Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

81 120 0
Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2020 FIRST EDITION Administrative law Oral questions Guidance 1 Facebook: Xóm Luật Gmail: hluonline4324@gmail.com MỤC LỤC Phân tích khái niệm quản lý hành nhà nước Cho ví dụ hoạt động quản lý hành nhà nước? Phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động lập pháp hoạt động tư pháp? Nêu ví dụ? Phân biệt chấp hành quy phạm pháp luật hành với áp dụng quy phạm pháp luật hành chính? Ví dụ? .9 Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành chính; yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính? .10 Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành Nêu ví dụ? .16 Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành chủ yếu giải theo thủ tục hành quan hành chính” 20 Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành Cho ví dụ minh họa quan hệ pháp luật hành chính? 21 Phân tích lực chủ thể quan hệ pháp luật hành Cho ví dụ cụ thể? 23 Sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương? Phân tích chứng minh? 25 10 Phân cấp quản lý hành nhà nước? Nêu ví dụ cụ thể phân cấp quản lý hành chính? 27 11 Phân biệt hình thức quản lý hành nhà nước: Ban hành văn quy phạm pháp luật với ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật? Nêu ví dụ? 31 Page of 80 12 Phân tích khái niệm thủ tục hành chính? Nếu ví dụ thủ tục hành chính? 32 13 Lấy 01 ví dụ thủ tục hành từ phân tích chủ thể thủ tục hành đó? 33 14 Phân biệt thủ tục hành nội với thủ tục hành liên hệ? Nêu ví dụ? 34 15 Thế thủ tục hành cửa? Thủ tục hành cửa liên thơng? Nêu ví dụ rõ khác biệt thủ tục hành cửa với thủ tục hành cửa liên thơng? 35 16 Phân tích khái niệm định hành thơng qua Quyết định hành cụ thể? 36 17 Phân loại định hành chính? Ý nghĩa phân loại Quyết định hành chính? .37 18 Lấy ví dụ 01 định hành cá biệt; từ phân tích u cầu tính hợp pháp định hành đó? 38 19 Phân biệt định hành với văn nguồn Luật hành chính? Ví dụ? 39 20 Phân tích khái niệm định hành chính; từ khác biệt khái niệm định hành theo khoa học pháp lý với khái niệm định hành theo quy định k1 Điều Luật Tố tụng hành năm 2015? 41 21 Phân biệt quan hành chính trung ương với quan hành địa phương? 43 22 Phân loại quan hành nhà nước? Nêu ý nghĩa phân loại quan hành chính? 44 Page of 80 23 Phân tích đặc điểm quan hành nhà nước địa phương? 45 24 So sánh quan hành nhà nước trung ương với quan hành nhà nước địa phương? 47 25 Phân tích khái niệm cơng chức theo quy định Luật cán bộ, công chức hành? 48 26 Phân tích khái niệm viên chức theo quy định Luật viên chức hành?.49 27 Phân biệt khái niệm cán với khái niệm công chức? Ví dụ? .50 28 Phân biệt khái niệm cơng chức với khái niệm viên chức? Ví dụ? 51 29 Phân tích trách nhiệm kỷ luật công chức? 51 30 Phân tích trách nhiệm vật chất viên chức? 52 31 Phân tích khái niệm tổ chức xã hội? 53 32 Phân loại tổ chức xã hội? 54 33 Phân biệt quan hành nhà nước với tổ chức xã hội? 56 34 Lấy ví dụ vi phạm hành với tội phạm; từ đó, phân biệt vi phạm hành với tội phạm? 57 35 Phân tích chủ thể vi phạm hành chính? Nêu ví dụ? 59 36 Nêu ví dụ cụ thể vi phạm hành ? Từ trình bày thủ tục xử phạt hành hành vi vi phạm hành đó? 60 37 Phân tích nguyên tắc:“Một vi phạm hành bị xử phạt lần”? Nêu ví dụ vi phạm nguyên tắc này? 61 38 Phân tích hình thức xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật hành? 62 39 Phân tích trường hợp khơng xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? 66 Page of 80 40 Chỉ khác thời hiệu xử phạt hành với thời hiệu thi hành định xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? 68 41 Giải trình xử phạt hành trình tự thủ tục hành nào? Nêu thủ tục hành đó? Nêu ý nghĩa giải trình xử phạt hành chính? .69 42 Phân biệt biện pháp xử phạt hành với biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử lý hành chính? .71 43 Thủ tục xử phạt hành chính? Các loại thủ tục xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? 73 44 Phân tích nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt? Nêu ví dụ? 74 45 Phân tích vai trị khiếu nại, giải khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước? 76 46 Phân tích vai trị Tòa án nhân dân việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước? 77 47 Phân tích biện pháp cưỡng chế hành áp dụng khơng có vi phạm hành chính? Nêu ví dụ? 79 Page of 80 Phân tích khái niệm quản lý hành nhà nước Cho ví dụ hoạt động quản lý hành nhà nước? Định nghĩa: Quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động nhà nước thực chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội hành chính-chính trị Đặc điểm: - Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành, điều hành nhà nước, thực chủ yếu quan hành nhà nước: Hoạt động chấp hành thể phương diện tuân thủ quy định pháp luật chủ thể tham gia quản lý hành nhà nước Hoạt động điều hành thể việc chủ thể đặc biệt áp dụng quy phạm pháp luật hành để giải vấn đề phát sinh quản lý hành nhà nước Nếu Quốc hội có chức bản, quan trọng lập pháp, Tồ án có chức bảo vệ pháp luật chủ yếu quan hành nhà nước chủ yếu thực chức quản lý hành nhà nước Quốc hội, Tịa án tham gia quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước chủ thể chủ yếu thực hoạt động VD1: Hoạt động làm tạm trú cho công dân Trụ sở cơng an phường Láng Thượng: Các đồng chí Cơng an phải tuân thủ quy định pháp luật thẩm quyền giải công việc, thủ tục giải Trong đó, đồng chí cơng an áp dụng quy phạm pháp luật hành giải tạm trú cho cơng dân, đồng chí cơng an có quyền xem xét khơng xem xét không đủ giấy tờ yêu cầu công dân cung cấp thêm giấy tờ VD2: Quốc hội quản lý hành nhà nước cách ban hành định hành như: Quyết định bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Châu Thị Thu Nga Page of 80 VD3: Tồ án tham gia quản lý hành nhà nước việc quản lý nhân ngành án: Quyết định bổ nhiệm nhân - Hoạt động quản lý hành nhà nước có tính quyền lực nhà nước, có tính thống chặt chẽ: Quản lý hành thực chủ thể sử dụng quyền hành pháp để áp đặt ý chí lên chủ thể khác nên hoạt động mang tính quyền lực rõ ràng Tính thống chặt chẽ hoạt động quản lý hành nhà nước thể việc hoạt động quản lý tuân theo nguyên tắc quản lý hành nhà nước, định hành cấp khơng phép trái với định hành cấp … VD: UBND huyện Sóc Sơn định xử phạt vi phạm hành với ơng A chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp với diện tích 0.05ha tương ứng với mức xử phạt 15 triệu đồng - Chủ thể: Các chủ thể nhân danh nhà nước sử dụng quyền hành pháp VD: Các chiến sĩ công an giao thông thi hành nhiệm vụ, UBND cấp, Bộ quan ngang bộ, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Khách thể: Trật tự quản lý quy định quy phạm pháp luật Trật tự quản lý trạng thái thiết lập tổng thể hành vi cần thiết đối tượng quản lý theo yêu cầu chủ thể quản lý VD: Trật tự quản lý giao thông việc phương tiện đường, tốc độ, tuân thủ biển báo hiệu lệnh chiến sĩ cảnh sát giao thông thi hành nhiệm vụ - Đối tượng: Là quan hệ xã hội VD1: UBND quận Đống Đa định thu hồi đất với ông A Quyết định hành nhằm điều chỉnh quan hệ người sử dụng đất với nhà nước VD2: Cấp giấy khai sinh hành vi hành xác nhận đời cơng dân, xác lập mối quan hệ nhà nước cơng dân Page of 80 - Phương tiện: Quy phạm pháp luật VD: Căn vào điểm c khoản điều Nghị định 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng, chiến sĩ cảnh sát giao thông thi hành nhiệm vụ đường Nguyễn Chí Thanh xử phạt 300.000 đồng với anh A hành vi đỗ xe hè phố trái quy định pháp luật Phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động lập pháp hoạt động tư pháp? Nêu ví dụ? Phân biệt Quản lý hành nhà nước Hoạt động lập pháp Hoạt động tư pháp Định nghĩa (Cái không dùng để phân biệt phải nêu thầy biết định nói tới gì) Hình thức hoạt động nhà nước thực chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội hành chínhchính trị Hoạt động bản, quan trọng quan lập pháp (Quốc hội) bao gồm: Làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp; Làm luật, sửa đổi luật Hoạt động quan nhà nước bảo vệ pháp luật có trách nhiệm trì, bảo vệ cơng lý trật tự pháp luật, đó, Tịa án với chức hiến định xét xử với vai trò trung tâm thể rõ nét đặc tính quyền tư pháp Chủ thể thực Chủ yếu quan Quốc hội hành nhà nước (Điều 6, Khoản (Ngoài Quốc hội, điều 70 Hiến Toà án tham gia pháp 2013) vai trò chủ yếu Toà án (Khoản điều 102 Hiến pháp 2013) Page of 80 quan hành nhà nước.) Mục đích Bảo vệ trật tự quản lý hành nhà nước (Trật tự quản lý hành nhà nước trạng thái thiết lập tổng thể hành vi cần thiết đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích quản lý mà chủ thể quản lý đề ra.) Xây dựng hệ thống pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Xử lý hành vi vi phạm pháp luật, giải tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh, bổ sung, thay đổi chấm dứt từ quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thủ tục Thủ tục hành Thủ tục lập pháp Thủ tục tố tụng Ví dụ Hoạt động thu hồi đất UBND huyện Mê Linh với gia đình ơng A sử dụng đất sai mục đích thể thơng qua Quyết định thu hồi đất Hoạt động thu hồi đất thực theo thủ tục thu hồi đất Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Đất đai nghị định hướng dẫn thi hành có liên quan Hoạt động ban hành Luật Xử lý vi phạm hành Luật Đất đai tiến hành theo thủ tục lập pháp: Chính phủ trình dự án Luật, Thẩm tra dự án Luật, Lấy ý kiến chuyên gia, biểu thông qua, định ban hành Qua lần khiếu nại lên UBND huyện Mê Linh UBND thành phố Hà Nội, ông A cảm thấy việc ban hành định thu hồi đất UBND huyện Mê Linh không phù hợp, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp nên khởi kiện định hành Lúc này, Tồ án nhân dân có thẩm quyền giải vụ tranh chấp ông A với UBND huyện Mê Linh định thu hồi đất UBND huyện Mê Linh theo thủ tục tố tụng hành Page of 80 Phân biệt chấp hành quy phạm pháp luật hành với áp dụng quy phạm pháp luật hành chính? Ví dụ? Phân biệt Chấp hành quy phạm pháp luật hành Áp dụng quy phạm pháp luật hành Định nghĩa Là hình thức thực pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi mà pháp luật hành địi hỏi họ phải thực Là hình thức thực pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vào quy phạm pháp luật hành để giải công việc cụ thể phát sinh trình quản lí hành nhà nước Chủ thể thực Bất kì quan, tổ chức, cá Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm nhân tham gia quan hệ pháp quyền, sử dụng quyền hành pháp luật hành để quản lý hành nhà nước Hành vi Chủ thể thực hành vi pháp luật hành quy định bắt buộc tình cụ thể Có thể làm phát sinh quan hệ pháp luật hành Chủ thể tiến hành giải cơng việc phát sinh quản lý hành nhà nước việc quy phạm pháp luật hành Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành trực tiếp làm phát sinh, thay đổi chấm dứt số quan hệ pháp luật hành Tính chất Hoạt động chấp hành quy Hoạt động áp dụng quy phạm pháp phạm pháp luật hành luật hành thể rõ tính khơng mang tính quyền lực quyền lực nhà nước nhà nước Ví dụ Tại điểm a khoản điều Khi có vi phạm hành xảy Nghị định 167/2013 quy định - có người không quét dọn rác, khai xử phạt vi phạm hành thông cống rãnh xung Page of 80 VD: A người Mỹ qua Việt Nam du lịch Để tiết kiệm chi phí, A theo tàu buôn lậu vào Việt Nam mà không làm thủ tục xuất, nhập cảnh Theo điểm a khoản Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP, A bị xử phạt từ đến triệu đồng Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP, vào mức độ vi phạm, A bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 39 Phân tích trường hợp khơng xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? Các trường hợp khơng xử phạt hành trường hợp có vi phạm hành xảy ra, tồn số yếu tố đặc biệt, nên chủ thể thực vi phạm hành khơng bị xử phạt vi phạm hành Điều 11 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 đưa 05 trường hợp khơng xử phạt vi phạm hành chính, theo thứ tự là: a, Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết Theo khoản 11 Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012, tình cấp thiết hiểu tình mà tổ chức, cá nhân muốn tránh nguy đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Các hành vi vi phạm hành thực tình cấp thiết, gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa khơng bị xử phạt vi phạm hành VD: A thấy B cầm dao tiến lại gần chuẩn bị có hành vi đâm C A vội ngăn B lại, q trình đó, A B vật lộn giằng co, A gây thương tích cho B Hành vi A trường hợp coi hành vi tình cấp thiết, nên khơng bị xử phạt vi phạm hành b, Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng Theo khoản 12 Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012, phịng vệ đáng hành vi cá nhân bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích nói Các hành vi vi phạm hành nhằm mục đích phịng vệ đáng khơng bị xử phạt vi phạm hành VD: A dí dao vào cổ B để tống tiền B lại võ sĩ đai đen B phản kháng, đấm liên tục vào mặt A khiến A choáng váng ngất đi, tỷ lệ thương tích 3% Trong Page 66 of 80 trường hợp này, B coi phịng vệ đáng khơng bị xử phạt vi phạm hành c, Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ Theo khoản 13 Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012, kiện bất ngờ kiện mà cá nhân, tổ chức thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi nguy hại cho xã hội gây Các hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ khơng bị xử phạt vi phạm hành VD: A B nơ đùa vỉa hè, A nghịch ngợm, xô nhẹ B Không ngờ rằng, bị xô, B lại đụng phải vũng dầu bị ngã, mặt B tiếp xúc với đá nhọn lề đường, thương tích 1% Trong trường hợp này, việc B bị ngã đầu đập vào đá kiện bất ngờ, A thấy trước không bị buộc phải thấy trước mà A xô nhẹ B, cho nên, A không bị xử phạt vi phạm hành d, Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng Theo khoản 14 Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012, kiện bất khả kháng là kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Các hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng khơng bị xử phạt vi phạm hành VD: Do dịch Covid - 19, nước thực cách ly toàn xã hội, UBND xã đóng cửa, nên anh A (bố cháu B) đăng ký khai sinh cho cháu B thời hạn pháp luật quy định (60 ngày kể từ ngày trẻ sinh) Trong trường hợp này, Covid - 19 coi kiện bất khả kháng anh A khơng bị xử phạt hành với hành vi đăng ký khai sinh muộn cho đ, Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành Theo khoản 15 Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012, người khơng có lực trách nhiệm hành người thực hành vi vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Về tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính, theo điểm a khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành Page 67 of 80 VD: A mắc bệnh tâm thần, A tưởng tượng B quỷ nên đấm liên tục vào mặt B gây thương tích 3% Trong trường hợp này, A khơng bị xử phạt vi phạm hành hành vi gây thương tích cho B 40 Chỉ khác thời hiệu xử phạt hành với thời hiệu thi hành định xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? a, Thời hiệu hiểu Theo khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012, trường hợp thơng thường, thời hiệu áp dụng cách tính Bộ luật Dân Cũng theo Điều 149 Bộ luật Dân 2015, “thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định” Như vậy, ta hiểu, thời hiệu xử lý vi phạm hành nói chung khoảng thời gian luật định mà kết thúc khoảng thời gian phát sinh hậu pháp lý chủ thể b, Khái niệm thời hiệu xử phạt vi phạm hành thời hiệu thi hành định xử phạt hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: Đây thời hạn để chủ thể có thẩm quyền định xử phạt chủ thể vi phạm hành Khi hết khoảng thời gian (thường năm), chủ thể vi phạm không bị xử phạt với hành vi Căn pháp lý: khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Thời hiệu thi hành định xử phạt hành chính: Đây thời hạn để chủ thể vi phạm hành thi hành định xử phạt hành vi vi phạm hành Căn pháp lý: Điều 74 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 c, Sự khác hai loại thời hiệu Page 68 of 80 Sự khác hai loại thời hiệu nêu nằm chỗ, thời hiệu xử phạt vi phạm hành khoảng thời gian trước có định xử phạt vi phạm hành chính, cịn thời hiệu thi hành định xử phạt khoảng thời gian sau có định xử phạt vi phạm hành Thời điểm định xử phạt vi phạm hành cầu nối hai loại thời hiệu kể 41 Giải trình xử phạt hành trình tự thủ tục hành nào? Nêu thủ tục hành đó? Nêu ý nghĩa giải trình xử phạt hành chính? Thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định Mục Chương III Phần thứ hai Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (từ Điều 55 đến Điều 68) Theo đó, có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên (thủ tục đơn giản) thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành (thủ tục thơng thường) a, Giải trình thuộc thủ tục hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành (thủ tục thơng thường) lý sau: Tại khoản Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định rõ biên vi phạm hành phải nêu quyền thời hạn giải trình vi phạm hành người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm quan tiếp nhận giải trình Khoản khoản Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 lấy ngày lập biên làm mốc thời điểm để tính thời hiệu giải trình Như vậy, hiểu, việc giải trình diễn sau người vi phạm hành nhận biên vi phạm hành Các trường hợp xử phạt vi phạm hành khơng lập biên phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 250.000 đồng với cá nhân, 500.000 đồng với tổ chức Trong đó, theo khoản Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành 2012, giải trình với xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức Như vậy, trường hợp áp dụng giải trình xử phạt đơn giản hồn tồn khác nên giải trình khơng thể thuộc thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên (thủ tục đơn giản) b, Thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành (thủ tục thơng thường) Page 69 of 80 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính: cơng việc người có thẩm quyền nhằm chấm dứt hành vi vi phạm hành (có thể thực cịi, lời nói, hiệu lệnh, văn bản…) Lập biên vi phạm hành chính: khoản Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành quy định số nội dung cần có biên vi phạm hành thơng tin chủ thể vi phạm, thông tin hành vi vi phạm… Biên phải lập thành 02 bản, sau lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm Sau lập biên bản, tùy trường hợp cụ thể, mà người có thẩm quyền xử phạt cần phải tổ chức thực một, số tồn cơng việc đây: − Xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính: Nhằm xác định tình tiết có ý nghĩa việc xem xét, định xử phạt − Xác định giá trị tang vật vi phạm hành làm xác định mức phạt thẩm quyền xử phạt − Thực thủ tục giải trình Ra định xử phạt vi phạm hành chính: Thời hạn định xử phạt 07 ngày kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính; vụ vi phạm hành có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn định xử phạt 30 ngày kể từ ngày lập biên c, Ý nghĩa giải trình xử phạt vi phạm hành Giải trình giúp cá nhân, tổ chức tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Theo điểm đ khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định ngun tắc xử phạt vi phạm hành “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính” Giải trình thủ tục để cá nhân, tổ chức thực việc chứng minh khơng vi phạm hành chính, từ đó, tránh việc phải nhận định xử phạt vi phạm hành Giải trình giúp giảm đáng kể việc áp đặt người có thẩm quyền xử phạt Khơng có giải trình khơng có trao đổi, đối chiếu người dân với quan có thẩm quyền, khiến cho việc xử phạt vi phạm hành mắc nhiều sai sót khơng đáng có Tuy nhiên, quy định giải trình Luật Xử lý vi phạm hành 2012, theo tơi cịn điểm thiếu sót Điều 61 thiếu quy định trách nhiệm người có thẩm quyền: Khi nhận yêu cầu giải trình văn bản, thời hạn bao lâu, người có thẩm quyền xử phạt phải thơng báo cho người giải trình việc tiếp Page 70 of 80 nhận từ chối giải trình nêu rõ lý do… Mong rằng, khoảng thời gian tới, nhà làm luật khắc phục thiếu sót kể để thủ tục giải trình ngày hồn thiện phù hợp với thực tiễn sống 42 Phân biệt biện pháp xử phạt hành với biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử lý hành chính? Biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử lý hành Tiêu chí Biện pháp xử phạt hành Căn pháp lý Phần thứ hai Luật Xử lý vi phạm Phần thứ tư Luật Xử lý vi phạm hành 2012 hành 2012 Mục đích Ngăn chặn hành vi vi phạm hành xảy Răn đe người có hành vi vi phạm ra, đồng thời đảm bảo cho việc hành xử lý thi hành định hành sau có hiệu Các hình thức - Tạm giữ người - Áp giải người vi phạm - Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề - Khám người - Khám phương tiện vận tải, đồ vật - Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện - Quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất - Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành - Phạt cảnh cáo - Phạt tiền - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành - Trục xuất Page 71 of 80 thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành - Truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trường hợp bỏ trốn Trường hợp áp dụng Có thể áp dụng chưa có vi phạm hành Như theo khoản Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành (sửa đổi khoản Điều 102 Chỉ áp dụng có hành vi vi Luật Hải quan 2014) phạm hành xảy áp dụng biện pháp tạm giữ người có cho có hành hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Trong phần so sánh nêu trên, có khác biệt cách hiểu biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý hành so với Giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội Tại trang 362 Giáo trình Đại học Luật Hà Nội (2019) có viết: “Khi phát tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính, để ngăn chặn kịp thời không cho vi phạm họ tái diễn, đảm bảo cho việc xử lý…” Tức theo giáo trình, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý hành áp dụng có vi phạm xảy ra, phần so sánh trên, chúng tơi lại nói áp dụng chưa có vi phạm hành Sở dĩ có khác biệt Giáo trình sử dụng luật cũ, tức Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (chưa cập nhập nội dung bị sửa đổi, bổ sung) Page 72 of 80 43 Thủ tục xử phạt hành chính? Các loại thủ tục xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? Thủ tục xử phạt vi phạm hành trình tự bước mà chủ thể có thẩm quyền phải thực theo quy định pháp luật để tiến hành xử phạt hành vi vi phạm hành Thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định Mục Chương III Phần thứ hai Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (từ Điều 55 đến Điều 68) Theo đó, có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên (thủ tục đơn giản) thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành (thủ tục thơng thường) Cụ thể: - Thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định Điều 56 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 loại thủ tục xử phạt không lập biên bản, áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ Thơng thường thủ tục xử phạt vi phạm hành không lập biên áp dụng vi phạm đơn giản, rõ ràng, khơng có tình tiết phức tạp cần phải xác minh thêm Việc quy định thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên nhằm giải nhanh chóng vụ vi phạm loại khắc phục tình trạng nhiều vụ vi phạm nhỏ phải chuyển lên cấp để xử phạt, dẫn đến dồn nhiều việc cho cấp VD1: Anh A 15 tuổi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm bị chiến sĩ cảnh sát giao thông Q làm nhiệm vụ phát Thủ tục xử phạt vi phạm hành trường hợp Q tuýt còi, hiệu cho A dừng phương tiện, tấp vào lề giải thích cho A hỏi vi phạm vào quy định Sau đó, chiến sĩ Q định cảnh cáo hành vi anh A - Thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính: Theo quy định Điều 57 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 thủ tục áp dụng tất vi phạm hành khơng thuộc trường hợp xử phạt vi phạm hành theo thủ tục khơng lập biên Điều có nghĩa là, trường hợp hành vi vi phạm bị phạt tiền từ 250.000 đồng trở lên cá nhân từ 500.000 đồng trở lên tổ chức người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải áp dụng thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành Page 73 of 80 Việc xử phạt vi phạm hành có lập biên phải người có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành Hồ sơ bao gồm biên vi phạm hành chính, định xử phạt hành chính, tài liệu, giấy tờ có liên quan phải đánh bút lục VD2: Anh B 19 tuổi, điều khiển xe máy ngược chiều đoạn đường qua phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, bị cảnh sát giao thông Q làm nhiệm vụ phát Thủ tục xử phạt vi phạm hành trường hợp sau: Q hiệu cho B dừng phương tiện, tấp vào lề Q lập biên hành vi vi phạm hành B Q xác minh hành vi anh B (hành vi anh B vi phạm vào quy định Nghị định 100/2019/NĐ-CP, hành vi có lỗi anh B, trường hợp khơng có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, thời gian, địa điểm: Hưng Yên - thành phố trực thuộc TW) Q định xử phạt với mức tiền 300.000 đồng - mức phạt trung bình khung hình phạt (do khơng có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ với trường hợp này) 44 Phân tích nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt? Nêu ví dụ? Định nghĩa: - Xác định: định rõ, vạch rõ cách hợp lý để theo mà làm - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Quyền thức chủ thể quản lý hành nhà nước xem xét để kết luận định đoạt, định việc xử phạt vi phạm hành => Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc vạch rõ nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể quản lý hành nhà nước việc tiến hành xử phạt vi phạm hành Theo Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, ta chia nguyên tắc thành 03 nhóm ứng với 03 trường hợp: Page 74 of 80 a, Xác định phân định thẩm quyền trường hợp phạt tiền: - Thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân xác định theo tỷ lệ phần trăm quy định Luật chức danh Ví dụ: - Trong trường hợp phạt tiền vi phạm hành khu vực nội thành thuộc lĩnh vực giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an tồn xã hội chức danh có thẩm quyền phạt tiền hành vi vi phạm hành Chính phủ quy định có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hành vi vi phạm hành Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương quy định áp dụng nội thành: b, Xác định phân định thẩm quyền theo lãnh thổ lĩnh vực quản lý: - Chủ tịch UBND có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương Ví dụ: Ơng A Ba Vì sử dụng đất rừng phịng hộ với mục đích phi nơng nghiệp mà khơng UBND thành phố Hà Nội cho phép Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo điểm e khoản điều 10 điểm b khoản điều 38 Nghị định 91/2019/NĐ-CP - Chủ thể quản lý hành nhà nước quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực, ngành mà quản lý Ví dụ: Theo khoản điều 39 Nghị định 91/2019/NĐ-CP, trưởng đồn Thanh tra Bộ tài ngun mơi trường có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 500 triệu đồng - Trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều chủ thể chủ thể tiếp nhận thụ lý người thực xử phạt Ví dụ: c, Xác định phân định thẩm quyền trường trường hợp người thực nhiều hành vi vi phạm hành chính: Page 75 of 80 - Nếu yếu tố thuộc hành vi thuộc thẩm quyền chủ thể chủ thể tiến hành xử phạt vi phạm hành chính: - Nếu yếu tố thuộc hành vi vượt thẩm quyền chủ thể chủ thể phải chuyển vụ vi phạm tới chủ thể có thẩm quyền: - Nếu hành vi thuộc nhiều lĩnh vực thuộc thẩm quyền nhiều chủ thể Chủ tịch UBND nơi xảy việc người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: 45 Phân tích vai trị khiếu nại, giải khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước? a, Khiếu nại, giải khiếu nại bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước hiểu Theo khoản Điều Luật Khiếu nại 2011, khiếu nại hiểu đơn giản việc công dân kiến nghị với quan hành nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành nhận thấy định hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Theo khoản 11 Điều Luật Khiếu nại 2011, giải khiếu nại việc quan nhà nước có thẩm quyền thụ lý, xác minh, kết luận định giải khiếu nại Pháp chế phạm trù rộng lớn, bao hàm: - Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh - Việc thực pháp luật cá nhân, tổ chức - Việc xử lý văn pháp luật khiếm khuyết hành vi trái pháp luật Như vậy, bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước việc bảo đảm có hệ thống pháp luật hành hồn chỉnh; bảo đảm cá nhân, tổ chức nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật hành bảo Page 76 of 80 đảm xử lý văn pháp luật khiếm khuyết hành vi trái pháp luật hành b, Vai trị khiếu nại, giải khiếu nại bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước - Khiếu nại giúp quan hành nhà nước hay cán nhà nước có thẩm quyền phát định hành vi trái pháp luật mình, từ kịp thời có biện pháp cụ thể, thích hợp để điều chỉnh sửa chữa định hành vi hành cho pháp luật Thông qua khiếu nại công dân mà nhiều hành vi tham nhũng, lãng phí, vi phạm dân chủ làm sáng tỏ, góp phần làm cho máy nhà nước thêm sạch, củng cố lòng tin nhân dân lao động Đảng Nhà nước ta - Giải khiếu nại khiến cho quan có thẩm quyền kịp thời xử lý văn pháp luật khiếm khuyết, định hay hành vi hành cịn chưa đắn, từ hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 46 Phân tích vai trị Tịa án nhân dân việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước? Đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước bảo đảm: - Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh - Việc thực pháp luật cá nhân, tổ chức - Việc xử lý văn pháp luật khiếm khuyết hành vi trái pháp luật Toà án nhân dân quan đại diện cho nhánh tư pháp quyền lực nhà nước Tồ án nhân dân có nhiệm vụ đưa phán dựa quy định pháp luật để đảm bảo phán gần với cơng lý Bởi vậy, Tồ án quan đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật (mọi người phải nghiêm chỉnh thực theo quy định pháp luật) Đặc biệt, quản lý hành nhà nước, Tồ án nhân dân có vai trị vơ quan trọng quan giao trách nhiệm giải tranh chấp đặc biệt quan hệ pháp luật hành Page 77 of 80 Do yêu cầu quản lý hành nhà nước mà việc giải số tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành cịn tiến hành theo thủ tục tố tụng hành Trong tình này, nhiệm vụ Toà án nhân dân xem xét khiếu kiện định hành hành vi hành quan hành nhà nước tính hợp pháp, hợp lý để từ đến phán đảm bảo công lý cho hai bên chủ thể quan hệ pháp luật hành Một số vai trị cụ thể Tồ án đảm bảo pháp chế: - Tuyên hủy cải sửa nhiều định hành trái pháp luật, nhiều hành vi hành trái pháp luật bị tịa tun chấm dứt: Xem án số 33/2019/HC-ST ngày 8/11/2019 Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương (Tuyên huỷ định hành Chủ tịch UBND huyện PG) https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta499123t1cvn/chi-tiet-ban-an - Nhiều quan, tổ chức hay công dân Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp kịp thời Ví dụ: Bản án 33/2019/HC-ST - Những định hay án Toà án nhân dân góp phần kiểm sốt quyền lực quan hành nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước việc ban hành văn pháp luật: Theo Hiến pháp 2013, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việc xét xử định hành biểu việc kiểm soát quyền hành pháp quan hành nhà nước, điều đảm bảo nguyên tắc phân quyền quyền lực nhà nước - Những định yêu cầu giáo dục cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước phải thận trọng có trách nhiệm việc ban hành định hành hay thực thi cơng vụ nhà nước: Trong án Toà án nhân dân, nhiều án có phần trực tiếp nhắc nhở cán bộ, công chức phải nghiêm túc xem xét định hành chính, hành vi hành trước ban hành hay thực để tránh việc xảy sai sót, ảnh hưởng tới quyền lợi ích chủ thể có liên quan trực tiếp tới định hành vi hành - Những kết góp phần tích cực vào việc thúc đẩy q trình cải cách hành chính, buộc nhiều quan nhà nước, quan hành đội ngũ cán bộ, cơng chức phải nâng cao lực quản lý trách nhiệm công vụ đồng thời bảo đảm tạo đk để phát huy dân chủ, xây dựng máy hành ngày sạch, vững mạnh Page 78 of 80 47 Phân tích biện pháp cưỡng chế hành áp dụng khơng có vi phạm hành chính? Nêu ví dụ? Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành như: tạm giữ người, khám người, khám phương tiện, đồ vật… Mặc dù cá nhân, tổ chức chưa có hành vi vi phạm hành chính, quan chức có thẩm quyền nghi ngờ nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm hành xảy quan có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành VD: Anh A có vợ chị B Vào tối mát mẻ, anh A uống rượu say, xách dao đập cửa nhà Chị B hoảng sợ nên không cho anh A vào nhà, hàng xóm thấy gọi điện báo công an Cơ quan công an áp dụng biện pháp tạm giữ người anh A nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực mà anh A gây cho chị B người xung quanh Các biện pháp phịng ngừa vi phạm hành như: đóng cửa biên giới, kiểm tra giấy tờ, kiểm tra sức khỏe định kỳ với số người, Các biện pháp áp dụng khơng có vi phạm hành chính, so với biện pháp ngăn chặn hành nêu biện pháp phịng ngừa hành áp dụng số trường hợp có mức độ đe dọa vi phạm hành cao hơn, nguy hiểm Do biện pháp cưỡng chế áp dụng để phòng ngừa mạnh mẽ VD: Do dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ tồn giới nên Chính Phủ Việt Nam áp dụng biện pháp đóng cửa biên giới nhằm phịng ngừa lây lan dịch Covid-19 sang Việt Nam Các biện pháp áp dụng trường hợp cần thiết lý quốc phịng lợi ích quốc gia như: Di dân, giải phóng mặt bằng, trưng mua, trưng dụng tài sản… Biện pháp cưỡng chế đặt vấn đề quốc phịng lợi ích quốc gia có khả bị đánh đổi, ảnh hưởng theo chiều hướng xấu, không hạn chế quyền lợi ích đáng số cá nhân, tổ chức Thường áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước bồi thường cho cá nhân, tổ chức chịu cưỡng chế quyền lợi ích đáng họ nhà nước công nhận bị hạn chế Việc hạn chế nhằm đảm bảo lợi ích chung cho toàn xã hội phục vụ cho việc phát triển đất nước lâu dài Page 79 of 80 VD: Do đường Vũ Trọng Phụng chật hẹp, nhiều phương tiện qua lại, thường xuyên xảy tắc đường, UBND thành phố Hà Nội áp dụng biện pháp giải phóng mặt (cụ thể phá bỏ hai dãy nhà bên đường) UBND thành phố Hà Nội có mức bồi thường phù hợp chủ sở hữu nhà thuộc đối tượng bị cưỡng chế di dời Page 80 of 80 ... quyền hành pháp luật hành để quản lý hành nhà nước Hành vi Chủ thể thực hành vi pháp luật hành quy định bắt buộc tình cụ thể Có thể làm phát sinh quan hệ pháp luật hành Chủ thể tiến hành giải công... định hành với văn nguồn Luật hành chính? Ví dụ? Về Quyết định hành chính: - Quyết định hành chính: dạng định pháp luật, kết thể ý chí quyền lực nhà nước thông qua hành vi chủ thể thực quyền hành. .. pháp luật liên tịch Phân biệt Quyết định hành Văn nguồn luật hành chính: Page 40 of 80 Có thể thấy, văn nguồn luật hành sở để quan hành nhà nước ban hành định hành Tuy nhiên, số định hành chính,

Ngày đăng: 05/10/2021, 10:31

Hình ảnh liên quan

2. Phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp và hoạt động tư pháp? Nêu ví dụ?  - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

2..

Phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp và hoạt động tư pháp? Nêu ví dụ? Xem tại trang 8 của tài liệu.
Định nghĩa Là một hình thức thực hiện pháp  luật  trong  đó  các  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân  thực  hiện những hành  vi mà  pháp  luật  hành  chính  đòi  hỏi  họ  phải thực hiện - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

nh.

nghĩa Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính đòi hỏi họ phải thực hiện Xem tại trang 10 của tài liệu.
4. Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành chính; các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính?  - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

4..

Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành chính; các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính? Xem tại trang 11 của tài liệu.
11. Phân biệt hình thức quản lý hành chính nhà nước: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật với ban hành văn bản áp dụng quy  - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

11..

Phân biệt hình thức quản lý hành chính nhà nước: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật với ban hành văn bản áp dụng quy Xem tại trang 32 của tài liệu.
hình thành Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm Tuyển dụng, bổ nhiệm - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

hình th.

ành Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm Tuyển dụng, bổ nhiệm Xem tại trang 51 của tài liệu.
hình thành Tuyển dụng Tuyển dụng, bổ nhiệm - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

hình th.

ành Tuyển dụng Tuyển dụng, bổ nhiệm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình thức tổ chức tự nguyện - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

Hình th.

ức tổ chức tự nguyện Xem tại trang 57 của tài liệu.
Căn cứ: Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung bởi Luật  sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ  luật Hình sự 2017) - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

n.

cứ: Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật Hình sự 2017) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Chế tài hành chính, hình thức xử phạt ít nghiêm khắc  hơn, việc xử phạt không bị  ghi vào lý lịch tư pháp của  người bị xử phạt  - Ôn thi vấn đáp luật hành chính năm 2021

h.

ế tài hành chính, hình thức xử phạt ít nghiêm khắc hơn, việc xử phạt không bị ghi vào lý lịch tư pháp của người bị xử phạt Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan