hội sách dân số, kế hoạch hố gia đình, cứu trợ xã hội bên cạnh mặt tích cực có yếu tố ảnh hưởng làm phát sinh bạo lực gia đình Ví dụ việc chậm trễ việc triển khai thực kế hoạch, sách đề khiến cho nhiều vụ bạo lực gia đình xảy không can thiệp giải kịp thời Các sách giảm biên chế, lao động khiến cho nhiều thành viên gia đình cơng việc, nhiều gia đình trụ cột lao động chính, tác động xấu làm cho nhiều gia đình trở nên khó khăn, bạo lực gia đình phát sinh từ - Bên cạnh thờ cấp quyền trước nạn bạo lực, quan, tổ chức có thẩm quyền việc ngăn chặn bạo lực gia đình đa phần hoạt động khơng có trách nhiệm, nặng tính hình thức, nạn nhân bạo lực gia đình kêu cứu yêu cầu giúp đỡ can thiệp quan, tổ chức cá nhân có liên quan phần lớn tỏ không quan tâm để mặc cho nạn nhân bạo lực gia đình tự giải Yếu tố luật pháp Luật pháp liên quan đến bạo lực gia đình cịn chưa rõ ràng, mang tính hình thức, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm minh Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bạo lực gia đình cịn chưa đạt hiệu cao - Sự hiểu biết pháp luật cộng đồng hạn chế => Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực đại dịch covid 19 gia đình, song nguyên nhân sâu xa yếu tố nhận thức Bạo lực gia đình biểu bất bình đẳng giới, sản phẩm chế độ gia trưởng Nguyên nhân kinh tế Khi điều kiện kinh tế khó khăn, người ta phải lo nghĩ đến miếng cơm manh áo điều họ quan tâm để đảm bảo cho gia đình đủ chi tiêu Điều khiến cho thành viên gia đình ln cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, dễ cáu bẳn, họ khơng có thời gian quan tâm đến cách ứng xửử̉, thái độ, tình cảm thành viên khác gia đình, có nhiều trường hợp kinh tế gia đình khó khăn mà vợ chồng trở nên lục đục, ông bà, cha mẹ, trở nên bất hịa, người đàn ơng dễ sinh cờ bạc, rượu chè, phụ nữ tỏ khó chịu, chán nản Vì thế, từ điều nhỏ nhặt gia đình xảy xơ xát khiến gia đình trở nên lục đục, bầu khơng khí gia đình căng thẳng Ngồi kinh tế gia đình giả, sống gia đình cải thiện khơng thành viên gia đình có thay đổi thái độ, tính cách thành viên khác gia đình Nhiều cặp vợ chồng, sống gia đình cịn khó khăn ln thương u, hồ thuận với nhau, gia đình có ăn để lại trở nên lục đục, bất hịa, nhiều người đàn ơng cịn đánh đập, chửử̉i bới vợ Khi người chồng người có thu nhập họ tỏ coi thường vợ, nhiều người coi vợ kẻ ăn bám, họ thường cho quyền định vấn đề gia đình Ngược lại người vợ trụ cột ni sống gia đình người chồng lại lo sợ thấp kém, sợ uy quyền gia đình bị giảm sút, vai trị gia đình bị lu mờ lúc cách thức cứu vãn mà nhiều người đàn ông lựa chọn sửử̉ dụng bạo lực với vợ thành viên khác gia đình Ngồi cịn tác động chất kích thích, men bia, rượu, ma túy, thói trăng hoa,… Thực trạng 2.2.2 Nguyên nhân cụ thể làm xảy nạn bạo hành gia đình ( chủ quan ) Chồng bạo lực vợ: Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sửử̉ dụng bạo lực với vợ họ không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, tất hành vi bạo lực người chồng bạo lực thể chất mà có lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây tổn thương tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửử̉i bới, xúc phạm danh dự; có hành vi cưỡng tình dục, kiểm sốt kinh tế Vợ bạo hành chồng: Nguyên nhân tượng nhiều, ngồi vấn đề tâm lý cịn phải kể đến vấn đề đạo đức, kiến thức giải mâu thuẫn gia đình Theo thống kê, vợ bạo lực với chồng chủ yếu yếu tố từ bên tác động mà tự thân người phụ nữ muốn Tuy nhiên, tất người phụ nữ có hành vi cư xửử̉ thô bạo với chồng xuất phát từ tự vệ đáng hay theo kiểu tức nước vỡ bờ, mà hành vi cư xửử̉ thơ bạo, khơng mực Cha mẹ bạo hành cái: Có thể dễ dàng nhận thấy hành động dạy bảo xuất phát từ quan niệm gọi “Yêu cho roi cho vọt Ghét cho cho bùi” giáo dục cần phải nghiêm khắc Rất nhiều ông bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửử̉i mắng chúng mắc lỗi cần thiết để chúng nhận sai lầm sửử̉a chữa, coi việc trách móc, đánh đập động lực để phấn đấu Con bạo hành cha mẹ: Nguyên nhân người ăn chơi, đua địi, khơng cịn nghĩ đến bố mẹ người trước bị đối xửử̉ tệ bạc, sống thiếu tình u thương nên chúng nghĩ điều bình thường, khơng có sai Hoặc xuất phát từ cha mẹ - người già, sức khỏe dần yếu, khơng cịn sức lao động nên cần có người chăm sóc, đứa không đủ hiếu thảo, không muốn tốn tiền của, thời gian, cơng sức cho cha mẹ, khơng đủ kiên nhẫn, bao dung áp lực công việc gánh nặng sống câu ca dao xưa “Cha mẹ nuôi trời bể Con nuôi cha mẹ kể ngày” 2.3 Kết quả: Theo phương pháp anket phương pháp quan sát, ta thu nhận được bảng kết sau: ( cắt ảnh từ gg forms) 2.4 Hậu quả: Hậu 2.4.1 Đối với nạn nhân Bạo hành ngồi tổn thương thể xác cịn làm ảnh hưởng nặng nề đến tâm hồn đặc biệt với trẻ em Người bị bạo hành sống lo âu bồn chồn, sợ sệt, không muốn giao tiếp, ln thu lại, bị ám ảnh tâm lí Cụ thể: + Về mặt thể chất: Những nạn nhân bạo lực bị đánh đập thường để lại hậu dễ phát thân thể vết thâm tím mặt, người hay sang chấn nghiêm trọng xương, phận thể khiến đau đớn mặt thể xác thời gian dài, bị tàn tật suốt đời nhiều trường hợp dẫn đến tửử̉ vong + Về mặt tinh thần: Ngoài việc gây đau đớn mặt thể xác, hành vi bạo lực để lại vết thương tinh thần hằn lên sống gia đình Bởi, khơng khí gia đình xảy bạo lực thường căng thẳng, người vợ chồng ln tỏ sợ sệt có thái độ chống đối, sẵn sàng tự vệ Những nạn nhân phải sống cảnh bạo lực tỏ thiếu tự chủ, sợ hãi, tủi thân, suy nhược, trầm cảm có xu hướng muốn tự 2.4.2 Đối với người gây bạo lực gia đình Người bạo hành phải chịu trách nhiệm hình tuỳ theo mức độ nặng nhẹ việc bạo hành, bị người xa lánh, độc, từ phá hủy mối quan hệ vợ chồng; cha mẹ - cái; ông bà - cháu,… họ cảm thấy cô đơn gia đình 2.4.3 Đối với trẻ em Gây tổn thương tinh thần thể xác Khi chứng kiến bạo lực gia đình, trẻ ln tình trạng căng thẳng, sợ hãi, tâm lý tiêu cực, thiếu tập trung khơng có khả chơi tích cực, lẩn tránh mối quan hệ với bạn lứa tuổi, có xu hướng kép kín với người xung quanh; trẻ có xu hướng bị trầm cảm tự kỷ 2.4.4 Đối với xã hội Giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo Bạo lực gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội, gia đình hạt nhân xã hội Khi bạo lực xảy đồng nghĩa với việc giá trị tốt đẹp dân tộc giữ gìn lưu truyền gia đình qua hệ bị phá vỡ, chà đạp Có thể nói, hậu mà bạo lực giới gia đình để lại thân cộng đồng nghiêm trọng đáng lên án III GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG THỜI COVID 3.1 Các giải pháp phòng chống bạo lực gia đình 3.1.1 Đối với tổ chức xã hội Thứ nhất: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội Phải nâng cao nhận thức hai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trị họ hàng Duy trì ổn định, đồn kết êm ấm gia đình; làm tốt cơng tác hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cần trang bị cho nạn nhân hiểu biết để tự bảo vệ như: có nghề nghiệp, độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni dạy Thứ ba: đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma t để cơng nhận gia đình văn hóa - Thứ tư: phải xửử̉ lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định Nghị định số 110/2009/NĐ-CP Chính phủ Quy định xửử̉ phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Thứ năm: thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành + Có giải pháp cụ thể hố tiêu, mục tiêu phòng, chống bạo lực gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình + Xây dựng thiết chế gia đình bền vững để phịng tránh bạo lực gia đình, đồng thời phải tăng cường vai trị Lãnh đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, phối hợp với quan, ban ngành, đoàn thể thực phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới 3.1.2 Đối với nạn nhân bị bạo hành (cần biết số kỹ để phòng tránh) Nhận biết dấu hiệu bị bạo hành Thừa nhận đối tác người gây bạo lực Phụ nữ tư tưởng "xấu chàng hổ ai" nên không chịu thừa nhận họ người gây tổn hại đến thể xác tinh thần cho Nói cho hàng xóm biết để họ giúp đỡ Phịng bị điện thoại nhà để liên lạc với người bên Lưu danh bạ vài số điện thoại khẩn cấp cán khu phố, Công An địa phương, số 113 để liên hệ có bạo lực nghiêm trọng Thực gọi cho người thân Ghi nhận lại chứng: ghi nhận lại tất chứng - ngày, diễn bạo hành để làm có kiện tụng trước tịa Dự trù tài khoản bí mật cho riêng thấy cần thiết Nên im lặng vàng chồng say xỉn Gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn bạo lực tình dục gặp tình bạo lực tình dục để thỏa mãn ham muốn Hãy đến gặp chuyên gia tư vấn tâm lý để tìm giải pháp Những người phụ nữ nên ý thức:“Mọi thứ thay đổ bạn dám tố cáo Không phụ nữ đáng phải chịu cảnh bạo hành gia đình” Như phòng chống BLGĐ trách nhiệm chung tất ban ngành, đồn thể, khơng trách nhiệm riêng đơn vị nào, hay cá nhân mà tồn xã hội Địi hỏi phải có thực cách đồng từ cấp quyền đến người dân, mõi thành viên gia đình, cam kết mạnh mẽ, hành động , kế hoạch hành động quốc gia phòng chống BLGĐ, có BLGĐ phụ nữ Cần tập trung nhiều để lôi tham gia nam giới trẻ em trai tham gia hoạt động, giúp họ xác định vai trò việc phịng, chống BLGĐ tơn trọng bảo vệ phụ nữ Chỉ có vậy, nhìn thấy tích cực đấu tranh phòng, chống BLGĐ, giảm ảnh hưởng nặng nề phụ nữ trẻ em 3.2 Trách Nghiệm CTXH việc chống bạo lực gia đình - Ngành CTXH ban, ngành có liên quan phải tích cực phối hợp, hỗ trợ cấp sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật xây dựng mơ hình hoạt động phịng chống bạo lực gia đình có hiệu địa phương như: thành lập Trung tâm tư vấn, nhân rộng trì mơ hình CLB gia đình hạnh phúc, CLB tun truyền Luật phịng chống BLGĐ, Bình đẳng giới; CLB trợ giúp pháp lý, gia đình phát triển bền vững, tổ hịa giải; CLB làm chồng, làm cha tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội thi Qua mơ hình với hỗ trợ nhân viên CTXH góp phần nâng cao nhận thức người dân phịng, chống BLGĐ, từ cộng đồng, xã hội có hành động cấp bách lâu dài để ngăn ngừa đối phó với vấn đề BLGĐ Bổ sung : - Mỗi thành viên gia đình cần biết tận dụng thời gian cách ly xã hội để thực cơng việc, sở thích mà ngày thường bận rộn họ khơng thể làm được, ví dụ trồng cây, tập yoga Sống chậm cách sống theo sở thích mang lại giá trị tích cực Tự người gia đình tạo hứng khởi cho cơng việc u thích hứng khởi lan thành viên khác, giảm căng thẳng - Đối với trẻ em, lời khuyên chuyên gia nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình bối cảnh dịch bệnh việc phụ huynh cần có kỹ lắng nghe Các phụ huynh nghiêm túc việc tôn trọng lắng nghe con, “họp gia đình", dành thời gian để nói chuyện trao đổi với hàng ngày từ cịn nhỏ Khơng có cơng thức chung cho việc ni dưỡng đứa trẻ đứa trẻ cá thể khác có nguyên tắc chung việc dành thời gian cho con, tôn trọng lắng nghe - Các quan nhà nước cần có sách, chương trình để hỗ trợ gia đình việc tìm tiếng nói chung, bảo vệ gia đình, trẻ em bối cảnh dịch bệnh - Tăng cương công tac truyên thông, nâng cao nhân thưc cua dân đia phương vê phong, chông bao lưc sơ giơi, bao lưc gia đinh va cac dich vu cua Trung tâm hô trơ nan nhân bi bao lưc Đam bao ưng trưc đương dây nong 24/7 đê kip thơi tư vân, hô trơ nan nhân cân thiêt; phát vụ việc bạo lực cần phối hợp với cac quan chưc khân trương hỗ trợ nạn nhân, đồng thời điêu tra xac minh, thu thâp chưng cư va xử ly nghiêm đôi tương gây bao lưc theo quy đinh cua phap luât Khi có nạn nhân trực tiếp đến Trung tâm cần phơi hơp vơi cac quan chưc đia phương (Công an, Y tê, Hôi Phu nư…) đê thực nghiêm, đầy đủ quy định phòng, chống dịch Ban đạo phòng, chống dịch Covid Nguồn tin: Chi cục Dân số - KHHGD http:/dansobp.gov.vn http:/dansobp.gov.vn ... động Đặc biệt thời gian gần đây, Hà Nội tình hình dịch covid 19 căng thẳng kéo theo nạn bạo hành leo thang Vì lẽ chúng tơi chọn đề tài ? ?Bạo lực gia đình thời covid địa bàn thành phố Hà Nội? ?? để nghiên... gia đình địa bàn thành phố Hà Nội thời đại covid 19 nguyên nhân tác động nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để khắc phục bạo lực gia đình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận bạo lực gia đình. .. Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, là: “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình? ?? 1.1.2