Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN MẠNH DUY KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NHĨM KHÁNG SINH CARBAPENEM TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN MẠNH DUY KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NHĨM KHÁNG SINH CARBAPENEM TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH THUẬN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NHƯ HỒ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trần Mạnh Duy i BẢNG TĨM TẮT TỒN BỘ LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT Đặt vấn đề: Carbapenem kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng nhóm beta-lactam, thường kháng sinh để dành cho bệnh nhân nặng thuốc lựa chọn cho trực khuẩn Gram-âm hiếu khí tiết ESBL Nghiên cứu thực với ba mục tiêu: khảo sát tình hình đề kháng, tình hình sử dụng đánh giá bước đầu can thiệp dược sĩ lâm sàng việc sử dụng nhóm kháng sinh carbapenem khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, so sánh hai giai đoạn chưa có có can thiệp dược sĩ lâm sàng việc sử dụng hợp lý carbapenem Từ 07/2020 đến 12/2020 giai đoạn (trước can thiệp) từ 01/2021 đến 07/2021 giai đoạn (can thiệp) Tiêu chí khảo sát tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh dựa vào Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015; Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận 2017 The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 2020 Kết quả: Acinetobacter spp chiếm đa số mẫu vi khuẩn phân lập (34,4% 21,9% giai đoạn giai đoạn tương ứng) có tỷ lệ đề kháng imipenem meropenem 39,4% Imipenem kháng sinh nhóm carbapenem định nhiều giai đoạn chiếm 93,9% 95,3% Fluoroquinolon nhóm kháng sinh thường phối hợp với nhóm carbapenem Bước đầu can thiệp dược sĩ lâm sàng cho thấy hiệu với tính hợp lý chung sử dụng kháng sinh giai đoạn chiếm 70,5%, việc tối ưu hóa liều chấp thuận chiếm 88,1% tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh chiếm 48,9% Kết luận: Việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh định kỳ cập nhật tình hình đề kháng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực - chống độc cần ý nhằm góp phần cải thiện hiệu điều trị hạn chế đề kháng với nhóm carbapenem i BẢNG TĨM TẮT TỒN BỘ LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG ANH Introduction: Carbapenems are antibiotics with wide spectrum among beta-lactam group, often reserved for critically ill patients and also the drug class of choice for ESBL-producing aerobic Gram-negative bacilli Aim of study: To investigate the antimicrobial resistance, drug use pattern and to evaluate the initial intervention of clinical pharmacists on carbapenem use in the Intensive Care and Poison Control Department at Ninh Thuan Provincial General Hospital Method and Material: A cross-sectional study, comparing two phases without and with the intervention of clinical pharmacists on the rational use of carbapenems Phase was from 07/2020 to 12/2020 (pre-intervention) and phase was from 01/2021 to 07/2021 (intervention) Criteria for the critical use of antibiotics were based on Guidelines for using antibiotics of the Ministry of Health, 2015; Antibiotic Usage Guidelines of Ninh Thuan General Hospital, 2017 and The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, 2020 Results: Acinetobacter spp accounted for the highest proportions of bacteria isolated (34.4% and 21.9% in phase and phase 2, respectively) and the resistance rates to imipenem and meropenem were over 39.4% Imipenems were more prevalent among carbapenems in both phases (93.9% and 95.3% of all medical records) The most often combined antibiotics were fluoroquinolones Inital results showed that interventions from clinical pharmacists had some achievements The rationality of antibiotic use in phase was 70.5% Recommendations from pharmacists for dose optimization was approved in 88.1% of cases and 48.9% of patients recovered from the disease Conclusion: The study findings suggest that clinicians should appropriately adhere to antimicrobial guidelines and regularly update the antimicrobial resistance in order to improve treatment outcome and restrain antimicrobial resistance to carbapenems, especially for patients at the intensive care unit v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nhóm kháng sinh carbapenem 1.2 Cơ chế tình hình đề kháng nhóm kháng sinh carbapenem 1.3 Phác đồ điều trị sử dụng carbapenem cho bệnh nhiễm khuẩn thường gặp khoa Hồi sức tích cực - chống độc .12 1.4 Các nghiên cứu hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng việc sử dụng kháng sinh 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Trình bày xử lý thống kê .33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm chủng vi sinh tình hình đề kháng 39 3.3 Tình hình sử dụng nhóm kháng sinh carbapenem 43 3.4 Đánh giá bước đầu hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng 46 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm chủng vi sinh tình hình đề kháng 56 v 4.3 Tình hình sử dụng nhóm kháng sinh carbapenem 60 4.4 Đánh giá bước đầu hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng 62 4.5 Ưu nhược điểm nghiên cứu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 84 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CoNS Coagulase-negative staphylococci Staphylococci coagulase âm tính Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn Disease mạn tính CrCl Creatinine Clearance Độ thải creatinin CRP C-reactive protein Protein phản ứng C DHP-I Dehydropeptidase I Enzym dehydropeptidase I ESBL Extended-spectrum beta-lactamase FDA Food and Drug Administration ICU Intensive Care Unit Đơn vị điều trị tích cực IM Intramuscular Tiêm bắp Imipenem - hydrolysing beta - Enzym beta-lactamase lactamase thuỷ phân imipenem IMP Imipenemase Enzym ly giải imipenem IV Intravenous Tiêm/truyền tĩnh mạch COPD IMI KPC MDR Klebsiella pneumoniae carbapenemase Multi-drug resistant Enzym beta-lactamase phổ rộng Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Enzym ly giải carbapenem phát chủng Klebsiella pneumoniae Đa kháng thuốc ii Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Methicilin resistant Staphylococcus Staphylococcus aureus aureus kháng methicilin MRSA MSSA Methicilin sensitive Staphylococcus Staphylococcus aureus aureus nhạy cảm methicilin Enzym New Delhi metallo- NDM New Delhi metallo-beta-lactamase beta-lactamase kháng carbapenem Enzym ly giải carbapenem NMC Non-metallo-carbapenemase OXA Oxacilinase Enzym oxacilinase PBP Penicilin-binding protein Protein gắn penicilin dạng metallo Enzym ly giải carbapenem SME Serratia marcescens enzyme phát chủng Serratia marcescens Enzym metallo-beta- SPM Sao Paulo metallo-beta lactamase lactamase đặt theo tên thủ đô Sao Paulo USFDA VIM WHO United State Food and Cục quản lý Thực phẩm Drug Administration Dược phẩm Hoa Kỳ Verona integron-encoded metallobeta-lactamase World Health Organization Tiểu thể Verona mang gen mã hóa enzym metallobeta-lactamase Tổ chức Y tế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Liều thông thường kháng sinh carbapenem Bảng 1.2: Liều điều chỉnh theo CrCl kháng sinh carbapenem .7 Bảng 1.3: Danh sách carbapenemase quan trọng theo hệ thống Ambler Bảng 1.4: Các vi khuẩn thường gặp nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 13 Bảng 1.5: Phác đồ điều trị kinh nghiệm nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 14 Bảng 1.6: Các vi khuẩn thường gặp viêm phổi bệnh viện 16 Bảng 1.7: Điều trị kháng sinh kinh nghiệm viêm phổi bệnh viện 16 Bảng 1.8: Lựa chọn kháng sinh cho số chủng vi khuẩn đa kháng thuốc 17 Bảng 1.9: Các vi khuẩn thường gặp viêm phổi liên quan đến thở máy 18 Bảng 1.10: Điều trị viêm phổi liên quan đến thở máy 19 Bảng 1.11: Các vi khuẩn thường gặp viêm thận bể thận cấp 20 Bảng 1.12: Điều trị viêm thận bể thận cấp 20 Bảng 1.13: Các nguyên nhân thường gặp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .21 Bảng 1.14: Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 21 Bảng 1.15: Các nghiên cứu hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng 22 Bảng 2.16: Các nội dung khảo sát nghiên cứu 28 Bảng 3.17: Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính 36 Bảng 3.18: Phân bố mẫu nghiên cứu theo BMI 36 Bảng 3.19: Chức thận ban đầu bệnh nhân 37 Bảng 3.20: Phân bố bệnh nhiễm khuẩn 37 Bảng 3.21: Phân bố bệnh mắc kèm 38 Bảng 3.22: Phân bố mẫu bệnh phẩm 39 Bảng 3.23: Phân bố mẫu bệnh phẩm dương tính 40 Bảng 3.24: Phân bố chủng vi khuẩn vi nấm 40 Bảng 3.25: Mức độ đề kháng imipenem 41 Bảng 3.26: Mức độ đề kháng meropenem 41 Bảng 3.27: Vi khuẩn tiết ESBL 42 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh pneumoniae: Convergence of Two Evolutionary Mechanisms Creates the "Perfect Storm"", J Infect Dis, 217(1), pp 82-92 69 Rosenthal, V D., Maki, D G., Mehta, Y., et al (2014), "International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) report, data summary of 43 countries for 2007-2012 Device-associated module", Am J Infect Control, 42(9), pp 942-56 70 Ruppé, É, Woerther, P L., and Barbier, F (2015), "Mechanisms of antimicrobial resistance in Gram-negative bacilli", Ann Intensive Care, 5(1), p 61 71 Sadyrbaeva-Dolgova (2020), "Pharmacist recommendations for carbapenem deescalation in urinary tract infection within an antimicrobial stewardship program", Journal of infection and public health, 13(4), pp 558–563 72 Sadyrbaeva-Dolgova, S., Aznarte-Padial, P., Pasquau-Liaño, J., et al (2019), "Clinical outcomes of carbapenem de-escalation regardless of microbiological results: A propensity score analysis", Int J Infect Dis, 85, pp 80-87 73 Salmon-Rousseau, A., Martins, C., Blot, M., et al (2020), "Comparative review of imipenem-cilastatin versus meropenem", Med Mal Infect, 50(4), pp 316322 74 Shortridge D (2019), "Geographic and temporal patterns of antimicrobial resistance in Pseudomonas aeruginosa over 20 years from the SENTRY antimicrobial surveillance program", Open Forum Infect Dis 2019, 6(S1), pp 63–68 75 Silva, M A., Dias, G., and Cardoso, T (2021), "Correlation of Estimated Creatinine Clearance and Glomerular Filtration Rate in Very Elderly Patients and Antibiotic Prescribing Errors: Cohort Study", Acta Med Port, 34(5), pp 335-341 76 Sinapidis, D., Kosmas, V., Vittoros, V., et al (2018), "Progression into sepsis: an individualized process varying by the interaction of comorbidities with the underlying infection", BMC Infect Dis, 18(1), p 242 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Słotwiński, R., Dąbrowska, A., Kosałka, K., et al (2020), "Association between disease-related malnutrition and innate immunity gene expression in critically ill patients at intensive care unit admission", Cent Eur J Immunol, 45(4), pp 414-424 78 Snydman, D R., Jacobus, N V., McDermott, L A., et al (2017), "Trends in antimicrobial resistance among Bacteroides species and Parabacteroides species in the United States from 2010-2012 with comparison to 2008-2009", Anaerobe, 43, pp 21-26 79 Son NT, Thanh Tra T, Ngoc Thao PT (2017), "Antimicrobial Stewardship Program at a tertiary teaching hospital in Vietnam: A longitudinal observational study", Clin Microbiol Infect Dis, pp 1-5 80 Tamma, Pranita D., Aitken, Samuel L., Bonomo, Robert A., et al (2020), Infectious Diseases Society of America Guidance on the Treatment of Antimicrobial Resistant Gram-Negative Infections, IDSA, Virginia 81 Torres, A., Niederman, M S., Chastre, J., et al (2017), "International ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines for the management of hospitalacquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia: Guidelines for the management of hospital-acquired pneumonia (HAP)/ventilator-associated pneumonia (VAP) of the European Respiratory Society (ERS), European Society of Intensive Care Medicine (ESICM), European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases (ESCMID) and Asociación Latinoamericana del Tórax (ALAT)", Eur Respir J, 50(3), pp 783-785 82 Tzouvelekis L S (2014), "Treating infections caused by carbapenemaseproducing Enterobacteriaceae", Clin Microbiol Infect, 20(9), pp 862-872 83 Van Loon, K., Voor In 't Holt, A F., and Vos, M C (2018), "A Systematic Review and Meta-analyses of the Clinical Epidemiology of CarbapenemResistant Enterobacteriaceae", Antimicrob Agents Chemother, 62(1), pp 112-116 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Versporten, A., Zarb, P., Caniaux, I., et al (2018), "Antimicrobial consumption and resistance in adult hospital inpatients in 53 countries: results of an internet-based global point prevalence survey", Lancet Glob Health, 6(6), pp e619-e629 85 Vu Dinh Phu, Heiman F L Wertheim, Mattias Larsson, Behzad Nadjm, QuynhDao Dinh, (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLoS One, 11(1), pp 29-34 86 Vu, T V D., Choisy, M., Do, T T N., et al (2021), "Antimicrobial susceptibility testing results from 13 hospitals in Viet Nam: VINARES 2016-2017", Antimicrob Resist Infect Control, 10(1), pp 78-83 87 Weiner LM (2016), "Antimicrobial-resistant pathogens associated with healthcare-associated infections: summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention", Infect Control Hosp Epidemiol 2016, 37, pp 1288–1301 88 WHO (2019), 2019 Antibacterial agents in clinical development: an analysis of the antibacterial clinical development pipeline, World Health Organization, Geneva 89 Xu, L., Sun, X., and Ma, X (2017), "Systematic review and meta-analysis of mortality of patients infected with carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae", Ann Clin Microbiol Antimicrob, 16(1), pp 18-23 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số nghiên cứu: Số hồ sơ: THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Cân nặng (kg): Chiều cao (m): BMI (kg/m2): SCr = CrCl= Thể trạng: Gầy- suy kiệt ( 90mmHg) không dùng vận mạch liệu pháp bù dịch Các triệu chứng nhiễm trùng cải thiện tốt khơng cịn - Khơng sốt, nhiệt độ < 38,3oC không cần dùng thuốc hạ nhiệt 24 - Khơng có tượng hạ thân nhiệt, nhiệt độ > 36oC 24 Đường tiêu hóa khơng bị tổn thương ổn định mặt chức năng: Khơng có tình trạng ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua đường uống: Hội chứng hấp thu, hội chứng ruột ngắn, liệt ruột nặng, tắc ruột, hút dịch dày liên tục qua ống thông mũi Đường miệng không bị tổn thương (người bệnh sử dụng thuốc uống) - Không nơn - Bệnh nhân hợp tác Khơng có chống định kháng sinh đường uống liên quan đến loại nhiễm khuẩn - Không đạt nồng độ kháng sinh thích hợp vị trí nhiễm trùng đường uống - Khơng có tình trạng nhiễm trùng sau: + Nhiễm khuẩn huyết nặng, nhiễm khuẩn huyết S aureus + Viêm mô tế bào viêm cân hoại tử + Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương (viêm não, viêm màng não) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn + Nhiễm trùng mơ sâu, ví dụ áp xe, viêm mủ màng phổi + Nhiễm khuẩn liên quan đến thiết bị cấy ghép + Viêm khớp nhiễm khuẩn + Viêm tủy xương Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn + Nhiễm trùng hoại tử mô mềm + Viêm trung thất + Giãn phế quản + Đợt cấp bệnh xơ nang Kháng sinh đường uống có sinh khả dụng tốt, có phổ tác dụng trùng tương tự thuốc tĩnh mạch sẵn có bệnh viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, ngày tháng năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Như Hồ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn