1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)

96 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 794,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN SÁCH CÁNH DIỀU BUỔI 1,2 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức thể loại truyền thuyết, truyền thyết Thánh Gióng mà em học thông qua phiếu học tập đề luyện tập Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Kể tóm tắt cốt truyện, việc văn bản.Ý nghĩa văn 3.Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống vấn đề Xây dựng thái độ hoà nhã tham gia làm việc nhóm Có trách nhiệm việc trình bày lắng nghe phản biện II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?” c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời câu hỏi để tìm hình ảnh nói đến tranh 1, Ai người mẹ mang thai 12 tháng sinh ra? 2, Ai người sinh lên ba khơng biết nói, biết cười đặt đâu nằm đấy? 3, Ai người sau đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn “ ……… ” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng Tiết Nội dung 1: Kiến thức chung thể loại truyền thuyết Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI thể loại TRUYỀN THUYẾT b) Nội dung hoạt động: HS thực 1, Khái niệm: phiếu học tập nhóm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc sẻ HS ngôn ngữ nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm d) Tổ chức hoạt động: nhân dân Điền đầy đủ thông tin vào phiếu học 2, Phân loại truyền thuyết tập sau: + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu * Chuyển giao nhiệm vụ: lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích Điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ học tập sau: nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương Truyện truyền thuyết …………… Phân loại truyền thuyết ………………………………… * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) Nội dung 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Hs nhắc lại I, KIẾN THỨC CƠ BẢN kiến thức văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thực PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thể loại ………… Bố cục ……………… Những việc ………………… Tóm tắt …………… Nghệ thuật truyện ……………… Ý nghĩa văn * Thực nhiệm vụ 1, - Học sinh:suy nghĩ trả lời miệng * Kiểu văn bản: Tự - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS trả lời miệng, trình bày kết - P1 : Từ đầu “ nắm lấy “ -> Sự đời Gióng * Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả * Bố cục: phần : *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, - P2 : Tiếp ” bé dặn “ -> Gióng địi đánh giặc - PĐ3 : Tiếp “ cứu nước” -> Gióng lớn để chốt kiến thức đánh giặc - P4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc bay trời đọan ( Cũng chia phần: MĐ, DB, KT) * Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng Tóm tắt Đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng làm ruộng Một hơm bà vợ đồng, ướm chân vào vét chân lạ, có thai, sau sinh cậu bé khơi ngơ, tuổi mà chẳng biết nói, biết cười Khi giặc Ân xâm lược nước ta Gióng cất tiếng nói yêu cầu nhà vua sắm roi sắt, ngựa sắt để đánh giặc Sau đó, Gióng ăn khỏe, bà xóm làng góp gạo, ni Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ cao lớn, hùng mạnh Nhận thứ cần thiét, Gióng nhảy lên ngựa, vung roi dánh giặc Giặc tan, Gióng lên núi Sóc bay trời Nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ, Hùng Vương phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương Đến cịn dấu tích: ao, hồ, tre đằng ngà, làng Cháy Hội làng Phù Đổng- hội Gióng để kỉ niệm Nghệ thuật truyện - Xây dựng thành cơng hình tượng Thánh Gióng sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tơ đậm vẻ phi thường nhân vật - Nhiều chi tiết, hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa Ý nghĩa văn bản: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Sự đời Thánh Gióng - Bà mẹ đồng, ướm chân lên vết chân to, nhà bà thụ thai - Mười hai tháng mang thai, sinh đứa bé khôi ngô - Đến ba tuổi, đứa bé khơng biết nói, biết cười, khơng a) Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến biết đi, đặt đâu nằm thức trọng tâm văn → Sự đời kì lạ, khác thường Thánh Gióng b) Nội dung hoạt động: HS thực Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả - Khi nghe tiếng rao sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng nói – tiếng nói xin đánh giặc lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt lời hứa đánh tan quân xâm lược → Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn Nhóm 1: Sự đời Thánh Gióng Nhóm 2: Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ lịng u nước Điều thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lòng tâm đánh thắng giặc Ân - Từ gặp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh thổi: Nhóm 3: Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời + Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Nhóm 4: Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng + Hai vợ chồng làm không đủ nuôi + Cả làng góp gạo ni bé, mong giết * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời giặc, cứu nước câu hỏi → Sự lớn mạnh lòng yêu nước, tâm đánh * Báo cáo kết quả: HS trình bày thắng giặc Ân xâm lược Gióng sinh ra, lớn lên kết (cá nhân) vịng tay nhân dân, mang nguyện vọng * Đánh giá nhận xét Chốt kiến nhân dân thức( chiếu) Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời - Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt - Gióng trận đánh giặc: + Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên ngựa + Thúc ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác + Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc + Kết quả: giặc chết rạ, giẫm đạp lên chạy trốn → Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt → Ngợi ca lòng yêu nước, sức mạnh chống ngoại xâm nhân dân ta - Gióng bay trời: một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa bay lên trời → Thánh Gióng với cõi Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng nhân dân người anh hùng Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng - Lập đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng, hàng năm làng mở hội to - Dấu tích để lại đến ngày nay: bụi tre đằng ngà huyện Ba Vì, ao hồ liên tiếp, làng Cháy… → Niềm tin nhân dân vào sức mạnh thần kì dân tộc a) Mục tiêu: Hs thực phiếu II, LUYỆN TẬP học tập tìm hiểu đoạn văn truyện nhằm hiểu sâu văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập trắc nghiệm Sự đời Thánh Gióng có đặc điểm khác thường? a  Bà mẹ ướm chân vào vết b. Ba năm khơng biết nói, biết chân to cười c  Thụ thai 12 tháng d. Tất ý rên Thánh Gióng bảo sứ giả chuẩn bị cho để đánh giặc? a  Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt b. Một đội quân hùng mạnh c  Tre đằng ngà d. Tất ý Từ sau hôm gặp sứ giả, bé có thay đổi lớn lao nào? a  Biết nói b. Ra trận đánh giặc c  Lớn nhanh thổi d. Ăn khơng no Hồn thành câu sau: Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, a  Mong chóng lớn b. Thương bố mẹ nghèo c  Mong biết nói d. Ai mong giết giặ cứu nước Chọn câu mô tả chiến công đánh giặc Thánh Gióng: a  Chú bé vùng dậy vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong b. Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu c  Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giết hết lớp đến lớp khác d. Tráng sĩ nhổ bụi tre ven đường quật vào giặc Hành động Thánh Gióng cởi bỏ giáp sắt lại, người ngựa bay trời thể điều gì? a  Không màng danh lợi b. Hi sinh đẹp đẽ c  Về cõi d. Hoàn thành nhiệm vụ Nhân dân cố gắng thuyết phục người truyện Thánh Gióng có thật qua dấu vết nào? a  Tre đằng ngà b. Làng Cháy c  Những ao hồ liên tiếp d. Tất ý 8 Thánh Gióng vua phong gì? a  Thánh Gióng b. Tứ c  Phù Đổng Thiên vương d. Đức Thánh Phù Đổng Ngày hội toàn dân, đặc biệt học sinh, sinh viên rèn luyện thân thể gọi gì? a  Hội Gióng b. Hội khỏe Phù Đổng c  Hội thao Thánh Gióng d. Hội làng Gióng Tiết 2: Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy” Câu 1: Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian? Nêu hiểu biết em thể loại truyện dân gian đó? Câu 2: Đoạn truyện kể việc việc gì? Câu 3: Tìm ghi lại chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có đoạn trích nêu ý nghĩa chi tiết đó? * Thực nhiệm vụ - Học sinh:suy nghĩ trả lời miệng - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, chốt kiến thức Dự kiến sp: Câu 1: - Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện truyền thuyết Truyền thuyết: - Là truyện kể kiện nhân vật lịch sử thời khứ - Có chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Có cốt lõi thật lịch sử, sở lịch sử - Thể thái độ cách đánh giá nhan dân nhân dân nhân vật lịch sử kể - Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật Câu 2: Kể đời Thánh Gióng Câu 3: Chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có đoạn trích: + Bà mẹ ướm vết chân mang thai + Mang thai 12 tháng sinh + Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm - Ý nghĩa: + Nhấn mạnh đời kì lạ Thánh Gióng + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện + Thể quan niệm dân gian: người anh hùng phi thường, kì diệu đời + Mong ước nhân dân: nhân vật đời kì lạ lập chiến công phi 10 Nhiếp ảnh Việt Nam - Hiện tác giả Bình Nguyên làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình - Sự nghiệp: nhận tới hai giải “Thơ lục bát” (Giải A-2003; Giải Ba-2010) báo Văn Nghệ 2, Văn bản: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 2003, tác giả gửi dự thi Thơ lục bát báo Văn Nghệ - Thể thơ: Lục bát - Bố cục: Khổ 1( câu thơ đầu): Bàn tay mẹ trước bão giông đời Khổ 2,3,4: Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy tình yêu thương với người Khổ 5: dòng Khổ 6: dịng Nhan đề: Hình ảnh bàn tay mẹ gắn với lời ru gợi hình ảnh ơm ấp, u thương cho đứa bé bỏng, cịn bàn tay lao động vất vả mẹ để nuôi nấng nên người Chủ đề: ca ngợi tình yêu thương hi sinh mẹ Từ thơ mang đến cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu 82 thương, hi sinh người mẹ để ta trân trọng, thấu hiểu vất vả đấng sinh thành a) Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức trọng II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM tâm văn 1, Bàn tay mẹ trước bão giông đời b) Nội dung hoạt động: HS trả lười câu hỏi (k1) thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ - Biện pháp nghệ thuật hoán dụ: “Bàn tay HS ngôn ngữ mẹ” “mẹ” - Điệp ngữ “Bàn tay mẹ” dùng để khẳng định hình ảnh người mẹ - Các hình ảnh ẩn dụ: “ Mưa sa”, “ bão qua mùa màng” hình ảnh khó khăn, bão tố đời d) Tổ chức hoạt động: Kĩ thuật công đoạn Hoạt động nhóm: Kĩ thuật cơng đoạn • Chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: Bàn tay mẹ trước bão giơng đời.(k1) Nhóm 2: Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy tình u thương với người con(k2,3,4) Nhóm 3: Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh * Thực nhiệm vụ: Các động từ mạnh: ‘ chắn, chặn” diễn tả hành động mạnh mẽ, kiên cường mẹ >Mẹ mạnh mẽ kiên cường trước khó khăn, chơng gai đời để bảo vệ con, cho lớn lên bình an, hạnh phúc 2, Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy tình yêu thương với người con(k2,3,4) - Học sinh đọc ngữ liệu văn - Phó từ “vẫn” cho thấy bàn tay mẹ thật - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, diệu kì: Trước dơng bão đời bàn nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào tay mẹ mạnh mẽ, liệt “ chắn”, “ chặn” mà trước con, với bàn phiếu tập tay mẹ lại vô dịu dàng - GV quan sát, hỗ trợ HS + Từ láy “ dịu dàng” diễn tả hành động * Báo cáo kết quả: nhẹ nhàng, khẽ đung đưa đem đến cho ta - HS trình bày kết (cá nhân/đại cảm giác dễ chịu Trong vịng tay mẹ diện nhóm) vỗ yêu thương * Đánh giá nhận xét: + Từ “à ơi” điệp lại ba lần, đứng 83 - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận đầu ba dòng thơ tạo điệp khúc ngân nga, xét, bổ sung khiến cho giai điệu lời ru ngào tha - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận thiết đưa vào giấc ngủ say nồng xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt ->Hình ảnh người mẹ giàu tình yêu kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ thương với + Mẹ gọi em em bé là: trăng vàng, trăng tròn, trăng cịn nằm nơi, Mặt Trời bé Ẩn dụ-> đứa yêu dấu bé bỏng Đây cách gọi đầy yêu thương mẹ với Với mẹ “cái trăng.” + Các tình từ “vàng, trịn” cho thấy tình u trân q, nâng niu mẹ Có đời mẹ trở nên trịn vẹn hạnh phúc + Hình ảnh “ ẩn dụ “ mặt trời bé con” khẳng định ánh sáng đời mẹ, mặt trười bé con, hi vọng, nguồn sống mẹ Lời thơ thể tình yêu bao la, niềm trân quý, giữ gìn mẹ cho + Thành ngữ “ bể cạn non mòn” gợi thay đổi lớn lao thiên nhiên, đất trời Nhưng vũ trụ xoay vần “ À tay mẹ cịn hát ru” ->Hình ảnh độc đáo, có gợi cảm xúc Con đẹp đẽ nhất, tròn đầy với mẹ - Nghệ thuật điệp ngữ “ru cho” - Ẩn dụ: mềm gió thu, đám sương mù cây-> → xua tan rét mướt, lạnh lẽo thời tiết, tan khó khăn vất vả đời→ Sự ấm áp đến từ lời ru, từ trái 84 tim người mẹ - khuyết tròn đầy→ ru từ thở bé thơ đến khôn lớn , lời ru mẹ lúc theo sát bên - >Lời ru tình u thương mẹ dành cho khiến mẹ có sức mạnh phi thường để nâng đỡ - >Hình ảnh người mẹ giàu tình yêu thương với - >Con đẹp đẽ nhất, trịn đầy với mẹ ->Lời ru tình u thương mẹ dành cho khiến mẹ có sức mạnh phi thường để nâng đỡ 3, Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh + Nghệ thuật ẩn dụ: Bàn tay mang phép nhiệm màu để chỉ: Bàn tay kiên cường, bàn tay dịu dàng yêu thương, bàn tay nâng niu giữ gìn + Từ láy “chắt chiu” diễn tả giữ gìn, nâng niu mẹ, mẹ chịu đựng sương gió trải qua nhiều mưa nắng, vất vả gian truân, “ thức đời” chắt chiu để nuôi dưỡng con, chắn gió, che mưa, nâng niu, bao bọc, vỗ chở che-> Mẹ làm thứ con, làm điều khơng thể ví dụ dừng gió thu, làm tan đám sương mù bàn tay mẹ mang ông mặt trời, ông mặt trăng đến chơi với Có 85 phải khơng em? Tác giả lí giải cho điều mà bàn tay mẹ mang phép nhiệm màu từ “chắt chiu dãi dầu thơi”, từ khó khăn vất vả lam lũ đời Mẹ vượt qua tất thứ để tình yêu thương đứa - Từ “nín” câu thơ “ Ru cho đời nín đau” Tác dụng nhấn mạnh ấm áp, yêu thương lời ru mẹ - > Cái đau đời bao bọc chở che mẹ hoá thành điều nhỏ bé - Từ “ kết hợp với dấu ba chấm” khiến giọng thơ trở nên trầm lắng, sâu sắc tha thiết -> Nhấn mạnh hình ảnh người mẹ đầy tinh thần nhân ái, bao dung với nhiều nỗi đau đời -> Hình ảnh người mẹ đầy tinh thần nhân ái, bao dung với nhiều nỗi đau đời Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi IV, LUYỆN TẬP Bài tập 1: 86 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17,18,19: : ÔN TẬP VĂN BẢN “ VỀ THĂM MẸ”( ĐINH NAM KHƯƠNG) ( Đinh Nam Khương) I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực đặc thù - Nhận biết chủ đề, đề tài thơ Hiểu thêm thể thơ lục bát, đặc trưng thể loại (cách ngắt nhịp, gieo vần, điệu) tính chỉnh thể văn - Đọc hiểu văn thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để nhận biết chủ đề, đề tài thơ Hiểu thêm thể thơ lục bát, đặc trưng thể loại (cách ngắt nhịp, gieo vần, điệu) tính chỉnh thể văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề nhận biết chủ đề, đề tài thơ Hiểu thêm thể thơ lục bát, đặc trưng thể loại (cách ngắt nhịp, gieo vần, điệu) tính chỉnh thể văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Nhân ái: Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình – Trách nhiệm: -Ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để người thân vui lòng II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 87 - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS quan sát tranh c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hs quan sát ảnh: Bức ảnh minh hoạ văn em học? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hôm trị ơn tập văn “ ……….” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học văn để hệ thống hoá kiến thức làm tập b) Nội dung hoạt động: HS trả lười câu hỏi thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Nhắc lại nét tác giả văn bản? I, CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TÁC GIẢ ,VĂN BẢN - Tác giả Đinh Nam Khương (1949 2018) - Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Chức danh: Từng phó chủ tịch Hội Đơng y Mỹ Đức, Hà Nội; Hội viên Hội 88 Nhà văn Việt Nam - Giải thưởng: + Giải A thi thơ 1981 - 1982 Báo Văn nghệ + Tặng thưởng thơ hay 1992 Báo Văn nghệ Quân đội + Tặng thưởng chùm thơ hay 2001 Báo Văn nghệ + Giải B thi thơ Lục bát 2002 2003 - Xuất xứ: Trích Mẹ (Tuyển thơ) - 2002 * Giá trị nghệ thuật giá trị nội dung 1, Nghệ thuật: + Nghệ thuật: Ẩn dụ, liệt kê + Sử dụng hình ảnh, từ ngữ có sức gợi hình, gợi cảm cao 2, Nội dung: + Khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần, chắt chiu ? Nhắc lại giá trị nghệ thuật giá trị nội dung + Tô đậm tình cảm mẹ - đầy yêu thương, trân trọng 3, Chủ đề - Ca ngợi tình yêu thương mẹ Tác giả góp thêm vào vườn thơ dân tộc bơng hoa ngát hương tình cảm mẹ Mặc dù mẹ nhà mẹ ln hữu góc vườn, vật, thể tình u tần tảo hi sinh mẹ dành cho 89 a) Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức trọng II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM tâm văn Hoàn cảnh thăm mẹ (khổ 1) b) Nội dung hoạt động: HS trả lười câu hỏi - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho người thực phiếu học tập đọc c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ - Đã tái lại hoàn cảnh diễn biến HS ngôn ngữ cảm xúc phong phú người d) Tổ chức hoạt động: thăm mẹ: Trong chiều đông: từ mong chờ thăm mẹ- hụt hẫng- tủi hờn- oà Kĩ thuật cơng đoạn khóc lên Hoạt động nhóm: 2, Hình ảnh mẹ lên thông qua Kĩ thuật công đoạn vật quen thuộc • Chuyển giao nhiệm vụ - Hình ảnh người mẹ lên thông qua vật gắn liền với sống đời thường, với đức Nhóm 2: Hình ảnh mẹ lên thơng tính vơ q giá tần tảo, hi qua vật quen thuộc sinh, chịu khó, chắt chiu tình u Nhóm 3: Tình cảm người (Khổ thơ bao la dành cho cuối) Tơ đậm tình cảm con, yêu thương * Thực nhiệm vụ: dành cho mẹ quan sát tinh tế, tỉ mỉ - Học sinh đọc ngữ liệu văn Nhóm 1: Hoàn cảnh thăm mẹ (khổ 1) - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, 3, Tình cảm người (Khổ thơ nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào cuối) phiếu tập - Thể tình cảm trực tiếp - GV quan sát, hỗ trợ HS - Sử dụng từ láy có tính biểu cảm cao * Báo cáo kết quả: - Dấu câu đặc biệt… - HS trình bày kết (cá nhân/đại ->Thể hiện, tình cảm, cảm xúc nhân diện nhóm) vật trữ tình, nhân vật nhớ thương mẹ tần tảo, hi sinh mà xúc động * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận nghẹn ngào, trực trào nước mắt - Vòng cảm xúc nhân vật người con: xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận Thơ thẩn – “òa mưa rơi” – nghẹn ngào, xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt rưng rưng 90 kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Cảm xúc người diễn tả phong phú, nhiều mức độ  Tình cảm người dành cho mẹ Bài 1: IV, LUYỆN TẬP Bài 1: Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: Câu 1: Đoạn thơ nêu lên hoàn cảnh thăm mẹ người Con thăm mẹ chiều đơng Bếp chưa lên khói mẹ khơng có nhà Mình thơ thẩn vào Trời yên oà mưa rơi Câu 2: Người thăm mẹ hồn cảnh Mẹ vắng khơng có nhà Trời nắng đổ mưa rào vào buổi chiều đơng Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 2: Người thăm mẹ hoàn cảnh nào? Câu 3: Từ “thơ thẩn” thuộc từ loại em học? Từ “thơ thẩn” góp phần diễn tả tâm trạng người nào? Câu 4: Cảm nhận tâm trạng người đoạn thơ( 5- câu) có sử dụng từ loại mà em học Câu 3: Từ “thơ thẩn” thuộc từ loại từ láy Từ láy “Thơ thẩn”: lặng lẽ, có điều suy nghĩ vẩn vơ, lan man - Từ “thơ thẩn” góp phần diễn tả tâm trạng người mà khơng có mẹ, hụt hẫng, bơ vơ khơng có chỗ dựa dẫm Câu 4: Cảm nhận tâm trạng người đoạn thơ( 7- 10 câu) có sử dụng từ loại mà em học Hướng dẫn viết đoạn văn: Về hình thức: Có câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn Có sử dụng từ loại Về nội dung: Cần đảm bào nội dung sau -Câu mở đoạn: Nêu đoạn thơ nằm 91 văn nào, tác giả nào? Nêu nội dung đoạn thơ( bám vào từ ngữ đề yêu cầu) -Các câu thân đoạn: + Cảm nhận tâm trạng người thăm mẹ vào buổi chiều đông qua từ ngữ đặc sắc, biện pháp nghệ thuật đoạn thơ: từ láy “thơ thẩn”, thời gian buổi chiều… -Câu kết đoạn: Khái quát lại nghệ thuật nội dung đoạn thơ Tham khảo đoạn văn: Những câu thơ trích văn “ Về thăm mẹ” tác giả Đinh Nam Khương thành công việc diễn tả tâm trạng người thăm mẹ(1) Người thăm mẹ hoàn cảnh mẹ vắng khơng có nhà Trời nắng đổ mưa rào vào buổi chiều đông Đoạn thơ sử dụng từ ngữ đặc sắc:Từ láy “Thơ thẩn”: lặng lẽ, có điều suy nghĩ vẩn vơ, lan man Từ “bằng” việc thay đổi đột ngột điều Từ “ịa” bật lên thành tiếng thật to Với cách sử dụng từ ngữ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho người đọc Đồng thời tái lại hoàn cảnh diễn biến cảm xúc phong phú người thăm mẹ: Trong chiều đông: từ mong chờ thăm mẹ- hụt hẫng- tủi hờn- khóc lên Tóm lại, với việc sử dụng từ ngữ đặc sắc, đoạn thơ diễn tả sâu sắc tâm trạng người 92 thăm mẹ Bài 2: Bài 2: Gợi ý: Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: Câu 1: Nội dung: Hình ảnh mẹ lên thơng qua vật quen thuộc Câu 2: Hình ảnh mẹ lên thông qua vật quen thuộc : Chum tương mẹ đầy rồi, áo tơi lủn củn, Nón mê ngồi dầm mưa, nơm hỏng vành Chum tương mẹ đậy Nón mê xưa đứng ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm Đàn gà nở vàng ươm Vào quanh nơm hỏng vành Câu 3: Biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ: Liệt kê, ẩn dụ ->Tăng liên tưởng cho người đọc Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 2: Hình ảnh mẹ lên thơng qua => Khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần, sớm hôm vật quen thuộc nào? Câu 4: “Lủn củn”: (được hiểu lũn Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp cũn) biểu thị thấp, ngắn, trông nghệ thuật sử dụng khổ thơ? khó coi (theo từ điển Hồng Phế) Câu 4: Giải nghĩa từ “ Lủn củn “ Câu 5: Hình ảnh “Trái na cuối vụ mẹ Câu 5: Hình ảnh “Trái na cuối vụ mẹ dành dành phần con” có ý nghĩa: Gợi hình => phần con” có ý nghĩa gì? Khắc họa hình ảnh người mẹ chắt chiu Câu 6: Cảm nhận em hình ảnh cho người mẹ khổ thơ đoạn Câu 6: văn ngắn? Có sử dụng từ láy Hướng dẫn viết đoạn văn: Về hình thức: Có câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn Có sử dụng từ láy Về nội dung: Cần đảm bào nội dung sau -Câu mở đoạn: Nêu đoạn thơ nằm văn nào, tác giả nào? Nêu nội dung đoạn thơ( bám vào từ ngữ đề yêu cầu) -Các câu thân đoạn: 93 + Cảm nhận hình ảnh người mẹ gắn với vật quen thuộc, gần gũi -Câu kết đoạn: Khái quát lại nghệ thuật nội dung đoạn thơ Tham khảo đoạn văn: Những câu thơ trích văn “ Về thăm mẹ” tác giả Đinh Nam Khương thành công việc khắc hoạ hình ảnh mẹ lên thơng qua vật quen thuộc Hình ảnh mẹ lên thông qua vật quen thuộc “chum tương mẹ đầy rồi, áo tơi lủn củn, nón mê ngồi dầm mưa, nơm hỏng vành” Bằng biện pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ làm tăng liên tưởng cho người đọc đồng thời khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần, sớm hơm Đặc biệt tình cảm người mẹ cịn qua hình ảnh “Trái na cuối vụ mẹ dành phần con” khắc họa hình ảnh người mẹ chắt chiu cho con, tơ đậm tình yêu thương mẹ dành cho Bằng quan sát tinh tế, tỉ mỉ hình ảnh người mẹ lên với đức tính vơ q giá tần tảo, hi sinh, chịu khó, chắt chiu tình yêu bao la dành cho Có thể nói, việc sử dụng từ ngữ đắt giá, biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ cho người đọc thấy hình ảnh người mẹ với đức tính vơ q giá tần tảo, hi sinh, chịu khó, chắt chiu tình yêu bao la dành cho Bài 3: Bài 3: Gợi ý 94 Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn… Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày Câu 1: Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể ình cảm người cách sâu sắc mẹ Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 2: Giải nghĩa từ “ nghẹn ngào, rưng rưng “ Câu 2: Nghẹn ngào: nghẹn lời, khơng nói xúc động Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ? Rưng rưng: “nước mắt) ứa đọng đầy tròng chưa chảy xuống thành giọt Câu 4: Tình cảm người bộc lộ trực tiếp, hay gián tiếp? Câu 5: Hãy viết đoạn văn từ 7-10 câu tình mẫu tử? Câu 3: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói người mẹ ? - Sử dụng từ láy có tính biểu cảm cao - Dấu câu đặc biệt… ->Thể hiện, tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình, nhân vật nhớ thương mẹ tần tảo, hi sinh mà xúc động nghẹn ngào, trực trào nước mắt Câu 4: Tình cảm người bộc lộ trực tiếp Câu 5: Hãy viết đoạn văn từ 7-10 câu tình mẫu tử? Hướng dẫn viết đoạn văn: Về hình thức: Có câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn Về nội dung: Cần đảm bảo nội dung sau -Câu mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận 95 -Các câu thân đoạn: + Biểu tình mẫu tử: - Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất - Con kính trọng, u thương, biết ơn mẹ + Sức mạnh tình mẫu tử - Là tình cảm thiêng liêng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy biết yêu thương, sống có lịng biết ơn - Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho mẹ đường đời để vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn - Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung vấp ngã hay mắc sai lầm -Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề Tham khảo đoạn văn: Tình mẫu tử tình cảm đỗi thiêng liêng người Tình mẫu tử tình cảm u thương, gắn bó mẹ Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất Con kính trọng, u thương, biết ơn mẹ Là tình cảm thiêng liêng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy biết u thương, sống có lịng biết ơn Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho mẹ đường đời để vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung vấp ngã hay mắc sai lầm Có thể nói, tình mẫu tử điểm tựa vững đời người Câu 6: Những câu ca dao, tục ngữ nói 96 ... vậy, Thần Nước đánh mệt mỏi, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mỵ Nương, đành rút quân (Sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn tập lớp 6, Nhà Xuất Giáo dục năm 2017) - Nhiệm vụ 1: Đọc kĩ văn (2 lượt);... làm gấp vật bé dặn.” (Truyện "Thánh Gióng" – SGK Ngữ Văn tập 1) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn thể loại văn chứa đoạn văn? Câu 2: Người kể đoạn văn thứ mấy? Câu 3: Trong câu “Bấy... Sanh kéo nước.” (SGK Ngữ văn 6, tập I, NXBGD, trang 64 -65 ) Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn gì? Phương thức biểu đạt có tác việc biểu đạt nội dung đoạn văn? Câu 2: Đoạn văn kể chiến công

Ngày đăng: 10/10/2021, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Xây dựng thành công hình tượng Thánh Gióng sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tô đậm vẻ phi  thường của nhân vật. - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
y dựng thành công hình tượng Thánh Gióng sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tô đậm vẻ phi thường của nhân vật (Trang 21)
PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN: CÂY KHẾ - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN: CÂY KHẾ (Trang 46)
ả0 Hình tượng phẩm chất người anh hùng - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
Hình tượng phẩm chất người anh hùng (Trang 49)
- Ngoại hình: xấu xí, dị biệt (bé không chân không tay, tròn như một quả dừa) - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
go ại hình: xấu xí, dị biệt (bé không chân không tay, tròn như một quả dừa) (Trang 73)
Khổ 2,3,4: Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy tình yêu thương với người con - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
h ổ 2,3,4: Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy tình yêu thương với người con (Trang 82)
- >Hình ảnh người mẹ giàu tình yêu thương với con - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
gt ;Hình ảnh người mẹ giàu tình yêu thương với con (Trang 85)
-> Nhấn mạnh về hình ảnh người mẹ đầy tinh thần nhân ái, bao dung với rất nhiều nỗi đau trong cuộc đời. - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
gt ; Nhấn mạnh về hình ảnh người mẹ đầy tinh thần nhân ái, bao dung với rất nhiều nỗi đau trong cuộc đời (Trang 86)
+ Sử dụng hình ảnh, từ ngữ có sức gợi hình, gợi cảm cao - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
d ụng hình ảnh, từ ngữ có sức gợi hình, gợi cảm cao (Trang 89)
Về hình thức: Có câu mở đoạn, các câu - Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)
h ình thức: Có câu mở đoạn, các câu (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w