1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách cánh diều kì 1, chất lượng (bài 4)

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI Ngày soạn ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 4: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức văn văn nghị luận: số yếu tố hình thức (ý kiến, kí lẽ, chứng, ), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa, ) văn nghị luận văn học - Ôn tập kiến thức nghĩa số thành ngữ thông dụng dấu chấm phẩy đọc, viết, nói nghe - Ơn tập cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đọc thơ lục bát - Ơn tập cách trình bày ý kiến vấn đề Năng lực: +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên môn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Trân trọng giá trị văn học nước nhà - Ham tìm hiểu văn học để nâng cao hiểu biết - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Cánh diều - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm bước vào ôn tập kiến thức b Nội dung hoạt động: HS hoàn thành Phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 04: Văn nghị luận Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:…………………………………………………………………………………… Văn 2: …………………………………………………………………………………… Thực hành đọc hiểu: Văn bản……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: ………………………………………………………………… Viết ……………………………………………………………………………………………………… Nói nghe …………………………………………………………………………………………………… B2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01 B3: Báo cáo sản phẩm học tập: - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS phát biểu , đọc tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Nguyên Hồng- nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) + Văn 2: Vẻ đẹp ca dao (Hoàng Tiến Tựu) Thực hành Tiếng Việt: ý nghĩa tác dụng thành ngữ dấu chấm phẩy Thực hành đọc hiểu: Viết Nói nghe + Văn bản: Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị) Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ lục bát Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức a.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ HS tích cực trả lời GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Định nghĩa: Văn nghị luận loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề II Phân loại: Các dạng văn nghị luận : - Nghị luận văn học: văn nghị luận bàn vấn đề văn học - Nghị luận xã hội: văn nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, trị, đạo đức, chân lý đời sống, gồm hai dạng chính: + Nghị luận tư tưởng đạo lí + Nghị luận tượng đời sống III Đặc điểm văn nghị luận Khi nhắc tới văn nghị luận ta nhắc tới tính thuyết phục chặt chẽ hệ thống lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến đưa - Ý kiến thường nhận xét mang tính khẳng định phủ định thường nêu nhan đề mở đầu viết - Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời câu hỏi: Vì sao?, Do đâu? - Bằng chứng (dẫn chứng) thường tượng, số liệu cụ thể nhằm minh họa, làm sáng tỏ cho lí lẽ IV Cách đọc hiểu văn nghị luận: Nhận biết thành phần văn nghị luận - Cần nhận biết phương thức biểu đạt: Phương thức biểu đạt nghị luận Nhưng bên cạnh phương thức biểu đạt nghị luận kết hợp phương thức khác nhằm thuyết phục người đọc biểu cảm, tự sự, miêu tả - Nhận biết vấn đề nghị luận: Vấn đề nhà văn đưa bàn luận vấn đề gì? + Vấn đề thể qua nhan đề + Các từ khóa lặp lặp lại - Nhận biết luận điểm: Luận điểm quan điểm, tư tưởng, chủ trương mà người viết muốn biểu đạt Luận điểm thường đứng đầu đoạn văn, cuối đoạn Luận điểm thường câu có tính chất khẳng định, phủ định - Nhận biết luận cứ: luận sử để triển khai luận điểm Luận lí lẽ dẫn chứng - Nhận biết thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, bình luận, bác bỏ Hiểu nội dung hình thức văn bản: - Nội dung thể qua ý nghĩa nhan đề, chủ đề, tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả với vấn đề nghị luận - Hình thức thể qua cách dùng từ, đặt câu, chi tiết, hình ảnh, Liên hệ văn với bối cảnh lịch sử vận dụng văn vào đời sống: - Liên hệ với tác giả, văn có mối qua hệ với chủ đề, đề tài để thấy nét đặc sắc văn - Cần rút cho học để vận dụng vào thực tiễn đời sống  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu:  Ôn tập văn 1: Nguyên Hồng- nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh I TÁC GIẢ NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - Quê quán: Sinh Nam Định, nguyên quán Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Vị trí: Nguyễn Đăng Mạnh coi nhà nghiên cứu đầu ngành văn học Việt Nam đại phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân - Những cơng trình nghiên cứu bật: + Nhà văn, tư tưởng phong cách (1979), Văn thơ Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh Nxb Giáo dục 1994, + Nguyễn Tuân- Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, + Xuân Diệu- Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại (2005), Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Tuyển tập phê bình văn học (2008) II VĂN BẢN: Nguyên Hồng - nhà văn người khổ Xuất xứ: Trích Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh, tập 1, 2005 Phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung chủ yếu: Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh chứng minh Nguyên Hồng nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường đồng cảm với người khổ xã hội cũ Sự đồng cảm tình yêu người đặc biệt xuất phát từ hồn cảnh xuất thân môi trường sống ông - Nguyên Hồng xứng đáng coi nhà văn người khổ Đặc sắc nghệ thuật - Hệ thống lí lẽ sắc bén; dẫn chứng chân thực, thuyết phục - Sử dụng số biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh, điệp II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: giới thiệu tác giả, xuất xứ văn bản, vấn đề bàn luận văn 1.2 Giải vấn đề: * Khái quát văn bản: bố cục văn bản, trình tự lập luận, phương thưc biểu đạt, * Hệ thống luận điểm, luận bản: a Nguyên Hồng người nhạy cảm - Nguyên Hồng dễ xúc động, dễ khóc: + Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chia bùi sẻ + Khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân ngày trước + Khóc nói đến cơng ơn Tổ quốc, q hương sinh mình, đến cơng ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lí tưởng cao đẹp thời đại + Khóc kể lại nỗi đau, oan trái nhân vật → Biện pháp tu từ: Liệt kê, điệp cấu trúc "Khóc " - Khơng biết Ngun Hồng khóc lần - Hình ảnh so sánh: Mỗi dịng chữ ơng viết dịng nước mắt từ trái tim nhạy cảm  Tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc động Nguyên Hồng b Thời thơ ấu thiếu tình thương Ngun Hồng - Hồn cảnh sống thời ấu thơ: + Mồ côi cha từ năm 12 tuổi + Mẹ thêm bước thường làm ăn xa + Sinh hôn nhân ép uổng → Vì cảnh ngộ éo le, gia đình chồng khinh ghét nên mẹ khơng thể gần gũi Hồng - Sự cô đơn, bị khinh ghét: + Không gần mẹ + Phải sống nhờ vào bà cô cay nghiệt ln có ý muốn chia rẽ tình cảm mẹ Hồng + Tủi thân khao khát tình mẫu tử: "Giá cho xu nhỉ…"Không! Không có cho tơi Vì người ta có phải mẹ đâu!"  Tuổi thơ Nguyên Hồng thiếu thốn tình cảm gia đình, khao khát vật chất lẫn tình thương nên hình thành ơng tính nhạy cảm, dễ thông cảm với người bất hạnh c “Chất dân nghèo, chất lao động” nhà văn Nguyên Hồng - Hoàn cảnh sống cực khổ: + Từ thời cắp sách đến trường: lặn lội với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống nghề nhỏ mọn, chung đụng với hạng trẻ hư hỏng lớp cặn bã + Năm 16, đến Hải Phòng: nhập hẳn với sống hạng người đáy thành thị - Tạo nên "chất dân nghèo, chất lao động": + Vẻ ngồi: đầu tiếp xúc khơng thể phân biệt với người dân lam lũ hay bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió + Lối sinh hoạt: thói quen ăn mặc, đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử, thích thú riêng ăn uống, ➩ Chất dân nghèo, lao động thấm sâu vào văn chương ông d Thái độ, tình cảm người viết - Đồng cảm với đời nhiều bất hạnh, đáng thương nhà văn Nguyên Hồng - Bày tỏ lòng trân trọng, ngợi ca nét đẹp tâm hồn nhà văn, đặc biệt tình yêu thương Nguyên Hồng dành cho người khổ 1.3 Đánh giá khái quát a Nghệ thuật - Hệ thống lí lẽ sắc bén; dẫn chứng chân thực, thuyết phục - Sử dụng số biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh, điệp b Nội dung - Qua văn Nguyên Hồng - nhà văn người khổ, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh chứng minh Nguyên Hồng nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường đồng cảm với nững người khổ xã hội cũ Sự đồng cảm tình yêu người đặc biệt xuất phát từ hồn cảnh xuất thân mơi trường sống ông - Nguyên Hồng xứng đáng coi nhà văn người khổ Định hướng phân tích Nguyễn Đăng Mạnh nhà nghiên cứu đầu ngành văn học Việt Nam Văn Nguyên Hồng - nhà văn người khổ phần cơng trình nghiên cứu ơng nhà văn Nguyên Hồng Bằng niềm đồng cảm, trân trọng với Nguyên Hồng, Nguyễn Đăng Mạnh chứng minh Nguyên Hồng nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường đồng cảm với người khổ xã hội cũ Nguyên Hồng xứng đáng coi nhà văn người khổ Văn có bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Phần đầu tác giả chứng minh Nguyên Hồng người nhạy cảm; phần thứ hai ông làm sáng tỏ tuổi thơ thiếu tình thương Ngun Hồng; phần cịn lại nói hồn cảnh sống cực khổ Ngun Hồng Từ đó, Nguyễn Đăng Mạnh làm sáng tỏ phẩm chất nét riêng biệt làm nên phong cách văn chương Nguyên Hồng Trước hết, Nguyễn Đăng Mạnh giúp người đọc hiểu Nguyên Hồng người nhạy cảm (rất dễ xúc động, dễ khóc) Nguyên Hồng khóc lần! Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ Khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân ngày trước Khóc nói đến cơng ơn Tổ quốc, q hương sinh mình, đến cơng ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lí tưởng cao đẹp thời đại Khóc kể lại nỗi đau, oan trái nhân vật Tác giả sử dụng biện pháp tu từ: liệt kê, điệp cấu trúc "Khóc ", hình ảnh so sánh “ dịng chữ ơng viết dịng nước mắt nóng bỏng từ trái tim vơ nhạy cảm mình” Giọng văn thấm thía, xúc động với câu văn có nhịp điệu, giàu hình ảnh, cách dùng từ ngữ có tính chất khẳng định, Nguyễn Đăng Mạnh làm bật tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc động Ngun Hồng Chính nhạy cảm, dễ khóc, dễ xúc động sợi dây kết nối tâm hồn Nguyên Hồng với bao số phận bất hạnh xã hội Điều làm nên tính nhạy cảm, dễ thơng cảm với người bất hạnh Nguyên Hồng? Một lí lớn mà tác giả Nguyễn Đăng Mạnh đưa nhà văn trải qua thời thơ ấu thiếu tình thương Đầu tiên phải nói đến hoàn cảnh sống thời ấu thơ nhà văn đầy bất hạnh Giọng văn lắng xuống xúc động Nguyễn Đăng Mạnh kể hoàn cảnh cực bé Hồng tập hồi kí nhà văn.Tập hồi kí khúc tâm tình tuổi thơ cay đắng Ngun Hồng Đó cảnh mồ cơi cha từ năm 12 tuổi, mẹ thêm bước thường làm ăn xa, sinh hôn nhân ép uổng Vì cảnh ngộ éo le, gia đình chồng khinh ghét nên mẹ Hồng gần gũi Hồng Hơn nữa, thời thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng phải sồng cô đơn, bị khinh ghét: không gần mẹ; phải sống nhờ vào bà cô cay nghiệt- ln có ý muốn chia rẽ tình cảm mẹ Hồng.Nguyên Hồng tủi thân khao khát tình mẫu tử: "Giá cho tơi xu nhỉ…"Khơng! Khơng có cho tơi Vì người ta có phải mẹ tơi đâu!" Tuổi thơ Ngun Hồng thiếu thốn tình cảm gia đình, khao khát vật chất lẫn tình thương nên hình thành ơng tính nhạy cảm, dễ thơng cảm với người bất hạnh Một lí quan trọng khác để khẳng định Nguyên Hồng nhà văn nhân dân lao động “chất dân nghèo, chất lao động” nhà văn “Chất dân nghèo” hoàn cảnh sống cực khổ nhà văn Từ thời cắp sách đến trường: lặn lội với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống nghề nhỏ mọn, chung đụng với hạng trẻ hư hỏng lớp cặn bã Năm 16, đến Hải Phòng: nhập hẳn với sống hạng người đáy thành thị Điều tạo nên "chất dân nghèo, chất lao động" Ngay vẻ nhà văn Nguyên Hồng thấm đẫm chất lao động đầu tiếp xúc phân biệt với người dân lam lũ hay bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió Rồi đến lối sinh hoạt thói quen ăn mặc, đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử, thích thú riêng ăn uống, người lao động nghèo Chất dân nghèo, lao động thấm sâu vào văn chương ông Mỗi trang văn Nguyên Hồng chắt từ đời người thực ông Nguyễn Đăng Mạnh dùng cụm từ thật đắt “chất dân nghèo, chất lao động”để bình luận, đánh giá hịa nhập người phong cách sống văn chương Nguyên Hồng thật thấm thía Chi tiết lời kể bà Nguyên Hồng đưa vào 10 + Nêu vấn đề: Gia đình có vai trị quan với người Bạn có thật hài lịng, cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ gia đình Trong sống hàng ngày, liệu việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với bạn làm bạn thực tự tin hạnh phúc chưa? + Các biểu cụ thể vấn đề: bạn thường bị cha mẹ áp đặt suy nghĩ, yêu thích, ưu tiên anh chị em mình, so sánh + Nêu tác dụng vấn đề chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với cái: Đem đến cảm giác an toàn, ấm cúng cho con, gia đình đầm ấm, hạnh phúc + Trình bày mong muốn em + + Với cha mẹ với con: tôn trọng khác biệt, dành nhiều thời gian chăm sóc, quan tâm, chuyện trị với để hai bên sẻ chia, thấu hiều tìm cách giải có vấn đề + + Con với cha mẹ: ngoan ngoan, lễ phép, kính trọng cha mẹ - Lập dàn ý cho kể (có thể sơ đồ tư duy): + Mở đầu: Chào hỏi Nêu vấn đề Gợi ý: Xin chào thầy cô bạn Tôi tên , học lớp ., trường Sau tơi xin trình bày vấn đề: việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với Gia đình có vai trị quan với người Bạn có thật hài lịng, cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ gia đình Bạn có bị cha mẹ so sánh “Con vụng thế, suốt ngày làm vỡ bát!”, “nhìn chị kìa, chị ln giỏi giang, chăm chỉ, cịn cịn yếu đuối nhẽ” Hàng ngày, liệu việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với bạn làm bạn thực tự tin hạnh phúc chưa? + Các biểu cụ thể vấn đề: + + cha mẹ vơ tình làm tăng mâu thuẫn anh chị em cách trực tiếp so sánh khen ngợi đứa trẻ thành cơng + + Cha mẹ thường có xu hướng yêu thích, ưu tiên anh chị em + + Cha mẹ áp đặt hay thờ với chuyện mà bạn gặp phải ngày Sự phán xét mức cha mẹ cách ăn mặc, sở thích đơi trở thành thiếu tôn trọng 57 + Nêu tác dụng việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với cái: + + Đem đến cảm giác an tồn, ấm cúng cho + + Con tìm thấy tài sở trường riêng sống, cảm thấy tự tin, mạnh dạn + Trình bày mong muốn em việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với cái: + + Cha mẹ cần tôn trọng khác biệt + + Hãy yêu điều tốt chưa tốt, yêu độc đáo, khác biệt con; cha mẹ nên tơn trọng sở thích, lực, cá tính đứa + + Đừng nên cố gắng so sánh với ai; dành nhiều thời gian chăm sóc, quan tâm, chuyện trị với để hai bên sẻ chia, thấu hiều tìm cách giải có vấn đề + + Con cần lời, lễ phép, chia sẻ với cha mẹ để nhận thấu hiểu, hay lời khuyên đắn + Kết thúc: + + Khẳng định cần thiết việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với + + Bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe vấn đề Bước 3: Thực hành nói nghe - Dựa vào dàn ý thực việc trình bày vấn đề việc cần làm để gia đình trở thành tổ ấm yêu thương trước tổ lớp - Chú ý bảo đảm nội dung trình bày, cách nói để vấn đề trở nên hấp dẫn - Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ…kết hợp với ngơn ngữ hình thể để nói thêm sinh động hấp dẫn Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa: Dựa vào bảng để đánh giá Bài tham khảo 58 Đề 2: Trình bày ý kiến việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với - Chào hỏi nêu vấn đề: Xin chào thầy cô bạn Tôi tên , học lớp ., trường Sau tơi xin trình bày vấn đề: việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với -Trình bày vấn đề: ( Giọng tâm tình, vừa phải) Chúng ta biết, gia đình có vai trị quan với người Bạn có thật hài lòng, cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ gia đình mình? Bạn có bị cha mẹ so sánh “Con vụng thế, suốt ngày làm vỡ bát!”, “nhìn chị kìa, chị ln giỏi giang, chăm chỉ, cịn cịn yếu đuối nhẽ”? Hàng ngày, liệu việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với bạn làm bạn thực tự tin hạnh phúc chưa? Chúng ta cảm thấy không tự tin trường chúng không làm kiểm tra tốt bạn Chúng ta cảm thấy khơng hạnh phúc gia đình anh chị em khác làm tốt có tố chất đặc biệt Và vơ tình, cha mẹ làm tăng mâu thuẫn anh chị em cách trực tiếp so sánh khen ngợi đứa trẻ thành cơng Có bậc cha mẹ áp đặt suy nghĩa, sở thích lên Chẳng hạn, cha mẹ bắt ta phải ăn ăn cha mẹ thích, khơng làm việc này, việc Có nhiều lúc, cha mẹ thờ với chuyện mà gặp phải ngày Sự phán xét mức cha mẹ cách ăn mặc, sở thích trở thành thiếu tôn trọng So sánh thua với người khác dường trở thành phản xạ tự nhiên cha mẹ Đây nguyên nhân khiến thiếu tự tin tổn thương lòng tự trọng Đôi cha mẹ quên rằng, đứa trẻ cá thể độc lập cần tôn trọng khác biệt (Giọng cất cao hơn, nhấn mạnh vấn đề) Bởi vậy, để giải tình trạng xích mích đứa trẻ gia đình, cha mẹ cần tơn trọng khác biệt đứa trẻ Việc chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ với có ý nghĩa vô lớn với Với tôi, cha mẹ thấu hiểu, lắng nghe, tơi có cảm giác an toàn, ấm cúng, hạnh phúc Và điều đó, cha mẹ giúp tìm thấy tài sở trường riêng sống, cảm thấy tự tin, mạnh dạn Mỗi lời động viên, an ủi cha mẹ bị điểm kém, bị bạn trêu, gặp khuyết điểm làm cho trái tim ta không cô đơn, không cảm giác bị ghét bỏ Tôi tin chắc, đọc sách, xem phim, chơi thể thao, nấu ăn với cha mẹ sẽ, bạn thấy vui vẻ, phấn trấn, tự tin 59 Là con, bạn mong muốn điều cha mẹ? Cịn tơi, tơi mong muốn cha mẹ chăm sóc, lắng nghe, thấu hiểu Hi vọng, bậc phụ huynh cần tôn trọng khác biệt đứa Hãy yêu điều tốt chưa tốt, yêu độc đáo, khác biệt con; cha mẹ nên tơn trọng sở thích, lực, cá tính đứa Đặc biệt, mong cha mẹ đừng nên cố gắng so sánh với ai; dành nhiều thời gian chăm sóc, quan tâm, chuyện trị với để hai bên sẻ chia, thấu hiều tìm cách giải có vấn đề Con cần lời, lễ phép, chia sẻ với cha mẹ để nhận thấu hiểu, hay lời khuyên đắn - Kết thúc vấn đề: (Giọng nhẹ nhàng) Các bạn thân mến! Tôi mong bạn ngồi mạnh dạn nói lên suy nghĩ với cha mẹ để tạo nên bầu khơng khí thoải mái gia đình, bố mẹ không áp đặt mà biết tôn trọng lắng nghe ý kiến Để gia đình thực tổ ấm nghĩa Các bạn có đồng ý với ý kiến tơi khơng? Cảm ơn bạn lắng nghe! Mong nhận góp ý từ bạn! Hoạt động : Luyện tập (Luyện đề tông hợp) a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hồn thành đề ơn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: 60 + HS thực nhiệm vụ + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề I Tiếng Việt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận diện thành ngữ, nghĩa thành ngữ Phân biệt nghĩa thành ngữ; Nhận diện Phân biệt tác công dụng dụng dấu chấm dấu chấm phẩy phấy với loại dấu câu khác Phân biệt ấn dụ với biện pháp tu từ khác 61 Vận dụng cao Tổng số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1,25 0,75 2,0 12,5% 7,5% 20% II Đọc hiểu Nhận biết văn Hiểu phương chủ đề VB thức biểu đạt yếu tố đặc trưng phù hợp với kiểu văn nghị luận văn học -Biết bày tỏ quan điểm cá nhân trước vấn đề thực tiễn mà văn đặt (câu 4) Nhận biết hình ảnh đưa vào VB nghị luận thơ lục bát Số câu 1 Số điểm 1,0 0,5 0,5 Tỉ lệ 10% 5% 5% 20% III.Tập văn làm Biết vận dụng Vận dụng kiến kiến thức kĩ thức kĩ thơ để viết lục bát để viết văn trình đoạn văn trình bày ý kiến bày cảm nghĩ vấn đề 62 thơ lục bát Số câu 1 Số điểm 2,0 4,0 Tỉ lệ 20% 40% 60% Số câu Tổn g 1 13 Số điểm 2,25 1,25 4,0 10 Tỉ lệ 22,5% 12,5% 25% 40% 100% ĐỀ BÀI Phần I : Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu 1: Hãy cho biết nghĩa thành ngữ “Trống đánh xi, kèn thổi ngược” gì? A Nói thay đổi thiên nhiên, trời đất, ngầm ẩn dụ cho đổi thay đời B Chê người thiếu bình tĩnh, bối rối C Tình trạng người làm cách trái ngược nhau, khơng có phối hợp nhịp nhàng, thống D Phụ bạc khơng chung thủy, có thường coi thường rẻ rúng cũ, người cũ Câu 2: Câu thơ “Mai sau bể cạn non mòn/ À tay mẹ cịn hát ru” (Bình Ngun) cụm từ thành ngữ? 63 A Mai sau C bể cạn non mòn B À tay mẹ D hát ru Câu 3: Thành ngữ sau dùng theo nghĩa ẩn dụ? A Đục nước, béo cò C Hôi cú mèo: C Ngáy sấm D Đắt tơm tươi Câu 4: Thành ngữ có cấu tạo là: A Một từ B Một câu C Một cụm từ cố định, D Một cụm từ không cố định biểu thị ý tương đối hồn Câu 5: Tác dụng việc sử dụng thành ngữ phù hợp ngữ cảnh là: A Tạo áp lực cho người nghe B Làm cho câu nói có vần có nhịp C Làm cho câu nói thêm phần triết lí D Làm cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao Câu 6: Một cơng dụng dấu chấm phẩy là: A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp C Đánh dấu thành phần thích cho câu D Đánh dấu câu kết thúc Câu 7: Dấu chấm phẩy câu “Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; cịn Nguyễn Huệ, đời, có hai hổ chầu hai bên” (Bùi Mạnh Nhị) dùng để: A.Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp B Đánh dấu ranh giới thành phần trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ 64 C Báo hiệu lời nói nhân vật D Làm cho câu văn nhịp nhàng Câu 8: Thành ngữ không thành ngữ Hán Việt? A Tứ cố vô thân C Bách chiến bách thắng B Độc vô nhị D Mèo mả gà đồng Phần II: Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nét đẹp ca dao “Anh anh nhớ quê nhà” Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hơm nao Những dịng thơ lưu truyền dân gian ca dao Lời thơ tràn đầy nỗi nhớ da diết người xa xứ hướng quê nhà Từ “nhớ” lặp lặp lại bốn dòng thơ bộc lộ nỗi niềm bồi hồi không dứt Trở trở lại nỗi nhớ kí ức sâu đậm hương vị quê hương ăn dân dã “canh rau muống”, “cà dầm tương” Hình ảnh người nơi quê nhà lên vô thân thiết công việc lao động hàng ngày: “dãi nắng dầm sương”, “tát nước bên đường ” Nhịp điệu nhẹ nhàng êm đềm thể thơ lục bát quen thuộc góp phần diễn tả niềm thương mến, nỗi nhớ da diết tình cảm gắn bó sâu nặng người Bài ca dao khơi dậy ta tình u, gắn bó với gần gũi, thân thuộc quê hương (Sưu tầm) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? (0,5 điểm) Câu Theo người viết, ca dao đẹp hình ảnh nào?(0,5 điểm) Câu Bài ca dao “Anh anh nhớ quê nhà” thuộc chủ đề gì? (0,5 điểm) Câu Tại cần phải học ca dao Việt Nam? (0,5 điểm) Phần III: Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em ca dao mà em yêu thích Câu (4,0 điểm): 65 Trình bày ý kiến em nhận xét: "Đi tham quan, du lịch, mở rộng tầm mắt học hỏi nhiều điều" ĐÁP ÁN Phần I :Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Đáp án C C A C D B B D Phần II: Đọc –hiểu văn (2,0điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: Nghị luận (0,5 điểm) Câu Theo tác giả, ca dao đẹp hình ảnh sau:(0,5 điểm) - Hương vị quê hương ăn dân dã “canh rau muống”, “cà dầm tương” - Hình ảnh người nơi quê nhà lên vô thân thiết công việc lao động hàng ngày: “dãi nắng dầm sương”, “tát nước bên đường ” Mỗi ý : 0,25 Câu Bài ca dao Anh anh nhớ quê nhà thuộc chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước (0,5 điểm) Câu Chúng ta cần phải học ca dao Việt Nam: (0,5 điểm) - Ca dao khúc hát tâm tình người lao động - Ca dao bồi đắp cho người tình cảm tốt đẹp tình yêu quê hương nước, tình cảm gia đình, tình người - Ca dao thơ đẹp nội dung nghệ thuật - HS có kiến giải riêng, phù hợp cho điểm: ý 0,25 điểm, tối đa 0.5 điểm - … Phần III: Làm văn (6,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo 66 0,25 hướng sau: + Mở đoạn: Nêu tên thơ, tác giả (nếu có) cảm nghĩ chung 0,25 em thơ + Thân đoạn:  Chỉ nội dung nghệ thuật cụ thể thơ khiến em yêu 0,25 thích có nhiều cảm xúc, suy nghĩ  Nêu lên lí khiến em thích 0,25 + Kết đoạn: Khái quát lại cảm nghĩ thân ý nghĩa thơ (Tham khảo đoạn văn phần ôn tập Viết) c Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận: nêu ý kiến nhận xét:"Đi tham quan, du lịch, mở rộng tầm mắt học hỏi nhiều điều" 0,25 c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể nhận thức sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể triển khai theo hướng sau: *Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần trình bày: Có nhiều cách làm giàu hiểu biết Một cách việc tham quan, du lịch 3,0 *Thân bài: - Giải thích tham quan, du lịch gì? Tham quan, du lịch thăm vùng đất mới, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, ; nêu số địa danh du lịch tiếng có thực đất nước giới - Nêu lợi ích hoạt động tham quan, du lịch + Khi tham quan, du lịch, mở mang kiến thức nhiều lĩnh vực (địa lý, lịch sử, văn học ); hiểu cụ thể hơn, sâu 67 0,25 0.25 0.25 điều học lớp; nữa, tham quan giúp ta hiểu điều chưa nói đến sách + Bồi dưởng tình cảm: yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước hơn; yêu người lao động + Nhân thức rõ trách nhiệm việc bảo vệ danh lam thắng cảnh, gìn giữ quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế + Có thời gian thư giãn, giải trí, giúp tâm hồn thoải mái hơn, xua áp lực, mệt mỏi + Là hội để bạn bè gắn kết với nhau, hiểu hơn, đoàn kết - Nên tham quan, du lịch để có hiệu quả? + Trước buổi tham quan, du lịch, cần tìm hiểu trước địa điểm chuẩn bị đến + Phải ý quan sát, thường xuyên hỏi chứng kiến; + Ghi chép, ghi hình lại điều lí thú, *Kết đoạn: - Khẳng định lại ý kiến lợi ích việc tham quan du lịch - Nêu nguyện vọng dự định tham quan, du lịch d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị 0,25 luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa Tiếng Việt Bài tham khảo câu phần Làm văn: Đề bài: Trình bày ý kiến em nhận xét: "Đi tham quan, du lịch, mở rộng tầm mắt học hỏi nhiều điều" Có nhiều cách làm giàu hiểu biết Một cách việc tham quan, du lịch Những chuyến thăm quan, du lịch giúp ta khám phá thêm bao điều mẻ, thú vị sống, từ mở rộng tầm mắt học hỏi nhiều điều Đầu tiên cần hiểu tham quan, du lịch? Tham quan, du lịch thăm vùng đất mới, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, Có nhiều địa 68 điểm tham quan, du lịch tiếng nước quốc tế như: Vịnh Hạ Long, Văn miếu Quốc Tử Giám, Phong Nha - Kẻ Bàng, Mục đích chuyến tham quan vơ đa dạng Đó nhu cầu đa dạng hoạt động giảng dạy, trải nghiệm thực tế; giúp học sinh có thời gian thư giãn, kết hợp vừa học vừa chơi; giúp học sinh nắm kiến thức cụ thể trình tham quan hay đơn giản tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ mục đich ấy, việc tham gia thăm quan, du lịch mang lại cho nhiều lợi ích khác Trước tiên, phải nhắc tới hiều biết thêm kiến thức, kiến thức mà không học, đọc qua sách vở, kiến thức thu thập qua trải nghiệm sống câu: "Đi ngày đàng, học sàng khơn" Có nhiều kiến thức lịch sử, địa lí, sinh học,… nghe qua lời giảng thầy ta liên tưởng, tưởng tượng tham quan, du lịch mắt thấy tai nghe nên hiểu trực quan cụ thể, rõ ràng nhiều Ví dụ đến thăm đền Gióng, hồ Hồn Kiếm, thành Cổ Loa,… ta hiểu thêm giá trị lịch sử mà truyền thuyết phản ánh Không mở mang tri thức, việc tham quan du lịch thực tế giúp ta giảm căng thẳng, làm cho tinh thần thư thái, thoải mái, sảng khối, để sau làm việc, học tập tốt hơn, thêm yêu thân, đất nước, người Qua chuyến đi, ta thấy yêu mến tự hào vẻ đẹp truyền thống 4000 năm văn hiến dải đất hình chữ S, từ nhân thức rõ trách nhiệm việc bảo vệ danh lam thắng cảnh, gìn giữ quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế Và lợi ích khác mà tham quan, du lịch mang lại nhà trường tổ chức cịn đem lại hội quý giá để bạn bè gắn kết với nhau, hiểu hơn, đoàn kết Vậy làm để buổi tham quan, du lịch mang lại hiệu lợi ích to lớn trên? Để việc tham quan, du lịch đem lại lợi ích thực sự, cần phải tham quan, du lịch cách phù hợp có hiệu Để làm điều đó, cần cân nhắc mục đích chuyến tham quan để lựa chọn địa điểm phù hợp; sở thích tài cá nhân cho hợp lí Hơn nữa, trước chuyến đi, cần tìm hiểu qua địa điểm đến để có tri thức giúp thu lượm kiến thức có chiều sâu tham quan trực tiếp, không “cưỡi ngựa xem hoa” Đến địa điểm, ta phải ln ý quan sát, hỏi người hướng dẫn viên chưa biết để có hiểu biết đầy đủ, toàn diện Sau chuyến đi, học sinh cần có ghi chép, thu hoạch, đánh giá cuối chuyến tham quan để học sinh thực tập trung tiếp nhận tri thức không vui chơi Như vậy, thấy, tham quan du lịch hoạt động trải nghiệm vô hữu ích cá nhân, tập thể cộng đồng Như nói “Cuộc đời 69 chuyến đi”, tham quan, du lịch giúp thay đổi “thực đơn” cho đôi mắt, từ thu nhận tri thức, mở rộng hiểu biết Vì thế, cố gắng nhiều khả , năm tháng tuổi trẻ Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhà để hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao đề nhà để HS hoàn thành cá nhân Đề : Nêu ý kiến em tác dụng việc đọc truyện truyền thuyết, truyện cổ tích - B2: Thực nhiệm vụ: HS lập dàn ý, hoàn thiện viết - B3: Báo cáo, thảo luận (thực tiết học sau) - B4: Đánh giá, chốt kiến thức Gợi ý dàn ý *Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần trình bày: Ví dụ: Truyện truyền thuyết truyện cổ tích từ xưa đến sản phẩm tinh thần vô giá cha ông, nơi hội tụ trí tuệ lời răn dạy cháu mn đời Do đó, đọc truyện truyền thuyết, truyện cổ tích đem lại ý nghĩa tác dụng vô to lớn với học sinh *Thân bài: Làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng việc đọc truyền truyền thuyết, truyện cổ tích: (1) Đọc truyện truyền thuyết truyện cổ tích giúp ta tích luỹ, trau dồi vốn tri thức vơ phong phú tri ông cha: + Đọc truyện truyền thuyến giúp ta biết kiện nhân vật lịch sử, người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng cư dân vùng; đồng thời giúp ta lí giải tượng tự nhiên xã hội (Ví dụ: đọc truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên giúp ta lí giải nguồn gốc Tiên Rồng người Việt; đọc truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” giúp ta lí giải tên gọi Hồ Hồn Kiếm; đọc truyền thuyết “Thánh Gióng” giúp ta lí giải chứng tích mà người anh hùng để lại nguồn gốc lễ hội Gióng 70 hàng năm; đọc “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” giúp ta giải thích tượng lũ lụt năm… Cha ông ta lí giải tượng tự nhiên, xã hội qua trí tưởng tượng phong phú, chắp theo mộng mơ + Các truyện cổ tích mở cho học sinh giới nhân vật vô đa dạng, đẹp đẽ Khi đọc câu truyện cổ tích, hịa vào nhân vật câu truyện đó, trải qua cung bậc cảm xúc vui, buồn, lo lắng hồi hộp cách tự nhiên Học sinh sống với tuổi thơ thật hồn nhiên giới cổ tích với Cuội đáng yêu, Thạch Sanh hiền lành, Sọ Dừa thông minh, cô Tấm hiền hậu, … (2) Tác dụng to lớn khác đọc truyện truyền thuyết, truyện cổ tích tác dụng giáo dục sâu sắc: + Những truyền thuyết kiện, nhân vật lịch sử dạy cho ta học tình yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc vẻ vang; giáo dục tinh thần, ý chí chống giặc cứu nước (Sự tích Hồ Gươm, Thánh Gióng, ); giáo dục tinh thần lao động cần cù, sáng tạo (Sự tích bánh chưng, bánh giầy), + Các truyện cổ tích dạy cho học sinh biết yêu thương đồng loại, bồi đắp niềm tin vào nghĩa, vào chiến thắng thiện trước ác, từ góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người *Kết bài: Khẳng định lại ý kiến tác dụng việc đọc truyện truyền thuyết truyện cổ tích: Truyện truyền thuyết truyện cổ tích kho tàng sản phẩm tinh thần quý giá nhân dân cần lưu giữ truyền cho hệ cháu mai sau Hoạt động tự học GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề 71 ... Hồng xứng đáng coi nhà văn người khổ Định hướng phân tích Nguyễn Đăng Mạnh nhà nghiên cứu đầu ngành văn học Việt Nam Văn Nguyên Hồng - nhà văn người khổ phần cơng trình nghiên cứu ơng nhà văn Nguyên... Chất dân nghèo, lao động thấm sâu vào văn chương ông Mỗi trang văn Nguyên Hồng chắt từ đời người thực ông Nguyễn Đăng Mạnh dùng cụm từ thật đắt ? ?chất dân nghèo, chất lao động”để bình luận, đánh... kê, so sánh, điệp, giọng văn chân thành xúc động, Nguyễn Đăng Mạnh xứng đáng nhà nghiên cứu đầu ngành văn học đại Việt Nam Qua văn bản, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh chứng minh Nguyên Hồng nhà văn nhạy

Ngày đăng: 13/03/2022, 10:39

Xem thêm:

Mục lục

    Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ lục bát

    Trình bày ý kiến về một vấn đề

    +Văn bản 1: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh)

    + Văn bản 2: Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu)

    + Văn bản: Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị)

     Ôn tập văn bản 1: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh

    a. Khái quát vẻ đẹp của bài ca dao

    được rất nhiều người mua, có bao nhiêu cũng hết ngay; rất đắt hàng

    - Ở tình trạng vừa mới bừng mắt dậy, chưa tỉnh hẳn

    Tình thế đến bước đường cùng, không còn lối thoát

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w