Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách cánh diều (bài 6,7)

118 20 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách cánh diều (bài 6,7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ II BÀI 6 TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ I MỤC TIÊU 1 Về năng lực * Năng lực chung Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc[.]

HỌC KÌ II BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGƠN VÀ TỤC NGỮ I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ động tạo lập văn * Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh, ); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học, truyện ngụ ngôn Về phẩm chất: - Có quan niệm sống đắn ứng xử nhân văn; khiêm tốn học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm B NỘI DUNG I LÝ THUYẾT 1.Truyện ngụ ngôn a Khái niệm Truyện ngụ ngôn truyện kể dân gian kể văn xuôi văn vần, thường ượn chuyện loài vật, đồ vật, cỏ, để gián tiếp nói chuyện người, nêu lên triết lí nhân sinh học kinh nghiệm sống b.Ngồn gốc truyện ngụ ngôn - Một phận truyện ngụ ngơn bắt nguồn từ truyện lồi vật Trong trình sống gần gũi với tự nhiên chưa hồn tốn tách minh khỏi tự nhiên, người cổ đại quan sát, tìm hiểu vật (để dễ săn bán tự vệ) Cũng phân biệt người tự nhiên chưa rõ ràng nên người ta gán cho vật tích cách người Truyện lồi vật đời sở Khi người có ý thức mượn truyện lồi vật để nói người truyện ngụ ngơn xuất -Truyện ngụ ngơn có liên quan đến cách nói hình tượng nhân dân Trong cách nói mình, nhân dân thường dùng vật cụ thể, so sánh, ví von để diễn đạt trìu tượng( chẳng hạn cách nói ngu bị, nhanh cắt, Khi lỗi nói tỉ dụ vật, vật cụ thể nầy chuyền thành tỉ dụ có tính chất thị truyện ngụ ngôn đời.) c.Một số nội dung truyện ngụ ngôn -Truyện ngụ ngôn có nội dung đả kích giai cấp thống trị Truyện ngụ ngơn nhân dân dùng làm vũ khí đấu tranh chống giai cấp thống trị Bộ phận truyện nêu lên nhận xét sâu sắc tầng lớp thống trị xã hội cũ; thói ngang ngược kẻ quyền ( chúa sơn lâm ngả bệnh) tội cướp hại người ( chẻo bẻo ác là) thói đạo đức giả chúng ( mèo ăn chay) -Truyện ngụ ngôn phê phán thói hư tật xấu người Truyện ngụ ngơn tiếng nói giáo dục, phê bình nhằm vào thói hư tật xấu người : huênh hoang kèm với bệnh chủ quan( Ếch ngồi đáy giếng), tình tham lam vơ độ( Người nơng dân lừa, Thả mồi bắt bóng) thói đốn mị người hiểu biết( Cà cuống với người tịt mũi) -Triết lí dân gian truyện ngụ ngơn Truyện ngụ ngôn nêu lên kinh nghiệm rút từ thực tiễn sống Những kinh nghiệm chưa ý niệm triết học đích thực học bổ ích Chẳng hạn, truyện ngụ ngơn khun người nên đứng vị trí ( Quạ mặc lơng cơng), sống cần có lập trường ( Đẽo cày đường) tác hại óc xa rời thực tế ( Chị bán nồi đất) nêu lên sức mạnh đồn kết ( chuyện bó đũa) Có kinh nghiệm sống nhân dân truyện ngụ ngôn khái quát lên thành quan niệm triết học Đó quan niệm tính tương đối vật tượng tự nhiên xã hội, vận động phát triển giới theo quy luật khách quan,…Chính mà so với cổ tích truyện cười truyện ngụ ngơn thiên giáo dục d Một số hình thức nghệ thuật đặc sắc truyện ngụ ngôn -Cốt truyện kết cấu +Truyện ngụ ngôn câu chuyện kể có tính chất Tuy nhiên cốt truyện truyện ngụ ngơn khác với cổ tích chỗ; Cuộc đời ngụ ngôn gần với thực đời cổ tích gắn với lí tưởng ước mỏ +kết cấu truyện ngụ ngôn thường ngắn, tình tiết thường truyện tình tiết câu chuyện cổ tích thường có đầu có Nét đặc biệt kết cấu truyện ngụ ngơn phần truyện kể lên cịn phần ý nghĩa lắng đọng lại mà người đọc tự rút -Nhân vật: Nhân vật ngụ ngôn đa dạng, bất cuwscais vũ trụ từ người, thần linh đến loài vật, cỏ…Nhân vật truyện ngụ ngôn xây dựng qu đối lập thông minh ngu ngốc, tốt bụng xấu xa, bé nhỏ to lớn (voi kiến) Tác giả dân gian dụng biện pháp phủ định để khẳng định xây dựng nhân vật ngụ ngôn (Đẽo cày đường) -Biện pháp ẩn dụ; Truyện ngụ ngôn thường dùng ẩn dụ thông qua ngôn ngữ hàm súc; Tác giả dân gian miêu tả đặc điểm phổ biến vật để biểu trưng cho người Từng vật tiêu biểu cho loại người xã hội Chẳng hạn, cáo xảo quyệt, mèo giả dối, ÔN TẬP VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Mở - Giới thiệu khái quát câu ngụ ngôn - Ngụ ngôn truyện kể dân gian văn xuôi hay thơ, mượn chuyện loài vật, đồ vật, cỏ …làm ẩn dụ, chuyện người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên học luân lí - Giới thiệu khái quát truyện Ếch ngồi đáy giếng - Ếch ngồi đáy giếng câu chuyện quen thuộc, chứa đựng học mang ý nghĩa sâu sắc cách làm người Thân - Kể tóm tắt lại phần đầu câu chuyện: Truyện Ếch ngồi đáy giếng câu chuyện kể ếch sống lâu ngày giếng nhỏ với lồi vật nhái, cua, ốc Vì sống lâu ngày giếng bị tách biệt với giới bên nên ếch ta kiêu ngạo Sự kiêu ngạo ếch thể qua việc: “Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật bé nhỏ hoảng sợ” - Phân tích ý nghĩ tự cho ếch - Vì sống lâu ngày khơng gian hẹp lồi sinh vật bé nhỏ nên ếch nghĩ chúa tể, vật xung quanh phải khiếp sợ Với ý nghĩ đó, ếch tự cho nhất, khơng có lồi vật chế ngự Và suy nghĩ nó: trời vung - Đây suy nghĩ hoàn toàn sai lầm, sai lầm thể qua kết câu chuyện - Kết truyện: nhờ mưa, nước giếng dềnh lên, đưa ếch ta Ếch đến với giới rộng lớn hơn, khác hẳn nơi đáy giếng chật hẹp kia, tính cách ếch chưa thay đổi Nó muốn làm chúa tể huênh hoang lại khắp nơi, cất tiếng kêu ộp ộp Thế kiêu ngạo, khơng để ý đến xung quanh mà ếch ta bị trâu qua dẫm bẹp - Ý nghĩa kết truyện: tính huênh hoang mà ếch ta nhận phải kết cục đau lòng - Bài học rút ra: - Nhằm khun răn người khơng nên có lối sống cao ngạo, có nhìn thiển cận, khơng tìm hiểu giới bên ngồi - Giáo dục người sống khiêm tốn, thật phải biết học hỏi thêm giới bên - Liên hệ thực tế: - Trong sống nhiều người có tính cách tự cao, tự đại Kết - Nêu suy nghĩ truyện: câu chuyện chứa đựng nội dung sâu sắc, nêu lên học quý giá cho người - Rút học cho thân: không nên kiêu căng, tự phụ, khiêm tốn khiêm nhường học hỏi, trau dồi kiến thức BÀI MẪU THAM KHẢO Truyện ngụ ngôn vốn câu chuyện đúc kết học vô giá trị ông cha truyền lại cho đời sau Đó lời răn dạy quý báu mà người đời sau cần đọc học hỏi Một số câu chuyện ngụ ngôn làm em ấn tượng câu chuyện: Ếch ngồi đáy giếng Một câu chuyện quen thuộc, đơn giản chứa đựng học sâu sắc cách làm người “Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ.” Do sống lâu ngày giếng nhỏ, tách biệt với sống bên tiếp xúc với vật nhỏ bé nên ếch ta tỏ kiêu ngạo, chứng là: “Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật nhỏ bé hoảng sợ.” Trong không gian chật hẹp nơi đáy giếng, ếch ta nghĩ chúa tể, vật xung quanh phải khiếp sợ Để ếch tự cho nhất, khơng lồi vật chế ngự Thế suy nghĩ ếch hoàn toàn sai lầm Nhờ mưa, nước giếng dềnh lên, đưa ếch ta Ếch đến với giới rộng lớn hơn, khác hẳn nơi đáy giếng chật hẹp kia, tính cách ếch chưa thay đổi Nó muốn làm chúa tể huênh hoang lại khắp nơi, cất tiếng kêu ộp ộp Thế kiêu ngạo, khơng để ý đến xung quanh mà ếch ta bị trâu qua dẫm bẹp Trong sống vậy, có nhiều người có tính cách giống ếch Ln ln kiêu ngạo, tự cao tự đại, cho người Thế nhưng, nơi sống,những người gặp chật hẹp hạn chế giống đáy giếng ếch có vài cua ốc bé nhỏ mà Bài học rút từ câu chuyện dù sống môi trường nên người khiêm tốn, khơng nên kiêu căng ngạo mạn Vì dù có tài giỏi, có khả người ngồi ln có người có tài Và tự kiêu ếch kia, ngày phải chịu hậu “bị trâu giẫm bẹp” Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng ngắn chứa đựng nội dung sâu sắc, học cho không hệ học sinh chúng em noi theo mà dành cho tất người Đừng kiêu căng, tự phụ, khiêm tốn khiêm nhường không ngừng học tập trau dồi kiến thức, mở mang tầm hiểu biết đừng ếch coi trời vung phải chịu hậu nhớ đời Bài văn mẫu Bài văn phân tích Ếch ngồi đáy giếng học sinh giỏi văn Trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam truyện ngụ ngôn thể loại đặc sắc, đem lại cho người đọc học, lời khuyên nhủ bổ ích “Ếch ngồi đáy giếng” truyện ngụ ngôn có dung lượng ngắn, để lại cho người đọc học sâu sắc, khuyên nhủ người không chủ quan, kiêu ngạo phải không ngừng nỗ lực trau dồi thân Nhân vật câu chuyện ếch – lồi lưỡng cư sống nước cạn Trong văn bản, ếch giới thiệu sống giếng, bạn bè hàng xóm cua, ốc,… nhỏ bé Bởi trở thành vật to lớn đó, với tiếng kêu ồm ộp vang xa khiến vật khác phải khiếp sợ Mọi hiểu biết ếch giới hạn khoảng không gian nhỏ hẹp, giới bên với ếch miệng giếng bé vung Bởi vậy, thân ếch tự cho chúa tể Nhưng năm trời mưa lớn, nước dâng cao đưa ếch khỏi miệng giếng nhỏ bé chật hẹp Bản tính vốn kẻ kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, lại tự cho nên đến mơi trường ếch ta chẳng đề phòng, suy xét tiếp tục giữ tính ngơng cuồng trước Ếch lại nghênh ngang nên bị trâu ngang qua dẫm bẹp Đó chết thảm thương hồn tồn thích đáng cho kẻ có tầm nhìn hạn hẹp lại hợm hĩnh, huênh hoang Câu chuyện đem đến cho người đọc học ý nghĩa Truyện trước hết phê phán thói chủ quan, kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, hạn hẹp lại ln tự cho thân tài giỏi, coi thường người xung quanh Không vậy, truyện đưa lời khuyên bổ ích cho người, muốn giỏi, muốn tiến khơng thể ngồi đáy giếng bé nhỏ mà phải vươn ngồi giới, khơng ngừng tích lũy tri thức, trau dồi lực thân Mỗi người phải ý thức giới hạn, điểm yếu đưa phương pháp vượt qua giới hạn Truyện kể ngắn gọn, đọng, súc tích dường khơng có chi tiết thừa tác phẩm Tình tiết mạch truyện logic, chặt chẽ Bên cạnh nhân vật ngụ ngơn nhân hóa với tình truyện phù hợp với chủ đề truyện tạo nên thành công cho văn Từ câu chuyện trên, người đọc tự rút cho học khác Ếch ngồi đáy giếng không phê phán kẻ hiểu biết nơng cạn mà lại hnh hoang, mà cịn đem đến lời khuyên nhủ phải nỗ lực, cố gắng mở rộng tầm hiểu biết thân II LUYỆN TẬP Dạng tập trắc nghiệm Đọc kĩ truyện đây, sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu Ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu Ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Câu Thế truyện ngụ ngôn? A Là truyện kể văn xuôi văn vần B Là truyện thông qua việc mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người C Là truyện có ý nghĩa răn dạy người đạo lí sống D Là truyện chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì, giống truyện cổ tích Câu Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết ngơn B Thần thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngụ Câu Truyện truyện ngụ ngơn? A Tấm Cám B Thầy bói xem voi C Đeo nhạc cho mèo D Ếch ngồi đáy giếng, Câu Trong truyện Êch ngồi đáy giếng, ếch sống giếng nhỏ, chung quanh toàn vật yếu đuối, điều làm ếch có suy nghĩ nào? A Ếch tưởng giới có vật nhỏ B Ếch cho giếng nơi sâu C Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé vung vị chúa tể D Ếch nghĩ khơng có bà con, họ hàng Câu Khi nước tràn vào giếng đưa ếch ngồi, thái độ ếch nhìn thấy cảnh vật chung quanh? A Rất lo lắng sợ sệt thứ xa lạ B Đắc ý cảnh vật khơng nơi sinh sống lâu C Nghênh ngang lại khắp nơi, dương dương tự đắc nghĩ chúa tể mn lồi D Cười nhạo báng tất thứ ếch gặp đường Câu Trong truyện, thực chất ếch vật nào? A Có tầm hiểu biết sâu rộng có vốn sống dồi B Có vốn sống bình thường ln biết học hỏi C Có tầm hiểu biết sâu rộng không chịu học hỏi vật khác chung quanh D Có hiểu biết nơng cạn, hời hợt lại thích huênh hoang Câu Hậu thái độ tự cao, tự đại ếch gì? A Ếch bị vật bờ cách li phải trở giếng cũ B Ếch bị voi giẫm chết, C Ếch bị người bắt ăn thịt D Ếch bị trâu qua giẫm cho bẹp dí Câu Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán điều gì? A Phê phán kẻ ỷ quyền bắt nạt người khác B Phê phán người hiểu biết nông cạn mà thường tỏ huênh hoang, tự cho C Phê phán người thích khoa trương, cho giàu có D Phê phán kẻ tham lam, độc ác, thích bòn rút người khác Câu Truyện Ếch ngồi đáy giếng khuyên điều gì? A Phải biết cố gắng học tập, không ngừng mở rộng tầm hiểu biết thân, không chủ quan, kiêu ngạo B Phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn C Phải biết lượng sức mình, khơng nên làm việc vơ nghĩa D Phải biết tránh xa thói hư, tật xấu Câu 10 Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng thường dùng đê điều gì? A Những người quanh năm sống chỗ, không đến nơi khác B Những người khơng có lại thích khoe khoang C Những người có hiểu biết nơng cạn lại ln cho người hiểu biết D Những người có vốn sống dồi khơng biết trau dồi thân Dạng tập Đọc - Hiểu ngữ liệu SGK PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc, bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể.” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 100) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên hai tác phẩm chương trình Ngữ văn thể loại với văn đó? Câu 2: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Trình bày ý nghĩa hình tượng ”giếng” ”bầu trời” có đoạn văn Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn xếp vào mơ hình cụm danh từ Câu 4: Văn em vừa tìm đem đến học cho thân em? Gợi ý trả lời Câu -Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng - Thể loại: Truyện ngụ ngơn - PTBĐ chính: Tự - Hai tác phẩm: Thầy bói xem voi, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Câu 2: - Nhân vật chính: Con ếch: - Ý nghĩa hình tượng giếng bầu trời: a Hình tượng “giếng” - Là mơi trường sống ếch - Là nơi có khơng gian hẹp, khó lại, khó có mối liên hệ với mơi trường rộng lớn bên - Ếch sống đáy giếng, nơi hạn hẹp, không thay đổi nữa=> giếng tượng trưng cho mơi trường - Hình tượng giếng tượng trưng cho sống hạn hẹp, đơn giản trì trệ, tượng trưng cho tầm hiểu biết bị hạn chế, kẻ sống môi trường hạn hẹp, đáy giếng ếch dễ chủ quan, ảo tưởng b Hình tượng bầu trời - Là mơi trường sống mà ếch nhìn thấy trải qua sau bị trận mưa đưa khỏi giếng - Là nơi có khơng gian rộng lớn, từ giếng đến bầu trời, không gian mở rộng, khơng gian chứa đựng điều lớn lao - Bầu trời tượng trưng cho sống rộng lớn, ln vận động thay đổi, nơi mà người phải mở rộng tầm hiểu biết thích nghi Câu 3: - Cụm danh từ: ếch ; giếng nọ; vài nhái, cua, ốc, bé nhỏ; giếng; vật ; bầu trời đầu; vung ; vị chúa tể Câu - Bài học tinh thần học hỏi: + Dù mơi trường, hồn cảnh sống có hạn hẹp, khó khăn, phải cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác + Phải biết hạn chế phải biết nhìn xa trơng rộng => Có học hỏi, người thích nghi với thay đổi hoàn cảnh 10 ... (Ngữ văn 7- tập 1, trang 100) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên hai tác phẩm chương trình Ngữ văn. .. 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian, nêu khái niệm thể loại đó? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên hai tác phẩm chương trình Ngữ văn thể loại... thể loại với văn đó? Câu 2: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Trình bày ý nghĩa hình tượng ”giếng” ”bầu trời” có đoạn văn Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn xếp vào mô hình cụm danh từ Câu 4: Văn em vừa

Ngày đăng: 09/02/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan