Tài liệu ôn thi vấn đáp luật hành chính (tailieuluatkinhte com)

110 3 0
Tài liệu ôn thi vấn đáp luật hành chính (tailieuluatkinhte com)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC 1 Phân tích khái niệm QLHCNN Cho ví dụ về một hoạt động QLHCNN 1 2 Phân biệt QLNN và QLHCNN 2 3 Phân tích các hình thức thực hiện QPPLHC Cho ví dụ minh hoạ 3 4 Phân tích các yêu cầu đối với.

MỤC LỤC Phân tích khái niệm QLHCNN Cho ví dụ hoạt động QLHCNN Phân biệt QLNN QLHCNN Phân tích hình thức thực QPPLHC Cho ví dụ minh hoạ _ Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.Nêu ví dụ? _ Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành chủ yếu giải theo thủ tục hành quan hành chính” 10 Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành Cho ví dụ minh họa quan hệ pháp luật hành định cách nhận diện quan hệ pháp luật hành 11 Phân tích lực chủ thể quan hệ pháp luật hành 16 Sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương? Phân tích chứng minh? _ 18 Sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức liên ngành? Phân tích chứng minh? _ 22 10 Phân tích đặc điểm hình thức quản lý hành nhà nước mang tính pháp lý? Nêu ví dụ? _ 23 11 Phân tích nguyên tắc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành quản lý hành nhà nước? 25 12 Phân tích khái niệm thủ tục hành chính.? Phân tích khái niệm thơng qua ví dụ thủ tục hành cụ thể? 27 13 Trình bày chủ thể thủ tục hành chính? Nêu ví dụ cụ thể? _ 31 14 Phân tích khái niệm định hành thơng qua Quyết định hành cụ thể? _ 33 15 Phân loại định hành chính? Ý nghĩa phân loại Quyết định hành chính? 33 16 Phân tích yêu cầu tính hợp pháp định hành 35 17 Phân tích khái niệm quan hành nhà nước 36 18 Phân loại quan hành nhà nước.? Nêu ý nghĩa phân loại quan hành _ 38 19 Phân tích đặc điểm quan hành nhà nước địa phương? 41 20 So sánh quan hành nhà nước trung ương với quan hành nhà nước địa phương? 42 21 Chính quyền sở ? Nêu ví dụ? 44 22 Phân tích khái niệm cơng chức theo quy định Luật cán bộ, công chức hành? 45 23 Phân tích khái niệm viên chức theo quy định Luật viên chức hành? _ 47 24 Phân biệt khái niệm cán với khái niệm công chức? ví dụ? 49 25 Phân biệt khái niệm công chức với khái niệm viên chức? ví dụ? 51 26 Phân tích trách nhiệm kỷ luật cơng chức _ 54 27 Phân tích trách nhiệm vật chất viên chức _ 57 28 Phân tích khái niệm tổ chức xã hội _ 58 29 Phân loại tổ chức xã hội 61 30 Phân biệt quan hành nhà nước với tổ chức xã hội _ 67 31 Phân biệt quy chế pháp lý hành công dân Việt Nam với quy chế pháp lý hành người nước ngồi cư trú Việt Nam _ 69 32 Phân tích dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan vi phạm hành _ 71 33 Phân tích chủ thể vi phạm hành chính.? Nêu ví dụ? 73 34 Phân tích dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan vi phạm hành _ 76 35 Phân tích nguyên tắc : “ Một vi phạm hành bị xử phạt lần”? Nêu ví dụ vi phạm nguyên tắc này? 77 36 Phân tích nguyên tắc : “ Chỉ xử phạt có vi phạm hành chính”? Nêu 02 ví dụ vi phạm nguyên tắc này? 79 37 Phân tích hình thức xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật hành? _ 80 38 Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành _ 90 39 Thủ tục xử phạt hành chính? Các loại thủ tục xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? 91 40 Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành với biện pháp xử lý hành _ 94 41 Phân tích biện pháp cưỡng chế hành áp dụng người chưa thành niên? 98 42 Phân tích nguyên tắc xử phạt hành người chưa thành niên? Lý giải cần phải có ngun tắc xử phạt hành đặc thù với người chưa thành niên vi phạm hành chính? _ 100 43 Phân tích vai trò khiếu nại, giải khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước _ 102 44 Phân tích vai trị Tịa án nhân dân việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước 103 45 Phân tích biện pháp cưỡng chế hành áp dụng khơng có vi phạm hành chính? Nêu ví dụ? _ 104 VẤN ĐÁP HÀNH CHÍNH 1.Phân tích khái niệm QLHCNN Cho ví dụ hoạt động QLHCNN Khái niệm QLHCNN hình thức hđộng NN đc thực trước hết chủ yếu CQ hành NN, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị CQ quyền lực NN, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kte, vhoa-xhoi hành chính-chính trị Ns cách khác hđộng chấp hành – điều hành NN QL hành NN • Đc thể trước hết chủ yếu CQ hành NN • Cịn gọi hđ chấp hành điều hành o Có nghĩa CQHCNN thực hđộng quản lý CQHC người có thẩm quyền CQHCNN dựa sở luật phải chấp hành luật o Điều hành: CQHC người có thầm quyền tổ chức đưa PL cách trực tiếp thường xuyên tác động tới cá nhân tổ chức buộc cá nhân tổ chức phải thực hành vi phù hợp vs PL để gquyet vđề lquan tới quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức Hđ điều hành thực hình thức: CQHC ban hành VBQPPL, ban hành định ADPL, hđộng công vụ … cách CQHC đưa luật vào thực tiễn Hđ điều hành diễn biến thường xuyên liên tục Nếu k có hđộng CQHC PL khó đưa vào sống thường ngày o Chấp hành thể mục đích QLHCNN đảm bảo thực thực tế VBPL CQQLNN => HĐ điều hành ndung cban hđộng chấp hành QLNN o HĐQLHCNN đc đặt giám sát CQQLNN mang tính chủ động sáng tạo (đề chủ trương, biện pháp quản lý vs đtuong, tạo đk cho họ lựa chọn cách thức tốt để hoành thành nvu ) - Chủ thể: CQNN chủ yếu CQHCNN, cán NN có thẩm quyền, tổ chức cá nhân đc NN trao quyền Qly hchinh NN số TH cụ thể - Khách thể: trật tự quản lý hành (Trật tự qly lĩnh vực chấp hành – điều hành) * VD Chính phủ ban hành nghị định 2.Phân biệt QLNN QLHCNN Định nghĩa QLNN QLHCNN Là hđộng NN lĩnh vực lập pháp hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại NN hình thức hđộng NN đc thực trước hết chủ yếu CQ hành NN, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị CQ quyền lực NN, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kte, vhoa-xhoi hành chính-chính trị Ns cách khác hđộng chấp hành – điều hành NN QL hành NN Chủ thể tổ chức hay cá nhân mang QLNN CQNN chủ yếu CQHCNN, qtrinh tác động tới đối tượng cán NN có thẩm quyền, tổ chức qly cá nhân đc NN trao quyền Qly hchinh NN số TH cụ thể Đối tượng Cá nhân, tổ chức có tư cách chủ thể Cá nhân, tổ chức có tư cách chủ thể PL PL phải tham gia vào hoạt động QLHCNN Phương QPPL tiện QPPLHC Mục đích Thực chức đối nội, đối Tổ chức, đạo thực PL ngoại lĩnh vực Khách thể Trật tự QLNN Trật tự QLHCNN 3.Phân tích hình thức thực QPPLHC Cho ví dụ minh hoạ Khái niệm QPPLHC: QPPLHC dạng cụ thể QPPL, ban hành để điều chỉnh QHXH phát sinh trình quản lí hành nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương * Thực QPPLHC: Là việc CQ, tổ chức, cá nhân xử xự phù hợp với yêu cầu QPPLHC tham gia vào QLHCNN * Các hình thức thực quy phạm pháp luật hành bao gồm: tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính; chấp hành qpplhc; sử dụng qpplhc; áp dụng qpplhc Trong cần ý đến hai hình thức chấp hành áp dụng *Các hình thức thực QPPLHC: Tùy thuộc vào nội dung QPPL thực tư cách tham gia quản lí HC NN CQ, tổ chức, cá nhân • Sử dụng QPPLHC hình thức thực PL: CQ, tổ chức, cá nhân thực hành vi PLHC cho phép Xuất phát từ tính chất cá nhân tổ chức có nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích nên họ sdung qppl để giải nên hình thức thực qpplhc khơng mang tính cưỡng chế VD: Pháp luật quy định cơng dân có quyền khiếu nại tới quan, người có thẩm quyền Một cơng dân gửi đơn khiếu nại (hay không gửi đơn lên quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi ích bị vi phạm, nghĩa người sử dụng quy phạm luật hành • Tn thủ QPPLHC hình thức thực PL: CQ, tổ chức, cá nhân kiềm chế không thực hành vi mà PL HC ngăn cấm NN tạo hành lang pháp lí, cá nhân tổ chức tự hoạt động khn khổ VD: Một cơng dân kiềm chế không thực hành vi mà Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, nghị định xử phạt hành ngăn cấm Khơng thực hành vi vi phạm hành nghĩa cơng dân tuân thủ quy định văn pháp luật VD: CD k tự ý sửa CMND cách tẩy xố • Chấp hành QPPLHC hình thức thực PL: CQ, tổ chức, cá nhân thực hành vi mà PL HC đòi hỏi họ phải thực Các chủ thể khơng có lựa chọn khác việc phải chấp hành, tuân theo - Thực hành vi mà QPPLHCVN buộc phải thực VD: đội mũ tham gia giao thông - Không thực hành vi mà QPPLHCVN ngăn cấm VD: cấm vượt đèn đỏ - Thực hành vi giới hạn mà QPPLHCVN quy định VD: hành vi lquan đến thẩm quyền sử phạt → VD: Thực dky tạm trú tạm vắng • Áp dụng QPPLHC hình thức thực PL: CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vào QPPLHC thực hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lí hành NN - Áp dụng QPPLHCVN mục đích nội dung - Áp dụng QPPLHCVN phải thực thẩm quyền theo quy định pháp luật - Áp dụng QPPLHCVN phải thực thủ tục PL quy định - Áp dụng QPPLHCVN phải thực thời hạn, thời hiệu PL quy định - Kết hoạt động áp dụng QPPLHCVN phải trả lời, cơng khai, thức văn VD: UBND áp dụng QPPL để giải việc cấp đất C3: Quy phạm pháp luật hành dạng cụ thể quy phạm pháp luật, ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh q trình quản lý hành chính1 theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương.2 Thực quy phạm pháp luật hành việc quan, tổ chức, cá nhân xử phù hợp với yêu cầu quy phạm pháp luật hành tham gia vào quản lí hành nhà nước Tùy thuộc vào nội dung quy phạm pháp luật hành thực tư cách tham gia vào quản lý hành nhà nước quan, tổ chức, cá nhân mà việc thực quy phạm có hình thức cụ thể sau đây: Thứ nhất, sử dụng quy phạm pháp luật hành việc quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi pháp luật hành cho phép Ví dụ: Cơng dân thực quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính,( thực quyền khiếu nại quy định điều 30 HP 2013 Luật khiếu nại), thực quyền tự lại, cư trú ( Điều 23, HP Nước CHXHCNVN 2013) Các chủ thể sử dụng quy phạm pháp luật hành nhà nước với tư cách đối tượng quản lí nhằm mục đích trước hết chủ yếu bảo đảm quyền lợi ích họ Thứ hai, tuân thủ quy phạm pháp luật hành việc quan, tổ chức, cá nhân kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật hành ngăn cấm Ví dụ: Người dân khơng ngược đường chiều ( Quy định khoản điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực giao thơng), cơng dân khơng tẩy xóa chứng minh thư, sổ hộ Các chủ thể sử dụng quy phạm pháp luật hành nhà nước với tư cách đối tượng quản lí nhằm mục đích trước hết chủ yếu bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức cá nhân khác Việc sử dụng quy phạm pháp luật hành phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể thực việc không sử dụng quy phạm pháp luật hành khơng phải trái pháp luật Trong việc tuân thủ quy phạm pháp luật luật hành yêu cầu pháp lí khách quan chủ thể thực pháp luật, nên không tuân thủ quy phạm pháp luật luật hành xác định hành vi trái pháp luật ( Sử dụng phụ thuộc vào ý chí chủ quan, thực hay không tùy vào chủ thể Tuân thủ yêu cầu chủ thể phải kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật cấm Không tuân thủ tức hành vi trái pháp luật.) Thứ ba, chấp hành quy phạm pháp luật luật hành việc quan, tổ chức, cá nhân thực hiên hành vi mà pháp luật buộc họ phải thực Ví dụ: Thực việc đăng kí tạm trú, tạm vắng ( quy định luật cư trú năm 2006 sửa đổi bổ sung 2013), thực nghĩa vụ lao động công ích, thực việc luân chuyển công tác dối với cán bộ, công nhân, viên chức Chấp hành quy phạm pháp luật hành tuân thủ quy phạm pháp luật hành có nhiều điểm tương đồng chủ thể mục đích thực pháp luật Tuy nhiên, điểm khác hai hình thức việc chấp hành quy phạm pháp luật hành thực hành vi định ( xử tích cực) cịn tn thủ pháp luật hành kiềm chế khơng thực hành vi định Thứ tư, áp dụng quy phạm pháp luật hành việc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vào quy phạm pháp luật hành để giải cơng việc cụ thể phát sinh q trình quản lí hành nhà nước Các chủ thể quản lí hành nhà nước đơn phương ban hành định hành hay thực hành vi hành để tổ chức việc thực pháp luật cách trực tiếp đối tượng quản lí thuộc quyền Ví dụ: Quyết định xử phạt cảnh sát giông thông hành vi vượt đèn đỏ người dân Ở cảnh sát giao thông áp dụng quy định xử lí hành trường hợp vi phạm luật giao thông đường bộ, Việc áp dụng quy phạm hành phải đáp ứng yêu cầu định để đảm báo hiệu lực quản lí nhà nước quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan Việc phân biệt hình thức thực pháp luật có tính tương dối Mỗi hình thức có đặc thù vai trị định quản lí hành nhà nước Song chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.Mối quan hệ áp dụng quy phạm pháp luật luật hành hình thức khác thực pháp luật: Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng, tuân thủ hay chấp hành tiền đề cho việc áp dụng quy phạm pháp luật luật hành Trong phần lớn trường hợp không tuân thủ hay chấp hành quy phạm pháp luật hành dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành sở cho việc sử dụng, tuân thủ hay chấp hành quy phạm pháp luật luật hành quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Chú thích: 1: “ Quản lý hành hành nhà nước” dạng quản lí nhà nước cá nhân, tổ chức, quan sử dụng quyền hành pháp mà trước hết chủ yếu quan hành nhà nước nhằm tổ chức thực quyền hành pháp thông qua hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước điều hành tổ chức thực pháp luật Thực chất quản lý hành hành nhà nước hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp chủ thể có thẩm quyền ( Quản lí nhà nước hiểu đơn giản công việc tổ chức thực quyền lực nhà nước) 2: “ mệnh lệnh – đơn phương” phương pháp điều chỉnh luật hành Phương pháp cách thức nhà nước áp dụng việc điểu chỉnh pháp luật để tác động vào quan hệ xã hội Có thể hiểu phương pháp xây dựng dựa việc xác nhận khơng bình đằng bên tham gia quan hệ quản lí hành nhà nước: bên nhân danh quyền lực nhà nước để đưa định hành chính, cịn bên phải phục tùng định ( Tính mệnh lệnh) Bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương định phạm vi thẩm quyền để bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội Quyết định đơn phương bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành bên liên quan đảm bảo thi hành bp cưỡng chế nhà nước ( Tính đơn phương)

Ngày đăng: 21/04/2023, 21:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan