Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều

448 18 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ƠN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN (BỘ CÁNH DIỀU) BÀI 1: KHÁI QUÁT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CÁC THỂ LOẠI ĐÃ HỌC CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP TRUYỆN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 1: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức văn truyện cổ tích: số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện cổ tích - Ơn tập kiến thức từ đơn loại từ phức (từ ghép, từ láy) hoạt động đọc, viết, nói nghe - Ơn tập cách kể lại truyền thuyết cổ tích học (hoặc đọc, nghe) hình thức nói viết Năng lực: +Năng lực chung:Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc; cảm phục trân trọng người thơng minh, có tài - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B NỘI DUNG VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện truyền thuyết - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Bố cục văn bản: Văn chia làm phần - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích cịn lại) Các việc - Sự đời kì lạ Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận nhiệm vụ đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Thánh Gióng bay trời - Vua phong Gióng Phù Đổng thiên vương, dấu tích cịn lại Tóm tắt Vào đời Hùng Vương thứ có hai vợ chồng ăn phúc đức nhưn khơng có Một hôm bà vợ đồng thấy vết chân to lạ bà ướm thử nhà bà thụ thai 12 tháng sau sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú, lên ba tuổi khơng biết nói, khơng biết cười Mãi tới sứ giả loan tin tìm người đánh giặc gióng cất tiếng nói địi đánh giặc, Cậu bé lớn nhanh thổi, cậu bé vươn vai trở thành tráng sĩ người cao trượng cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt giết giặc, roi sắt gãy Gióng nhổ cụm tre bên đường để đánh giặc Giặc tan Thánh Gióng một ngựa từ từ bay lên trời, nhân dân hàng năm lập đền thờ để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích cịn lại Gióng Nội dung a Thánh Gióng đời kì lạ - Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ giả…) nhân vật Thánh Gióng Nhân vật xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh khác thường (bà mẹ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đứng, nói cười; giặc đến dưng biết nói lớn nhanh thổi, sức khoẻ vơ địch; đánh tan giặc lại bay trời * Tiếng nói cậu bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc - Ca ngợi tinh thần yêu nước dân tộc VN Đề cao ý thức trách nhiệm người dân đất nước - Truyền thống dân tộc, dòng máu yêu nước, ý chí tâm dân tộc khơng chịu khuất phục trước kẻ thù - Hình ảnh cậu bé làng Gióng h/a nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ Họ lặng lẽ làm ăn, có giặc ngoại xâm họ dũng cảm đứng lên, trở thành anh hùng =>Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc Chi tiết chứng tỏ nhân dân ta ln có ý thức chống giặc ngoại xâm Khi có giặc, từ người già đến trẻ sẵn sàng đánh giặc cứu nước Đây chi tiết thần kì: chưa biết nói, biết cười, lần nói đầu tiên, bé nói rõ ràng việc hệ trọng đất nước Thứ hai, Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Gióng khơng đòi đồ chơi đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, vật dụng để đánh giặc Đây chi tiết thần kì Gióng sinh anh hùng điều quan tâm vị anh hùng đánh giặc * Bà dân làng vui lịng góp gạo ni Gióng - Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân ni dưỡng, sức mạnh Gióng sức mạnh nhân dân => kết tinh sức mạnh yêu nước, đoàn kết, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước nhân dân => Niềm tin đánh thắng giặc * Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Hình ảnh kì vĩ, đẹp đẽ, phi thường Gióng thể sức bật mạnh mẽ nhân dân Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, người VN vươn lên với tầm vóc phi thường - Quan niệm cha ông người anh hùng: khổng lồ thể xác, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ tài trí, phi thường nhân cách * Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Vũ khí người anh hùng làng Gióng khơng roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đại mà cịn vũ khí thơ sơ, vốn quen thuộc với nhân dân tre ngà Với lòng yêu nước, giết giặc biến thành vũ khí - Ngợi ca sức mạnh Gióng * Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, bay thẳng trời => Hình ảnh - khung cảnh đẹp, nên thơ, thăng hoa trí tưởng người xưa - Gióng người anh hùng khơng địi hỏi cơng danh, lợi lộc Chàng hoàn thành sứ mệnh dẹp giặc => nâng cao vẻ đẹp người anh hùng, phẩm chất chung vĩ đại người anh hùng - Trong quan niệm dân gian, tốt đẹp, cao q khơng mà trở thành Gióng bay trời với nguồn gốc cao đẹp nơi xứng đáng với người anh hùng - Nhân dân ngưỡng mộ, trân trọng: sống với non sông b Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: - Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu người anh hùng chống giặc ngoại xâm - Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân ni dưỡng Gióng chiến đấu tất tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc nhân dân Sức mạnh Gióng khơng tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân, cịn sức mạnh kết hợp người thiên nhiên, vũ khí thơ sơ đại - Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta thần thánh hoá vị anh hùng trở thành nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi dân tộc Đặc sắc nội dung nghệ thuật: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc - Truyện “Thánh Gióng” sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng DÀN Ý THAM KHẢO Nêu vấn đề: - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “ Thánh Gióng”, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật… Giải vấn đề a Sự đời Thánh Gióng - Sự bình thường: Con hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn phúc đức - Sự khác thường: + bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ thai + mười hai tháng sau sinh cậu bé + lên ba nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm =>Sự đời Thánh Gióng kì lạ, khác thường Nhưng Gióng xuất thân bình dị, gần gũi - người anh hùng nhân dân b Thánh Gióng lớn lên * Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc + Ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả kì lạ + Sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng - Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ đất nước gặp nguy biến họ sẵn sàng đứng cứu nước * Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt - Đây chi tiết thể vũ khí lợi hại, nằm motip vũ khí thần kì văn học dân gian =>Chi tiết thể mơ ước có vũ khí thần kỳ Đó cịn thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương Nhân dân có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc * Bà dân làng góp gạo ni Gióng - Chi tiết thể tinh thần đoàn kết cộng đồng Đánh giặc cứu nước ý chí, sức mạnh tồn dân Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng, tồn dân chung sức, đồng lịng đánh giặc Đó tinh thần đồn kết dân tộc c Thánh Gióng đánh giặc bay trời * Vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ - Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Cho thấy lớn dậy phi thường thể lực Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước - Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh hết lớp đến lớp khác => Đó làvẻ đẹp dũng mãnh người anh hùng theo nhìn lí tưởng hố nhân dân - Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc - Gióng khơng đánh giặc vũ khí đại (sắt) mà vũ khí thơ sơ, cỏ cây, hoa đất nước * Gióng bay trời Ý nghĩa: - Người anh hùng vô tư, sáng, không màng địa vị, công danh - Sự phi thường ước muốn hố Thánh Gióng d Những vết tích cịn lại Gióng - Dấu tích cịn để lại sau Gióng đánh giặc: + Tre đằng ngà ngựa phun bị cháy ngả màu vàng + Vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp + Khi ngựa hét lửa, lửa cháy làng gọi làng cháy - Việc kể dấu tích đánh giặc Thánh Gióng đoạn kết thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào ước muốn người anh hùng cứu nước giúp dân Đồng thời giải thích kiện, địa điểm lịch sử ( đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy) Đánh giá khái quát *Đánh giá nội dung nghệ thuật: - Nghệ thuật + Sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử, thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng + Khéo kết hợp yếu tố cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoangđường - Nội dung: + Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường dân tộc + Thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc Đề bài: Cảm nhận thân truyền thuyết “Thánh Gióng” BÀI THAM KHẢO Trong kho tàng văn học Việt Nam, chủ đề yêu nước giống sợi đỏ xuyên suốt chiều dài văn học, trải qua thời kì dựng nước giữ nước dân tộc Và chuỗi truyền thuyết có chủ đề ta không nhắc đến truyền thuyết Thánh Gióng “Thánh Gióng” anh hùng ca mở đầu cho truyền thống yêu nước dân tộc ta Truyền thuyết xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, thể ý thức sức mạnh bảo vệ dân tộc, trở thành tượng đài bất hủ người anh hùng chống xâm lược Trước tiên, truyền thuyết tái đời kì lạ, khác thường Gióng Là người anh hùng với sức mạnh phi thường đời Thánh Gióng thật khác thường, khơng phải mẹ mang thai chín tháng mười ngày mà Gióng mẹ sinh sau lần ướm thử vào vết chân lạ, mang thai đến mươi hai tháng sau hạ sinh Gióng Sự khác thường khơng dừng lại đó, Gióng sinh khơi ngơi, tuấn tú lên ba mà đặt đâu ngồi đó, khơng biết nói chẳng biết cười Sự đời biểu khác thường cậu bé dự báo người phi thường Phẩm chất phi thường Gióng biểu rõ nét q trình lớn lên trưởng thành Cậu bé Gióng ba năm chẳng biết nói biết cười cất tiếng nói nghe sứ giả tìm người đánh giặc Lời nói cậu lời xin đánh giặc cứu nước, điều cho thấy ý thức trách nhiệm công dân trước vận mệnh dân tộc Gióng nói với sứ giả: “Ơng tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc ” Qua tiếng nói Gióng, tác giả dân gian gửi gắm tinh thần trách nhiệm, ý thức đánh giặc, cứu nước dân tộc ta Lời nói dõng dạc Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt thể mơ ước có vũ khí thần kỳ Chi tiết cịn thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương, nhân dân có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc Càng kì lạ hơn, từ sau hơm gặp sứ giả, Thánh Gióng ăn khơng biết no, quần áo vừa mặc xong chật, gia đình Gióng khơng cịn đủ sức ni Trước kì lạ Gióng, dân làng mang gạo sang ni Gióng bố mẹ Chi tiết cho thấy rõ lòng yêu nước sức mạnh tình đồn kết dân tộc ta Khi có giặc đến, nhân dân ta đồng lòng giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược; điều cịn khẳng định lớn mạnh Gióng xuất phát từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng mà lớn lên Vẻ đẹp hào hùng hình tượng Gióng tiếp tục khắc hoạ qua kiện Gióng đánh thắng giặc bay trời Khi giặc đến chân núi Trâu, cậu bé ba tuổi vươn vai lớn trở thành tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt Sự lớn lên Gióng đậm tơ mối quan hệ nghiệp cứu nước người anh hùng: để đáp ứng yêu cầu lịch sử, Gióng phải lớn nhanh để phù hợp với hồn cảnh đất nước, Gióng phải khổng lồ vóc dáng, ý chí đảm đương trọng trách lúc “Tráng sĩ mặc áo giáp , cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác…”.Đó làvẻ đẹp dũng mãnh người anh hùng theo nhìn lí tưởng hố nhân dân Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đánh tan hết lớp giặc đến lớp giặc khác Khi roi sắt gãy, Tháng Gióng khơng nao núng, nhổ bụi tre ven đường để tiếp tục chiến đấu với kẻ thù chúng hoàn toàn bị tiêu diệt Chi tiết cho thấy Gióng khơng đánh giặc vũ khí đại (sắt) mà vũ khí thơ sơ, cỏ cây, hoa đất nước Sau đánh tan giặc xâm lược, đuổi giặc đến chân núi Sóc, Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, một ngựa từ từ bay trời Đây chi tiết gợi nhiều ý nghĩa sâu xa Người anh hùng sau hoàn thành nhiệm vụ cứu nước không màng địa vị, công danh để trở tiên giới Gióng đến trần gian với mục đích dẹp qn xâm lược để mang lại bình yên cho nhân dân, cho đất nước Điều đậm tơ phẩm chất anh hùng Thánh Gióng Đồng thời chi tiết thể Gióng lịng người, Gióng trời cõi vơ biên, mãi trường tồn đất nước, dân tộc Phần cuối truyện, tác giả dân gian kể lại những dấu tích để sau Gióng đánh giặc Đó khóm tre đằng ngà ngựa phun bị cháy ngả màu vàng; vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp hay tên làng Cháy lí giải ngựa thét lửa, lửa thiêu cháy làng nên tên “làng Cháy” có từ Cách lí giải mang màu sắc hoang đường, kì ảo ngợi ca cơng trạng, nhấn mạnh tầm vóc kì vĩ người anh hùng làng Gióng Như vậy, truyện truyền thuyết Thánh Gióng xây dựng thành cơng hình tượng Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước Trong văn học dân gian Việt Nam, hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước nhân dân ta Nhân vật xây dựng kết hợp yếu tố thần kì yếu tố anh hùng ca Yếu tố thần kì thể từ đời khác thường Gióng sức mạnh kì diệu, lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ để đánh đuổi giặc xâm lược Bên cạnh đó, hình tượng Gióng cịn mang đậm dấu ấn anh hùng ca với vẻ đẹp kì vĩ (sinh từ vết chân lớn, vươn thành tráng sĩ,…) Sự kết hợp hài hịa yếu tố khái qt hóa, lí tưởng hóa hình tượng Gióng để Thánh Gióng trở thành biểu tượng cho lòng yêu nước, sức mạnh dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm Hình tượng Thánh Gióng có sức sống lâu bền văn học Việt Nam, trở thành nguồn cảm ứng cho nhiều tác giả tìm đến: Mỗi gié lúa muốn thêm nhiều hạt Gỗ trăm muốn hóa nên trầm Mỗi bé năm mơ ngựa sắt Mỗi sơng muốn hóa Bạch Đằng (''Tổ quốc đẹp chăng'' - Chế Lan Viên-) Hay Ôi sức trẻ!Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng,đuổi giặc Ân (''Theo chân Bác' - Tố Hữu') Bằng kết hợp cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoangđường, kì ảo, truyền thuyết Thánh Gióngđã kể công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng.Qua hình tượng Thánh Gióng, tác giả dân gian đề cao truyền thống yêu nước bất khuất sức mạnh dân tộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thể ý thức tự cường dân tộc Truyền thuyết Thánh Gióng hình tượng Gióng sống lịng người dân Việt ngàn đời III LUYỆN TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? 10 Bỗng từ phía đường đổ làng thấy đông nghịt người Người đâu mà thế! Dường nước Văn Lang Vua Hùng đổ dồn đồng đất làng Gióng Khơng nhận gương mặt đường làng quen thuộc Nó trở thành dịng suối người, chảy thác đổ Trong đình làng chật nêm cối Ai muốn chen vào sân Hơn hai chục anh trai làng lực lưỡng nắm tay làm thành vịng rào, cố giữ khơng cho người tràn lên mảnh sân gạch trở nên bé nhỏ so với vóc dáng khổng lồ ngựa sắt Các cụ bô lão sửa soạn lễ tế trời đất Con ngựa sắt khổng lồ có bờm dựng đứng lên hàng chông sắt Thỉnh thoảng ngựa vẫy đuôi Cái đuôi cần quệt vào thằng giặc thằng ây đủ chết ngáp Ngựa lại cịn dậm chân, làm gạch sân đình vốn nung chín, nát thành cám Con ngựa sắt hùng vĩ, phi thường, chủ hùng vĩ, phi thường hơn! Tráng sĩ oai phong lẫm liệt giáp sắt, đầu đội mũ sắt, tay cầm roi sắt! Đã đến tế lễ Mọi người im lặng Khơng khí trang nghiêm hẳn Hồn thiêng sông núi chứng kiến phút giây lịch sử Chỉ lát thơi, cậu bé làng Gióng lên đường chiến trường Gióng dắt ngựa đứng trước sân đình, sau lưng cụ già cao tuổi làng sứ giả nhà vua Khi cụ già cầm bó hương cháy rực, tiến thẳng tới bàn thờ tổ Gióng ngựa sắt cúi đầu Cả làng nín thở Bỗng có tiếng khóc thổn thức, người quay lại Bà mẹ Gióng với tà áo nâu, mái tóc điểm bạc chạy phía Gióng Gióng vội quỳ xuống cúi gặp người ơm lấy mẹ Bàn tay to khỏe tráng sỹ vuốt sợi tóc lào xịa mặt mẹ, lau đơi mắt đỏ hoe mẹ Đôi mắt tráng sỹ dường đỏ hoe Con ngựa sắt giưng đôi mắt to trịn nhìn mẹ tráng sỹ hý lên hồi dài lời tạm biệt Tiếng la phèng vang lên liên hồi Gióng lau đơi mắt nhịe nước mẹ lần cầm roi sắt đứng lên Đôi bàn tay nhăn nheo già nua bà mẹ nắm chặt bàn tay to khỏ đứa dặn dò: - Con lên đường mạnh khỏe, chân cứng đá mềm Khi đuổi giặc Ân khỏi bờ cõi với mẹ, với dân làng Tráng sỹ nhìn mẹ, khơng nói lên lời, khẽ gật đầu, ôm lấy đôi bờ vai gầy mẹ 434 Cụ già cao niên sứ giả trước, hướng phía cổng làng Gióng dắt ngựa sắt tiếp sau Đám đơng dạt sóng rẽ Mấy bà mẹ dìu mẹ Gióng theo Cả làng theo Khơng nhận đường làng quen thuộc Nó trở thành dòng suối người, chảy thác đổ Đã dến cổng làng Gióng bước lên ngựa, quay lại từ biệt mẹ già dân làng lần cuối vung roi, giật cương, chân thúc ngựa Ngựa hí vang trời, vẫy mạnh đuôi, phi nước đại, nhanh mũi tên bắn Gióng ngựa hút phía chân trời mà người cịn thẫn thờ nhìn theo Bà mẹ Gióng đứng lặng n, lau dịng khơ đơi mắt quay bước trở nhà quen thuộc Cả làng quay gót trở Phía chân trời nắng vàng lên rực rỡ Đề 11 Dựa vào truyền thuyết Thánh Gióng tưởng tượng em, miêu tả lại cảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc Ân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân Hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu gợi nhắc hình ảnh người anh hùng làng Gióng cưỡi ngựa sắt, dùng roi sắt, tre làng đánh đuổi giặc Ân thuở Đó ngày tháng tư âm lịch, nắng đầu hè bắt đầu oi ả khiến không gian làng quê ngột ngạt Không gian trở nên ngột ngạt tin quân giặc tiến đánh ngày dồn dập báo Ở làng Gióng, cặp mắt hướng phía ngơi nhà mẹ bé kì lạ Kể từ sau hơm gặp sứ giả địi đánh giặc, bé ăn khỏe, lớn nhanh cách phi thường Cả làng góp gạo, góp cà ni bé, mong mau lớn để đánh giặc cứu nước Nhà vua sai người ngày đêm rèn ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt theo yêu cầu bé làng Gióng Giặc đến chân núi Trâu, nước nguy, người người hoảng hốt Từ ngả đường, nhân dân đổ dồn đình làng Mẹ Gióng có mặt từ Bỗng có sứ giả nhà vua tới Sứ giả mang theo ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến Chú 435 bé bước đến bên ngựa sắt Rồi vươn vai cái, biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Dân làng sửng sốt lên: - Đúng tướng nhà trời xuống giúp bà đánh giặc! Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên ngựa Tráng sĩ cúi đầu từ tạ mẹ già dân làng Ngựa hí vang tiếng vang dội.Tráng sĩ thúc vào mông ngựa Ngựa sắt phun lửa phóng bay phía có giặc đón đầu giặc mà đánh Lũ giặc cậy đơng bao vây lấy tráng sĩ Roi sắt tay tráng sĩ tung bốn phía khiến lũ giặc khơng kịp trở tay Song chúng chưa chịu rút lui, tướng giặc hô quân tiếp tục vây lấy tráng sĩ Mũi tên, lưỡi gươm giáo từ bốn phía địch lao phía tráng sĩ song giáp sắt bảo vệ chàng Con ngựa sắt chồm lên, hai chân trước hất tung tên tướng giặc xuống đất Tráng sĩ dùng roi sắt quất mạnh vào tướng giặc khiến không kịp kêu tiếng Lũ giặc tướng rắn đầu hốt hoảng quay đầu bỏ chạy Tráng sĩ thúc ngựa đuổi theo đánh giết hết lớp đến lớp khác Giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào quân giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn Không khoan nhượng, tráng sĩ tiếp tục truy đuổi tiêu diệt chúng Tấm áo giáp chàng nhuốm đầy khói bụi Gương mặt chàng đen xạm lại Đuổi giặc đến chân núi Sóc Sơn, tráng sĩ quay nhìn bốn phía khơng cịn bóng tên giặc bờ cõi Tráng sĩ thúc ngựa, ngựa sắt bay lên đỉnh núi Tráng sĩ đưa mắt nhìn phía q hương, nơi có mẹ già, bà lối xóm ni dưỡng, cưu mang lần cuối Đơi mắt chàng dường ngấn nước Tráng sĩ cởi áo giáp bỏ lại đỉnh núi, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời Tin thắng trận báo làng Dân làng đổ đầu làng chờ Gióng trở chờ không thấy Nhà vua sai người tìm Gióng thấy áo giáp để lại nơi đỉnh núi Vua nhớ công ơn, phong tráng sĩ Phù Đổng Thiên Vương lập đên thờ quê nhà Người anh hùng làng Gióng đánh giặc dân, tất chiến cơng chàng để lại cho non sông, đất nước Tấm áo giáp mà tráng sĩ để lại lời nhắc nhở: cảnh giác trước kẻ thù xâm lược Đề 12: Dựa vào truyền thuyết Thánh Gióng tưởng tượng em, miêu tả lại tâm trạng Gióng sau đánh tan giặc Ân bay lên trời Dàn đề 12 436 Mở bài: Giới thiệu Gióng tình cảm gắn bó G với cha mẹ, quê hương Thân bài: - Từ đỉnh núi Sóc, G nhìn cảnh tượng chiến trường nào? Cảm xúc tráng sỹ trước cảnh - Cháng nhìn phía q hương, nỗi niềm dâng lên lòng? - Vị thần tiên xuất đẻ đón G trời: +Lời trị chuyện G vị thần tiên xoay quanh việc đánh giặc Ân ước nguyện thăm lại cha mẹ, quê hương +Vị thần tiên nói mệnh lệnh Ngọc Hồng + Gióng Cới giáp bỏ lại lời vị thần tiên (khi thấy G cới giáp sắt) + Ánh mắt, thái độ, hành động G trước vị thần tiên bay trời Kết bài: Nghe tin thắng trận, cha mẹ G làng tìm Đến chân núi thấy áo giáp bỏ lại… Bài tham khảo: Gióng vốn tướng nhà trời, Ngọc Hoàng sai xuống hạ giới để giúp dân đánh đuổi giặc Ân Từ ngày đầu thai vào gia đình nhà nghèo nọ, Gióng cha mẹ yêu thương, nuôi dưỡng, bà hàng xóm đùm bọc, Gióng cảm thấy vơ cúng gắn bó với cha mẹ, quê hương Gióng có ước nguyện lớn hoàn thành sứ mệnh Ngọc Hồng giao phó để đền đáp ân tình cha mẹ, dân làng Ngày đến Đã đến lúc Gióng phải từ biệt tất để trở trời Đuổi giặc đến chân núi Sóc, Gióng quay nhìn bốn phía thấy khơng cịn bóng tên giặc Thây giặc chết rạ nằm ngổn ngang khắp chiến trường, tên sống sốt hốt hoảng tháo chạy khỏi bờ cõi nước nhà Gióng biết sứ mệnh hồn thành Nhìn cảnh chiến trường sau trận giao tranh, Gióng thấy khói lửa tơi bời, đổ ngổn ngang, thây người nằm lên chồng chất, nhiều người dân vơ tội bị giặc sát hại Lịng tráng sĩ vơ xót xa Gióng muốn chạy thật nhanh q nhà, nơi có người mẹ già trơng ngóng, nơi có bà làng xóm cưu mang Nhưng nhớ tới lệnh Ngọc Hoàng “Khi đánh tan giặc Ân phải lên thiên đình bẩm báo, khơng chậm trễ”, Gióng khơng dám nấn ná lại nơi Chàng định lên đỉnh núi Sóc để nhìn lại q hương lần cuối trước từ biệt Ao ước nhìn lại quê nhà khiến tráng sĩ lên đỉnh núi nhanh Chiếc áo giáp Gióng 437 mặc vương đầy khói bụi chiến trường Cánh tay Gióng mệt mỏi rã rời chân Gióng vững vàng lên phía trước Lên đến đỉnh núi Sóc, Gióng đứng lặng n nhìn bốn phía Gióng dõi tầm mắt nhìn lâu phía có làng Chàng mỉm cười giang tay đón gió lành, nhìn theo cánh chim bay Bỗng Gióng thấy trời xuất luồng hào quang rực rỡ Sau ánh hào quang vị thần tiên xuất hiện, Gióng cúi đầu lậy tạ Vị thần tiên mỉm cười hồn hậu, nói với Gióng: - Giặc nước dẹp xong, cơng thần lớn triều đình Con có muốn lại để nhận cơng danh phú q, ơn vua lộc nước khơng? Gióng trả lời: - Thưa ngài, muốn trở thăm cha mẹ, q hương lần cuối Cịn cơng danh bổng lộc đâu nghĩ tới Vị thần tiên cười lớn: - Ta hiểu lòng Nhưng mong muốn chưa thể thực đâu Ngọc Hoàng sai ta đến để mời lên thiên đình để lo cơng việc Gióng im lặng, ánh mắt đượm buồn, khẽ cúi đầu tỏ ý tuân lệnh Gióng liền cởi bỏ áo giáp sắt để lại Vị thần nói: - Con làm Bộ áo giáp nàylà lời nhắc nhở nhân dân cảnh giác với kể thù Con đừng lo lắng Nếu giặc ngoại xâm lại đến, định có chàng dũng sĩ khác làng Gióng thay giúp dân đánh giặc Việc nằm tiên liệu Ngọc Hồng Vị thần tiên vừa nói dứt lời từ trời cao đám mây đủ mầu sắt xuất hạ sát cạnh chân Gióng vị thần Gióng thấy người nhẹ bẫng Cả người bổng lên mây Gióng quay người nhìn lại quê hương xứ sở lần cuối, Gióng từ từ bay trời Giặc tan dân làng vui mừng khơn xiết Mọi người đổ tìm Gióng Cả nhà vua cho qn lính tìm mà khơng thấy Gióng đâu Đến chân núi Sóc Sơn thấy áo giáp sắt Gióng để lại nhìn thấy ánh hào quang cịn sáng góc trời họ biết Gióng thần tiên đón trời Vua người nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ làng Gióng 438 Đề 13: Trẻ em mơ ước vươn vai trở thành tráng sĩ Thánh Gióng Em tưởng tượng mơ thấy Thánh Gióng hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em nào? Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh gặp Gióng Thân bài: - Cảnh tượng làng Gióng: + Cảnh thiên nhiên : làng mạc, nhà cửa, tre đằng ngà, ao hồ… + Con người: nơ nức đường dẫn đền đền Gióng… - Gặp Gióng: + Hình ảnh Gióng xuất (Trang phục, dáng vẻ…) - Cuộc trò chuyện: + Em hỏi tráng sỹ bí để khỏe mạnh dũng mãnh chàng, chàng khuyên em nào? + Tráng sỹ khuyên em thời đại ngày khác xưa (khoa học phát triển ngày…), khỏe mạnh chưa đủ, cần rèn luyện, tu dưỡng để trở thành người anh hùng thời đại mới? - Cuộc gặp gỡ kết thúc nào? Thánh Gióng biến sao? Kết bài: - Tỉnh dạy, biết mơ… - Giấc mở để lại lịng em cảm xúc, suy nghĩ gì? Bài làm gợi ý Sáng nay, tiết Ngữ Văn, chúng em học truyền thuyết Thánh Gióng, người anh hùng làng Gióng có cơng đánh đuổi giặc Ân xâm lược khỏi bờ cõi nước ta Giọng kể truyền cảm, sinh động cô giáo Hương đưa chúng em vào giới đầy hình ảnh huyền ảo, hoang đường Hình tượng đẹp đẽ Thánh Gióng để lại tâm trí em ấn tượng sâu đậm có sức hút Đến đêm, trước ngủ, em giở sách đọc lại truyện lần ao ước giá 439 vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt Thánh Gióng Ao ước cháy bỏng theo em vào giấc mơ Em vùng quê yên bình, đầy hoa thơm cỏ lạ Những làng bao bọc lũy tre đằng ngà, thân vàng óng, xanh rì rào trước gió xn hây hẩy Dọc đường, ao chm nối tiếp thành dãy, mặt nước lung linh soi bóng mây trời Mỗi hình ảnh gợi lại chiến cơng Thánh Gióng Dịng người đơng đúc hối kéo đền thờ Thánh Gióng Tiếng trống, tiếng chiêng rộn rã, náo nức vùng Em ngước mắt lên nhìn bầu trời xanh thăm thẳm, kia! Lạ chưa! Có đám mây ngũ sắc gióng hệt hình người cưỡi ngựa Đám mây hạ thấp dần, thấp dần em khơng tin vào mắt Trước mặt em Thánh Gióng, đầu đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi lưng ngựa sắt… hiển bãi cỏ xanh Thánh Gióng vui vẻ cất tiếng chào: - Chào cậu bé! Ta !à Thánh Gióng Ta nhận lời nguyện cầu cậu Cậu có muốn ta giúp chăng?! Sự ngạc nhiên độ nhanh chóng biến thành niềm vui mừng khơng xiết Em vội vàng bày tỏ: - Thưa ngài! Em bạn em ao ước vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong, lẫm liệt ngài Xin hỏi ngài bí để điều trở thành thực - Thánh Gióng cười lớn, tiếng cười vang động không gian: - Ồ! Ta hiểu! Tuổi thơ có ước mơ đẹp đẽ lạ thường! Ngày xưa, ta Chính tồn vong đất nước trước nạn ngoại xâm khơi dậy ta sức mạnh thần kì Ta lớn lên nhờ ni nấng cha mẹ đùm bọc dân làng Sức mạnh ta sức mạnh toàn dân Việc ta vươn vai biến thành tráng sĩ tượng trưng cho khát vọng, lớn mạnh phi thường dân tộc Ta thay mặt cho toàn dân trừng trị lũ giặc ngông cuồng, dám xâm phạm giang sơn tổ tiên Các em muốn khỏe mạnh ta cần chăm tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe Ta nghe nói trần gian năm nhà trường tổ chức Hội khỏe Phù Đổng phải không? 440 - Vâng Trường em năm tổ chức Hội khỏe Có nhiều mơn thể thao bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cờ vua, cầu lơng - Thế tốt Chịu khó rèn luyện thể lực định em khỏe mạnh ta Song em nên biết thời đại em khác xa với thời đại ta Em bối rối hỏi: - Khác ạ? - Thời đại em khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão Con người không cần khổng lồ thể xác mà cần khổng lồ ý chí trí tuệ Một trí tuệ sáng suốt, nghị lực phi thường thân thể khỏe mạnh điều cần thiết cho sống ngày Đó lời tâm huyết ta muốn nói với em Song em nên nhớ để có sức khỏe, nghị lực, trí tuệ phi thường phải khổ luyện khơng phải dễ dàng có đâu Thơi, ta phải trời đây, kẻo Ngọc Hồng quở trách Thánh Gióng vừa dứt lời, ngựa sắt hí vang, bay bổng lên mây Cả tráng sĩ lẫn ngựa mờ dần mây trắng Bỗng có tiếng mẹ gọi Em bàng hồng tỉnh giấc Thì giấc mơ Song lời Thánh Gióng nói cịn vọng tâm trí em Em thấm thía lời khuyên ngài Em tự nhủ không ngừng rèn luyện thân thể, rèn luyện ý chí, tâm phấn đấu học hành để trở thành người tài giỏi, có ích, biến giấc mơ thành thực Đề 14: Trong giấc mơ, em gặp tiên (bà tiên, ơng tiên) Bằng trí tưởng tượng mình, em tả lại hình ảnh tiên (bà tiên, ơng tiên) Mở bài: Hồn cảnh khiến cho em có giấc mơ gặp tiên, gia đình có khó khăn Em tha thiết mong có điều ước để giải khó khăn Thân : - Em nằm mơ thấy cảnh tượng kì lạ (ánh sáng, hương thơm, dàn sáo nhạc ), cô tiên xinh đẹp, dịu dàng - Tả hình dáng, trang phục, khuôn mặt , dáng cô tiên - Biết mong ước em, cô dẫn em tìm phép thực (tưởng tượng em qua nơi vườn đào, suối giải oan, giếng tiên, đa ) , tả cử chỉ, lời nói cô dẫn em đi, cách cô vượt hiểm nguy 441 - Cô cho phép lạ: Tả cách làm phép vật tạo phép cô tiên (trái cây, bơng hoa, viên ngọc, gậy, nón cách làm phép vật tạo phép đề phải phù hợp để giải mơ ước em Kết bài: - Tỉnh biết giấc mơ, em tiếc - Chỉ gặp cô tiên giác mơ giúp em thêm tin, thêm vui - Em tin vượt qua khó khăn, có người tốt đến giúp em Bài làm tham khảo Một tuần nay, mẹ em phải nhập viện Cả nhà em lo lắng không yên Cứ tan học, em lại vội vàng đến bệnh viện chăm sóc mẹ Nhìn gương mặt mẹ anh xao giường bệnh, lòng em nặng trĩu Em ao ước có phép màu giúp mẹ em khỏi bệnh Gục mặt bên giường bệnh, em thiếp lúc không hay Trước mắt em cảnh tượng kỳ lạ chốn thần tiên Ánh sáng lung linh, hương thơm mn lồi hoa sực nức Tiếng sáo, tiếng nhạc du dương văng vẳng…Em tự hỏi : “Đây chốn nào?” trước mắt em cô tiên xinh đẹp xuất Gương mặt cô rạng rỡ mặt Hằng Nga Đơi mắt sáng ngời, nhìn em với ánh nhìn dịu dàng Môi cô đỏ thoa son, miệng cô mỉm cười Mái tóc dài óng ả, mềm mại mây Cô mặc váy màu hồng rực rỡ, có đính lấp lánh Tay cô cầm quạt lụa màu vàng Cơ bước uyển chuyển lạ thường Em nhìn khơng chớp mắt, than phục : “Ơi! Đúng đẹp tiên!” Cô tiến lại gần em, cất giọng ngào: - Chào em! Sao trơng em buồn phiền, mệt mỏi thế? Có chuyện xảy với em sao? Em ngập ngừng đáp: - Vâng! Em buồn Mẹ em ốm nặng Nhà em lại khó khăn Em khơng biết phải làm Chưa dứt lời, nước mắt em trào ra, không ngăn Thấy vậy, tiên lại gần, lau nước mắt cho em an ủi: - Em đừng khóc Ta giúp em - Thật ư? Cơ giúp em ư? 442 Đúng Ta dẫn em tìm thuốc quý chữa khỏi bệnh cho mẹ em Nhưng em phải trải qua nhiều gian khổ, nguy hiểm Em có làm khơng? - Em làm Chỉ cần mẹ khỏi bệnh, em làm tất - Được Vậy em theo ta - Ta dẫn em đến núi cao phía tây Nơi có vị cao nhân có vị thuốc quý Nào Chúng ta Cô đưa tay nắm lấy tay em Một lúc sau, trước mắt em lên mơt dịng sơng dội Một thuyền xuất Cô bảo em bước lên thuyền Vừa ngồi vào thuyền sóng lớn chồm đến, thuyền chao đảo Bỗng đâu, đàn cá sấu vây quanh thuyền Chúng há miệng đỏ lòm định nuốt trửng thuyền Em sợ hãi, bám chặt lấy tay Cơ nhìn em nói: - Em có dám qua dịng sơng khơng? Nếu sợ, ta đưa em quay trở lại Nghĩ đến mẹ, em vội trả lời: - Em Cô đưa quạt lên Đàn cá sấu biến Thuyền nhẹ nhàng lướt sóng đưa em sang bên sơng Em cô nghỉ lại gốc đa ven sông, tiếp tục lên đường Chẳng chốc, trước mắt em,một núi sừng sững Cơ nói: - Bây giờ, em phải vượt qua núi Cô tay lên vách đá dựng đứng, nhọn hoắt nói tiếp: - Vách đá hiểm trở, cheo leo Để vượt qua, gai nhọn, dây leo làm em đau Nếu trượt chân, em ngã xuống vực sâu Trên núi có hổ dữ, rắn rết Em có dám vượt qua khơng? Em cảm thấy vơ lo sợ, tim em đập mạnh Hay bỏ cuộc? Nhưng cịn mẹ? Nếu mẹ khơng cứu? Em lấy hết lòng can đảm, quyết: - Em vượt qua núi Cô tiên cầm lấy bàn tay em Ánh mắt nhìn em trìu mến Cơ khen: - Em thật dũng cảm Bàn chân em bị đá cào tứa máu Bàn tay xước bị gai cào Em đau đến trào nước mắt vượt qua Trước mắt em vườn đào sai trĩu 443 Mùi đào chin ngào ngạt Gió thổi mát rượi xua tan bao nỗi vất vả vừa trải qua Cô tiên mỉm cười bào em: -Vị thuốc thần vườn đào Nhưng muốn mở cánh cổng vườn đào, em phải trải qua thử thách Con trăn lớn gác cổng vườn đào tợn Một ngày dời cổng gác phút vào lúc 12 đêm Em phải chờ lúc dời cổng để vào vườn đào Em ngồi xuống chờ đợi Ánh mặt trời tắt dần Màn đêm bao phủ Đêm khuya, trăng lưỡi liềm xuất phía chân trời Ánh trăng mờ ảo khiến cảnh vật thêm vắng lặng, heo hút Mệt mỏi đường xa, em muốn ngủ thiếp Nhưng em sợ chợp mắt bỏ lỡ hội Lấy lực, em thức canh thời gian Tiếng chuông từ đâu vọng lại Con vật khổng lồ oằn người trườn khỏi cổng gác Chỉ đợi có thế, em lấy hết can đảm, vượt qua cổng gác, vào vườn đào Một cụ già tóc bạc cước xuất Cụ đưa cho em trái đào, nói: - Con cầm lấy trái đào này, cho mẹ ăn, mẹ hết bệnh Em sung sướng đến trào nước mắt, nâng trái đào tay, cảm ơn cụ già Cô tiên xuất hiện, cô đưa quạt lên, múa vòng Một đám mây ngũ sắc xuất Cô dắt em lên đám mây rực rỡ Em cô bay qua núi hiểm, bay qua dịng sơng đầy cá sấu ban trở Bỗng có lay lay bàn tay em: - Con ơi, lấy cho mẹ cốc nước Mẹ khát Em bừng tỉnh Mới biết mơ Em vội lấy nước cho mẹ Gương mặt mẹ bớt xanh xao Đơi mắt mẹ nhìn em vừa trìu mến, vừa xót xa Giấc mơ kỳ diệu tiếp cho em hy vọng Em tin định mẹ em khỏi bệnh Em ln bên mẹ để chăm sóc cho mẹ Em lại mẹ chăm sóc khu vườn đầy hoa trái Cùng mẹ chuẩn bị bữa cơm đầm ấm cho gia đình Cùng mẹ thăm ông bà ngoại ngày chủ nhật… V/ BÀI VĂN THUYẾT MINH – THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH 444 I Tìm hiểu chung văn thuyết minh 1.Thuyết minh gì? - Thuyết minh nghĩa nói rõ, giải thích, giới thiệu - Thuyết minh cịn có nghĩa hướng dẫn cách dùng Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên, xó hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thớch VD: - Giới thiệu nhõn vật lịch sử - Giới thiệu miền quê, vùng địa lý - Giới thiệu đặc sản, ăn - Giới thiệu vị thuốc - Giới thiệu loài hoa, loài chim, loài thỳ… Văn thuyết minh có tính chất khách quan, thực dụng, loại văn có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người Một văn thuyết minh hay, có giá trị văn trình bày rõ ràng hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh Văn thuyết minh sử dụng ngơn ngữ xác, đọng, chặt chẽ, sinh động Bài tập 1: Hai văn sau có phải văn thuyết minh khơng? Hãy đặt tên cho văn ấy? VB1: Ở nước ta, tiền giấy phát hành lần thời nhà Hồ (1400 – 1407) tồn thời gian ngắn Sau Pháp xâm chiếm Việt Nam, ngân hàng Đông Dương đời năm 1875 tiền giấy bắt đầu phát hành Nam Kỡ Hải Phũng vào khoảng năm 1891 – 1892 Sau nước VNDCH đời, ngày 31-1 -1946, Chính Phủ kớ nghị định phát hành tiền giấy VN đến ngày 30- 11 – 1946 tờ giấy bạc nước VNDCH đời Ngày 5-6-1951, Ngân hàng quốc gia VN thành lập phát hành loại tiền giấy Từ đến nay, nước ta trải qua hai lần đổi tiền (1959 1985) lần thống tiền tệ hai miền Nam Bắc theo loại tiền (1978) VB 2: Cá đuối thường sống vùng biển nhiệt đới Thân hình chúng nom dẹt mỏng, hai võy ngực rộng phẳng hai bên, gắn liền với thân Khi cá bơi, 445 vây ngực mềm chuyển động lên xuống nước trông đẹp Cá đuối màu xanh sẫm, có lồi đuối lưng có đốm màu trắng nom bật Chiếc đuôi dài giúp cá đuối giữ thăng nước Tuy nhiên, cá đuối có nọc độc, châm đốt gây nguy hiểm cho người động vật khác Cá đuối thích sống thành đàn Người ta có nhỡn thấy bầy cỏ đuối ba đến bốn bơi cạnh Chúng thích nhảy múa Lúc “cao hứng”, cá đuối cũn nhảy vọt lờn trờn mặt nước, cao đến vài mét Song, cá đuối biết giấu mỡnh cát để tránh kẻ thù Gợi ý: Cả hai văn văn thuyết minh Văn 1: Về tiền giấy Việt Nam Văn 2: Loài cá đuối vùng biển nhiệt đới II Tính chất văn thuyết minh - Một văn thuyết minh hay có giá trị văn trỡnh bầy rừ ràng, hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh - Ngôn ngữ diễn đạt văn thuyết minh phải xác, chặt chẽ, đọng sinh động Cách viết màu mè, dài dũng gõy cho người nghi ngờ, khó chịu, cần tránh III Yêu cầu phương pháp thuyết minh Yêu cầu: - Trước hết phải hiểu rõ yêu cầu làm cung cấp tri thức khách quan, khoa học đối tượng thuyết minh - Phải quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng, xác đối tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bầy biểu khơng phải tiêu biểu, không quan trọng - Phải sử dụng ngơn ngữ xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Cần ý thời gian thuyết minh, đối tượng đọc, nghe thuyết minh Phương pháp Để văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rừ, người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh : nêu định nghĩa, mô tả vật, 446 việc, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh, đối chiếu phân tích, phân loại, dùng số liệu, nói vừa phải, tránh đại ngôn… Bài tập: Bài Đọc đoạn văn thuyết minh sau Cho biết người viết phải huy động kiến thức gỡ sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? Dơi động vật ngủ đơng Vì ta thường bắt gặp chúng vào mùa hè “Nhà” dơi nơi tối ẩm vách đá, hang động, đặc biệt thân lớn chết Ở nơi có dân cư, dơi thường trú mái nhà, vách tường ẩm khơng có ánh sáng…” (Theo Thanh Huyền- Bỏo hoạ mi) 2.Hiện nay, người Mĩ, có người độ tuổi 65 cao Tới năm 2005, số người Nhóm người độ tuổi 75 trở lên ngày đơng Điều đó, chứng tỏ: người Mĩ ngày sống lâu hơn, có tuổi thọ cao (Theo 365 lời khuyờn sức khoẻ) Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc cỏc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng tràn biển làm chết sinh vật nuốt phải Đặc biệt bao bì ni lông mầu đựng thực phẩm làm ụ nhiễm thực phẩm… gõy tỏc hại cho nóo nguyên nhân gây ung thư phổi (Theo thông tin ngày trái đất năm 2005) Gợi ý: Kiến thức sinh học Kiến thức sức khoẻ đời sống Kiến thức môi trường Bài 2: Cho văn sau: “ Cách hai năm, chàng niên Ra-pha-en-đơ Rốt-sin, người thừa hưởng gia tài kếch sù giới, gục chết trờn vỉa hố Niu-oúc vỡ “chơi bạch phiến” liều, năm chàng 23 tuổi 447 Cái chết chàng tỉ phú trẻ làm khụng ớt cỏc bậc cha mẹ tỉ phỳ khỏc lo lắng: để họ đừng hư vỡ số tài sản khổng lồ khụng chớnh chỳng ta tạo dựng a Văn có phải văn thuyết minh khơng? Vỡ sao? b Văn có ích gỡ cho bạn đọc? Gợi ý: Văn văn thuyết minh (có yếu tố tự sự) => tin báo Văn nhắc nhở việc giáo dục hệ trẻ- trách nhiệm gia đỡnh xó hội việc giỏo dục hệ trẻ Dàn chung Cách viết văn thuyết minh – thuật lại kiện Một số dàn cụ thể 448 ... đời kì lạ Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận nhiệm vụ đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Thánh Gióng bay... ngựa từ từ bay lên trời (SGK Ngữ văn Cánh diều tập 1, trang 17) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn văn câu văn Câu 2: Giải thích nghĩa từ “tráng sĩ” Từ “chú bé” thay “tráng sĩ” có ý nghĩa gì? Câu 3:... em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật thà, nhận lời (SGK Ngữ văn 6, Cánh diều, trang 19 - 20) Câu Đoạn trích trích từ văn nào? Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ chi tiết thần

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan