1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu ôn thi vấn đáp môn Luật Hành chính

48 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Phân tích các khái niệm, liên hệ, so sánh, lấy ví dụ về các câu hỏi trong bộ đề thi vấn đáp môn Luật hành chính, vì đây là tài liệu do mình soạn để ôn thi nên có một số chỗ chưa hoàn thiện, mong các bạn nghiên cứu và góp ý để mình rút kinh nghiệm

Câu1: Phân tích khái niệm quản lí HCNN Cho ví dụ hoạt động quản lý HCNN ? a, Phân tích khái niệm quản lý hành nhà nước - Khái niệm : Quản lý hành nhà nước hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp Là hoạt động chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước lĩnh vực hành pháp tác động tới đối tượng nhằm tổ chức, thực thực tế văn qppl +Nội dung : Quản lí hành nhà nước hoạt động chấp hành - điều hành nhà nước thể : việc bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa- xã hội hành - trị + Chủ thể quản lý HCNN: quan nhà nước (chủ yếu quan HCNN), cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân nhà nước trao quyền quản lý HCNN số trường hợp cụ thể + Khách thể: trật tự quản lý HCNN (trật tự quản lý lĩnh vực chấp hành - điều hành) Trật tự quản lý hành quy phạm pháp luật hành quy định + Tính chất :  Chấp hành - điều hành : * Tính chấp hành : Thể mục đích quản lý HCNN đảm bảo thực thực văn pháp luật quan quyền lực nhà nước Mọi hoạt động QLHCNN tiến hành sở pháp luật để thực pháp luật *Tính điều hành : Thể chỗ để đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thực tế, chủ thể quản lý HCNN phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền  Tính chủ động, sáng tạo: Thể trình chủ thể QLHCNN đề chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp đối tượng khác nhau, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức tốt để hoàn thành nhiệm vụ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể VD: Người dân nơng thơn NN có sách thuế ưu đãi so với người dân thành phố Lương chiến sĩ đội biên phòng biên giới, hải đảo gấp đôi đội địa phương không giáp biên giới, hải đảo b, VD hoạt động QLHCNN : - CSGT áp dụng quy định xử lý vi phạm giao thông đường để xử lý hành vi không đội mũ bảo hiểm, lạng lách đánh võng gây trật tự an tồn giao thơng - Tiến hành lắp đặt camera nút giao thông trọng yếu để kiểm tra vi phạm xử lý vi phạm - Đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Câu 2: Phân biệt hoạt động quản lí HCNN với hoạt động lập pháp hoạt động tư pháp? Nêu ví dụ? HĐ lập pháp Tiêu chí HĐ QLHCNN HĐ tư pháp Chủ thể Quốc hội, UBTVQH thực Cơ quan HCNN; quan NN Viện kiểm sát khác (liên quan đến việc xây dựng Tòa án củng cố chế độ cơng tác nội mình); cá nhân, tổ chức NN trao quyền Thủ tục Thủ tục lập pháp thực Thủ tục hành Kết Hiến pháp, luật, luật (UBTVQH; pháp lệnh) hoạt VD: pháp lệnh 09/2014 UBTVQH động 13 Trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành tịa án nhân dân Quyết định hành (VD: Bản án; định thu hồi đất; … ) hành vi định tư pháp hành ( VD: CSGT hiệu lệnh cho người đường vào để ktra giấy tờ xe; ) Tạo sở pháp lí cho hoạt Thực hóa quy định Bảo đảm trật động quan nhà nước, pháp luật bảo đảm quyền, lợi ích tự pl, bảo vệ cá hoạt động xã hội hợp pháp cá nhân, nhân, tổ chức, Mục đích Cơ hđ Thủ tục tố tụng (tố tụng hình sự, dân sự, hành chính) sở Xây dựng văn pháp luật Ví dụ Hđ ban hành Bộ luật dân đc tiến hành theo thủ tục lập pháp: CP trình dự án Luật, lấy yk chuyên gia, biểu thông qua, định ban hành Chấp hành luật tổ chức thi hành Bảo vệ pháp luật luật Hđ thu hồi đất UBND huyện với cá nhân sử dụng đất đai sai mục đích đc thể thông qua định thu hồi đất hđ giải tranh chấp quyền thừa kế TAND Câu 3: Phân biệt chấp hành quy phạm pháp luật HC với áp dụng quy phạm pháp luật HC? Ví dụ ? Tiêu chí Chấp hành QPPL HC Áp dụng QPPL HC Định nghĩa hình thức thực PL, hình thức thực PL chủ thể có quan, tổ chức, cá thẩm quyền (CQNN; tổ chức, cá nhân nhân thực hành vi mà NN trao quyền) vào quy phạm hành PL HC đòi hỏi họ phải thực hiện hành để giải vụ việc cụ thể phát sinh trình QLHCNN Biểu hành động không hành động thực hành vi hành động Kết làm phát sinh, thay đổi, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt chấm dứt không làm phát QHPL HC cụ thể sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL HC cụ thể Chủ thể Mọi quan, tổ chức, cá nhân Tính chất Khơng mang tính quyền lực nhà Thể tính quyền lực nhà nước nước Ví dụ + Hành động: đội mũ bảo hiểm CSGT xử phạt người vượt đèn đỏ; UBND tgia GT; đăng kí kết hơn; dừng xe huyện ban hành định thu hồi đất; gặp đèn đỏ CQNN; tổ chức, cá nhân có thẩm quyền NN trao quyền + Không hành động: không vào đường ngược chiều; không uống rượu bia lái xe; Câu 4: Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật HC ? Các yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật HC? a Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật HC - Khái niệm : AD QPPL HC hoạt động chủ thể có thẩm quyền (CQNN, tổ chức, cá nhân NN trao quyền) vào quy định pháp luật để áp dụng theo thủ tục, trình tự, hình thức định nhằm giải cơng việc cụ thể phát sinh lĩnh vực đời sống xã hội - Chủ thể việc sử dụng, tuân thủ, chấp hành quy phạm pháp luật hành tất cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước Cịn việc áp dụng quy phạm pháp luật hành hoạt động quan nhà nước (chủ yếu quan hành nhà nước), cá nhân, tổ chức Nhà nước trao quyền - Áp dụng quy phạm pháp luật hành hình thức thực quy phạm pháp luật hành nhằm bảo đảm cho quy phạm pháp luật hành thực thực tế Có tình cụ thể phát sinh hoạt động hành giải đắn thông qua hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành (xử lý vi phạm hành chính, khen thưởng, kỷ luật,…) - Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành hoạt động phải tuân thủ thủ tục hành pháp luật quy định chặt chẽ Khi áp dụng phải mang tính chủ động, sáng tạo, cá biệt cụ thể - Khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, chủ thể quản lý hành nhà nước đơn phương ban hành định hành hay thực hành vi hành để tổ chức việc thực pháp luật cách trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền Do đó, áp dụng quy phạm pháp luật hành kiện pháp lý trực tiếp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt số quan hệ pháp luật cụ thể - Hđ áp dụng QPPLHC cần có biện pháp bảo đảm thực thực tế, biện pháp đặc trưng cưỡng chế nn VD: UBND TPHN áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ phần cơng trình vượt q chiều cao quy định Quyết định bắt buộc thực chủ cơng trình b, Yêu cầu : + Đúng nội dung, mục đích QPPL áp dụng + Việc AD QPPL phải thực theo thẩm quyền + Đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định + Đúng đối tượng, trường hợp thời hạn, thời hiệu PL quy định + Kết phải thông báo cơng khai, thức cho đối tượng có liên quan phải thể văn ( = phải thể dân chủ, công khai, minh bạch; bảo đảm tính khả thi, hiệu quả) Câu 5: Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật HC? Nêu ví dụ ? a, Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng QPPL HC - Khái niệm : áp dụng QPPL hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền (cơ quan, tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền) vào quy định pháp luật để áp dụng theo thủ tục, trình tự, hình thức định nhằm giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước ( Hoặc: Áp dụng QPPL LHC hình thức thực pháp luật, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vào quy phạm pháp luật hành hành để giải công việc cụ thể phát sinh trình quản lí hành nhà nước.) - Biểu : thực hành vi hành động - Kết pháp lý: làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể - Việc áp dụng QPPL hành phải đáp ứng yêu cầu pháp lý định để đảm bảo hiệu lực quản lý NN quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Các yêu cầu :  Việc áp dụng QPPL hành phải nội dung, mục đích quy phạm pháp luật áp dụng Bởi áp dụng sai nội dung hoạt động trái với pháp luật Nếu quan tâm đến nội dung mà không ý đến mục đích chúng áp dụng khơng đạt hiệu mong muốn Không mở rộng dân chủ, khơng kích thích tính sáng tạo quần chúng nhân dân khơng góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức pháp luật XHCN  Áp dụng QPPL hành phải thực chủ thể có thẩm quyền Mỗi chủ thể quản lí HCNN có thẩm quyền áp dụng số qppl hc, th cụ thể đối tượng định VD: chánh tra có thẩm quyền áp dụng QPPL HC để qđ xử phạt vphc trưởng ko có thẩm quyền  Áp dụng QPPL hành phải thực theo thủ tục pháp luật quy đinh Tùy loại việc mà việc áp dụng quy phạm pháp luật hành thực theo thủ tục hành khác như: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục đăng ký kết hôn, thủ tục giải khiếu nại tố cáo…v…v Việc quy định áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thủ tục luật định biện pháp đảm bảo công việc thực quán, có tổ chức phục vụ cho hoạt động quản lí hành nhà nước đạt hiệu tốt Thời hạn áp dụng QPPLHC khoảng tgian mà pl ấn định theo chủ thể liên quan bắt buộc phải thực cơng việc khoảng tgian này, khoảng tgian trơi qua quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan bị chấm dứt Áp dụng thời hạn tránh làm tgian chủ thể liên quan Thời hiệu áp dụng QPPLHC khoảng tgian mà pl quy định chủ thể QLHCNN có thẩm quyền ADQPPLHC cá nhân tổ chức  Áp dụng QPPL hành phải thực thời hạn, thời hiệu pháp luật quy định Do công việc cụ thể cần phải áp dụng QPPL hành có số lượng lớn, phát sinh thường xuyên phạm vi quy mô khác nên pháp luật cần phải quy định cụ thể thời hiệu, thời hạn giải cơng việc để bảo đảm điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pháp luật bảo đảm kịp thời lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân liên quan  Kết áp dụng QPPL hành phải thơng báo cơng khai, thức cho đối tượng có liên quan phải thể văn ( trừ trường hợp pháp luật quy định khác) Vì: khơng ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân liên quan, mà cịn có giá trị pháp lí cần thiết cho việc thực quy phạm pháp luật hành trường hợp khác + Vì văn hình thức chứa đựng thơng tin cách xác, đầy đủ, dễ lưu trữ sử dụng lại được.Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể hình thức văn tỏ khơng thích hợp áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.Ví dụ: Khi cần dừng phương tiện tham gia giao thông tốc độ pháp luật cho phép  Quyết định áp dụng QPPL hành phải đối tượng có liên quan tơn trọng bảo đảm thực thực tế Việc tôn trọng thể phục tùng ý chí nn, định pl đc tôn trọng thực tế giúp củng cố niềm tin ng dân với cqHCNN VD: cá nhân vphc bị phạt tiền tự nguyện nộp phạt theo qđ pl nn thu sd khoản tiền theo qđ pl mà ko phải t/c cưỡng chế nộp phạt b, Ví dụ hoạt động áp dụng QPPL hành : CSGT xử phạt người vượt đèn đỏ; trao giấy chứng nhận kết hôn; ban hành định thu hồi đất; … Câu 6: Phân tích đặc điểm : “Tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật HC chủ yếu giải theo thủ tục hành quan HC” Tranh chấp phát sinh quan hệ PLHC tranh chấp bên cqHC bên cá nhân doanh nghiệp Đặc trưng mối quan hệ cqHC nắm giữ thực quyền lực nhà nước (quyền lực công) có quyền định mà bên (cá nhân, doanh nghiệp) phải thực Tranh chấp chủ yếu giải cq HC: tranh chấp phát sinh từ qhPL HC mà cqHCNN chủ thể có thẩm quyền quản lí NN lĩnh vực HC bao gồm tranh chấp HC nên cq chủ yếu giải tranh chấp HC Khi đc trao thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực HC cqHCNN phải thực theo trình tự thủ tục luật định cqHC cq ADPL nên phải tuân theo quy định PL Vì vậy, phần lớn tranh chấp HC giải theo thủ tục HC, số tranh chấp HC giải theo thủ tục tố tụng HC cá nhân, tổ chức khởi kiện tịa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu 7: Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật HC? Cho ví dụ minh họa QHPLHC? a, Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành - Khái niệm : QHPL hành quan hệ XH phát sinh trình quản lý HCNN, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành ĐẶC ĐIỂM: - Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp chủ thể quản lý (VD: UBND huyện thực kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm phạm vi huyện) hay đối tượng quản lí QLHCNN (VD: xin cấp giấy khai sinh) Bởi việc điều chỉnh pháp lý QHQLHCNN k nhằm đảm bảo lợi ích NN mà ảnh hưởng tới quyền lợi nhiều mặt quan, t/c, cá nhân xh Thẩm quyền QLHCNN đc thực có tham gia tích cực từ phái đối tượng quản lý Quyền lợi đối tượng quản lí đảm bảo có hỗ trợ tích cực chủ thể quản lí hành vi pháp lí cụ thể Ví dụ: CD gửi đơn + hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sd đất làm phát sinh mối quan hệ UBND huyện CD thơng qua u cầu hợp pháp, đơn phương họ Hay UBND phương đơn phương ban hành định cưỡng chế tháo dỡ vỉa hè - ND QHPLHC quyền nghĩa vụ pháp lí HC bên tham gia quan hệ Trong ví dụ chủ thể tham gia QHHC UBND phường người dân, quyền UBND phường ban hành qđ tháo dỡ vỉa hè, nghĩa vụ người dân chấp hành định - Một bên tham gia QHPLHC phải đc sd quyền lực nhà nước (chủ thể đặc biệt) Đối tượng quản lí bên chủ thể k đc sd qlnn có nghĩa vụ phải phục tùng vc sd qlnn của thể quản lí ( chủ thể thường ) Ví dụ: Trong ví dụ đặc điểm UBND phường chủ thể đc sd qlnn ng dân đối tượng chịu quản lí k đc sd qlnn mà phải phục tùng theo qđ UBND phường - Trong QHPLHC quyền bên tương ứng với nghĩa vụ bên ngược lại Ví dụ: phân tích từ vd - Phần lớn tranh chấp phát sinh QHPLHC đc giải theo TTHC Tuy nhiên có TH cịn đc giải theo TT Tố tụng Ví dụ: Tồ án có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng hành tro g tranh chấp danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, ĐBHĐND; tranh chấp định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ tổng cục trưởng tương đương trở xuống;,… trừ định hành chính, hành vi vi phạm hành thuộc phạm vi bí mật nn lĩnh vực QP, AN, ngoại giao theo danh mục CP quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, t/c - Bên tham gia QHPLHC vi phạm yêu cầu pl hc phải chịu TNPL trước NN - Sở dĩ quan hệ pháp luật hành có đặc điểm lí sau: + Chủ thể đặc biệt tham gia vào QHPLHC sở quyền lực NN nên phải chịu trách nhiệm trước NN sử dụng quyền + Chủ thể thường thực quyền nghĩa vụ trước bên đại diện cho NN, phải chịu trách nhiệm trước NN tính hợp pháp hành vi thực QHPLHC + Những vi phạm xâm hại đến trật tự quản lý HCNN Do đó, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý trước NN hành vi vi phạm b, Ví dụ : + Chị A - công chức hộ tịch xã thực đăng ký giấy khai sinh cho trai Anh B + Quan hệ chủ tịch UBND cấp tỉnh với cá nhân phát sinh cá nhân chủ tịch ủy ban nhân dân định bổ nhiệm làm chánh tra tỉnh + Quan hệ Bộ tài với Bộ tư pháp việc kiểm tra việc sử dụng ngân sách NN tư pháp + Quan hệ Bộ Quốc phòng Bộ Y tế việc kiểm tra khám sức khỏe cơng dân tham gia nghĩa vụ qn Ví dụ: : QHQLHCNN UBND TP HN với công dân A việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Quyền: Trong quan hệ pháp luật quyền UBND TP HN việc định cấp hay không cấp GCNQSDD cho công dân A theo quy định Luật đất đai hành quy định khác Quyền công dân A đc nhà nước công nhận quyền sd đất thông qua hđ cấp GCNQSDD theo quy định pháp luật + Nghĩa vụ: Nghĩa vụ UBND phải cấp giấy CN cho A đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật nghĩa vụ A phải thực đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định việc cấp giấy CNQSDD có đơn, biên lai nộp thuê, giấy tờ chứng minh quyền hợp pháp… + Khách thể: Tổng thể quyền nghĩa vụ bên gắn với hđ quản lí hc nhà nước lĩnh vực đất đai -> khách thể qh trật tự quản lí HCNN lĩnh vực đất đai Câu 8: Phân tích lực chủ thể quan hệ pháp luật hành ? Cho ví dụ cụ thể? a, Phân tích lực chủ thể quan hệ pháp luật hành - Chủ thể QH PLHC quan, tổ chức, cá nhân có lực chủ thể tham gia vào QHPLHC; mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Như vậy, điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể QHPLHC quan, tổ chức, cá nhân phải có lực chủ thể với QHPLHC mà họ tham gia - Năng lực chủ thể khả pháp lý quan, tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ PLHC với tư cách chủ thể quan hệ Tùy thuộc vào tư cách quan, tổ chức cá nhân mà lực chủ thể họ có điểm khác nội dung, thời điểm phát sinh yếu tố chi phối Năng lực chủ thể gồm lực pháp luật lực hành vi : + Năng lực PL khả hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý mà NN quy định cho cá nhân, tổ chức Thơng thường, lực PL có người sinh người chết Đó thuộc tính khơng thể tách rời cơng dân xuất sở pháp luật nước + Năng lực hành vi yếu tố biến động cấu thành lực chủ thể Năng lực hành vi khả cá nhân NN thừa nhận với khả họ tự tạo thực quyền nghĩa vụ pháp lý đồng thời tự gánh chịu hậu pháp lý định + Giữa yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với CỤ THỂ : - Năng lực chủ thể quan nn phát sinh quan thành lập kết thúc quan giải thể Ví dụ: Do có thẩm quyền XFVPHC, nên cq tra chuyên ngành ms có khả tham gia vào qhplhc XFVPHC đv t/c, cá nhân VPHC; mặt khác, Thanh tra CP cq CP, chịu trách nhiệm trước CP thực quản lí NN cơng tác tra nên tra CP có khả tham gia vào QHPLHC vs CP vc soạn thảo vbqqpl CP công tác tra đc TTCP phân cơng chủ trì soạn thảo vb - Năng lực chủ thể cán bộ, công chức phát sinh cá nhân NN giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định BMNN chấm dứt khơng cịn cơng vụ, chức vụ Ví dụ: Ubnd có thẩm quyền xử lí VPHC phát sinh lĩnh vực quản lí đp Tuy nhiên, khả thuộc Chủ tịch phó chủ tịch đc chủ tịch UBND giao quyền - Năng lực chủ thể tổ chức XH, đơn vị KT, đơn vị vũ trang, đvi hành nghiệp phát sinh NN quy định quyền nghĩa vụ tổ chức quản lý hành nn chấm dứt khơng cịn quy định đó tổ chức bị giải thể - Năng lực chủ thể cá nhân biểu tổng thể lực pháp luật hành lực hành vi hành + Năng lực pháp luật hành cá nhân khả cá nhân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp lí hành định Năng lực thay đổi pháp luật thay đổi bị hạn chế số TH (cấm đảm nhiệm chức vụ ) Ví dụ: người phạm tội bị TA áp dụng hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định + Năng lực hành vi hành cá nhân khả cá nhân nn thừa nhân mà với khả họ thực quyền nghĩa vụ pháp lí hành đồng thời phải gánh chịu hậu pháp lí định hành vi mang lại Thời điểm phát sinh lực PLHC lực hành vi HC khác b, Ví dụ + Cán bộ,cc : Ví dụ: cảnh sát giao thơng thực nhiệm vụ phạm vi thẩm quyền mình, họ có quyền xử phạt hành cá nhân vi phạm trật tự an tồn giao thơng Nhưng sống đời thường, họ bị chủ thể khác xử phạt họ vi phạm Câu 9: Sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo địa phương ? Phân tích chứng minh? - Nguyên tắc QLHCNN tổng thể QPPL có nội dung đề cập tới tư tưởng chủ đạo làm sở để tổ chức, thực QLHCNN - Ngành tổng thể đơn vị, tổ chức sx - kinh doanh có cấu kinh tế - kĩ thuật hay tổ chức, đơn vị hoạt động với mục đích giống ( sx loại sản phẩm, thực loại dịch vụ hay thực hoạt động nghiệp đó, ) - Quản lý theo ngành hoạt động đvi, tổ chức kinh tế, văn hóa, XH có cấu KT - KT hoạt động với mục đích giống nhằm làm cho hoạt động tổ chức, đơn vị phát triển cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng yêu cầu NN XH - Quản lý theo địa phương hoạt động quản lý HCNN phạm vi lãnh thổ định theo phân vạch địa giới hành NN - Trong quản lý hành nn, quản lý theo ngành, quản lý theo chức quản lý theo Đp kết hợp chặt chẽ Đó phối hợp quản lí thoe chiều dọc Bộ với quản lí theo chiều ngang quyền địa phương, theo phân cơng trách nhiệm phân cấp quản lí ngành, cấp => Sự phối hợp cần thiết, vì: + Mỗi đvi, tổ chức ngành nằm lãnh thổ ĐP định Chỉ có quản lý theo ngành khai thác hết tiềm năng, mạnh địa phương việc phát triển ngành địa bàn lãnh thổ địa phương + Ở địa bàn lãnh thổ định có khác yếu tố tự nhiên, vh, xh, nên yêu cầu đặt HĐ ngành, lĩnh vực chuyên môn địa bàn lãnh thổ mang nét đặc thù riêng biệt Cho nên có kết hợp quản lí theo ngành, quản lí theo địa phương nắm bắt đặc thù đó, sở đảm bảo phát triển ngành địa phương + Trên lãnh thổ ĐP có HĐ đvi, tổ chức ngành khác Hđ đvi, tổ chức phụ thuộc vào yếu tố ĐP, nguyên tắc giúp tránh tính trạng cục bộ, khép kín ngành hay tình trạng cục bộ, ĐP Chứng minh : Huyện A có đất bazan thích hợp trồng ăn lâu năm Huyện B đất cát, khơng thích hợp trồng ăn lâu năm mà trồng loại ngắn ngày lạc, để phát triển kinh tế nơng nghiệp địa phương giám đốc sở nông nghiệp phải biết mạnh huyện, từ đề hướng phát triển phù hợp lĩnh vực nông nghiệp Trường hợp giám đốc sở nông nghiệp không dựa đặc điểm địa phương mà dựa vào hướng phát triển chung ngành nơng nghiệp tồn tỉnh dẫn đến việc mang ăn lâu năm áp dụng chung cho toàn tỉnh, bao gồm vùng có đất cát Tức việc quản lý lĩnh vực kt phải bám sát vào địa phương định, k đc tách rời Vì chất lĩnh vực kt, vh, gd chịu chi phối đặc điểm địa phương Câu 10: Phân cấp quản lý HCNN? Nêu ví dụ cụ thể phân cấp quản lý HCNN?  Khái niệm: Phân cấp quản lí chuyển giao thẩm quyền từ cấp xuống cấp nhằm đạt cách có hiệu mục tiêu chung quản lí hành nhà nước  Phân tích: + Phân cấp quản lí HCNN xác định, phân chia đơn vị hành chính, cấp hành chính, lãnh thổ xác định, phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm (thẩm quyền) cho cấp hành lãnh thổ, quan, đơn vị HC toàn bộ máy hành pháp, hành định HC cho phù hợp với đặc điểm kt xh vhoa địa phương Ở khía cạnh này, phân cấp QLHCNN tương đồng với tổ chức máy HCNN + Phân cấp QLHCNN điều chỉnh, chuyển giao thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm) cấp HC cq, đơn vị HC cấp cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong chủ yếu chuyển giao số thẩm quyền từ CP, bộ, cqHCNN cấp với cho cqĐP hay cqHCNN cấp vb luật nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cqHCNN cấp + Phân cấp QLHCNN chuyển giao phần thẩm quyền cq, tổ chức, đơn vị HCNN cho tổ chức, đơn vị, cá nhân NN  Nguyên tắc: +Việc phân cấp quản lí phải đảm bảo cho trung ương có quyền định lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đảm bảo phát triển cân đối hài hòa xã hội đảm bảo quản lí tập trung thống Nhà nước phạm vi toàn quốc + Mạnh dạn giao quyền cho địa phương, đơn vị sở để phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo quản lí, tích cực phát huy sức người sức đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống, sở hồn thành nhiệm vụ mà cấp trung ương giao phó Mạnh dạn phân cấp cho địa phương sở biện pháp đảm bảo tập trung tránh cho trung ương cấp phải ơm đồm cơng việc mang tính vụ thuộc chức trách địa phương sở + Việc phân cấp quản lí phải thật cụ thể, hợp lí sở quy định pháp luật  Phân cấp quản lí cấp máy QLHCNN công việc phức tạp đòi hỏi phải xem xét từ nhiều yếu tố góc độ khác như: sở kinh tế xã hội, trình độ phát triển kinh tế đồng đều, kết cấu hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, yếu tố dân tộc, trình độ dân trí, … Do việc ban hành định phân cấp quản lí cần phải có cân nhắc tính tốn kĩ lưỡng, hợp lí, tránh đưa quy định mang tính chung chung, tùy tiện  Ý nghĩa: Phân cấp QLHCNN biện pháp mang tính pháp lí giải mối quan hệ cqHCNN TW với chủ thể QLHC khác Qua phân cấp, quan hệ thống quan HCNN bước phân định rõ, bảo đảm nguyên tắc “một việc giao cho quan thực hiện, quan khác tham gia phối hợp” Phân cấp tạo điều kiện để Chính phủ bộ, ngành tập trung vào quản lý vĩ mô, hoạch định sách, kiến tạo phát triển, đồng thời nâng cao tính chủ động, sáng tạo, phát huy nội lực cấp quyền địa phương quản lý, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội -> Phát huy tính hiệu QLHCNN  Ví dụ:  Hội nghề nghiệp : Các hội nghề nghiệp, t.c xh đc thành lập theo dấu hiệu : nghề nghiệp, thành viên tổ chức cá nhân (tự nguyện tham gia) Hđ nghề nghiệp hội k xác lập riêng biệt, k có chức danh nghề nghiệp riêng tổ chức dành cho thành viên Thành lập đăng kí hđ hội đc tiến hành theo quy định chung quản lí hội  Là tập hợp người có chung nghề nghiệp  Hội nghề nghiệp nơi trao đổi hđ nghề nghiệp, định hướng hđ nghề nghiệp thành viên  Hội tập hợp để bảo vệ quyền, lợi ích người hđ nghề nghiệp  Có thể hđ nước, có tổ chức hội sở hđ địa phương Ví dụ: hội làm vườn, hiệp hội mây tre đan  Tổ chức tự quản  tổ chức thành lập theo sáng kiến NN  Thực hđ tự quản, hđ NN thấy không cần quản lí trực tiếp  Chỉ tổ chức sở cộng đồng dân cư; quan, đơn vị, doanh nghiệp NN Các tổ chức hđ độc lập phạm vi định  Vd: ban tra nhân dân; tổ dân phố; tổ hòa giải; ban giám sát cộng đồng,  Các tổ chức thành lập theo dấu hiệu riêng ( hội quần chúng)  Được thành lập theo dấu hiệu tập hợp khác : lứa tuổi, sở thích, sx kinh doanh mặt hàng; đặc điểm khuyết tật;  Thành viên cá nhân, tổ chức,  Có tổ chức hđ phạm vi nc, có tổ chức đc thành lập TW ( khơng có tổ chức hội sở); có tổ chức đc thành lập địa phương,  Tổ chức hđ theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải kinh phí chịu trách nhiệm trước pháp luật  Hđ theo điều lệ điều lệ không đc trái PL CQNN có thẩm quyền phê chuẩn  VD: Hội người yêu thể thao; Clb người yêu thơ; Câu 33: Phân biệt quan HCNN với tổ chức xã hội Tiêu chí Cơ quan HCNN Tổ chức xã hội Khái niệm phận cấu thành máy nn, trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực NN cấp; có phương diện hoạt động chủ yếu hoạt động chấp hành- điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định hình thức tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức VN có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ, khơng lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào QLNN, QLXH Chức chủ yếu QLHCNN QLNN, QLXH Nguyên tắc CQHCNN hoạt động theo quy định Các tcxh hoạt động tự quản theo quy định hoạt động pháp luật pháp luật theo điều lệ thành viên tổ chức xây dựng Hình thành Được thành lập dựa quy Được thành lập cách tự nguyện định pháp luật thành viên chung lợi ích giai cấp, nghề nghiệp, sở thích Nguồn nhân đội ngũ cán bộ, công chức Thành viên người có lợi ích, lực hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm giai cấp, nghề nghiệp, sở thích, cử theo quy định luật cán bộ,cc Nhân danh CQHCNN có quyền nhân danh NN tham gia vào QHPL nhằm thực quyền nghĩa vụ pháp lí với mục đích hướng tới lợi ích cộng đồng Các tổ chức xh thường nhân danh tổ chức để tham gia hoạt động qlnn, trường hợp đặc biệt pháp luật quy định tcxh đc nhân danh NN để hoạt động Kinh phí hđ Ngân sách NN Tự bảo đảm Câu 34: Lấy ví dụ vi phạm hành với tội phạm ? Từ phân biệt vi phạm HC với tội phạm Tiêu chí VPHC Tội phạm Khái niệm Là hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lí NN mà ko phải tội phạm theo quy định PL phải bị xử phạt HC Điều BLHS : Là hành vi nguy hiểm cho XH đc quy định BLHS, ng có lực trách nhiệm HS Thực cách cố ý vô ý mà theo quy định BLHS phải bị xử lí HS Cơ sở pháp Văn QPPLHC (luật QH, pháp lệnh BLHS lí UBTVQH, nghị định phủ) Hình lỗi thức cố- vô ý cố ý trực tiếp, gián tiếp vô ý cẩu thả, tự tin Cao Mức độ Thấp nguy hiểm + Mức độ thiệt hại: TP có mức độ thiệt hại lớn cho xã hội (VD với hành vi lừa đảo chiếm đoạt TS, hành vi TS có giá trị từ tr trở lên bị truy cứu trách nhiệm HS theo BLDS cịn tr truy cứu TNHC theo nghị định 167/2013 + Số lần VP: nhiều TH bị coi tội phạm bị XPHC tái phạm + Công cụ, phương tiện, thủ đoạn: VD với hành vi lừa đảo chiếm đoạt TS thuộc TH dùng thủ đoạn xảo quyệt bị truy cứu TNHS mà ko phụ thuộc giá trị TS Biện pháp Khơng phải tội phạm bị chủ thể có thẩm Chịu hình phạt TA tuyên án chế tài quyền xử phạt Chủ thể cá nhân tổ chức cá nhân, pháp nhân thương mại Chủ thể có cqHCNN, cán công chức NN, chủ thể đc TA thẩm quyền trao quyền xử lí Vd Chở xe tải chưa gây hậu lớn, Chở xe tải, lấn đường đâm bị CSGT bắt xử phạt hành làm thương nghiêm trọng người Câu 35: Phân tích chủ thể vi phạm hành chính? Ví dụ? - Định nghĩa: chủ thể vphc cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành theo quy định pháp luật thực hành vi vi phạm pháp luật chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành - Năng lực trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức khả cá nhân, tổ chức hành vi thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định tự chịu trách nhiệm hành vi Xét khía cạnh lực trách nhiệm hành có phần giống với lực hành vi hành chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành - Đối với chủ thể cá nhân: gồm tất cá nhân công dân việt nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch sinh sống lãnh thổ Việt Nam Năng lực trách nhiệm hành cá nhân thể độ tuổi khả nhận thức cá nhân Cụ thể là: + Độ tuổi: từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi trở thành chủ thể vphc cá nhân thực hành vi vi phạm với lỗi cố ý; cá nhân đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vphc trường hợp