Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)1

276 3 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1) Kế hoạch dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều (kì 1)

Ngày soạn: TIẾT 1, ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức thể loại truyền thuyết, truyền thyết Thánh Gióng mà em học thông qua phiếu học tập đề luyện tập Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Kể tóm tắt cốt truyện, việc văn bản.Ý nghĩa văn Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống vấn đề Xây dựng thái độ hoà nhã tham gia làm việc nhóm Có trách nhiệm việc trình bày lắng nghe phản biện II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?” c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời câu hỏi để tìm hình ảnh nói đến tranh 1, Ai người mẹ mang thai 12 tháng sinh ra? 2, Ai người sinh lên ba khơng biết nói, biết cười đặt đâu nằm đấy? 3, Ai người sau đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn “ ……… ” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng Tiết Nội dung 1: Kiến thức chung thể loại truyền thuyết Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ thể loại LOẠI TRUYỀN THUYẾT b) Nội dung hoạt động: HS thực 1, Khái niệm: phiếu học tập nhóm - Truyện truyền thuyết loại truyện c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, sẻ HS ngôn ngữ kể việc nhân vật liên quan d) Tổ chức hoạt động: đến lịch sử giải thích nguồn gốc Điền đầy đủ thông tin vào phiếu học phong tục, cảnh vật địa phương theo tập sau: quan niệm nhân dân * Chuyển giao nhiệm vụ: 2, Phân loại truyền thuyết Điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu học + Truyền thuyết thời Hùng Vương tập sau: thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn Truyện truyền thuyết gốc dân tộc công dựng nước, …………… Phân loại truyền thuyết giữ nước thời đại vua Hùng ………………………………… + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, hỏi kì ảo truyền thuyết thời Hùng * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết Vương (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) Nội dung 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Hs nhắc lại I, KIẾN THỨC CƠ BẢN kiến thức văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thực PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thể loại ………… Bố cục ……………… Những việc ………………… Tóm tắt …………… Nghệ thuật truyện ……………… Ý nghĩa văn * Thực nhiệm vụ - Học sinh:suy nghĩ trả lời miệng - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, chốt kiến thức 1, * Kiểu văn bản: Tự * Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả * Bố cục: phần : - P1 : Từ đầu “ nắm lấy “ -> Sự đời Gióng - P2 : Tiếp ” bé dặn “ -> Gióng địi đánh giặc - PĐ3 : Tiếp “ cứu nước” -> Gióng lớn để đánh giặc - P4 : Cịn lại : Gióng đánh thắng giặc bay trời đọan ( Cũng chia phần: MĐ, DB, KT) * Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng Tóm tắt Đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng làm ruộng Một hôm bà vợ đồng, ướm chân vào vét chân lạ, có thai, sau sinh cậu bé khôi ngô, tuổi mà chẳng biết nói, biết cười Khi giặc Ân xâm lược nước ta Gióng cất tiếng nói yêu cầu nhà vua sắm roi sắt, ngựa sắt để đánh giặc Sau đó, Gióng ăn khỏe, bà xóm làng góp gạo, ni Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ cao lớn, hùng mạnh Nhận thứ cần thiét, Gióng nhảy lên ngựa, vung roi dánh giặc Giặc tan, Gióng lên núi Sóc bay trời Nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ, Hùng Vương phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương Đến dấu tích: ao, hồ, tre đằng ngà, làng Cháy Hội làng Phù Đổng- hội Gióng để kỉ niệm Nghệ thuật truyện - Xây dựng thành cơng hình tượng Thánh Gióng sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tô đậm vẻ phi thường nhân vật a) Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến - Nhiều chi tiết, hình ảnh đẹp giàu ý thức trọng tâm văn nghĩa b) Nội dung hoạt động: HS thực Ý nghĩa văn bản: Hình tượng Thánh Gióng phiếu học tập với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ c) Sản phẩm học tập: Câu trả ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng lời/chia sẻ HS ngôn ngữ thời thể quan niệm ước mơ d) Tổ chứchoạt động: nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người * Chuyển giao nhiệm vụ: anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Nhóm 1: Sự đời Thánh II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Gióng Sự đời Thánh Gióng Nhóm 2: Thánh Gióng địi đánh - Bà mẹ đồng, ướm chân lên vết giặc lớn lên kì lạ Nhóm 3: Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời Nhóm 4: Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) chân to, nhà bà thụ thai - Mười hai tháng mang thai, sinh đứa bé khôi ngơ - Đến ba tuổi, đứa bé khơng biết nói, biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm → Sự đời kì lạ, khác thường Thánh Gióng Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ - Khi nghe tiếng rao sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng nói – tiếng nói xin đánh giặc - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt lời hứa đánh tan quân xâm lược → Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lịng u nước Điều thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân - Từ gặp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh thổi: + Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt + Hai vợ chồng làm không đủ nuôi + Cả làng góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước → Sự lớn mạnh lòng yêu nước, tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược Gióng sinh ra, lớn lên vịng tay nhân dân, mang nguyện vọng nhân dân Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời - Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt - Gióng trận đánh giặc: + Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên ngựa + Thúc ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác + Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc + Kết quả: giặc chết rạ, giẫm đạp lên chạy trốn → Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt → Ngợi ca lòng yêu nước, sức mạnh chống ngoại xâm nhân dân ta - Gióng bay trời: một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa bay lên trời → Thánh Gióng với cõi Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng nhân dân người anh hùng Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng - Lập đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng, hàng năm làng mở hội to - Dấu tích cịn để lại đến ngày nay: bụi tre đằng ngà huyện Ba Vì, ao hồ liên tiếp, làng Cháy… → Niềm tin nhân dân vào sức mạnh thần kì dân tộc a) Mục tiêu: Hs thực phiếu II, LUYỆN TẬP học tập tìm hiểu đoạn văn truyện nhằm hiểu sâu văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập trắc nghiệm Sự đời Thánh Gióng có đặc điểm khác thường? a  c  Bà mẹ ướm chân vào vết b. Ba năm khơng biết nói, biết chân to cười Thụ thai 12 tháng d. Tất ý rên Thánh Gióng bảo sứ giả chuẩn bị cho để đánh giặc? a  c  Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt b. Một đội quân hùng mạnh Tre đằng ngà d. Tất ý Từ sau hôm gặp sứ giả, bé có thay đổi lớn lao nào? a  c  Biết nói Lớn nhanh thổi b. Ra trận đánh giặc d. Ăn không no Hồn thành câu sau: Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, a  Mong chóng lớn b. Thương bố mẹ nghèo c  Mong biết nói d. Ai mong giết giặ cứu Chọn câu mô tả chiến cơng đánh giặc Thánh Gióng: a  b. c thẳ ng chân núi Trâu Chú bé vùng dậy vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong Tráng sĩ phi ngựa đến Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giế d. Tráng sĩ nhổ bụi tre ven đường quật vào giặc hết lớp nà đến lớp khác Hành động Thánh Gióng cởi bỏ giáp sắt lại, người ngựa bay trời thể điều gì? a  c  Không màng danh lợi Về cõi b. Hi sinh đẹp đẽ d. Hoàn thành nhiệm vụ Nhân dân cố gắng thuyết phục người truyện Thánh Gióng có thật qua dấu vết nào? a  c  Tre đằng ngà Những ao hồ liên tiếp b. Làng Cháy d. Tất ý Thánh Gióng vua phong gì? a  Th c  Phù Đổng Thiên vương nh Tứ Gió ng b. d. Đức Thánh Phù Đổng Ngày hội toàn dân, đặc biệt học sinh, sinh viên rèn luyện thân thể gọi gì? a  c  Hội Gióng Hội thao Thánh Gióng b. Hội khỏe Phù Đổng d. Hội l ng Gión Tiết 2: Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy” Câu 1: Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian? Nêu hiểu biết em thể loại truyện dân gian đó? Câu 2: Đoạn truyện kể việc việc gì? Câu 3: Tìm ghi lại chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có đoạn trích nêu ý nghĩa chi tiết đó? nư c * Thực nhiệm vụ - Học sinh:suy nghĩ trả lời miệng - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, chốt kiến thức Dự kiến sp: Câu 1: - Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện truyền thuyết Truyền thuyết: - Là truyện kể kiện nhân vật lịch sử thời khứ - Có chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Có cốt lõi thật lịch sử, sở lịch sử - Thể thái độ cách đánh giá nhan dân nhân dân nhân vật lịch sử kể - Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật Câu 2: Kể đời Thánh Gióng Câu 3: Chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có đoạn trích: + Bà mẹ ướm vết chân mang thai + Mang thai 12 tháng sinh + Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm - Ý nghĩa: + Nhấn mạnh đời kì lạ Thánh Gióng + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện + Thể quan niệm dân gian: người anh hùng ln phi thường, kì diệu đời + Mong ước nhân dân: nhân vật đời kì lạ lập chiến cơng phi thường PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp săt, ta phá tan lũ giặc này.” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn.” (Truyện "Thánh Gióng" – SGK Ngữ Văn tập 1) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn thể loại văn chứa đoạn văn? Câu 2: Người kể đoạn văn thứ mấy? Câu 3: Trong câu “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta” có cụm động từ? Câu 4: Trong câu “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” có cụm danh từ? Câu 5: Nghĩa từ kinh ngạc giải thích theo cách nào?Kinh ngạc: Thái độ ngạc nhiên trước tượng kì lạ bất ngờ (SGK Ngữ văn – Tập 1) Câu 6: Xác định từ mượn đoạn trích giải thích nghĩa từ ? Câu 7:Cho biết ý nghĩa chi tiết: Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc Dự kiến sp: Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt tự Văn thuộc thể loại truyền thuyết Câu 2: Ngôi thứ ba Câu 3: Có cụm động từ: đến xâm phạm bờ cõi nước ta Câu 4: Có cụm danh từ: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt , lũ giặc Câu 5: Miêu tả vật, hành động mà từ biểu thị Câu 6: Sứ giả: người mệnh ( vua) làm việc địa phương nước nước ngoài( sứ: người vua hay nhà nước phái đại diện; giả: kẻ, người) 10 b Em nêu nội dung đoạn trích câu văn? c Tìm thành ngữ giải thích nghĩa thành ngữ câu sau: “Sớm mồ cơi cha mẹ, tứ cố vơ thân, có người chăm sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.” PHẦN II: LÀM VĂN Câu Viết đoạn văn (khoảng - câu) ghi lại cảm nghĩ em thơ lục bát “Về thăm mẹ” tác giả Đinh Nam Khương Câu Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người thân gia đình (ơng, bà, cha, mẹ ) Ngày soạn: TIẾT 49, 50, 51 ÔN TẬP: VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH LẠI MỘT SỰ KIỆN I MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức viết văn thuyết minh thuật lại kiện Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu viết văn thuyết minh thuật lại kiện - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề viết văn thuyết minh thuật lại kiện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Nhận biết đặc điểm văn thông tin 3.Về phẩm chất: 262 - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống vấn đề Xây dựng thái độ hoà nhã tham gia làm việc nhóm Có trách nhiệm việc trình bày lắng nghe phản biện II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Em xem trực tiếp thuyết minh kiện chưa? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn “ ……… ” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Hs nhắc lại kiến thức I, CỦNG CỐ KIẾN THỨC văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thuyết minh gì? *Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi Thuyết minh phương thức giới thiệu ? Nhắc lại thuyết minh gì? tri thức khách quan, xác thực ? Yêu cầu văn thuyết minh thuật hữu ích đặc điểm, tính chất, nguyên lại kiện? nhân tượng, vật tự ? Có cách lập dàn ý cho viết? nhiên, xã hội * Báo cáo kết : Yêu cầu văn thuyết minh 263 * Gv kết luận, nhận xét thuật lại kiện: - Xác định kiện cần thuật lại - Tìm thơng tin kiện nhiều nguồn khác (sách báo, internet, thực tế đời sống ), chọn lọc thông tin quan trọng - Lựa chọn trật tự xếp thông tin kiện - Sử dụng chữ viết kèm theo hình ảnh để thuật lại tự kiện - Trình bày theo cách truyền thống đồ hoạ thơng tin, viết tay thiết kế văn máy tính 3, Lập dàn ý: Theo cách( theo cách truyền thống theo đồ hoạ thông tin) a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức thông II, LUYỆN TẬP qua tập b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: 264 - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy lập dàn ý cho đề sau: Viết văn thuyết minh thuật lại kiện: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đề số 1: Viết văn thuyết minh thuật lại kiện: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 1, Mở bài: - Nêu tên kiện: Tổng khởi nghĩa tháng Tám - Thời gian xảy kiện: tháng 8/1945 2, Thân bài: Nêu kiện xếp theo trình tự thời gian 3, Kết bài: Kết thúc kiện nêu ý nghĩa kiện THAM KHẢO : 1, Mở bài: Cách mạng tháng Tám năm 1945 lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam phá bỏ xiềng xích nơ lệ 80 năm ách thống trị thực dân Pháp, mở bước ngoặt cho đất nước Việt Nam 2, Thân bài: Những mốc son Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Ngày tháng năm 1945, đêm Nhật - Pháp bắn nhau, Hội nghị Thường vụ mở rộng đạo Tổng bí thư Trường Chinh Đến ngày 12 tháng năm 1945, Ban thường vụ trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng, Chỉ thị nêu rõ “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” Từ ngày 13 đến ngày 15 tháng năm 1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, Quân lệnh số Ngày 16 tháng năm 1945, Đại hội Quốc dân họp Tân Trào (Tuyên Quang) thông qua Lệnh Tổng khởi nghĩa Đến chiều ngày, đơn vị Quân giải phóng đồng chí Võ Nguyên Giáp huy từ Tân Trào tiến giải phóng Thái Nguyên, mở đầu cho Cách mạng tháng Tám Ngày 17 tháng năm 1945, Ủy ban giải phóng dân tộc mắt quốc dân làm lễ tuyên thệ trước sân đình Tân Trào Vào ngày 18 tháng năm 1845, nhân dân bốn tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam khởi nghĩa giành quyền 265 Ngày 19 tháng năm 1945, khởi nghĩa giành thắng lợi thủ đô Hà Nội Từ ngày 20 tháng 8, tổng khởi nghĩa lan rộng khắp tỉnh thành phố Ngày 30 tháng năm 1945, Hoàng đế Bảo Đại - vị vua cuối triều đình nhà Nguyễn thối vị Cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám toàn thắng Ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 3, Kết bài: Ý nghĩa Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám Cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên cho dân tộc Việt Nam - kỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động lên nắm quyền, làm chủ đất nước… Từ đây, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện cho thắng lợi Đồng thời, thắng lợi góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, cổ vũ tinh thần đấu tranh nước thuộc địa ? Hãy lập dàn ý cho đề sau: Viết văn Đề số 2: Thuật lại kiện: Lễ khai giảng thuyết minh thuật lại kiện: Thuật lại năm học kiện: Lễ khai giảng năm học 1, Mở bài: Nêu tên kiện: Lễ khai giảng năm học - Thời gian xảy kiện: tháng 5/ 9/ … Thân bài: - Lễ khai giảng năm học gần (ngày tháng năm ), thời gian buổi lễ (sáng, chiều) địa điểm - Diễn biến buổi lễ: người tham gia, không khí buổi lễ, trang trí lễ đài, trang phục thầy giáo, học sinh, đại biểu - Thứ tự hoạt động buổi lễ: + Đón vị đại biểu; + Đón em học sinh mới; + Chào cờ; + Nghe thự Bác Hồ gửi cho học sinh; + Phát biểu thầy (cô) Hiệu trưởng đại biểu; + Biểu diễn văn nghệ 3, Kết bài: Kết thúc kiện nêu ý 266 nghĩa kiện Tham khảo : Ngày tháng năm ….vừa qua, trường em long trọng tổ chức buổi lễ khai giảng năm học Lễ đài trang trí giản dị trơng thật long trọng đẹp mắt Một phông đỏ bật hàng chữ trắng: Lễ khai giảng năm học 2011 - 2012 Một dãy bàn phủ khăn xanh, có bày lọ hoa rực rỡ nơi dành cho vị đại biểu Lá cờ Tổ quốc tung bay đỉnh cột Từng tốp, nhóm đội viên với đồng phục áo trắng, quần xanh, khăn quàng đỏ thắm trện vai túm tụm chuyện trò Đúng 30 phút buổi lễ bắt đầu Tiếng chị Liên đội trưởng vang to: “Nhiệt liệt chào mừng vị đại biểu đến dự lễ khai giảng năm học 2011 - 2012 với trường chúng ta” Lập tức, tiếng trống hòa tiếng vỗ tay rộn rã vang lên Khi vị đại biểu ngồi vào chỗ, lễ đón em học sinh lớp vào trường, tiếng chị Liên đội trưởng lại vang lên: “Mời bác Phan Thế Duệ, bác Nguyễn Chiếm Sơn cô Hiệu trưởng đón em” Các em học sinh giáo chủ nhiệm diễu hành qua lễ đài Các em trang phục áo trắng, váy mini jupe, khăn quàng đội viên, tay bơng hoa, bóng bay vẫy chào Khi em vào chỗ lớp mình, chị Liên đội trưởng mời vị đại biểu thầy giáo tồn thể trường đứng lên làm lễ chào cờ Cả sân trường im phăng phắc, tiếng xì xào cuối lặng hẳn Tiếng chị Liên đội trưởng dõng dạc vang lên: - Nghiêm! Chào cờ chào! Tất vị đại biểu, thầy cô giáo học sinh ngẩng cao đầu, chăm hướng lên cờ Tổ quốc Toàn Liên đội hát vang Quốc ca hùng tráng Những trang sử oanh liệt dân tộc dường sống lại Bài đội ca liên tiếp sau sơi khí lớp lớp đội viên hôm nối bước tiếp cha anh xây dựng nước nhà Sau phần nghi lễ, chương trình lễ khai giảng tiếp tục khơng khí nghiêm túc Tất thầy cô giáo học sinh trường vui mừng đón bác Phan Thế Duệ đến dự Các bác Phòng giáo dục, Ủy ban nhân dân, bậc phụ huynh, thầy cô giáo tất học sinh trường đến dự đông đủ Sau phần giới thiệu đại biểu, phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu Cô Lan Hương giới thiệu Liên - Hiệu phó - lên đọc thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường Em thấy Bác trước mắt với nụ cười hiền hậu môi ánh mắt dịu hiền trìu mến nhìn chúng em Chúng em ghi lòng tạc lời Bác dạy thư: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, 267 dân tộc Việt Nam vang sánh vai cường quốc năm châu, hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu." Nghe Hiệu phó đọc thư mà em thầm tự nhủ: phải cố gắng nhiều để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính u Cơ Liên đọc thư xong, Hiệu trưởng lên phát biểu, biểu dương thành tích học tập năm học 2010 - 2011, cô khen ngợi học sinh có thành tích xuất sắc năm Sau phát biểu xong, cô đánh hồi trống khai trường thật dài Tiếng trống mở năm học đầy khó khăn đầy ước mơ, hy vọng Những bóng bay xanh đỏ tím vàng rực rỡ em lớp bay lên bầu trời xanh Tiếp theo, bác Phan Thê Duệ lên phát biểu Bác mừng thấy thầy trò trường khiêu đạt nhiều thành tích xuất sắc năm vừa qua bác mong năm học tới, thầy trò trường đạt nhiều thành tích cao Bác cịn kể chuyện bác học nào? Thầy cô, trường lớp sao? Bác nói vui: “Nhìn cháu hân hoan, vui mừng ngày khai trường, bác ước ao bé lại cháu để cắp sách đến trường Bác chúc cháu thầy, giáo đạt nhiều thành tích cao hơn” Bác Duệ phát biểu xong Chị Hương Ly lớp Anh lên góp vui tiết mục văn nghệ đảnh đàn cgan Tiến lên đồn viên Sau tiết mục chị Hương Ly, bạn Mai Trang lớp Anh lên góp vui hát Niềm vui em Hết tiết mục văn nghệ bạn Mai Trang kết thúc buổi lễ khai giảng Đối với tôi, lễ khai giảng mà nhớ tơi bước sang trang đời, trưởng thành hơn, yêu trường yêu lớp Đề số 3: Viết văn thuật lại kiện lẽ hội Mở Giới thiệu kiện/lễ hội thuật lại (sự kiện/lễ hội gì, diễn đâu, vào thời điểm nào) Thân  Quang cảnh, khơng khí nơi kiện/lễ hội diễn  Sự việc, hoạt động mở đầu  Các việc, hoạt động  Sự việc, hoạt động cuối Kết bài: Đưa lời nhận xét đánh giá nêu cảm nhận chung kiện/lễ hội 268 Tham khảo: Một lễ hội mà tơi có dịp chứng kiến lễ hội đấu vật Đó nét văn hóa tiêu biểu quê hương Lễ hội đấu vật quê thường tổ chức vào mùng tháng Giêng âm lịch Các vòng loại lựa chọn năm đô vật mạnh đại diện cho thôn bước vào trận chung kết Trận đấu diễn vô gay cấn hấp dẫn Sau hai đô vật chào hỏi khán giả, trọng tài thổi còi hiệu trận đấu bắt đầu Hai đô vật cởi trần, mặc quần đùi, tay buộc khăn khác màu sắc để phân biệt Cả hai đô vật cúi người, nắm vào bắp tay tạo thành đấu vật Họ di chuyển sàn để thăm đối phương Đô vật sức vật ngã đối phương tiếng hò hét cổ vũ người xem Phía sân khấu, có người đánh trống Nhịp trống dồn dập khiến khơng khí thêm sơi động Cịn khán giả hị reo cổ vũ nhiệt tình Mười phút thi đấu diễn thật căng thẳng Khi ban tổ chức thông báo bắt đầu thi, hai bước vào sân cúi chào khán giả Trọng tài thổi còi phất cờ hiệu trận đấu bắt đầu Hai đô vật dùng đơi tay khỏe múa khởi động Đôi chân không ngừng giậm nhảy, lùi trước lùi sau để thăm dị đối thủ Hai vật tiến sát lại gần nhau, hai tay giữ vào vai đối thủ Thân hình họ trơng thật dũng mãnh Cịn gương mặt nhễ nhại mồ Thoắt cái, đô vật khăn xanh vật ngã đối thủ xuống đất đòn hiểm Trọng tài hiệu thời gian để chờ đô vật khăn đỏ đứng dậy “Ba… hai… một… Hết giờ!” - đô vật khăn đỏ nằm sàn nhà Lúc đó, chiến thắng thuộc đô vật khăn xanh Mỗi trận đấu vật diễn sôi nổi, hấp dẫn Các trận đấu vật để lại cho ấn tượng sâu sắc Tôi cảm thấy yêu mến tự hào người q hương Họ khơng khỏe khoắn, mạnh mẽ mà đầy tinh thần thượng võ * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức vừa ơn tập 269 BẢN MƠ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: THÁNH GIÓNG Môn học: Ngữ văn; Lớp: Thời lượng thực hiện: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT STT CỦA YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Đọc hiểu nội dung Đọc NĂNG hiểu LỰC hình ĐỌC thức Liên hệ so sánh, kết nối Đọc mở rộng Nhận biết nêu ý nghĩa chi tiết tiêu biểu văn truyền thuyết (1) Nhận biết phân tích chủ đề văn (2) Nhận xét, đánh giá tư tưởng tình cảm người viết thể qua văn truyền thuyết (3) Biết cách đọc văn thuộc thể loại truyền thuyết (4) Phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật văn truyền thuyết (5) Nhận biết đặc trưng truyền thuyết (nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật) văn Thánh Gióng (6) Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật (7) Nhận biết điểm giống khác hai thể loại truyền thuyết cổ tích (8) Nêu cảm nhận suy nghĩ cá nhân truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc ta (9) Đọc mở rộng theo thể loại văn “Bánh chưng, bánh giầy” (10) 270 NĂNG LỰC VIẾT Viết đoạn văn nêu cảm nhận thân nhân vật; lịch sử đất nước sau đọc xong văn truyền thuyết (11) NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE Phát biểu ý kiến; Trình bày cảm nhận, suy nghĩ thân (nhóm) nhân vật/ vấn đề đặt từ văn (12) Lắng nghe nhận xét phần thuyết trình bạn (nhóm) (13) NĂNG LỰC CHUNG TỰ HỌC VÀ TỰ CHỦ GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC Năng lực tự học: nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân GV góp ý (14) Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp (15) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU YÊU NƯỚC Bồi dưỡng tình cảm gia đình; tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước (16) Tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc,tinh thần đoàn kết yêu nước chống giặc ngoại xâm (17) Hình thành nhân cách phát triển cá tính (ni dưỡng khát vọng, hồi bão lớn) (18) Có ý thức cơng dân (sống có trách nhiệm với thân, gia đình q hương) (19) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SỐ Hoạt động học Hoạt động Khởi động Thiết bị dạy học Học liệu - Thiết bị CNTT, phần mềm: - Học liệu số: Máy tính, Power Point, + Nguồn dẫn clip 1: mentimeter https://www.youtube.com/watch? - Thiết bị dạy học khác: điện v=5TR-O_STZzg/ thoại 271 - Dạy trực tuyến phần mềm Google Meet + Bài trình chiếu Power Point - Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính, Power Point - Thiết bị dạy học khác: điện thoại di động - Dạy trực tuyến phần mềm Google Meet - Học liệu số: Bài trình chiếu Power Point - Học liệu khác: File word giao nhiệm vụ, Phiếu học tập cá nhân, rubric đánh giá phiếu học tập 1,2 (HĐ khám phá kiến thức 1,2) câu trả lời (HĐ khám phá kiến thức 3,4) HS Hoạt động Luyện tập - Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính, điện thoại thông minh, Power Point - Dạy trực tuyến phần mềm Google Meet - Học liệu số: Bài trình chiếu Power Point, Phiếu học tập - Thiết kế infogapfic trình bày đặc trưng thể loại - Học liệu khác: bảng kiểm Hoạt động Vận dụng - Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính, điện thoại thơng minh, Power Point - Dạy trực tuyến phần mềm Google Meet - Học liệu số: Bài trình chiếu Power Point -Học liệu khác: Bảng kiểm đánh giá phần trình bày HS; rubric đánh giá kết hoạt động Vận dụng Hoạt động Khám phá kiến thức III MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN, THIẾT BỊ, PHẦN MỀM VÀ HỌC LIỆU SỐ Hoạt động khám phá kiến thức: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua văn “ Thánh Gióng” a) Mục tiêu: (1), (7), (9), (15), (16),(17), (18) b) Nội dung: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Thánh Gióng c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm ( Phiếu học tập) d) Tổ chức thực hiện: Học liệu số/Phần mềm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu - GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học - Phiếu học tập tập số Hình tượng nhân vật Thánh Gióng xây dựng 272 thơng qua chi tiết nào? Em có nhận xét ? Chia phòng cho HS thảo luận Hướng dẫn HS nhận phiếu giao nhiệm vụ phiếu học tập gửi sản phẩm lên Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học liệu số: Bài trình chiếu Power Point + HS thảo luận thực nhiệm vụ theo nhóm thời gian 10 phút Học liệu khác: File word giao nhiệm vụ, Phiếu học + GV quan sát, nhắc nhở HS hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân, rubric đánh giá tập, hỗ trợ HS cần thiết phiếu học tập 1,2 (HĐ khám phá kiến thức 1,2) câu trả lời (HĐ khám phá kiến thức 3,4) HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV yêu cầu nhóm HS báo cáo sản phẩm theo phân cơng Tùy vào điều kiện thực tế, nhiệm vụ, GV cho nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận - Trình chiếu PP (Rubric) xét bổ sung + Sau nhóm báo cáo phần bổ sung nhóm cịn lại nhận xét, góp ý bạn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Trình chiếu PP + GV nhận xét, đánh giá, bổ sung chốt ý (Sản phẩm dự kiến HSGV) + GV sử dụng trình chiếu để khắc sâu kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hình tượng nhân vật Thánh Gióng Chi tiết xây dựng nhân vật Gióng đời Nhận xét - Được mẹ mang thai mười hai tháng sau bà Khác thường 273 dẫm lên vết chân to cánh đồng Trước - Lên ba chẳng biết nói cười, đặt đâu nằm gặp sứ giả Gióng lớn lên Sau - Lớn nhanh thổi, cơm ăn khơng, Kì lạ, phi thường gặp sứ áo vừa may chật giả - Vươn vai thành tráng sĩ cao trượng Trước trận Gióng đánh giặc Ân Trong trận đánh - Dõng dạc bảo sứ giả tâu vua, Gióng phá tan - Quyết tâm đánh lũ giặc giặc mạnh mẽ - Gióng lên ngựa sắt, cầm soi sắt xông thẳng - Chiến đấu anh trận dũng, kiên cường, thơng minh - Gióng đón đầu giặc đánh hết lớp đến lớp khác - Gióng nhổ tre quật vào giặc khiến chúng giẫm đạp lên chạy trốn - Đuổi chúng tận chân núi Sóc Sau đánh giặc - Cởi giáp sắt, cưỡi ngựa bay trời - Cởi bỏ phong trần, không màng công thưởng, trở thành người - Dân làng sẵn lịng góp gạo ni Gióng - Gióng vua Tình cảm dân làng ủng vua nhân dân - Vua phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương hộ đánh giặc cứu với Gióng nước ghi - Nhân dân suy tơn gióng Thánh, lập đền thờ nhớ ơn sâu tụng - Vua chuẩn bị đủ vũ khí cho Gióng đánh giặc Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Là biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần đồn kết, ý 274 chí tâm chống giặc ngoại xâm nhân dân ta thời đại Hùng Vương RUBRIC ĐÁNH GIÁ Nội dung yêu cầu Nội dung Hình thức Tác phong Mức đánh giá (1) (2) (3) Nội dung cịn sơ sài, chưa trình bày suy nghĩ thân truyền thông yêu nước dân tộc Nội dung đầy đủ, trình bày suy nghĩ thân truyền thống yêu nước dân tộc Nội dung đầy đủ: trình bày suy nghĩ thân truyền thống yêu nước dân tộc có liên hệ thân Sử dụng từ ngữ cịn đơn điệu, nhiều chỗ chưa xác Sử dụng từ ngữ xác, đa dạng, số lượng từ ngữ chưa phong phú Sử dụng từ ngữ xác, đa dạng; vốn từ phong phú, giàu hình ảnh; biết vận dụng biện pháp tu từ học Trình bày chưa trơi chảy, thiếu tự tin Trình bày rõ ràng, tự tin Trình bày lơi cuốn, sáng tạo; phong thái tự tin 275 ... chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG... làm gấp vật bé dặn.” (Truyện "Thánh Gióng" – SGK Ngữ Văn tập 1) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn thể loại văn chứa đoạn văn? Câu 2: Người kể đoạn văn thứ mấy? Câu 3: Trong câu “Bấy... đánh giặc Thánh Gióng: a  b. c thẳ ng chân núi Trâu Chú bé vùng dậy vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong Tráng sĩ phi ngựa đến Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giế d. Tráng sĩ nhổ bụi

Ngày đăng: 30/07/2022, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan