TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN Học phần Quản trị tài chính DOANH NGHIỆP LỰA CHỌN TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES) Lớp học phần 2056FMGM0211 Giảng v.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LỰA CHỌN: TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES) Lớp học phần: 2056FMGM0211 Giảng viên: Ths Đàm Thị Thanh Huyền Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt học kì vừa qua nhóm nghiên cứu nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô đặc biệt cô Đàm Thị Thanh Huyền với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho nhóm Em xin chân thành cảm ơn cô tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp Nếu khơng có lời hướng dẫn, bảo thảo luận nhóm khó hồn thiện được. Do kiến thức hạn chế có thời gian để trao đổi bàn luận với nhiên thành viên nhóm chưa có hợp tác ăn ý nên thảo luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp để thảo luận nhóm hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn cô! DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Mã sinh viên Họ tên 18D150245 Nguyễn Thị Bình 18D140005 Nguyễn Thị Bích 18D100248 Nguyễn Thị Kim Dung 18D100250 Nguyễn Văn Đồng 18D100190 Phạm Thị Định Chuẩn bị nội dung 18D100187 Hồ Thị Bạch Diệp Chuẩn bị nội dung 18D10017 Ngô Tiến Dân Chuẩn bị nội dung 18D100246 Chu Quang Chung Chuẩn bị nội dung 18D100070 Nguyễn Ngọc Đạt Chuẩn bị nội dung 10 18D100067 Đỗ Quốc Cường Chuẩn bị nội dung MỤC LỤC Phân công cơng việc Thuyết trình Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị nội dung Word Chuẩn bị nội dung Powpoint Chuẩn bị nội dung Phần I: Giới thiệu tổng quát Vietnam Airlines 1.1 Lịch sử thành lập 1.2 Lịch sử phát triển Phần II: Phân tích đánh giá Vietnam Airlines 2.1 Môi trường hoạt động quản trị tài Vietnam Airlines 2.1.1 Nền kinh tế 2.1.4 Ảnh hưởng khoa học công nghệ 2.2 Tình hình tài Vietnam Airlines 2.2.1 Chỉ tiêu khả toán: .3 2.2.2 Chỉ tiêu cấu vốn: .4 2.2.3 Khả chi trả lãi vay 2.2.4 Hiệu suất hoạt động 2.2.5 Khả sinh lời .6 2.3 Mơ hình tài trợ vốn lưu động Vietnam Airlines .7 2.3.1 Mơ hình tài trợ vốn lưu động Vietnam Airlines .7 2.3.2 So sánh Vietnam Airlines với Vietjet .8 2.4 Chi phí sử dụng vốn WACC 2.5 Ngân sách tư cho dự án dài hạn 10 Phần I: Giới thiệu tổng quát Vietnam Airlines 1.1 Lịch sử thành lập Lịch sử Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam tháng Giêng năm 1956, Cục Hàng không Dân dụng Chính phủ thành lập, đánh dấu đời Ngành Hàng không Dân dụng Việt Nam Vào thời điểm đó, đội bay cịn nhỏ, với vẻn vẹn máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến bay nội địa đầu tiên khai trương vào tháng 9/1956 Tháng năm 1993, Hãng Hàng khơng Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) thức hình thành với tư cách đơn vị kinh doanh vận tải hàng khơng có quy mơ lớn Nhà nước Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam thành lập sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt 1.2 Lịch sử phát triển Năm 1995: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không quốc gia Việt Nam 20 doanh nghiệp ngành Năm 2002: Giới thiệu biểu tượng - Bông Sen Vàng gắn với cải tiến vượt trội chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng bay nâng cấp đội bay Năm 2014: Chào bán thành công cổ phần lần đầu công chúng Sở giao dịch chứng khoán TP HCM Trong năm 2015: Tháng 4/2015: Chính thức hoạt động theo mơ hình CTCP từ ngày 01/4/2015, tháng 7/2015: Trở thành hãng hàng không Châu Á thứ giới tiếp nhận máy bay hệ Airbus A350-900, đồng thời mắt hệ thống nhận diện Tháng 1/2017: Cổ phiếu Vietnam Airlines thức giao dịch sàn chứng khoán UPCOM với mã chứng khoán HVN, giá trị vốn hóa nằm top đầu thị trường => Là hãng hàng không quốc tế động, đại mang đậm dấu ấn sắc văn hóa truyền thống Việt Nam, suốt 20 năm phát triển với tốc độ tăng trưởng mức hai số, Vietnam Airlines dẫn đầu thị trường hàng không Việt Nam - thị trường nội địa có sức tăng trưởng nhanh giới Vietnam Airlines đạt nhiều giải thưởng lớn Là hãng hàng không đại với thương hiệu biết đến rộng rãi nhờ sắc văn hóa riêng biệt, Vietnam Airlines hướng tới trở thành hãng hàng không quốc tế chất lượng dẫn đầu khu vực châu Á Phần II: Phân tích đánh giá Vietnam Airlines 2.1 Môi trường hoạt động quản trị tài Vietnam Airlines 2.1.1 Nền kinh tế Khơng mơi trường trị mà kinh tế Việt Nam đánh giá ổn định, biến động Kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp (dưới 4%) Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, tăng trưởng tháng đạt 2,12%, năm ước đạt 2-3%; quốc gia tăng trưởng cao khu vực giới Nhiều ngân hàng liên tục công bố mức giảm lãi suất cho vay 0,5-3% năm để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua dịch Covid-19.Đây môi trường tốt để doanh nghiệp phát triển 2.1.2 Cạnh tranh ngành Đây khó để gia nhập vào ngành, cạnh tranh khốc liệt Có đối thủ cạnh tranh ngành hầu hết đối thủ lớn Sự khác biệt sản phảm dịch vụ tương đối rõ Chi phí chuyển đổi đáng kể Thương hiệu định lớn đến lợi cạnh tranh Để tồn ngành chất doanh nghiệp mạnh, đòi hỏi lực quản trị nỏi chung lực quản trị tài nói riêng tốt 2.1.3 Chính sách nhà nước với ngành Hiện hầu hết sách hỗ trợ chung, nhiên đặc trưng ngành sở hữu nhiều doanh nghiệp lớn nên nhà nước thường ưu tiên Cụ thể giảm thuế, lệ phí, phí đợt dịch vừa Mở lại tương đối số lượng đường bay quốc tế Chính phủ nhanh chóng kiểm sốt tình hình phần hỗ trợ ngành hàng du lịch Bên cạnh khứ với bối cảnh hội nhập, phủ làm tốt ngoại giao tạo điều kiện để ngành hàng khơng nói riêng phát triển 2.1.4 Ảnh hưởng khoa học công nghệ Về chuyên môn không ảnh hưởng nhiều Giúp đào tạo người làm việc ngành Khoa học kĩ thuật tiến việc áp dụng hãng hàng khơng cịn hạn chế không phù hợp (chủ yếu chi phí lớn) Lợi doanh nghiệp VN người sau nên lựa chọn cơng nghệ phù hợp mà chi phí cho cơng nghệ 2.2 Tình hình tài Vietnam Airlines 2.2.1 Chỉ tiêu khả toán: Bảng phân tích tiêu khả tốn Năm 2017 Chỉ tiêu Vietnam Vietjet Airline Năm 2018 Vietnam Vietjet Airline Năm 2019 Vietnam Vietjet Airline Hệ số toán nợ ngắn 0,50 1,48 0,51 1,56 0,48 1,53 0,48 0,65 0,49 0,78 0,47 0,82 hạn (lần) Hệ số toán nhanh (lần) Hệ số toán nợ ngắn hạn Vietnam Airline năm nhỏ so với hệ số toán nợ ngắn hạn Vietjet Mặc dù có biến động qua năm năm nhỏ 1, cho thấy khả tốn Vietnam Airline khơng tốt, tài sản ngắn hạn Vietnam Airline không đủ để toán khoản nợ ngắn hạn khoản nợ đến hạn phải trả Hệ số toán nợ ngắn hạn Vietjet năm 2018 đạt 1,56 lần (tăng 0,08 lần so với năm 2017) , đến năm 2019 giảm xuống 1,53 lần Tuy nhiên hệ số năm lớn 1, cho thấy doanh nghiệp đảm bảo khả chi trả khoản nợ, tình hình tài doanh nghiệp tốt Hệ số khả toán nhanh doanh nghiệp nhìn chung có biến động qua năm nhỏ Cụ thể, Vietnam Airline hệ số năm từ 2017-2019 nhỏ 0,5 điều cho thấy doanh nghiệp cịn chút khó khăn việc tốn nợ Cịn Vietjet hệ số năm biến động khoảng 0,5 đến 1, cho thấy khả toán doanh nghiệp nhìn chung khả quan, nhiên để đanh giá tốt hay xấu cịn phụ thuộc vào chất điều kiện kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2 Chỉ tiêu cấu vốn: Bảng tiêu kết cấu vốn Năm 2017 Chỉ tiêu Vietnam Vietjet Airline Năm 2018 Vietnam Vietjet Airline Năm 2019 Vietnam Vietjet Airline Nợ phải trả/ Tổng 78,62 66,54 75,16 64,08 73 69,5 3,26 1,99 2,58 1,78 2,2 1,97 tài sản (%) Nợ phải trả (không bao gồm thu bán)/ Vốn chủ sở hữu (lần) Hệ số Nợ phải trả Tổng tài sản Vietnam Airline năm từ 2017-2019 lớn so với Vietjet Hệ số Vietnam Airline giảm dần từ 78,62% (năm 2017) xuống 75,16% vào năm 2018 giảm xuống cịn 73% vào năm 2019; điều tích cực doanh nghiệp khắc phục dần khoản nợ phải trả qua năm Còn Vietjet, hệ số có biến động qua năm, giảm xuống vào năm 2018 (đạt 64,08%) lại tăng lên thành 69,5% năm 2019 Hệ số Nợ phải trả Vốn sở hữu Vietnam Airline lớn so với Vietjet Tại Vietnam Airline, hệ số giảm dần từ năm 2017-2019, cụ thể giảm từ 3,26 lần xuống cịn 2,2 lần Hệ số Vietjet có biến động qua năm, giảm vào năm 2018 ( đạt 1,78 lần) tăng lên mức 1,97 lần vào năm 2019 Có thể thấy, hệ sơ nợ phải trả vốn chủ sở hữu doanh nghiệp ln lớn nên ta thấy tài sản doanh nghiệp tài trợ chủ yếu khoản nợ 2.2.3 Khả chi trả lãi vay VietNam Airlines 2017 Hệ số khả toán lãi 2018 2019 14,4% 15,15 vay Vietjet 2017 2018 2019 15,41% 39,8% 40,7% 18,6% % Qua bảng số liệu thấy khả tốn VietJet cao VietNam Airlines Điều cho thấy VietJet làm tốt việc kiểm sốt tài chính,lợi nhuận cao với khoản nợ thấp nên khả toán lãi vay cao: thấp năm 2019 18,6%, cao năm 2018 với 40,7% Bên cạnh VietNam Airlines làm tốt việc kiểm soát nguồn tài doanh nghiệp Hệ số khả tốn qua năm không chênh lệch nhiều tăng qua năm Điều chứng tỏ VietNam Airline ngày vững mạnh khả tài chi trả cho khoản vay ngắn hạn 2.2.4 Hiệu suất hoạt động Bảng chi tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động VietNam Airlines Vietjet 2017 2018 2019 2017 2018 2019 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 24,3 24,44 24,1 133,8 98,3 49,1 Doanh thu thuần/Tổng tài sản (lần) 0,94 1,18 1,3 1,34 1,78 1,04 Về vòng quay hàng tồn kho năm 2017 VietNam Airline 24,3 lần, năm 2018 24,44 lần tăng 0,58% so với năm 2018, năm 2019 24,1 giảm 1,39% so với năm 2018 Năm 2017, doanh thu thuần/ tổng tài sản VietNam Airline 0,94 lần, năm 2018 1,18 lần tăng 2,55% so với năm 2017, năm 2019 1,3 tăng 1,02% so với năm 2018 tăng 38,3% so vơi năm 2017. Năm 2017, Vietjet có vịng quay hàng tồn kho 133,8 lần, năm 2018 98,3 lần giảm 26,5% so với năm 2017, năm 2019 49,1 lần giảm 50,05% so với năm 2018 giảm 63,3% so với năm 2017 Năm 2017 Vietjet có doanh thu thuần/tổng tài sản 1,34 lần, năm 2018 1,78 lần tăng 32,9% so với năm 2017, năm 2019 1,04 lần giảm 41,6% so với năm 2018 giảm 22,4% so với năm 2017 2.2.5 Khả sinh lời Bảng hệ số phản ánh khả sinh lời VietNam Airline VietJet 2017 2018 2019 2017 2018 2019 Hệ số ROS 3,21% 2,7% 2,6% 11,99% 9,96% 7,52% Hệ số ROE 15,79% 14,4% 13,6% 6,2% 40,6% 26,3% Hệ sô ROA 2,87% 3% 3,2% 19,6% 15,1% 8,7% Hệ số lợi nhuận từ hoạt động 2,49% 2,4% 2,5% 12,5% 10,8% 7,6% 18.535 21.678 22.03 5.5 6.1 5.3 kinh doanh/doanh thu EBITDAR (tỷ đồng) EPS (đồng) 1.776 1.747 1.654 9.464 9.850 7.107 Hệ số P/E (lần) 24,27 19,63 20,41 15,51 12,18 20,57 VietNam Airlines có tiêu sinh lời vào năm 2018 có tăng trưởng mạnh so với năm 2017 Tuy nhiên, năm 2019 ngành hàng không phát triển chậm lại, tình trạng thừa tải gia tăng cạnh tranh làm cho mặt giá vé giảm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Các tiêu sinh lời: hệ số ROA, EBITDAR, hệ số P/E có tăng trưởng rõ rệt so với năm 2018 VietJet có hệ số sinh lời biến động liên tục Hệ số ROS, ROA liên tục giảm qua năm Bên cạnh EBITDAR, EPS, hệ số P/E lại biến động không qua năm EBITDAR từ năm 2017 đến năm 2018 tăng 10,9% đến năm 2019 lại giảm 15,1% so với năm 2018 EPS tăng lên 0,386 đồng từ năm 2017 đến năm 2018 sang năm 2019 lại giảm mạnh xuống 2,743 đồng Bên cạnh đó, hệ số P/E từ năm 2017 đến 2018 giảm 21,5% sang năm 2019 lại tăng lên 68,9% 2.3 Mơ hình tài trợ vốn lưu động Vietnam Airlines 2.3.1 Mơ hình tài trợ vốn lưu động Vietnam Airlines Số liệu Vietnam Airlines cuối năm 2017-2019 theo Vietstock.vn Trong trường hợp đặc biệt nguồn vốn lưu động Vietnam Airlines thường xuyên < thể công ty sử dụng phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Tuy nhiên, Vietnam Airlines ngành thương mại cách tài trợ xảy ngành có tốc độ quay vịng vốn nhanh