VD: A 15 tuổi đấm ng bị thương 6% VPHC lỗi cố ý A 15 tuổi vơ tình làm cháy vườn nhà háng xóm bị thiệt hại tr ko chủ thể VPHC lỗi vô ý ( Về nhận thức: cá nhân chủ thể vphc phải người không mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi) - Đối với chủ thể tổ chức: bao gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị trực thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật Năng lực trách nhiệm hành tổ chức khả tổ chức tự chịu trách nhiệm gánh vác hậu pháp lý hành bất lợi hành vi vi phạm hành Câu 36: Nêu ví dụ cụ thể VPHC? Từ trình bày thủ tục xử phạt hành hành vi VPHC đó? VD vi phạm hành chính: anh A điều khiển xe máy không chấp hành hiệu lệnh , dẫn biển báo hiệu đường chiều mà ngược chiều bị CSGT xử phạt 200k (vi phạm mục a khoản nghị định 100/2019) Thủ tục xử phạt hành chính: -CS hiệu cho A dừng xe, tấp vào lề -CS lập biên bản, xác minh hành vi A vi phạm mục a khoản nghị định 100/2019, TH ko có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ nên bị phạt 200k Theo Điều 56 Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức, CSGT sau “Quyết định xử phạt theo thủ tục không lập biên bản”, anh A phải nộp phạt chỗ cho người QĐ xử phạt người xử phạt giao cho A biên lai in sẵn mệnh giá -Tuy nhiên anh A khơng có khả nộp phạt lúc đó, CSGT giữ giấy phép lái xe anh, anh A cầm tờ định đến kho bạc nộp tiền, lấy biên lai đến trình cảnh sát để nhận lại giấy phép Câu 37: Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành bị xử phạt lần” ? Nêu ví dụ vi phạm nguyên tắc ? - Nguyên tắc quy định điểm d khoản điều luật xử lí VPHC 2012 - Theo nội dung nguyên tắc này, hành vi vi phạm xử lý lần Tức thời gian tiến hành xử phạt thi hành định xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cụ thể, người có thẩm quyền xử phạt khơng xử phạt lần thứ hai vi phạm - Việc đặt nguyên tắc hoàn toàn hợp lý, hành vi vi phạm xâm hại lần đến trật tự hành nhà nước, tức hành vi vi phạm cấu thành vi phạm hành chính, mà vi phạm hành phải chịu lần trách nhiệm hành Một hành vi vi phạm hành bị lập biên định xử phạt lần Trường hợp hành vi vi phạm bị lập biên chưa định xử phạt mà cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu, mệnh lệnh người có thẩm quyền xử phạt, cố ý thực hành vi vi phạm đó, người có thẩm quyền xử phạt phải áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành phù hợp để chấm dứt hành vi vi phạm Khi định xử phạt hành vi đó, người có thẩm quyền xử phạt áp dụng thêm tình tiết tăng nặng quy định Điểm i Khoản Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành xử phạt hành vi không thực yêu cầu, mệnh lệnh người có thẩm quyền xử phạt xử phạt hành vi vi phạm lập biên chưa định xử phạt Cần phân biệt trường hợp xử phạt lần thứ hai hành vi vi phạm với trường hợp tái phạm Trường hợp hành vi vi phạm bị định xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm chưa thi hành thi hành định mà sau tiếp tục thực hành vi vi phạm đó, hành vi vi phạm coi hành vi vi phạm Ví dụ: người vượt đèn đỏ, bị cảnh sát giao thông xử phạt chỗ 50.000 đồng, đến ngã tư khác lại vượt đèn đỏ tái phạm phải bị xử phạt tiếp hành vi vượt đèn đỏ (hành vi vi phạm mới), xử phạt hai lần hành vi vi phạm; - Việc quy định nguyên tắc để bảo vệ quyền lợi cho người vi phạm, ngăn ngừa lạm dụng việc xử phạt, tránh tình trạng xử phạt nhiều lần vi phạm, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức; đồng thời, đảm bảo hiệu lực định xử phạt vi phạm hành cụ thể VD vi phạm nguyên tắc này: Tại án số 114/2019/HC-PT ngày 31/7/2019 TAND ĐN giải việc khiếu kiện định giải khiếu nại định xử phạt VPHC: Ngày 24/3/2014 CTUBND xã H ban hành định số 34/QĐ-XLVPHC việc xử phạt VPHC bà D Ngày 3/4/2015 CTUBND TP N ban hành định XPVPHC lĩnh vực đất đai vs bà D Cả định XP XP với hành vi lấn chiếm sử dụng đất thuộc cơng ti CP đầu tư quản lí phần diện tích mương nước thủy lợi UBND xã quản lí => Như với hành vi, UBND xã H UBND TP N ban hành định XPVPHC bà D vi phạm ngun tắc… Câu 38: Phân tích hình thức xử phạt VPHC theo quy định pháp luật hành? Theo điều 21 luật xử lí VPHC 2012 có hình thức xử phạt sau: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm HC, phương tiện đc SD để vi phạm HC; trục xuất Phân tích: a) Cảnh cáo: đc áp dụng tổ chức cá nhân VPHC nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ VPHC với người từ đủ 14 đến 16 thực Khi xử phạt cảnh cáo, người có thẩm quyền xử phạt văn Đối với người từ đủ 16t bị phạt cảnh cáo TH sau: - Hành vi VP mà tổ chức cá nhân thực đc vbPL quy định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo - Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo đvs tổ chức cá nhân VPHC đc thực VP lần đầu có tình tiết giảm nhẹ theo quy định điều Luật XLVPHC 2012 VD: A 15 tuổi xe máy học- bị phạt cảnh cáo b) Phạt tiền: Nhìn chung, tổ chức cá nhân VPHC ko thuộc TH bị xử phạt cảnh cáo bị xử phạt hình thức phạt tiền -Đây hình thức phạt phổ biến đc áp dụng nhiều thực tế Phạt tiền hình thức XP nên ko đc AD đồng thời vs hình thức cảnh cáo -Mức phạt tiền đối vưới VPHC đc quy định dạng khung tiền phạt (ấn định mức phạt tối thiểu tối đa) TH thơng thường ko có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ mức phạt mức trung bình -Có phân biệt mức phạt tiền cá nhân tổ chức Với VPHC mức phạt tiền với tổ chức cao gấp cá nhân Ngoại khác lĩnh vực vi phạm, địa điểm vi phạm dẫn đến mức xử phạt khác c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn Hình thức xử phạt hình thức xử pháp bổ sung =>Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề khoảng thời gian từ tháng đến 24 tháng Đc áp dụng tổ chức, cá nhân có VP nghiêm trọng quy định việc sd loại giấy phép, chứng hành nghề => AD đủ đk sau: +Vb XPHC qđ AD bp xử phạt VPHC cụ thể + Cá nhân, tổ chức có hvi trực tiếp vi phạm quy tắc sd giấy phép, chứng hành nghề =>Đình có thời hạn đc AD TH sau: + Cá nhân, t/c vphc thực hđ sx, kinh doanh, dịch vụ mà theo qđ pl phải có giấy phép hđ gây hq nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ ng cần đình phần hđ tg định Chưa đến mức phải tước quyền + Cá nhân, t/c vphc thực hđ sx, kd, dv hđ khác mà theo qđ pl k cần phải có giấy phép hđ gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng đv tính mạng, sk ng, mt TT, ATXH Và cần đình phần tồn hđ thời hạn định  Theo khoản điều 21 LXLVPHC hình thức xử phạt hình thức XP bổ sung (KH XP cảnh cáo phạt tiền) VD: A có giấy phép lái xe, điều khiển tơ vượt đèn đỏ Theo điểm b khoản 11 điều nghị định 100.2019 A bị tước quyền SD giấy phép lái xe từ đến tháng (hình thức phạt bổ sung kèm với phạt tiền từ đến triệu) d) Tích thu tang vật, phương tiện vi phạm HC: hình thức xử phạt bổ sung Đây việc người có thẩm quyền xử phạt định áp dụng biện pháp tịch thu để sung vào công quỹ nhà nước “vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến VPHC” Theo pl hành biện pháp đc áp dụng cá nhân tổ chức VPHC trg hợp sau: - Đã thực VPHC nghiêm trọng cố ý cá nhân tổ chức - Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện phải tang vật trực tiếp VPHC đc SD trực tiếp để VPHC mà ko có chúng VPHC ko thể thực Ngoài tang vật, phương tiện VPHC ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, vật thuộc loại cấm lưu hành cần phải áp dụng biện pháp tịch thu trg hợp VD: A thường xuyên điều khiển xe đạp điện lạng lách đánh võng bị XPVPHC tái phạm Theo điều khoản nghị định 100 bên cạnh việc phạt tiền A cịn bị tịch thu phg tiện e) Trục xuất: - Là việc buộc ng nước vi phạm HC lãnh thổ Việt Nam phải rời khỏi Việt Nam Đây vừa hình thức xử phạt vừa hình thức xử phạt bổ sung - Theo qđ K2 Điều 21 Luật XLVPHC trục xuất vừa hp vừa hình phạt bổ sung Thẩm quyền áp dụng: Giám đốc CA tỉnh, cục trưởng cục quản lý xuất cảnh, nhập cảnh VD: A người Mĩ qua VN theo tàu buôn lậu để đến VN mà ko cần thủ tục xuất nhập cảnh Theo điểm a khoản điều 17 nghị định 167/2013 A bị phạt từ đến tr Theo quy định khoản điều 17 nghị định cứu vào mức độ VP A bị trục xuất Anh A người Mỹ có visa du lịch lại làm việc VN bị xử phạt HC với với mức phạt tiền đến 25 tr bị trục xuất khỏi VN có hành vi “ nhập cảnh, hành nghề, có hđ khác VN mà ko đc phép cq có thẩm quyền VN” (Điều 17, nghị định 167/2013/NĐ-CP) Câu 39: Phân tích trường hợp khơng xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? Theo điều 11 Luật XLVPHC 2012: Những trường hợp ko xử phạt VPHC: Thực hành vi vi phạm HC tình cấp thiết Tình cấp thiết tình cá nhân bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác Các hành vi VPHC thực tình cấp thiết gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa ko bị XPVPHC VD: Anh A tham gia giao thơng người xe máy bất ngờ băng qua đường, để tránh gây tai nạn cho người đó, anh rẽ vội lên vỉa hè gây thiệt hại tài sản cho người khác Thực hành vi VPHC phịng vệ đáng: Là hành vi cá nhân bảo vệ lợi ích nhà nước, cq, tổ chức, bảo vệ quyền,lợi ích đáng ng khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói VD: A dùng dao chặn đường B để cướp đồ, B có hành vi chống trả khiến A bị ngã gãy tay Thực hành vi VPHC kiện bất ngờ Sk bất ngờ sk mà cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC trường hợp ko thể thấy trước ko buộc phải thấy trước hậu hành vi VD: Anh A xe máy đường bất ngờ có người chạy ngang qua đầu xe xe cách 1m, anh A phanh gấp đâm phải người làm xe bị hư hại Thực hành vi VPHC kiện bất khả kháng Sk bất khả kháng kiện xảy cách khách quan ko thể lường trc đc ko thể khắc phục đc áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép VD: Đang xe đường trời bắt đầu kéo mây đen, có gió giật, làm nhánh to rớt xuống Vì tránh nhánh nên chị B lấn sang đường khác Người thực hành vi VPHC khơng có lực trách nhiệm HC, ng thực hành vi VPHC chưa đủ tuổi bị xử phạt HC theo quy định khoản điều luật Người ko có lực trách nhiệm HC ng thực hành vi VPHC mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Về tuổi bị XPVPHC, ng từ đủ 14 đến 16 bị XPVPHC vs tội cố ý, đủ 16 trở lên bị XP VPHC VD: A 10 tuổi xe đạp bên trái đường đâm vào người làm khác làm xe người bị hư hỏng Câu 40: Chỉ khác thời hiệu xử phạt hành với thời hiệu thi hành định xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? Thời hiệu thi hành định xử phạt HC Tiêu chí Thời hiệu xử phạt HC KN Thời hiệu thời hạn luật định mà thời hạn để chủ thể VPHC thi hành kết thúc thời hạn phát sinh hiệu định XP hành vi VPHC pháp lí đvs chủ thể theo đk luật định Thời hiệu XPVPHC thời hạn để chủ thể có thẩm quyền định XP chủ thể VPHC Khi hết khoảng tgian (thường năm) chủ thể VP ko bị XP với hành vi Cơ sở Khoản điều 6, điều 65 Luật XLVPHC pháp lí điều 74 Luật XLVPHC Thời điểm tính thời hiệu Đối với vi phạm hành kết thúc kể từ ngày định xử phạt HC thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm Hậu hết thời hiệu Hết thời hiệu xử phạt HC, người có thẩm quyền khơng định xử phạt VPHC định tịch thu sung vào ngân sách NN tiêu hủy tang vật VPHC thuộc loại cấm lưu hành AD biện pháp khắc phục hậu quy định khoản điều 28 ( theo điều 65 luật XLVPHC) Đối với vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm Khi q thời hiệu khơng thi hành định xử phạt HC trừ trường hợp định xử phạt có hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải tịch thu tang vật, phương tiện thuộc loại cấm lưu hành, áp dụng biện pháp khắc phục hậu trường hợp cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo đảm giao thông, xây dựng an ninh trật tự, an tồn xã hội Câu 41: Giải trình xử phạt hành trình tự thủ tục hành nào? Nêu thủ tục hành đó? Nêu ý nghĩa giải trình xử phạt HC? * Giải trình xử phạt HC trình tự thủ tục xử phạt VPHC mà cụ thể thủ tục định xử phạt VPHC * Theo quy định LXLVPHC 2012 (điều 55-68) việc định xử phạt HC tiến hành theo thủ tục sau: Khi phát VPHC người có thẩm quyền xử phạt phải lệnh (bằng lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác mà PL quy định) để buộc chấm dứt hành vi VP - Nếu xem xét thấy hành vi VP bị phạt mức cảnh cáo phạt tiền đến 250k (với cá nhân) 500k (với tổ chức) người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt chỗ mà không cần lập biên - Nếu thấy VP bị phạt tiền từ 250k (với cá nhân) 500k (với tổ chức) trở lên người có thẩm quyền xử phạt thực việc xử phạt sau:  Lập biên VPHC: phải có chữ kí người VP người lập biên bản; người làm chứng bị thiệt hại (nếu có)  Sau lập biên VPHC, tùy trường hợp cụ thể, người có thẩm quyền xử phạt cần thực 1, số tồn cơng việc sau: Xác định tình tiết vụ việc VPHC, Xác định giá trị tang vật VPHC làm xác định mức phạt thẩm quyền xử phạt, giải trình, định xử phạt  Ý nghĩa giải trình xử phạt HC: - Giải trình quyền người có hành vi vi phạm, theo người có vi phạm tự thơng qua đại diện hợp pháp đưa ý kiến, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quy định giải trình Điều 61 Luật XLVPHC năm 2012 điểm đáng kể đạo luật Với quyền này, tổ chức, cá nhân VPHC có hội chứng minh khơng VPHC có VPHC tính chất, mức độ vi phạm không đến mức đánh giá người có thẩm quyền xử phạt VPHC Hơn nữa, trường hợp tính chất, mức độ vi phạm đến mức đánh giá người có thẩm quyền xử phạt VPHC việc cho phép người VPHC có quyền giải trình góp phần hạn chế đến mức thấp khiếu nại, khởi kiện phát sinh - Trường hợp áp dụng: Đối với hành vi VPHC mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình - Các hình thức: văn trực tiếp Đối với trường hợp giải trình văn bản, cá nhân, tổ chức VPHC phải gửi văn giải trình cho người có thẩm quyền xử phạt VPHC thời hạn không 05 ngày, kể từ ngày lập biên VPHC Trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp người có thẩm quyền gia hạn thêm không 05 ngày theo đề nghị cá nhân, tổ chức vi phạm Cá nhân, tổ chức VPHC tự uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp thực việc giải trình văn Đối với trường hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức VPHC phải gửi văn yêu cầu giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt VPHC thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên VPHC Người có thẩm quyền xử phạt phải thơng báo văn cho người vi phạm thời gian địa điểm tổ chức phiên giải trình trực tiếp thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu người vi phạm Người có thẩm quyền xử phạt tổ chức phiên giải trình trực tiếp có trách nhiệm nêu pháp lý tình tiết, chứng liên quan đến hành vi VPHC, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu dự kiến áp dụng hành vi vi phạm Cá nhân, tổ chức VPHC, người đại diện hợp pháp họ có quyền tham gia phiên giải trình đưa ý kiến, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc giải trình trực tiếp lập thành biên phải có chữ ký bên liên quan; trường hợp biên gồm nhiều tờ bên phải ký vào tờ biên Biên phải lưu hồ sơ xử phạt VPHC giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm người đại diện hợp pháp họ 01 (Điều 61 Luật XLVPHC năm 2012) - Thời hạn: Đối với trường hợp giải trình văn bản, thời hạn cá nhân tổ chức vi phạm gửi văn giải trình cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khơng q 05 “ngày”, kể từ ngày lập biên bản; trường hợp giải trình trực tiếp, thời hạn gửi văn yêu cầu giải trình trực tiếp 02 “ngày làm việc”, kể từ ngày lập biên - Ý nghĩa:  Bảo vệ quyền lợi người vi phạm HC, quyền lợi thể điều luật XLVPHC: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính”  Giúp người có thẩm quyền khách quan đánh giá vi phạm đưa hình thức xử lý quy định pháp luật, hợp tình, hợp lý, hạn chế trường hợp người có thẩm quyền lập biên sai dẫn đến định xử phạt sai Câu 42: Phân biệt biện pháp xử phạt hành với biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý hành chính? Tiêu chí Biện pháp xử phạt hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lí HC Khái niệm Xử phạt hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thứ xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC thro quy định pháp luật XPVPHC Là biện pháp cưỡng chế HC chủ thể có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức VPHC nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi VPHC xảy bảo đảm cho việc xử lí xác, khách quan, pháp luật Mục đích Xử phạt nhằm mục đích răn đe Ngăn chặn hành vi vi phạm hành xảy áp dụng hành vi vi phạm hành để đảm bảo việc xử lí VPHC Trường hợp Có vi phạm hành xảy áp dụng Các pháp dụng biện - Cảnh cáo; áp - Phạt tiền; Áp dụng cần ngăn chặn hành chính, khơng vi phạm hành chính, trước có vi phạm vi phạm xảy - Tạm giữ người; - Áp giải người vi phạm; - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng - Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành nghề có thời hạn đình hành chính, giấy phép, chứng hành hoạt động có thời hạn; nghề; - Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, - Khám người; phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); - Trục xuất (Khoản điều 21 Luật xử lý vi phạm hành chính) Chủ thể có Chủ tịch UBND cấp (Điều 38 Luật xử Thủ trưởng quan hành Nhà thẩm quyền lý vi phạm hành chính) nước theo quy định khoản điều 123 áp dụng luật xử lý vi phạm hành Công an nhân dân (Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành chính) Các quan xử lý hành vi vi phạm đến quan hệ hành quản lý theo quy định pháp luật Nguyên tắc Quy định khoản điều Luật Quy định điều 120 áp dụng XLVPHC 2012 Cơ sở pháp Điều 3, Điều 21->27, Điều 38-> 88 lí Điều 119 - điều 132 Luật XLVPHC 2012 Câu 43: Thủ tục xử phạt hành chính? Các loại thủ tục xử phạt hành chính? Nêu ví dụ? - Thủ tục xử phạt HC trình tự bước cần phải thực mà pháp luật quy định để tiến hành xử phạt VPPL hành - Các loại thủ tục xử phạt: +) Thủ tục xử phạt không lập biên bản: đc áp dụng TH XP cảnh cáo phạt tiền đến 250k cá nhân 500k tổ chức -> nhằm giải nhanh chóng vụ vi phạm loại khắc phục tình trạng nhiều vụ vi phạm nhỏ phải chuyển lên cấp để XP Khi phát hành vi vi phạm hành diễn người có thẩm quyền thi hành công vụ buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành (1) -> định xử phạt (2) -> thi hành định (3) VD: CSGT phạt anh A 150k (tại chỗ ko lập biên bản) xe máy chở người cầm theo ô (vi phạm điểm g khoản điều Nghị định 100/2019) +) Thủ tục xử phạt lập biên bản: phát hành vi VPHC diễn người có thẩm quyền thi hành cơng vụ buộc chấm dứt hành vi VPHC (1) -> lập biên VPHC (2) -> tiến hành xác minh tình tiễn vụ việc vi phạm (3) -> xác định giá trị tang vật VPHC để làm xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt (4) -> Giải trình (5) -> chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm (6.1) -> định xử phạt VPHC (6.2) -> gửi, chuyển, công bố định XPVPHC (7) -> thi hành định xử phạt VPHC (8) -> cưỡng chế thi hành định xử phạt (9) VD: CSGT lập biên xử phạt anh A triệu đồng điều khiển xe tốc độ quy định 10km/h Câu 44: Phân tích nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt? Nêu ví dụ?  Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt  Thẩm quyền xử phạt mà pháp luật quy định cụ thể cho người có thẩm quyền xử phạt thẩm quyền áp dụng hình thức mức phạt hành vi vi phạm hành  Mức phạt tiền pháp luật quy định cụ thể cho người có thẩm quyền xử phạt mức phạt tiền áp dụng cá nhân vi phạm hành trường hợp phạt tiền tổ chức vi phạm hành mức phạt tiền áp dụng cao gấp lần so với mức phạt áp dụng cá nhân  Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, bảo vệ mơi trường, an ninh trật tự, an tồn xã hội áp dụng mức phạt cao khơng lần mức phạt quy định chung trường hợp xử phạt hành vi vi phạm xảy khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương; mức phạt cụ thể hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương định  Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lí nhà nước địa phương  Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khác có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực, ngành mà quản lí  Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền nhiều người việc xử phạt người thụ lí thực  Trường hợp tổ chức cá nhân thực đồng thời nhiều vi phạm hành chính:  Nếu hình thức, mức xử phạt, giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt vi phạm hành dù mức phạt tổng hợp có lớn mức quy định cho thẩm quyền người xử phạt, vụ việc thuộc thẩm quyền xử phạt người  Nếu hình thức, mức xử phạt, giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt  Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc nhiều ngành khác thẩm quyền xử phạt thuộc chủ tịch ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy vi phạm Ví dụ: Ơng A bị lập biên 02 hành vi vi phạm phòng, chống dịch Covid-2019 Nếu hình thức, mức phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu quả,…được quy định hành vi thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp xã quyền xử phạt thuộc Chủ tịch UBND cấp xã; trường hợp hình thức, mức phạt,…đối với hành vi vi phạm ông A vượt thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp xã phải chuyển vụ việc đến cấp thẩm quyền xử phạt; ơng A có 01 hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền Thanh tra y tế, 01 hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền Quản lý thị trường xử phạt thuộc Chủ tịch UBND có thẩm quyền nơi xảy vi phạm Câu 45: Phân tích vai trị khiếu nại, giải khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế quản lý HCNN? Khiếu nại, tố cáo hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân trực tiếp tgia QLNN xh Quyền khiếu nại, tố cáo quyền nghĩa vụ trị- pháp lí công dân Việc thực quyền khiếu nại tố cáo cơng dân có vai trị quan trọng việc mở rộng dân chủ xhcn, phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần tích cực vào việc tăng cường bảo đảm pháp chế - Thông qua khiếu nại tố cáo công dân mà nhiều hành vi tham nhũng, lãng phí, vi phạm dân chủ làm sáng tỏ, góp phần làm cho BMNN sạch, củng cố lòng tin nhân dân Đảng NN - Thông qua việc khiếu nại giải khiếu nại, nhiều định HC trái PL bị tuyên hủy, nhiều định HC ko phù hợp với thực tế hay đối tượng quản lí chỉnh sửa bổ sung Thông qua khiếu nại, hành vi HC trái PL bị phát hiện, ngăn chặn, xử lí kịp thời Từ chủ thể QLHCNN có thẩm quyền tự kiểm điểm rút kinh nghiệm - Thông qua tố cáo giải tố cáo, nhiều vụ việc trái PL đc phát hiện, xử lí kịp thời cán cơng chức viên chức vi phạm, đặc biệt vụ việc tham nhũng đưa ánh sáng, góp phần GD ý thức cộng đồng PL trì trật tự cho xh => Trong QLHCNN, công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo ko họ thực hành quyền dân chủ trực tiếp, tham gia vào QLNN mà cịn thơng qua bảo đảm cho PL thực thi thực tế Đây hội điều kiện để công dân phát huy đầy đủ trách nhiệm việc xd NN, QLNN bảo đảm pháp chế, tăng mối qh Đảng, NN nd Câu 46: Phân tích vai trị TAND việc bảo đảm pháp chế quản lý HCNN? Hoạt động xét xử TAND góp phần quan trọng việc bảo đảm pháp chế quản lí HCNN - Thơng qua hoạt động xét xử giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ pháp luật, TAND khơng xử lí nghiêm minh trường hợp vi phạm PL mà thực việc kiểm tra giám sát hoạt động HC chủ thể có thẩm quyền tham gia quản lí HCNN góp phần bảo vệ quyền lợi ích công dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tài sản tập thể, bảo vệ tính mạng, quyền tự do, danh dự nhân phẩm công dân bảo đảm pháp chế xhcn nước ta - Hoạt động kiểm tra, giám sát TAND hđ QLHCNN thể rõ phiên tòa xét xử vụ án HC thơng qua kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp định HC hành vi hành cqHCNN cán cơng chức nhà nước Tại phiên tịa HC, cơng dân doanh nghiệp giải khiếu kiện với nguyên tắc bình đẳng cơng khai dân chủ nhằm bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, quan, tổ chức bảo vệ quyền Những hành vi lộng quyền người có thẩm quyền bị xử lí Những định HC vi phạm PL, vi phạm dân chủ bị tuyên hủy sửa đổi buộc cqNN định phải bồi thường cho nhân dân trg hợp định HC gây thiệt hại -> Những định/bản án TAND góp phần kiểm sốt quyền lực cqHCNN, cán cơng chức NN, góp phần tích cực thúc đẩy cải cách HC, buộc cqHC đội ngũ cán công chức tự nâng cao lực, trách nhiệm để xd máy HC vững mạnh Câu 47: Phân tích biện pháp cưỡng chế hành áp dụng khơng có vi phạm hành chính? Nêu ví dụ? Cưỡng chế HC biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể có thẩm quyền áp dụng với cá nhân, tổ chức vi phạm HC, cá nhân, tổ chức không vi phạm HC trg hợp khẩn cấp lí ANQP, lợi ích cộng đồng xã hội cá nhân có hành vi VPPL an ninh trật tự an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật phải chịu xử phạt hành Các biện pháp cưỡng chế khơng có vi phạm HC: - Các biện pháp phịng ngừa hành chính: biện pháp đc cq nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm phịng ngừa vi phạm xảy nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai dịch bệnh xảy Gồm có: +) Đóng cửa biên giới vùng đất định, khoảng tgian định nhằm mục đích bảo đảm an ninh, phịng chống bn lậu, ngăn chặn dịch bệnh…VD: dịch Covid bùng phát nên CP VN đóng cửa biên giới nhằm phịng ngừa lây lan Covid +) Kiểm tra giấy tờ, giấy CMND, sổ hộ khẩu, đăng kí kinh doanh, giấy phép lái xe… +) Kiểm tra sức khỏe định kì người làm việc lĩnh vực dịch vụ công cộng có khả làm lây bệnh cho nhiều người khác làm việc khách sạn, nhà hàng, nhà trẻ… - Các biện pháp áp dụng trường hợp cần thiết lí an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia: di dân, giải phóng mặt bằng, trưng mua, trưng dụng tài sản…VD Do đường chật hẹp, nhiều phương tiện qua lại, UBND TPHN áp dụng biện pháp giải phóng mặt (phá bỏ hai dãy nhà bên đường) có mức bồi thường cho hộ gđ - Các biện pháp ngăn chặn VPHC tạm giữ ng, khám ng, khám phương tiện, đồ vật… Mặc dù cá nhân, tổ chức chưa có hành vi VP quan chức có thẩm quyền nghi ngờ nhằm ngăn chặn hành vi VPHC xảy cq có quyền áo dụng biện pháp ngăn chặn VD: anh A uống rượu xách dao đập cửa nhà chị B vợ anh Hàng xóm báo CA đến tạm giữ anh A nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực mà anh A gây với B Hoặc trình bày : - Cưỡng chế hành bp cưỡng chế nhà nước quan người có thẩm quyền định áp dụng cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành số cá nhân, tổ chức định với mục đích ngăn chặn hay phịng ngừa, lí an ninh, quốc phịng lợi ích quốc gia - Cưỡng chế hành bao gồm hình thức XFVPHC; biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành bảo đảm việc xử lí vi phạm hành chính; biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; bp xử lí hành khác; biện pháp phịng ngừa hành chính; bp đc áp dụng trường hợp cần thiết lí AN, QP lợi ích QG - Trong biện pháp cưỡng chế hành đc áp dụng k có vi phạm hành phịng ngừa hành chính, biện pháp áp dụng trường hợp khẩn cấp, lợi ích chung hay lí an ninh, quốc phịng Các bp phịng ngừa hành chính: Đc cq NN có thẩm quyền áp dụng nhằm phịng ngừa vi phạm xảy nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai, dịch bệnh gây Có bp phịng ngừa chủ yếu là:  Đóng cửa biên giới vùng định khoảng tg định nhằm mđ đảm bảo an ninh, phịng chống bn lậu, ngăn chặn dịch bệnh,…  Kiểm tra giấy tờ: giấy CMND, sổ hộ khẩu, đăng kí KD, giấy phép lái xe,…  Kiểm tra sức khoẻ định kì đv ng lv lĩnh vực dịch vụ cơng cộng có khả làm lây bệnh cho nhiều người khác ng lv khách sạn, nhà hàng, nhà trẻ,… Các biện pháp đc áp dụng trường hợp cần thiết lí AN, QP lợi ích QG: Di dân, giải phóng mặt bằng, trưng mua, trưng dụng tài sản,…  Trưng mua tài sản việc NN mua tài sản tổ chức ( k bao gồm cqnn, đv nghiệp công lập, đvị vũ trang nd), cá nhân, hộ gđ thơng qua định hành trường hợp cần thiết lí QP, AN, lợi ích QG Người có tài sản trưng mua tổ chức, cá nhân, hộ gđ nc, tổ chức, cá nhân nước ngồi có quyền sở hữu tài sản thuộc đối tượng trưng mua  Trưng dụng tài sản vc NN sd có thời hạn tài sản tổ chức, cá nhân, hộ gđ, cộng đồng dân cư thông qua định hành trường hợp cần thiết lí QP, AN lợi ích QG Người có tài sản trưng dụng tổ chức, cá nhân, hộ gđ, cộng đồng dân cư nc, tổ chức, cá nhân nc ngồi có quyền sở hữu tài sản quyền sd tài sản thuộc đối tượng trưng dụng ... sự, hành chính) sở Xây dựng văn pháp luật Ví dụ Hđ ban hành Bộ luật dân đc tiến hành theo thủ tục lập pháp: CP trình dự án Luật, lấy yk chuyên gia, biểu thông qua, định ban hành Chấp hành luật. .. thực thi quyền hành pháp sở luật để thi hành luật, định hành ln thể tính mệnh lệnh cao, tính quyền lực nhà nước cịn thể tính đảm bảo thi hành định  Tính pháp lí định hành + Quyết định hành kết... hợp với luật nội dung mục đích lẽ định luật: định UBND tỉnh HT định luật nhằm thi hành luật thể việc định ban hành theo quy định Hiến pháp (khoản điều 54 HP 2013 ), Luật ban hành vbQPPL, Luật đất

Ngày đăng: 07/05/2021, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w