Các yếu tố tác động đến căng thẳng trong công việc và hành vi làm việc phản tác dụng của nhân viên thế hệ z thuộc khối ngành làm việc văn phòng tại thành phố hồ chí minh

86 24 0
Các yếu tố tác động đến căng thẳng trong công việc và hành vi làm việc phản tác dụng của nhân viên thế hệ z thuộc khối ngành làm việc văn phòng tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - SINH VIÊN: TƠN NGỌC MỸ DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC VÀ HÀNH VI LÀM VIỆC PHẢN TÁC DỤNG CỦA NHÂN VIÊN THẾ HỆ Z THUỘC KHỐI NGÀNH LÀM VIỆC VĂN PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - SINH VIÊN: TÔN NGỌC MỸ DUNG MSSV: 1954092011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC VÀ HÀNH VI LÀM VIỆC PHẢN TÁC DỤNG CỦA NHÂN VIÊN THẾ HỆ Z THUỘC KHỐI NGÀNH LÀM VIỆC VĂN PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản trị nguồn nhân lực Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Ngọc Anh Vũ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận với đề tài “Các yếu tố tác động đến căng thẳng công việc ảnh hưởng đến hành vi làm việc phản tác dụng nhân viên hệ Z thuộc khối ngành làm việc văn phòng thành phố Hồ Chí Minh” thành quà nỗ lực từ thành viên nhóm nghiên cứu hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn nhóm Thầy Trương Ngọc Anh Vũ, giảng viên chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực, khoa Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn, giải đáp thắc mắc khó khăn mà em gặp phải q trình hồn thành khóa luận Em xin chúc Thầy Quý Giảng viên trường ln có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnh phúc để tiếp tục cống hiến cho nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 02 tháng 03 năm 2023 SV thực đề tài ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .II DANH MỤC VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHÍNH 2.1.1 Khối lượng công việc (Workload) 2.1.2 Môi trường làm việc (Work Environment) 2.1.3 Mối quan hệ nơi làm việc (Working Relationship) 2.1.4 Xung đột vai trò (Role conflict) 2.1.5 Sự mơ hồ vai trò (Role ambiguity) 2.1.6 Căng thẳng công việc (Job Stress) 2.1.7 Hành vi làm việc phản tác dụng (Counterproductive Work Behavior) 2.2 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.2.1 Nghiên cứu Hà & Tiên (2015) 2.2.2 Nghiên cứu Cartwright & Cooper (2002) 10 2.2.3 Nghiên cứu Ram & cộng (2011) 10 2.2.4 Nghiên cứu Clercq & Haq (2019) 11 2.2.5 Bảng mô tả nghiên cứu liên quan 12 2.3 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 12 2.3.1 Mối liên hệ khối lượng công việc căng thẳng công việc 12 2.3.2 Mối liên hệ môi trường làm việc căng thẳng công việc 13 iii 2.3.3 Mối liên hệ mối quan hệ nơi làm việc căng thẳng công việc 14 2.3.4 Mối liên hệ xung đột vai trò với căng thẳng công việc 14 2.3.5 Mối liên hệ mơ hồ vai trò với căng thẳng công việc 14 2.3.6 Mối liên hệ căng thẳng công việc với hành vi làm việc phản tác dụng 15 2.3.7 Mơ hình đề xuất 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 17 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 21 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu phương pháp thu thập liệu 22 3.3.3 Thiết kế nghiên cứu định tính 22 Phương pháp thực hiện: 22 Kết nghiên cứu định tính: 23 3.3.4 Thiết kế nghiên cứu định lượng 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU QUAN SÁT 32 4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 33 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 33 4.2.2 Kiểm tra độ hội tụ thang đo (Outer loadings) 34 4.2.3 Đánh giá tính phân biệt thang đo: 36 4.3 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT 38 4.3.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến (VIF) 38 4.3.2 Đánh giá mức độ giải thích biến độc lập cho biến phụ thuộc (R2): 40 4.3.3 Xác định mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc (f2) 40 4.3.4 Đánh giá mối quan hệ tác động (Bootstrapping) 41 4.3.5 Kiểm định giả thuyết dựa giá trị P: 42 4.4 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.4.1 Thảo luận yếu tố khối lượng công việc 43 4.4.2 Thảo luận yếu tố môi trường làm việc 44 iv 4.4.3 Thảo luận yếu tố mối quan hệ nơi làm việc 45 4.4.4 Thảo luận yếu tố xung đột vai trò 46 4.4.5 Thảo luận yếu tố căng thẳng công việc 47 4.4.6 Thảo luận yếu tố hành vi phản tác dụng công việc 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 51 5.2.1 Hàm ý khối lượng công việc 51 5.2.2 Hàm ý môi trường làm việc 51 5.2.3 Hàm ý mối quan hệ nơi làm việc 51 5.2.4 Hàm ý xung đột vai trò 52 5.2.5 Hàm ý căng thẳng công việc 52 5.3 KIẾN NGHỊ 53 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 54 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 55 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH VỚI CHUYÊN GIA 60 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG 65 PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CẤU TRÚC 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC VIẾT TẮT AVE Average Variance Extracted CA Cronbach’s Alpha CR Composite Reliability CWB Counterproductive Work Behavior EFA Exploratory Factor Analysis JS Job Stress HF Human Factors PLS-SEM Partial Least Squares Structural Equation Modeling SEM Structural Equation Modeling 10 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11 VIF Variance Inflation Factor vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bố cục đề tài Bảng Mô tả nghiên cứu liên quan 12 Bảng Bảng thang đo gốc 18 Bảng Bảng thang đo điều chỉnh 23 Bảng Thang đo hoàn chỉnh nghiên cứu 28 Bảng Thống kê mô tả mẫu khảo sát 33 Bảng Kết phân tích độ tin cậy độ hội tụ thang đo 34 Bảng Hệ số tải yếu tố bên 35 Bảng Kết phân tích tiêu chí Fornell – Larcker 37 Bảng 10 Kết phân tích đa cộng tuyến (VIF) 38 Bảng 11 Kết phân tích biến phụ thuộc R2 40 Bảng 12 Kết phân tích f bình phương 41 Bảng 13 Kết phân tích Bootstrapping 41 Bảng 14 Kết kiểm định giả thuyết 42 Bảng 15 Kết thống kê mô tả thang đo khối lượng công việc 43 Bảng 16 Kết thống kê mô tả thang đo môi trường làm việc 44 Bảng 17 Kết thống kê mô tả thang đo mối quan hệ nơi làm việc 45 Bảng 18 Kết thống kê mô tả thang đo xung đột vai trò 46 Bảng 19 Kết thống kê mô tả thang đo căng thẳng công việc 47 Bảng 20 Kết thống kê mô tả thang đo hành vi làm việc phản tác dụng 48 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Mơ hình nghiên cứu Hà & Tiên (2015) Hình Mơ hình nghiên cứu Cartwright & Cooper (2002) 10 Hình Mơ hình đề xuất đề tài 16 Hình Quy trình nghiên cứu đề tài 17 Hình Kết phân tích SEM 42 viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Nội dung chương giới thiệu tổng quan lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài nghiên cứu, đồng thời trình bày kết cấu nghiên cứu đề tài 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế nay, căng thẳng cơng việc hay cịn gọi căng thẳng công việc (JS) trạng thái vật chất tinh thần phát sinh hành vi ngược lại với cảm xúc suy nghĩ người Đây vấn đề nhức nhối mà người lao động người sử dụng lao động quan tâm phải đối mặt nơi làm việc Căng thẳng đến từ tình hay suy nghĩ khiến nhân viên cảm thấy thất vọng, tức giận, lo lắng, chán nản Nó khiến thể chất, tinh thần cảm xúc cá nhân căng thẳng q trình làm việc khơng tạo kết cấp mong muốn Theo Adeoye (2002), căng thẳng cơng việc (JS) trạng thái có tác hại thể chất cảm xúc xảy có kết không phù hợp nhu cầu công việc khả năng, nguồn lực nhu cầu người lao động Hơn nữa, điều chứng minh việc mức độ căng thẳng nhân viên ngày gia tăng cạnh tranh ngày nhiều nhắc đến tạp chí thương mại, kinh tế tài quốc tế vào tháng năm 2016 Căng thẳng cơng việc (JS) khiến động lực tinh thần thấp, khả hoàn thành nhiệm vụ giảm sút, việc định hiệu quả, giao tiếp nội xung đột tổ chức Điều có nghĩa nhân viên bị căng thẳng công việc dẫn đến hành vi làm việc phản tác dụng (CWB) nhân viên tổ chức Steve & cộng (2011) cho yếu tố gây căng thẳng công việc dường số yếu tố phổ biến tác động đến hành vi làm việc phản tác dụng (CWB) Nghiên cứu Penney (2002) chứng minh 95% nhân viên có hành vi làm việc phản tác dụng lần cho thấy có mặt tình trạng căng thẳng công việc phần tác nhân dẫn đến hành vi làm việc phản tác dụng (CWB) Trong số định nghĩa khác, thuật từ CWB hành vi nhân viên có ý định gây hại cho tổ chức thành viên tổ chức, ví dụ cố ý vi phạm nhiều lần, lan truyền tin đồn sai thật, lạm dụng ngôn từ, nghỉ giải lao lâu hơn, trễ, sớm, hủy hoại hay trộm cắp tài sản, Mặc dù thuật ngữ khác biệt nhìn chung hành vi cố ý gây tổn hại đến người, tổ chức hay bên liên Trong công việc mình, tơi rơi vào tình mà nhiệm vụ công việc xung đột với nhiệm vụ cơng việc khác.® Ý kiến (về câu chữ, nội dung phát biểu, đề nghị thêm bớt theo ý kiến cá nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Sự mơ hồ vai trị (Role Ambiguity) Tơi khơng chắn mong đợi cơng việc Những yêu cầu công việc lúc rõ ràng Tôi thường khơng biết mong đợi cơng việc Tôi biết chắn thứ mà kỳ vọng làm nơi làm việc ® 5 Tôi biết tơi cần phải làm khía cạnh cơng việc ® 5 Nhiệm vụ công việc xác định rõ ràng ® Ý kiến (về câu chữ, nội dung phát biểu, đề nghị thêm bớt theo ý kiến cá nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 63 Căng thẳng công việc (Job Stress) Tôi cảm thấy áp lực với tiêu giao Công việc bị tồn đọng Công việc tơi có mức độ rủi ro cao Tôi cảm thấy ngày nghỉ 5 Nhiều cơng việc tơi khiến tơi khó chịu, bực bội 5 Đôi sợ điện thoại đổ chng nhà gọi liên quan đến công việc Ý kiến (về câu chữ, nội dung phát biểu, đề nghị thêm bớt theo ý kiến cá nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hành vi làm việc phản tác dụng (Counterproductive Work Behavior) Tôi cố tỏ bận rộn lãng phí thời gian Tơi từ chối làm việc vào cuối tuần làm thêm yêu cầu Tơi lãng phí vật chất cơng ty Tôi không tuân theo hướng dẫn người giám sát Ý kiến (về câu chữ, nội dung phát biểu, đề nghị thêm bớt theo ý kiến cá nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 64 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG Độ tin cậy thang đo (Reliability) Tính hợp lý liệu (Validity) Cronbach's alpha Composite reliability (rho_a) Composite reliability (rho_c) Average variance extracted (AVE) CWB 0.800 0.801 0.883 0.715 JS 0.902 0.907 0.925 0.672 KL 0.894 0.894 0.922 0.703 RA 0.894 0.895 0.919 0.653 RC 0.883 0.890 0.912 0.633 WE 0.925 0.927 0.941 0.727 WR 0.942 0.943 0.954 0.775 Tính hội tụ (Convergent validity) Outer loadings CWB CWB1 0.877 CWB2 0.844 CWB4 0.814 JS JS1 0.846 JS2 0.853 JS3 0.855 JS4 0.828 JS5 0.782 JS6 0.751 KL RA 65 RC WE WR KL1 0.849 KL2 0.829 KL3 0.840 KL4 0.839 KL5 0.834 RA1 0.780 RA2 0.836 RA3 0.839 RA4 0.812 RA5 0.805 RA6 0.774 RC1 0.812 RC2 0.848 RC3 0.816 RC4 0.827 RC5 0.701 RC6 0.761 WE1 0.827 WE2 0.868 WE3 0.873 WE4 0.885 WE5 0.856 66 WE6 0.803 WR1 0.860 WR2 0.865 WR3 0.867 WR4 0.901 WR5 0.893 WR6 0.896 Tính phân biệt (Discriminant validity) Fornell-Larcker Criterion CWB JS KL RA RC WE CWB 0.845 JS 0.631 0.820 KL 0.661 0.818 0.838 RA 0.770 0.733 0.760 0.808 RC 0.639 0.813 0.851 0.726 0.796 WE 0.756 0.743 0.716 0.753 0.693 0.852 WR 0.764 0.756 0.760 0.763 0.681 0.823 67 WR 0.880 PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CẤU TRÚC Collinearity Statistics (VIF) VIF CWB1 2.006 CWB2 1.762 CWB4 1.567 JS1 2.610 JS2 2.708 JS3 2.748 JS4 2.325 JS5 2.065 JS6 1.944 KL1 2.473 KL2 2.245 KL3 2.286 KL4 2.278 KL5 2.150 RA1 2.255 RA2 2.370 RA3 2.615 RA4 2.160 RA5 2.201 68 RA6 2.121 RC1 2.221 RC2 2.489 RC3 2.185 RC4 2.198 RC5 1.867 RC6 2.169 WE1 2.514 WE2 3.003 WE3 2.998 WE4 3.266 WE5 2.703 WE6 2.212 WR1 2.896 WR2 3.076 WR3 2.980 WR4 3.759 WR5 3.674 WR6 3.838 R bình phương (R square) CWB R-square R-square adjusted 0.399 0.397 69 JS 0.761 0.757 f bình phương (f square) CWB JS KL RA RC WE WR CWB JS 0.663 KL 0.056 RA 0.003 RC 0.125 WE 0.024 WR 0.031 Bootstrapping: Hệ số Hệ số tác đường động dẫn chuẩn hóa Hệ số tác động Độ lệch chuẩn hóa chuẩn trung bình Giá trị kiểm định T Giá trị P JS -> CWB 0.631 0.629 0.054 11.739 0.000 KL -> JS 0.254 0.252 0.080 3.176 0.002 RA -> JS 0.051 0.054 0.066 0.775 0.438 RC -> JS 0.343 0.346 0.067 5.120 0.000 WE -> JS 0.144 0.141 0.065 2.226 0.026 WR -> JS 0.172 0.171 0.059 2.916 0.004 70 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Adeoye, Ayodele O., Okonkwo & Elizabeth (2002) Gender and school types as factors responsible for job stress in Nigeria Universities, pp 221 Ashforth, B E., & Humphrey, R H (1993) Emotional labor in service roles: The influence of identity Academy of management review, 18(1), 88-115 Bashir, U., & Ramay, M I (2010) Impact Of Stress On Employees Job Performance A Study On Banking Sector Of Pakistan International Journal of Marketing Studies, Vol 2, No 1, 2, May 2010, pp 122-126 Bhanu, M V V (2018) Impact of Work Environment and Job Stress towards Job Satisfaction, page Blau, G (1995) Influence of group lateness on individual lateness: A cross level examination Academy of Management Journal, 38, 1483−1495 Bowling, N A., & Kirkendall, C (2012) Workload, A Review of Potential Causes, Consequences, and Interventions New York: John Wiley & Sons Breaugh, J A & Colihan, J P (1994) Measuring Facets of Job Ambiguity: Construct Validity Evidence Journal of Applied Psychology, Research on work-related stress Belgium: European Agency for Safety and Health at Work Vol 79, pp 191 - 202 Burney, L and Widener, S (2007) Strategic Performance Measurement Systems, JobRelevant Information, and Managerial Behavioral Responses Role Stress and Performance Behavioral Research in Accounting, 19, 43-69 Carlson, B E., Caldwell, J., & Cess, R D (1980) A model of Saturn's seasonal stratosphere at the time of the Voyager encounters 10 CahayaSanthi, N P M., & Piartrini, P S (2020) The effect of role ambiguity on work related stress and employees’ work satisfaction American Journal of Humanities and Social Sciences Research, (6), 99–107 11 Cartwright, S., & Cooper, C L (2002) ASSET: An Organisational Stress Screening Tool- The Management Guide Manchester, RCL Ltd 12 Clercq, D D., & Haq I U (2019) Time-related work stress and counterproductive work behaviour: Invigorating roles of deviant personality traits, pp.17-19 72 13 Cooper, C L., Dewe, P J., & O'Driscoll, M P (2001) Organizational Stress A Review and Critique of Theory, Research, and Applications Thousand Oaks, CA: Sage Publications, 2001 14 Damianus, A., Magallanes, T., Agoot, F., & Benedict, S (2018) Measuring Workplace Relationship and Job satisfaction of Divine Word Colleges’ Employees in Ilocos Region, Philippines International Journal of Current Research, Vol 10, Issue, 11, pp.75279-75286, November, 2018 15 De Clercq, D., & Belausteguigoitia, I (2017) Reducing the harmful effect of role ambiguity on turnover intentions: The roles of innovation propensity, goodwill trust, and procedural justice Personnel Review 16 Ebbers, J J., & Wijnberg, N M (2017) Betwixt and between: Role conflict, role ambiguity and role definition in project-based dual-leadership structures Human Relations, 70 (11), 1342–1365 17 European Foundation for the Improvement of Living and Working Conditions (2010) Work-related stress, pp 6-7 18 Fida, R., Paciello, M., Tramontano, C., Fontaine, R G., Barbaranelli, C., & Farnese, M L (2015) An integrative approach to understanding counterproductive work behavior: The roles of stressors, negative emotions, and moral disengagement Journal of Business Ethics, 130(1), 131–144 19 Gilboa, S., Shirom, A., Fried, Y., Cooper, C (2008) A Meta-Analysis Of Work Demand Stressors And Job Performance: Examining Main And Moderating Effects, 61 20 Greenberg, J (1990) Employee theft as a reaction to underpayment inequity: The hidden cost of pay cuts Journal of Applied Psychology, 75, 561−568 21 Gupta, N & Beehr, T A (1979) Job Stress and Employee Behaviors, Organizational Behavior And Human Performance, 23, 373- 387 22 Hair JF., Black WC., Babin BJ., (2006), “Mulivariate Data Analysis", 6th edition, Upper