TÀI LIỆU ÔN THI HỌC PHẦN LUẬT LAO ĐỘNG

30 13 0
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC PHẦN LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống PL Việt Nam vì nó có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng. Quan hệ lao động: Quan hệ lao động giữa người lao động hoặc tập thể lao động với người sử dụng lao động được xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau. Công đoàn và tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia cùng với cơ quan nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật về lao động; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động. Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động.

ÔN THI MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Câu CM Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống PL Việt Nam ? TL Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống PL Việt Nam có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Đối tượng điều chỉnh Luật lao động mối quan hệ xã hội phát sinh bên người lao động làm công ăn lương với bên cá nhân tổ chức sử dụng, th mướn có trả cơng cho người lao động quan hệ khác có liên quan chặt chẽ phát sinh từ quan hệ lao động Đối tượng điều chỉnh Luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội: Quan hệ lao động: Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Cơng đoàn tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; giám sát việc thi hành quy định pháp luật lao động; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động phát sinh từ quan hệ lao động: Ngoài quan hệ lao động làm công ăn lương quan hệ chủ yếu, Luật lao động điều chỉnh số quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động Những quan hệ bao gồm : Quan hệ việc làm; Quan hệ học nghề; Quan hệ bồi thường thiệt hại; Quan hệ bảo hiểm xã hội; Quan hệ người sử dụng lao động với tổ chức Cơng đồn, đại diện tập thể người lao động; Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng; Quan hệ quản lý lao động Phương pháp điều chỉnh: + Phương pháp thỏa thuận: Phương pháp chủ yếu áp dụng trường hợp xác lập quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động, việc xác lập thỏa ước lao động tập thể + Phương pháp mệnh lệnh: Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động phạm vi quyền hạn có quyền đặt quy định : nội quy, quy chế, quy định tổ chức, xếp lao động,… buộc người lao động phải chấp hành + Phương pháp thông qua hoạt động Cơng đồn tác động vào quan hệ phát sinh trình lao động: Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù Luật lao động Phương pháp sử dụng để giải vấn đề phát sinh q trình lao động có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Câu 2: So sánh quan hệ lao động với quan hệ pháp luật lao động ? Quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Quan hệ lao động hình thành người lao động làm công người sử dụng lao động phát sinh sở hợp đồng lao động Quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động quan hệ phát sinh trình sử dụng sức lao động người lao động quan Nhà nước, tổ chức, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Khái niệm Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động (khoản Điều Bộ luật lao động 2012) Quan hệ dân sự thỏa thuận bên sở bình đẳng, tự nguyện tư ý chí, thiện chí trung thực,… Luật điều chỉnh Bộ luật lao động 2012, Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2015 Cơ sở phát sinh Quan hệ phát sinh sở hợp đồng lao động Quan hệ phát sinh sở hợp đồng dân sự, giao dịch kiện pháp lý Đặc điểm + Giữa bên hợp đồng có ràng buộc pháp lý + Phát sinh sở hợp đồng lao động + Quan hệ lao động vừa mang tính thỏa thuận (các bên thảo thuận tiền lương, giấc làm việc) vừa mang tính phụ thuộc mặt pháp lý (nội quy, thỏa ước lao động, quy chế doanh nghiệp) + Giữ bên khơng có phụ thuộc mặt pháp lý, mà tự bình đẳng với + Xác lập quyền nghĩa vụ sở tự nguyện, bình đẳng, + Cam kết thực cách tự nguyện thiện chí + Quan hệ người lao động người sử dụng lao động vừa mâu thuẫn vừa thống với + Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể + Người lao động phải tự thực cơng việc hợp đồng + Thường có tham gia tổ chức cơng đồn Năng lực pháp luật, lực hành vi (luật không quy định minh thị) Chủ thể + Người lao động: Đảm bảo vệ độ tuổi (Đủ 15 tuổi trừ số trường hợp ngoại lệ, khả lao động) + Người sử dụng lao động: Cá nhân, tổ chức đảm bảo lực pháp luật lực hành vi dân Hợp đồng Hình thức hợp đồng Các bên Đảm bảo lực pháp luật dân lực hành vi dân + Có thể giao kết lời nói văn (Điều 16 Bộ luật lao động 2012) đa số phải lập văn Bằng lời nói văn Gồm hai bên: Người lao động người sử dụng lao động Gồm: Bên có nghĩa vụ bên có quyền (tùy lợi hợp đồng mà bên có tên gọi cụ thể) Điều 23 Bộ luật lao động 2012 Nội dung Đối tượng Phải có thỏa thuận tiền lương, giấc làm việc phù hợp với quy định Bộ luật lao động 2012, thỏa ước lao động Việc làm Điều 398 Bộ luật dân 2015 Các bên thỏa thuận quyền nghĩa vụ Quyền, nghĩa vụ, tài sản, công việc Câu 2.a So sánh quan hệ lao động với quan hệ dân ? Câu 3: Nêu điều kiện tham gia QHPL LĐ với vị trí người lao động ? - Công dân VN lao động VN: + Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động (khoản Điều Bộ luật Lao động 2012) + Năng lực pháp luật lao động công dân khả mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho công dân quyền có việc làm, làm việc, hưởng quyền, đồng thời thực nghĩa vụ người lao động Các quy định trở thành thực tế hay không lại phụ thuộc vào khả công dân (hay lực hành vi họ) + Năng lực hành vi lao động công dân khả hành vi thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành nhiệm vụ, tạo thực quyền, hưởng quyền lợi người lao động - Công dân VN lao động NN: + Người lao động đủ 18 tuổi trở lên + Người lao động làm việc nước có đủ điều kiện sau đây: Có lực hành vi dân đầy đủ; Tự nguyện làm việc nước ngồi; Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt; Đủ sức khoẻ theo quy định pháp luật Việt Nam yêu cầu nước tiếp nhận người lao động; Đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề điều kiện khác theo yêu cầu nước tiếp nhận người lao động; Được cấp chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết; Không thuộc trường hợp cấm xuất cảnh theo quy định pháp luật Việt Nam - Người NN lao động VN: + Người lao động đủ 18 tuổi trở lên + Điều kiện cấp giấy phép lao động Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc Là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật Đối với người lao động nước hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam làm việc lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam khám bệnh, chữa bệnh, giáo dục, đào tạo dạy nghề Không phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước Được chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng người lao động nước Câu 4: Chỉ mâu thuẩn Điều 48-49 BLLĐ 2012 ? Sự mâu thuẩn điều 48 – 49 BLLĐ 2012 “ lúc người lao động nhận trợ cấp thơi việc trợ cấp việc làm” Theo quy định Điều 48 BLLĐ 2012 trợ cấp thơi việc thì: “1 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương.” Khoản 10 Điều 36 BLLĐ quy định chấm dứt hợp đồng sau: “10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.” Như đối chiếu hai quy định nhận thấy người lao động hưởng trợ cấp việc trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã Tiếp đó, khoản Điều 49 BLLĐ 2012 quy định đối tượng trợ cấp việc làm sau: “1 Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định Điều 44 Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương.” Điều 44 Điều 45 luật quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định khoản 10 Điều 36 Như thấy người lao động thuộc đối tượng theo quy định khoản 10 Điều 36 mà đề cập vừa đủ điều kiện nhận trợ cấp việc, vừa đủ điều kiện nhập trợ cấp việc làm Câu 5: So sánh trợ cấp việc trợ cấp việc làm ? ( 05/2015/NĐ-CP)? Điểm giống: - Là mức trợ cấp mà người lao động (NLĐ) nhận từ người sử dụng lao động (NSDLĐ); - Được tính dựa tiền lương thời gian làm việc - Giúp người lao động trang trải sống thời gian tìm cơng việc Điểm khác: Tiêu chí Trợ cấp thơi việc Trợ cấp việc làm Khái niệm Là khoản tiền mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ nghỉ việc trường hợp chấm dứt HĐLĐ hợp pháp Là khoản tiền mà DN phải trả cho NLĐ bị việc làm cách thụ động DN gây ra, tức khoản tiền bồi thường cho NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn mà lỗi họ Cơ sở pháp lý Điều 48 Luật Lao động 2012 Điều 49 Luật Lao động 2012 Điều kiện hưởng - Do chấm dứt hợp đồng lao động nhiều lý khác (trừ sa thải) - Thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế làm ảnh hưởng đến việc làm NLĐ - NLĐ làm việc thường - Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, doanh nghiệp, hợp tác xã năm làm việc trợ cấp - NLĐ làm việc thường xuyên nửa tháng tiền lương cho NSDLĐ từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm trường hợp trên, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương Thời gian tính trợ - Tổng thời gian NLĐ làm cấp mức tính trợ việc thực tế cho NSDLĐ trừ cấp thời gian NLĐ tham gia BHTN theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc (khoản Điều 48 Luật Lao động 2012) - Tiền lương bình quân theo HĐLĐ 06 tháng liền kề trước NLĐ việc làm (khoản Điều 48 Luật Lao động 2012) - Tổng thời gian NLĐ làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ thời gian NLĐ tham gia BHTN theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc (khoản Điều 49 Luật Lao động 2012) - Tiền lương bình quân theo HĐLĐ 06 tháng liền kề trước NLĐ việc làm (khoản Điều 49 Luật Lao động 2012) Câu 6: Tranh chấp lao động gì? Có loại tranh chấp lao động? -Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động -Phân loại: TCLĐ cá nhân tranh chấp lao động người lao động với người sử dụng lao động TCLĐ tập thể tranh chấp lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động 2.1 Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm 2.2 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Câu 7: So sánh tranh chấp lao động quyền với tranh chấp lao động lợi ích? Với chất hình thức tranh chấp lao động, tranh chấp lao động quyền tranh chấp lao động lợi ích có điểm giống bản: - Hai loại tranh chấp lao động tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động - Tranh chấp lao động quyền tranh chấp lao động lợi ích phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động - Với chất tranh chấp lao động tập thể, tập thể lao động tham gia tranh chấp người có mục đích chung, địi hỏi quyền lợi chung Tiêu chí Tranh chấp lao động quyền Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác ( khoản 8, điều Bộ luật Lao động 2012 ) Tranh chấp lao động quyền phát sinh người sử dụng lao động có vi phạm đến quyền Nguyên nhân tập thể lao động ( quyền phát sinh quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế, thỏa thuận có sẵn ) Chủ thể làm phát Do vi phạm người sử sinh dụng lao động Nội dung tranh chấp lao động quyền tranh chấp quy định có, tập thể lao động yêu cầu người sử dụng lao Nội dung tranh động đảm bảo quyền lợi chấp người lao động theo quy định pháp luật, nội quy, thỏa ước lao động tập thể, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác Sự vi phạm Trong tranh chấp lao động tranh chấp quyền có vi phạm quy lao động định pháp luật, nội quy, thỏa ước lao động, quy chế thỏa thuận có sẵn, người sử Tranh chấp lao động lợi ích Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động ( khoản điều Bộ luật Lao động 2012 ) Tranh chấp lao động lợi ích phát sinh nhu cầu thỏa thuận cũ khơng cịn thỏa mãn nhu cầu lợi ích Do nhu cầu lợi ích từ phía người sử dụng lao động Nội dung tranh chấp lao động tập thể tranh chấp quy định chưa có Tập thể lao động yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thêm quy định quyền người lao động Khơng có vi phạm dụng lao động Thẩm quyền giải -Tòa án nhân dân - Đưa phán đung - sai Kết Sau tranh chấp giải có kết rõ ràng, dạng phán Tòa án - Hội đồng trọng tài - Hòa giải hai bên tổ chức cho hai bên tiến hành thương lượng Sau hòa giải, thương lượng, hai bên đồng ý với kết thương lượng Hội đồng trọng tài có định cơng nhận thương lượng Câu 7a: So sánh tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể? Tiêu chí so sánh Tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động tập thể Chủ thể tranh chấp Cá nhân lao động (hoặc nhóm người lao động) với người sử dụng lao động Nhiều người lao động (hoặc tất người lao động) với người sử dụng lao động Nội dung tranh chấp Địi quyền lợi ích cho thân Địi quyền lợi ích gắn liền với tâp thể lao động Thông thường, tranh chấp lao động cá nhân thường tranh chấp hợp đồng lao động Thông thường tranh chấp thường tranh chấp liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân mang Tính chất đơn lẻ, cá nhân Tính liên kết tập thể người lao động tham gia tranh chấp Họ có chung mục đích địi quyền lợi ích cho tập thể lao động, họ phải có tổ chức, bàn bạc, thống với Tính chất tranh chấp Thông thường tranh chấp cá nhân NLĐ với chủ sử dụng lao động Đại diện Cơng đồn Ví dụ Thơng thường Cơng đồn khơng tham gia tranh chấp, có với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Trong tranh chấp lao động tập thể, Cơng đồn tham gia vào tranh chấp với tư cách bên chủ thể tranh chấp Tranh chấp anh A với Công ty B Tranh chấp phận văn phịng tiền thưởng với cơng ty chủ quản thời làm việc Câu 8: Hòa giải viên Lao động bổ nhiệm, quan quản lý tiêu chuẩn nào? - Hòa giải viên lao động người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ - nhiệm theo nhiệm kỳ năm để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề theo quy định pháp luật (khoản Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP) Hòa giải viên lao động phòng Lao động – Thương binh Xã hội quản lý Tiêu chuẩn Hòa giải viên lao động: o Là cơng dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ, có sức khoẻ phẩm chất đạo đức tốt o Không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành án o Am hiểu pháp luật lao động pháp luật có liên quan o Có 03 năm làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động, có kỹ hịa giải tranh chấp lao động Câu 9: HĐ trọng tài cấp tỉnh định thành lập? Cho biết số lượng tối đa tối thiểu? HĐ hòa giải tranh chấp nào? - HĐ trọng tài Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập - Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động tối thiểu 05 người tối đa 07 người - Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải tranh chấp lao động tập thể sau đây: 1/ Tranh chấp lao động tập thể lợi ích; 2/ Tranh chấp lao động tập thể xảy đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Thời hiệu yêu cầu giải Thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: +) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; +) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; +) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; +) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế; +) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận u cầu hồ giải, hịa giải viên lao động phải kết thúc việc hịa giải - Tại phiên họp hồ giải phải có mặt hai bên 16 Trình tự hồ giải tranh chấp lao động tập thể thực trình tự hồ giải tranh chấp lao động cá nhân nêu mục Biên hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể Trong trường hợp hết thời hạn giải (trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu hồ giải, hịa giải viên lao động phải kết thúc việc hịa giải) mà hồ giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên có quyền gửi đơn yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền giải Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải tranh chấp lao động Tại phiên họp giải tranh chấp lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban nhân tranh chấp Các bên tranh chấp uỷ quyền cho người khác tham gia phiên họp hồ giải - Hồ giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn bên thương lượng Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành - Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải viên lao động lập biên hoà giải thành - Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hoà giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng, hoà giải viên lao động lập biên hoà giải khơng thành - Biên có chữ ký bên tranh chấp có mặt hồ giải viên lao động - Bản biên hoà giải thành hoà giải không thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên Bước 2: Trong trường hợp hoà giải không thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải 17 dân cấp huyện mời đại diện quan, tổ chức có liên quan tham dự phiên họp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký quy chế, thoả thuận hợp pháp khác để xem xét giải tranh chấp lao động Trong trường hợp bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng giải bên có quyền u cầu Tịa án giải bên tranh chấp có quyền u cầu Toà án giải Câu 13: Kỷ luật lao động gì? Tại phải có quy định kỷ luật lao động? Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động… Nhằm làm cho NLĐ làm việc dựa tinh thần hợp tác theo cách thức thông thường có quy củ, kỷ luật tốt tự kỉ luật Bởi vậy, người làm công tác quản lý nguồn nhân lực cần làm cho NLĐ hiểu mong đợi, yêu cầu tổ chức thân họ Từ đó, họ định hướng cách thức làm việc có hiệu từ bắt đầu thực công việc với tinh thần làm việc hợp tác phấn khởi Thơng qua việc trì kỷ luật lao động, người sử dụng lao động bố trí xếp lao động cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sống người lao động trật tự xã hội nói chung Nếu xác định nội dung hợp lý, kỷ luật lao động nhân tố quan trọng để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu Tuân thủ kỷ luật lao động, người lao động tự rèn luyện để trở thành người cơng nhân xã hội đại, có tác phong công nghiệp, sở để họ đấu tranh với tiêu cực lao động sản xuất Trật tự, nề nếp doanh nghiệp ý thức tuân thủ kỷ luật người lao động yếu tố để trì quan hệ lao động ổn định, hài hịa Đó điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất lao động, giúp cho người lao động không bị bỡ ngỡ làm việc điều kiện khác biệt Câu 14: Hãy nêu biện pháp nhằm đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động? Những biện pháp đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động biện pháp làm cho người lao động thực tốt nghĩa vụ Xuất phát từ chất quan hệ pháp luật lao động, từ điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ từ thực tế việc chấp hành pháp luật mà Nhà nước đơn vị sử dụng lao động sử dụng biện pháp sau: Giáo dục, thuyết phục biện pháp làm cho người lao động hiểu rõ nội dung, mục đích, tác dụng kỷ luật lao động Từ nâng cao ý thức tơn trọng tự giác chấp hành Đây biện pháp quan trọng áp dụng lao động hình thức khác Nó 18 biện pháp bao trùm nhất, tất biện pháp khác có mục đích chung giáo dục người lao động chấp hành kỷ luật lao động Tác động xã hội tạo hướng dư luận xã hội vào việc lên án, phê phán hành vi vi phạm kỷ luật lao động biểu thái độ tán thành gương tốt, cá nhân, tập thể tiêu biểu Biện pháp vừa có ý nghĩa đạo đức, vừa có ý nghĩa pháp lý Khuyến khích, khen thưởng thưởng biện pháp đảm bảo tăng cường kỷ luật Xử lý vật chất biện pháp người sử dụng lao động áp dụng hình thức trách nhiệm kỷ luật người vi phạm kỷ luật lao động Câu 15: Nêu thời hiệu hình thức kỷ luật lao động? Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng Khi hết thời gian quy định điểm a, b c khoản Điều 123, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Khi hết thời gian quy định điểm d khoản Điều 123, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hết kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu (1) Khiển trách : Áp dụng người phạm lỗi lần đầu mức độ nhẹ (đây biện pháp nhằm tác động mặt tinh thần đến người vi phạm) Việc khiển trách người lao động thực miệng văn (2) Kéo dài thời hạn nâng lương không sáu tháng chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức: 19 Hình thức xử lý áp dụng người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Hết thời hạn nêu (6 tháng) người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cũ Nếu thời gian chịu kỷ luật lao động mà người lao động có hành vi cải tạo tốt giảm thời hạn (3) Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau: a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp b) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm c) Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng Câu 16: Xóa kỷ luật lao động gì? Tại phải có quy định này? Giảm hay xóa kỷ luật lao động biện pháp động viên, khuyến khích người lao động sửa chữa, khắc phục sai lầm mắc phải, để tiếp tục trì mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến Câu 17: Tại nước ta phải nhập lao động? Lao động nước vào Việt Nam tăng nhanh nhiều nguyên nhân, có hai nguyên nhân ảnh hưởng mạnh đến dịng di chuyển LĐNN vào Việt Nam: Thứ nhất, đầu tư từ nước vào Việt Nam tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lao động người nước vào việt Nam làm việc tăng lên Thứ hai, Việt Nam có nhiều ngành, nhiều lĩnh vực địi hỏi người lao động nước ngồi có kinh nghiệm có chun mơn đảm đương công việc mà nhân lực nước chưa thể đáp ứng Vấn đề lao động nước vào làm việc Việt Nam tồn nhiều hội thách thức, trước hết, hội đối tượng lao động mang lại: Một là, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao suất lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Hai là, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi vào VN Ba là, tạo mơi trường cạnh tranh lao động Việt Nam với lao động nước Bốn là, góp phần đào tạo nhân lực chỗ theo tương tác thẩm thấu 20 Bên cạnh hội, lao động nước vào làm việc Việt Nam kéo theo nhiều tác động tiêu cực, nhiều thách thức như: Một là, làm giảm thu nhập yếu tố (NX) tổng thu nhập quốc gia (GNI) Người lao động nước đến Việt Nam làm việc họ có thu nhập chuyển nước phần thu nhập cịn lại Chính điều làm giảm thu nhập yếu tố tổng thu nhập quốc gia; kết làm giảm tổng thu nhập quốc gia Hai là, du nhập lối sống văn hoá ngoại lai không phù hợp với phong, mỹ tục người Việt, làm sai lệch chuẩn mực đạo đức, văn hố truyền thống Một số lao động nước ngồi vào Việt Nam làm việc, họ mang theo văn hoá dân tộc đất nước họ Cùng với yếu tố văn minh, đại; đồng thời họ mang theo lối sống, văn hố độc hại khơng phù hợp với phong, mỹ tục sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Câu 18: Hợp đồng cung ứng lao động gì? Hợp đồng cung ứng lao động thỏa thuận văn doanh nghiệp, tổ chức nghiệp Việt Nam với bên nước điều kiện, nghĩa vụ bên việc cung ứng tiếp nhận người lao động Việt Nam làm việc nước Câu 19: Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi gì? Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước thỏa thuận văn doanh nghiệp, tổ chức nghiệp với người lao động quyền, nghĩa vụ bên việc đưa người lao động làm việc nước ngồi Câu 20: Hợp đồng cá nhân gì? Hợp đồng cá nhân thỏa thuận trực tiếp văn người lao động với bên nước việc người lao động làm việc nước ngồi Câu 21: Hợp đồng lao động gì? Hợp đồng lao động thỏa thuận văn người lao động người sử dụng lao động quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Câu 22: Trách nhiệm người sử dụng lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra? a) Người sử dụng lao động phải chịu tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị xong cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp b) Người sử dụng lao động phải trả nguyên lương cho người lao động thời gian người lao động nằm viện điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 21 c) Người sử dụng lao động phải khai báo, phối hợp điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định pháp luật tất vụ tai nạn lao động, trường hợp bị bệnh nghề nghiệp xảy đơn vị cho quan có thẩm quyền d) Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường trợ cấp cho người lao động d1) Chế độ bồi thường (1) Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp theo quy định làm suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết bồi thường: - Tai nạn lao động xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hai lao động gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động (kể thời gian giải nhu cầu cần thiết thời gian làm việc theo Bộ Luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh, thời gian chuẩn bị kết thúc công việc) - Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh yếu tố điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới người lao động theo danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành (2) Điều kiện để người lao động bồi thường: - Đối với tai nạn lao động: Người lao động bị tai nạn lao động nguyên nhân tai nạn lao động xảy không lỗi người lao động theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động Việc bồi thường thực lần Tai nạn lao động xảy lần thực bồi thường lần đó, khơng cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước - Đối với bệnh nghề nghiệp: Người lao động bị bệnh nghề nghiệp bồi thường theo kết luận biên kết luận quan Pháp y Hội đồng Giám định Y khoa có thẩm quyền trường hợp: + Bị chết bệnh nghề nghiệp làm việc trước chuyển làm công việc khác, trước việc, trước việc, trước nghỉ hưu + Thực khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ (theo quy định Bộ Y tế) để 22 xác định mức độ suy giảm khả lao động Việc bồi thường bệnh nghề nghiệp thực lần theo quy định sau: lần thứ vào mức (%) suy giảm khả lao động lần khám đầu sau kể từ lần thứ hai trở vào mức (%) suy giảm khả lao động tăng lên để bồi thường phần chênh lệch mức (%) suy giảm khả lao động tăng so với lần trước liền kề (3) Mức bồi thường: Mức bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tính sau: - Ít 30 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Ít 1,5 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10% sau bị suy giảm khả lao động từ 10% đến 81% tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Cách tính mức bồi thường: - Cách tính mức bồi thường người bị suy giảm khả lao động từ 10% đến 81% tính theo cơng thức tra theo bảng tính mức bồi thường, trợ cấp theo mức suy giảm khả lao động từ 5% đến tử vong Tbt = 1,5 + {(a - 10) x 0,4} Trong đó: Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả lao động từ 10% trở lên (đơn vị tính: tháng lương phụ cấp lương có); 1,5: Mức bồi thường suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; a: Tỷ lệ (%) suy giảm khả lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 0,4: Hệ số bồi thường suy giảm khả lao động tăng 1% Ví dụ: Ông A, bị bệnh nghề nghiệp, sau giám định lần thứ xác định mức suy giảm khả lao động 15% Mức bồi thường tính sau: Mức bồi thường lần thứ cho Ông A là: Tbt = 1,5 + {(15 - 10) x 0,4} = 3,5 (tháng lương phụ cấp lương có) 23 Định kỳ, ông A giám định sức khoẻ lần thứ hai mức suy giảm khả lao động 35% (mức suy giảm khả lao động tăng so với lần thứ 20%) Mức bồi thường lần thứ hai cho ông A là: Tbt = 20 x 0,4 = 8,0 (tháng lương phụ cấp lương có) d2) Chế độ trợ cấp: (1) Người lao động bị tai nạn lao động trường hợp sau trợ cấp: - Tai nạn lao động xảy lỗi trực tiếp người lao động theo kết luận Biên điều tra tai nạn lao động; - Tai nạn coi tai nạn lao động tai nạn xảy người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi tai nạn nguyên nhân khách quan thiên tai, hoả hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động không xác định người gây tai nạn xảy nơi làm việc Việc trợ cấp thực lần Tai nạn lao động xảy lần thực trợ cấp lần đó, khơng cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước (2) Mức trợ cấp: Mức trợ cấp tai nạn lao động tính sau: - Ít 12 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên chết tai nạn lao động; - 0,6 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%, bị suy giảm khả lao động từ 10% đến 81% theo cơng thức tra bảng tính bồi thường, trợ cấp theo tỷ lệ suy giảm khả lao động từ 5% đến tử vong Cách tính mức trợ cấp: (Như tính mức bồi thường nhân kết tính mức bồi thường với 0,4) Ttc = Tbt x 0,4 Trong đó: Ttc: mức trợ cấp cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 10% trở lên (đơn vị tính: tháng lương phụ cấp có); 24 Tbt: mức bồi thường cho người bị suy giảm khả lao động từ 10% trở lên (đơn vị tính: tháng lương phụ cấp lương có); Ví dụ:Ơng B, bị tai nạn lao động (nguyên nhân: lỗi trực tiếp ông B vi phạm quy định an toàn); sau giám định lần thứ nhất, xác định mức suy giảm khả lao động 15% Mức trợ cấp tính sau: Mức trợ cấp lần thứ cho ông B là: Ttc = Tbt x 0,4 = 3,5 x 0,4 = 1,4 (tháng lương phụ cấp lương có) Lần thứ hai ơng B bị tai nạn xảy từ nơi làm việc nơi (tai nạn coi tai nạn lao động); sau giám định sức khoẻ lần thứ hai, mức suy giảm khả lao động 20% Mức trợ cấp lần thứ hai cho ông B là: Ttc = 5,50 x 0,4 = 2,20 (tháng lương phụ cấp lương có) Lưu ý: - Các mức bồi thường, trợ cấp theo quy định tối thiểu, Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực bồi thường, trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mức cao - Tiền lương làm tính tiền bồi thường trợ cấp tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình qn tháng liền kề trước tai nạn lao động xảy trước xác định bị bệnh nghề nghiệp, gồm lương cấp bậc, chức vụ phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) theo quy định hành Trường hợp thời gian làm việc khơng đủ tháng lấy mức tiền lương tháng liền kề tiền lương theo hình thức trả lương thời điểm xảy tai nạn lao động, xác định bị bệnh nghề nghiệp để tính bồi thường, trợ cấp - Các đối tượng người sử dụng lao động bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Câu 23: Các biện pháp phòng hộ bảo vệ lao động chống lại rủi ro? a Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ phương tiện mà trình lao động, 25 người lao động trang bị miễn phí để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Người lao động, không phân biệt công dân Việt Nam hay người nước ngồi, thành phần kinh tế, làm cơng việc, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động trang bị phương tiện cá nhân cần thiết cho việc phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động có trách nhiệm sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để tự bảo vệ (như trang, găng tay, ủng, giày, kính mũ, nút tai, yếm da, dây an tồn, mặt nạ phịng độc, mặt nạ có bình oxy, quần áo amiăng, quần áo chống a xít, chống phóng xạ, bao phơi ) có trách nhiệm bảo quản tốt phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân tiêu chuẩn chất lượng, quy cách phải kiểm tra định kỳ để đánh giá lại chất lượng phương tiện Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm hậu xảy không thực thực khơng u cầu nói Các nhà sản xuất, nhập phương tiện bảo hộ cá nhân có trách nhiệm bảo đảm tiêu chuẩn Nhà nước ban hành phải chịu trách nhiệm hậu gây cho người sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân không đảm bảo tiêu chuẩn b Khám sức khỏe Người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước tuyển dụng lao động, phải bố trí công việc phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động (đối với người lao động bình thường lần năm, người làm công việc nặng nhọc, độc hại tháng lần) Người lao động phải điều trị, điều dưỡng chu đáo bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động phải chịu chi phí cho việc kiểm tra, khám sức khỏe nói c Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 26 Trước nhận việc, người lao động phải huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động công việc làm phải kiểm tra, huấn luyện bổ sung trình lao động Những nhân viên quản lý phải huấn luyện hướng dẫn quy định pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động ngành sản xuất kinh doanh hoạt động d Bồi dưỡng vật Theo Điều Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH quy định người lao động hưởng chế độ bồi dưỡng vật có đủ điều kiện sau: a) Làm nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; b) Đang làm việc môi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm *Mức bồi dưỡng: Bồi dưỡng vật tính theo định suất hàng ngày có giá trị tiền tương ứng theo mức sau: - Mức 1: 10.000 đồng; - Mức 2: 15.000 đồng; - Mức 3: 20.000 đồng; - Mức 4: 25.000 đồng *Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng vật: Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh Không trả tiền, không trả vào lương (gồm đưa vào đơn giá tiền lương) thay cho vật bồi dưỡng 27 Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thực bồi dưỡng người lao động Mức bồi dưỡng cụ thể người lao động xác định sau: a) Đối với người lao động đủ điều kiện nêu trên, làm việc từ 50% thời làm việc bình thường trở lên ngày làm việc hưởng định suất bồi dưỡng, làm 50% thời làm việc bình thường ngày làm việc hưởng nửa định suất bồi dưỡng; Trong trường hợp người lao động làm thêm giờ, định suất bồi dưỡng vật tăng lên tương ứng với số làm thêm theo nguyên tắc trên; b) Người sử dụng lao động xem xét, định việc thực bồi dưỡng vật mức (10.000 đồng) người lao động làm công việc không thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, làm việc môi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm Chi phí bồi dưỡng vật hạch tốn vào chi phí hoạt động thường xun, chi phí sản xuất kinh doanh sở lao động chi phí hợp lý tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sở lao động theo quy định hành pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; riêng đối tượng học sinh, sinh viên thực tập, học nghề, tập nghề thuộc quan quản lý quan cấp kinh phí Người lao động làm việc ngành, nghề đặc thù hưởng chế độ ăn định 28 lượng theo quy định Chính phủ không hưởng chế độ bồi dưỡng vật theo quy định đ Các biện pháp khác • Quy định thời làm việc hợp lý - Đảm bảo mối quan hệ hợp lý thời làm việc thời nghỉ ngơi cho người lao động - Áp dụng ngày làm việc rút ngắn số công việc mà mức độ nguy hiểm, độc hại cao (ví dụ: thợ lặn, người làm việc hầm mỏ ) - Tùy loại cơng việc có mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà quy định độ dài ca làm việc, thời gian nghỉ ca cho phù hợp - Hạn chế không áp dụng chế độ làm ca đêm, làm thêm số đối tượng, số loại công việc mà pháp luật quy định • Quyền từ chối làm việc, rời khỏi nơi làm việc thấy xuất nguy Người lao động có quyền từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe (nhưng phải báo với người phụ trách trực tiếp) mà không coi vi phạm kỷ luật lao động Người sử dụng lao động phải xem xét ngay, kịp thời thực biện pháp khắc phục lệnh ngừng hoạt động nơi nguy khắc phục Trong thời gian nguy chưa khắc phục khơng buộc người lao động tiếp tục làm việc trở lại nơi làm việc • Phải có phương án dự phòng xử lý cố, cấp cứu Đối với nơi làm việc dễ gây tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải trang bị sẵn phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp xe cấp cứu, bình xy, nước chữa cháy, cáng để đảm bảo ứng cứu kịp thời xảy cố • Vệ sinh sau làm việc: Người lao động làm việc nơi có yếu tố dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng nơi 29 dễ gây tai nạn hóa chất, người làm cơng việc khâm liệm nhà xác, chữa trị bệnh hay lây Ngoài phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc, hết làm việc phải thực biện pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân tắm rửa xà phòng, khử độc quần áo phương tiện dụng cụ chỗ theo quy định Bộ Y tế 30 ... hệ lao động hình thành người lao động làm công người sử dụng lao động phát sinh sở hợp đồng lao động Quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động quan hệ phát sinh trình sử dụng sức lao. .. quan hệ lao động với quan hệ pháp luật lao động ? Quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Quan... dụng lao động TCLĐ tập thể tranh chấp lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động 2.1 Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động

Ngày đăng: 29/08/2021, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan