1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 6 7 kntt văn 6

236 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 24,62 MB

Nội dung

Bài CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG Số tiết: 15 tiết Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết chủ đề VB - Nhận biết VB thông tin thuật lại kiện cách triển khai VB theo trật tự thời gian - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Bước đẩu biết viết VB thông tin thuật lại kiện - Kể truyến thuyết Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Tự hào lịch sử truyền thống văn hố dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng Tiết chủ đề: Tiết PPCT: 73 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Một số truyền thuyết lịch sử Kĩ - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết - Nhận biết nhân vât, tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Phẩm chất - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 - Gv yêu cầu học sinh đọc trước phần Tri thức Ngữ văn, thiết kế Inforgraphic phần + Đọc truyền thuyết khơng có SGK Ngữ văn Kết nối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: HS thảo luận ghi vào giấy A4 nhân vật thần kì đọc, học c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS… d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Rùa Vàng- Sự tích Hồ Gươm - Gv chuyển giao nhiệm vụ (Truyện ADV MC Trọng Gv tổ chức trị chơi nhìn ảnh đốn tác phẩm Thủy) Có hình ảnh lồi vật xuất - Ngựa sắt- Thánh Gióng tác phẩm Em đốn xem tác phẩm - Voi- Truyền Thuyết Hai Bà nào? Trưng - Gà chín cựa- Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh => Đều truyền thuyết, viết người anh hùng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào Bốn tác phẩm em vừa khám phá bốn tác phẩm phần phản ảnh lịch sử đất nước trí tưởng tượng nghệ thuật kể chuyện qua góc nhìn tác giả dân gian Bài học hơm tìm hiểu thể loại để hiểu thêm lại có sức sống lâu bền đến B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: - Một số truyền thuyết lịch sử - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc b Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngôn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Tìm hiểu giới thiệu học Giới thiệu học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề: “Chuyện kể người - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới anh hùng” thiệu học với câu hỏi: - Người anh hùng: người có + Chủ đề học gì? phẩm chất cao quý, hay có + Theo em, người anh thành tích phi thường cống hiến lớn hùng? lao cho cộng đồng + Chủ đề thể qua thể loại - Thể loại chính: truyền thuyết nào? - Văn bản: + Em kể tên văn có + Thánh Gióng chủ đề? + Sơn Tinh- Thủy Tinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Ai chơi mồng tháng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Bánh chưng, bánh giày nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày ý kiến, quan điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: - Một số truyền thuyết lịch sử - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết - Nhận biết nhân vât, tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm b Nội dung: Gv tổ chức trị chơi Ơ chữ bí mật để học sinh tìm hiểu phần tri thức Ngữ văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tri Tri thức đọc hiểu thức đọc hiểu a Truyền thuyết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Truyền thuyết loại truyện dân gian - GV chuyển giao nhiệm vụ kể kiện nhân vật nhiều Gv Tổ chức cho học sinh tìm hiểu Tri thức ngữ văn cách tổ chức trị có liên chơi “Ngơi may mắn" Có ngơi quan đến lịch sử, thơng qua tưởng may mắn trị chơi Để có tượng, hư cấu ngơi sao, học sinh phải trả b Một số yếu tố truyền thuyết lời câu hỏi - Truyền thuyết thường kể lại đời Câu 1: Truyền thuyết loại truyện chiến công nhân vật lịch sử dân gian kể kiện nhân vật giải thích nguồn gốc phong nhiều có liên quan đến… tục, sản vật địa phương theo quan Câu 2: Trong truyền thuyết thường có điểm tác giả dân gian yếu tố… - Truyền thuyết kể theo mạch Câu 3: Cốt truyện truyền thuyết tuyến tính (có tinh chất nối tiếp, theo tác giả dân gian thường kể theo trình trình tự thời gian) Nội dung thường tự… gồm ba phần gắn với đời Câu 4: Truyền thuyết thường kể lại nhân vật chính: hoàn cảnh xuất đời …của nhân vật lịch sử thân thế; chiến công phi thường; kết Câu 5: Nhân vật truyền thuyết cục thường là… - Nhân vật truyền thuyết Câu 6: Nhân vật truyền người anh hùng Họ thường thuyết lập nên chiến công phi phải đối mặt với thử thách to thường nhờ có hỗ trợ cộng lớn, thử thách cộng đồng và… đồng Họ lập nên chiến công Câu 7: Lời kể truyền thuyết cô phi thường nhờ có tài xuất chúng đọng, mang sắc thái… hỗ trợ cộng đồng Câu 8: Cốt truyện truyền thuyết - Lời kể truyền thuyết cô đọng, thường gắn với đời nhân vật mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có chính, bao gồm phần? sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực - HS tiếp nhận nhiệm vụ câu chuyện Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Yếu tố kỉ ảo (lạ khơng có thật) nhiệm vụ xuất đậm nét tất phần - HS quan sát, lắng nghe nhằm tơn vinh, lí tưởng hố nhân vật - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, Gv chiếu phần Tri thức thể loại truyền thuyết - Hs tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * Đáp án trị chơi: Lịch sử; Kì ảo Thời gian Chiến công Người anh hùng Tài xuất chúng Trang trọng Ba phần C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP chiến công họ a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV đưa tình có vấn đề để học sinh phân biệt truyền thuyết lịch c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS chọn văn - GV chuyển giao nhiệm vụ truyền thuyết HS chọn truyền thuyết mà em đọc hoàn thiện bảng sau: Yếu tố Biểu Nhân vật Chiến công Cốt truyện Yếu tố lịch sử Yếu tố kì ảo - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - Chia sẻ, lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * So sánh lịch sử/ truyền thuyết - GV chuyển giao nhiệm vụ - Giống: phản ánh kiện, + "Có ý kiến cho thuyền thuyết nhân vật lịch sử lịch sử thật phản ánh - Khác: truyền thuyết thể loại văn kiện lịch sử có thật" Em có học; có yếu tố hư cấu, kì ảo, hoang đồng ý với kiến khơng? Vì sao? đường; cịn lịch sử phản ánh khách - HS tiếp nhận nhiệm vụ quan, chân thực Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - Gv lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung điều học sinh băn khoăn, chốt lại kiến thức Tiết chủ đề: 2-3 Tiết PPCT: 74-75 VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng - Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta Năng lực - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:31

w