Mơ hình tài trợ vốn lưu động phù hợp là: Toàn TSCĐ phần TSLĐ thường xuyên đảm bảo nguồn vốn thường xuyên, phần TSLĐ thường xuyên TSLĐ tạm thời đảm bảo nguồn vốn tạm thời Mơ hình tài trợ vốn lưu động Ưu điểm: Tính linh hoạt cấu nguồn vốn cao Chi phí sử dụng vốn thấp so với hai mơ hình (do sử dụng nhiều nguồn ngắn hạn, nguồn ngắn hạn thường có chi phí thấp hơn) Hạn chế: Mức độ rủi ro tài trợ vốn cao Do sử dụng nhiều nguồn ngắn hạn nên số lần tái tài trợ tăng để đáp ứng nhu cầu sử dụng tài sản lưu động thường xun, DN gặp rủi ro tốn khoản nợ đến hạn 2.3.2 So sánh Vietnam Airlines với Vietjet (Số liệu Vietjet cuối năm 2017-2019 theo Vietstock.vn) Năm Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn lưu động (NWC) Năm 2017 17668463983650 13911511198702 3757132784948 Năm 2018 19079292916555 14940720495496 4138572421059 Năm 2019 24458549292502 19169599360127 5288949932375 So sánh NWC năm Vietnam Airline với Vietjet ta dễ dàng nhận thấy NWC từ năm 2017-2019 Vietjet dương có xu hướng tăng năm Vietjet có ổn định hoạt động kinh doanh so với Vietnam Airline có phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh 2.4 Chi phí sử dụng vốn WACC Chi phí vốn bình qn gia quyền (Weighted Average Cost Of Capital – WACC) chi phí sử dụng vốn cơng ty tính tốn dựa tỉ trọng loại vốn mà công ty sử dụng Vốn công ty bao gồm: Cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu, khoản nợ dài hạn khác, đưa vào tính tốn WACC Vì tài công ty chủ yếu phân thành hai loại nợ vốn chủ sở hữu Vì vậy, WACC chi phí trung bình để huy động số tiền đó, tính theo tỉ lệ nguồn Chi phí vốn bình qn gia quyền WACC tính cơng thức sau đây: WACC = (E/V) Re + (D/V).Rd (1-Tc) Trong đó: E = Vốn cổ phần + Thặng dư vốn - Cổ phiếu quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối + Vốn khác thuộc CSH D = Nợ vay ngắn hạn + Nợ vay dài hạn V = E+D (Tổng vốn dài hạn DN) Re = Chi phí sử dụng vốn cổ phần Rd = Chi phí sử dụng nợ vay Tc = Thuế suất thuế thu nhập DN Công thức trên, E/V đại diện cho tỉ lệ tài dựa vốn chủ sở hũu, D/V đại diện cho tỉ lệ tài dựa nợ WACC tổng hai thuật ngữ [(E/V).Re] [(D/V).Rd.(1-Tc)] Cái trước đại diện cho giá trị trọng số vốn liên kết vốn, sau đại diện cho giá trị trọng số vốn liên kết nợ Dựa vào báo cáo tài VietNam Airline Vietjet từ năm 2017-2019, ta tính số liệu sau: Năm Doanh nghiệp E Re D V = E+D Rd 1-Tc VNA 14.641.180.062.328 12,63% 44.287.039.767.290 58.928.219.829.618 7% 80% 5.680.969.720.546 12,63% 7.524.132.181.615 13.205.101.902.161 7% 80% 18.267.207.665.152 13,05% 35.800.045.841.867 54.067.253.507.019 7% 80% 13.917.572.409.634 13,05% 5.530.011.707.530 19.447.584.117.164 7% 80% VNA 17.822.238.509.801 13,15% 29.899.421.603.350 47.721.660.113.151 7.50% 80% Vietjet 6.479.547.353.367 13,15% 11.822.961.770.404 18.302.509.123.771 7.50% 80% Vietjet 2017 VNA Vietjet 2018 2019 (Với Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp năm từ 2017-2019 20%) Từ số liệu trên, ta tính được: Bảng Chi phí vốn bình quân gia quyền 2017 VietNam 2018 Vietjet Airline WACC 7,35% VietNam 2019 Vietjet Airline 8,62% 8,12% VietNam Vietjet Airline 10,93% 8,67% 8,53% Chi phí vốn bình qn gia quyền VietNam Airline Vietjet có nhiều biến động qua năm Trong năm 2017 2018, số Vietjet cao so với VietNam Airline lên đến 10.93% vào năm 2018, điều cho thấy chi phí cho đồng tiền tài trợ Vietjet cao so với VietNam Airline Sang đến năm 2019, số Vietjet giảm đáng kể xuống cịn mức 8,53%, cho thấy cơng ty tiết kiệm chi phí 2.5 Ngân sách tư cho dự án dài hạn Dự án lựa chọn: Dự án mua 50 máy bay thân hẹp giai đoạn 2021-2025 Vietnam Airlines Giá trị đầu tư ban đầu: 3,73 tỷ USD Nhà xưởng: triệu USD Chi phí cho tài sản cố định có thuế: 3,64 tỷ USD Các chi phí vốn hóa khác: 89 triệu USD Phương pháp khấu hao dự kiến: Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh M i=Gi∗T i= Gi∗1 ∗H N Giá mua máy bay chưa thuế 2,8 tỷ USD Do mua máy bay với mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, khách hàng, hành lý, bưu gửi nên: Thuế nhập 0% Thuế tiêu thụ đặc biệt 30% Thuế VAT 10% nộp theo phương pháp khấu trừ thuế Lệ phí trước bạ miễn (Theo Khoản 22 điều Thơng tư 301/2016/TT-BTC) Chi phí vận chuyển 15000 USD Thời gian sử dụng dự kiến 12 năm => H = 2,5 Nguyên giá tài sản cố định là: NG = 2.800.000.000 * 1,3 + 15000 = 3.640.015.000 (USD) Năm (N) Ti Gi Mi 20,83% 3.640.015.000 758.215.124,5 20,83% 2.881.799.875,5 600.278.914,1 20,83% 2.281.502.961,4 475.237.066,9 20,83% 1.806.265.894,5 376.245.185,8 20,83% 1.430.020.708,7 297.873.313,6 20,83% 1.132.147.395,1 235.826.302,4 20,83% 896.321.092,7 186.703.683,6 20,83% 709.617.409,1 147.813.306,3 20,83% 561.804.102,8 140.451.025,7 10 10 20,83% 421.353.077,1 140.451.025,7 11 20,83% 280.902.051,4 140.451.025,7 12 20,83% 140.451.025,7 140.451.025,7 Sản lượng dự kiến năm thứ nhất: 39.5 triệu lượt khách/ năm Tốc độ tăng trưởng dự kiến hàng năm: 5.3%/năm Mức giá bán vé Vietnam Ailines với hạng phổ thông giao động khoảng 1.5 – triệu, hạng thương gia – triệu Lạm phát ảnh hưởng xấu tới kinh tế, làm tăng lãi suất danh nghĩa Do để bù đắp chi phí tăng thêm hãng buộc phải điều chỉnh giá vé Hiện lạm phát nước ta kiềm chế tốt (dưới 4%) nên có tác động khơng nhiều đến giá vé Biến phí đơn vị Chi phí mua 50 máy bay: 3.640.015.000 USD Chi phí xăng để chạy máy bay:1.000.000 USD Tổng biến phí = 3.641.015.000 USD Biến phí đơn vị = 3.641.015.000/50 = 72.820.300 USD Định phí Khấu hao tài sản cố định: Năm (N) Mi 758.215.124,5 600.278.914,1 475.237.066,9 376.245.185,8 297.873.313,6 235.826.302,4 186.703.683,6 147.813.306,3 140.451.025,7 10 140.451.025,7 11 140.451.025,7 12 140.451.025,7 Chi phí bảo dưỡng: 80.000.000 USD 11 Trả tiền lương cố định cho phi công, tiếp viên,…: 800.000 USD Các tiêu lựa chọn dự án NPV, IRR, PBP Nguyên giá 50 máy bay 3.640.015.000 USD Giả sử lợi nhuận trước thuế máy bay tạo đưa 50 máy bay vào sử dụng hàng năm 1.000.000.000 USD, thuế thu nhập doanh nghiệp 28%, khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh Năm I, Nguyên - - - - 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 280.000.000 280.000.000 280.000.000 280.000.000 720.000.000 720.000.000 720.000.000 720.000.000 758.215.124,5 600.278.914,1 475.237.066,9 376.245.185,8 1.478.215.124,5 1.320.278.914,1 1.195.237.066,9 1.096.245.185,8 3.640.015.0 giá 00 II, Dòng tiền 1, Lợi nhuận trước thuế 2, Thuế (28%) 3, Lợi nhuận sau thuế 4, Khấu hao TSCĐ 5, Tổng dòng tiền 3.640.015.0 00 Năm I - - - - - 1, 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 2, 280.000.000 280.000.000 280.000.000 280.000.000 280.000.000 3, 720.000.000 720.000.000 720.000.000 720.000.000 720.000.000 4, 297.873.313,6 235.826.302,4 186.703.683,6 147.813.306,3 140.451.025,7 5, 1.017.873.313,6 955.826.302,4 906.703.683,6 867.813.306,3 860.451.025,7 II Năm 10 11 12 12 I - - - 1, 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 2, 280.000.000 280.000.000 280.000.000 3, 720.000.000 720.000.000 720.000.000 4, 140.451.025,7 140.451.025,7 140.451.025,7 5, 860.451.025,7 860.451.025,7 860.451.025,7 II Thử với r = 20% NPV = 1.478 215 124,5 1.320 278.914,1 1.195 237 066,9 1.096 245 185,8 1.017 873.313,6 955 + + + + + (1+0,2) (1+ 0,2) (1+0,2) (1+ 0,2) (1+0,2) NPV =1.431.122 280 > Thử với r = 25% NPV = 1.478 215 124,5 1.320 278.914,1 1.195 237 066,9 1.096 245 185,8 1.017 873.313,6 955 + + + + + (1+0,25)1 (1+ 0,25)2 (1+0,25)3 (1+ 0,25) (1+0,25)5 ( N PV =−51.035.742,53 < Vậy chọn r 1=0,2; r =0,25 Ta có: IRR=r 1+ NPV 1(r 2−r ) 1.431.122 280(0,25−0,2) =0,2+ =0,2483(24,83 % ) |1.431 122.280|+|−51.035 742,53| |NPV 1|+|NPV 2| Thu nhập tích lũy năm thứ 3.993.731.105,5 USD > 3.640.015.000 USD Thời gian thu hồi vốn PBP = + 353.716.105,5/1.195 237 066,9= 2,2959 (năm) Tức khoảng năm tháng17 ngày doanh nghiệp thu hồi vốn Kết luận: Các doanh nghiệp cần đầu tư vào dựa án để sinh lời Để đạt lợi nhuận cao việc đảm bảo nguồn lực tài việc vơ quan trọng Các định tài có tác động khơng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà ảnh hưởng lâu dài Quản trị tài giúp doanh nghiệp hoạch định chiến lược, tránh rủi ro tài chính; bên cạnh doanh nghiệp đưa sách đầu tư, tài trợ hay phân phối thu nhập từ tạo nên sách tài khả thi Mọi hoạt động doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn Doanh nghiệp cần xác định cần huy động vốn vào thời điểm nào, huy động bao nhiêu,… sử dụng nguồn vốn cho hiệu tiết kiệm 13 Như vậy, tất doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ quản trị tài việc cần thiết, tạo nên thành cơng hay thất bại doanh nghiệp 14