Saddle River NJ, Prentice Hall 23 Hwang, I., & Cha, O (2018) Examining technostress creators and role stress as potential threats to employees’ information security compliance Computers in Human Behavior, 81, 282–293 24 International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol 7, No 2, April 2016 73 25 Iverson, R D., & Maguire, C (2000) The relationship between job and lifesatisfaction: Evi-dence from a remote mining community Human Relations, 53(6), p.814 26 Jamal, M (2005) Personal and organizational outcomes related to job stress and type A behavior: A study of Canadian and Chinese employees Stress and Health (formerly Stress Medicine), 21(2), 129-137 doi:10.1002/smi.1047 27 Johns, G (1994) Absenteeism estimates by employees and managers: Divergent perspectives and self-serving perceptions Journal of Applied Psychology, 79,229−239 28 Karimi, R., & Farhad, A (2011) Reduce Job stress in Organizations: Role of Locus of Control International Journal of Business and Social Science, 232-236 29 Khattak, M A., Ul-Ain, Q., & Iqbal, N (2013) Impact of role ambiguity on job satisfaction, mediating role of job stress International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 3(3), 28-39 30 Mangione, T W., & Quinn, R P (1975) Job satisfaction, counterproductive behavior and drug use at work Journal of Applied Psychology, 60, 114−116 31 Mathangi, V (2017) Impact of job stress on employees’ job performance in aavin, coimbatore Journal of Organisation & Human Behaviour, 29 32 Morris, R., MacNeela, P., Scott, A., Treacy, P., & Hye, A (2007) Reconsidering the Conceptualization of Nursing Workload: Literature Review Journal of Advanced Nursing, vol 5, no 57, pp 463-471, 2007 33 Mostert, F., Rothmann, S., Mostert, K., & Nell, K (2008) Outcomes of occupational stress in a higher education institution Southern African Business Review, 12(3), 102-126 34 Muhammad, I (2012) Impact of Job Stress on Job Satisfaction among Air Traffic Controllers of Civil Aviation Authority: An Empirical Study from Pakistan International Journal of Human Resource Studies ISSN Vol 2, No pp 162358 35 Nathan, A B., Steven, K., Gene, M A., & Haiyan, L (2017) Building better measures of role ambiguity and role conflict: The validation of new role stressor scales, Work & Stress, 31:1, 1-23, DOI: 10.1080/02678373.2017.1292563 74 36 Newman, J E., & Beehr, T A (1979) Personal and organizational strategies for handling job stress: A review of research and opinion Personnel Psychology, 32(1), 1–43 37 Penney, L M., & P E Spector (2005) Journal of Organizational Behavior J Organiz Behav 26, 777–796 Published online in Wiley InterScience DOI: 10.1002/job.336 38 Penney, L M., & Spector, P E (2002) ‘Narcissism and counterproductive work behavior: DDo bigger egos mean bigger problems?’, International Journal of Selection and Assessment, 10(1), 59–67 39 Qasim, T., Javed, U., & Shafi, M S (2014) Impact of stressors on turnover intention: Examining the role of employee well_being, International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic & Management Engineering, 8(1), 181-189 40 Ram N., Khoso, I., Shah, A A., Chandio, F R., & Shaikih, F M (2011) Role Conflict and Role Ambiguity as Factors in Work Stress among Managers: A Case Study of Manufacturing Sector in Pakistan Asian Social Science, Vol 7, No 41 Ramjee, P (2018) The Impact of Workplace Relationship to Employee Satisfaction Chron Truy cập ngày 10/12/2022, từ http://smallbusiness.chron.com/impactworkplace-relationshipemployee-satisfaction-20306.html 42 Rizzo, J R., House, R J & Lirtzman, S I (1970) Role conflict and ambiguity in complex organizations Administrative Sciences Quarterly, 15, 150–63 43 Robinson, S.L and Bennett, R.J (1995) A typology of deviant workplace behaviors: A multidimensional scaling study Academy of Management Journal, 38, 555572 44 Rogers, K., & Kelloway, E K (1997) Violence at work: Personal and organizational outcomes Journal of Occupational Health Psychology, 2, 63−71 45 Sauter, S L., Murphy, L R., & Hurrell, J J (1992) Prevention of work-related psychological disorders: A national strategy proposed by NIOSH” in G Keita and Sauter [ends] Work and Well-Being: An Agenda For The 1990s, Washington DC, American Psychological Association 75 46 Sell, M V., Brief, A P., & Schuler, R S (1981) Role conflict and role ambiguity: Integration of the literature and directions for future research Human relations, 34(1), 43-71 47 Slater, S F (1995) Issues in conducting marketing strategy research Journal of Strategic Marketing, 3(4), 257-270 48 Sonnentag, S., & Frese, M (2003) Stress in organizations In N W Schmitt, S Highhouse, & I B Weiner (Eds.), Handbook of psychology: Industrial and organizational psychology (pp 560–592) John Wiley & Sons, Inc 49 Sprung, J M & Jex, S M (2012) Work Locus of Control as a Moderator of the Relationship Between Work Stressors and Counterproductive Work Behaviour International Journal of Stress Management, 2012, Vol 19, No 4, 272–291 DOI: 10.1037/a0030320 50 Spector, P E., & Jex, S M (1998) Development of four self-report measures of job stressors and strain: Interpersonal conflict at work scale, organizational constraints scale, quantitative workload inventory, and physical symptoms inventory Journal of Occupational Health Psychology, 3, 356 –367 51 Srivastava, A K (2008) Effect of perceived work environment on employees' job behaviour and organizational effectiveness Journal of the Indian Academy of Applied Psychology, 34(1), 47–55 52 Steve M J., Advisor, Michael J Z., & Anne K G (2011) Work locus of control as a moderator of the relationship between work stressors and counterproductive work behavior, pp 6-7 53 Tams, S., Ahuja, M., Thatcher, J., & Grover, V (2020) Worker stress in the age of mobile technology: The combined effects of perceived interruption Overload and worker control The Journal 54 Tarrant, T., & Sabo, C E (2010) Role conflict, role ambiguity, and job satisfaction in nurse executives Nursing Administration Quarterly, 34(1), 72-82 55 Tubre, T C., Collins, J M 2000 Jackson & Schuler (1985) Revisited: A MetaAnalysis of the Relationships Between Role Ambiguity, Role Conflict, and Job Performance Journal of Management, 26 (1), pp 155 76 56 Wilkes, L., Beale, B., Hall, E., Rees, E., Watts, B., & Denne, C (1998) “Community nurses‟ descriptions of stress when caring in the home”, International Journal of Palliative Nursing, pp.4 57 Yongkang, Z., Weixi, Z., Yalin, H., Yipeng, X., & Liu, T (2014) The relationship among role conflict, role ambiguity, role overload and job stress of Chinese middle-level cadres Chinese Studies, 3(01), 58 Hair Jr, J F., Sarstedt, M., Hopkins, L., & Kuppelwieser, V G (2014) Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): An emerging tool in business research European business review, 26(2), 106-121 59 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J and Anderson, R.E (2010) Multivariate Data Analysis Book Tiếng Việt Hà, N M & Tiên, N.H (2015) Những yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng công việc công nhân khu công nghiệp Tân Đơng Hiệp A Tạp chí khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh-Kinh tế Quản trị kinh doanh, 10(3),3-14 Nghi, N Q (2018) Tác động stress công việc đến kết công việc nhân viên ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng số 194, 47-54 Nguyên, N.T (2019) Mối quan hệ căng thẳng công việc hiệu suất công việc, động lực làm việc Tạp chí khoa học Yersin - chuyên đề quản lý kinh tế Thọ, N Đ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao Động Xã Hội Thọ, N Đ & Trang, N T M (2009) Nghiên cứu lực cạnh tranh động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Đề tài B2007-09- 46-TĐ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 77

Ngày đăng: 22/04/2023, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan