1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm NGữ văn 6 sách cánh diều mới nhất

88 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 219,84 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN SÁCH CÁNH DIỀU (CHẤT LƯỢNG) PHÒNG GD&ĐT … TRƯỜNG THCS … KẾ HOẠCH DẠY THÊM MÔN: NGỮ VĂN LỚP Cả năm: 93 tiết (Mỗi buổi dạy tiết, tương đương 31 buổi dạy) Học kỳ I: học 16 buổi = 48 tiết Học kỳ II: học 15 buổi = 45 tiết Tuần Tiết thứ Chủ đề Yêu cầu cần đạt Học kì I Truyện (Truyền thuyết cổ - Hiểu phân tích đặc điểm truyện truyền thuyết, cổ tích tích) văn học 2,3 4,5 1-6 7-12 - Vận dụng kĩ đọc hiểu học, kiến thức từ đơn từ phức đ thực hành đọc hiểu văn truyện truyền thuyết cổ tích ngồi SGK Viết văn kể lại - Phân tích quy trình thực viết văn kể lại truyện tru truyện truyền thuyết cổ thuyết cổ tích; hiểu cách làm dạng văn kể tru tích truyền thuyết cổ tích - Vận dụng thực hành làm đề văn cụ thể cho kiểu đề 6,7 13-18 Thơ (thơ lục bát) - Hiểu phân tích yếu tố thơ thơ lục bát qua văn thơ học - Vận dụng kĩ đọc hiểu văn thơ lục bát, kiến thức phép t ẩn dụ để thực hành đọc hiểu văn thơ lục bát SGK ,10 19,20,21 22,23,24 Kí (hồi kí du kí) - Hiểu phân tích đặc điểm thể loại kí qua văn - Vận dụng kĩ đọc hiểu văn kí, kiến thức từ đa nghĩa đồng âm, từ mượn để thực hành đọc hiểu văn hồi kí d ngồi SGK Ơn tập kì I - Vận dụng kiến thức, kĩ học đọc hiểu văn tạo lập 1,2,3 để luyện đề kiểm tra kì I - Tinh thần tự học, tự giải vấn đề 11,12 25 - 30 Viết văn kể kỉ niệm thân - Phân tích quy trình thực viết văn kể lại kỉ niệm thân; hiểu cách làm dạng văn kể kỉ niệm thân - Vận dụng thực hành làm đề văn cụ thể cho kiểu đề 13 31,32,33 Văn nghị luận (Nghị luận văn học) - Hiểu phân tích đặc điểm kiểu văn nghị luận qua văn học - Vận dụng kĩ đọc hiểu văn nghị luận, kiến thức thành n từ mượn để thực hành đọc hiểu văn nghị luận văn học ng SGK 14 34,35,36 Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ lục bát - Phân tích quy trình thực viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ bát - Vận dụng thực hành làm đề văn cụ thể 15 37,38,39 Văn thơng tin (thuật lại TỔ TRƯỞNG P CHUN MƠN P BÀI 1: Ngày soạn ÔN TẬP TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH) Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 1: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức văn truyện cổ tích: số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện cổ tích - Ôn tập kiến thức từ đơn loại từ phức (từ ghép, từ láy) hoạt động đọc, viết, nói nghe - Ơn tập cách kể lại truyền thuyết cổ tích học (hoặc đọc, nghe) hình thức nói viết Năng lực: +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc; cảm phục trân trọng người thơng minh, có tài - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Cánh diều - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngơn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: Nhóm 1: Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội Gióng thắng cảnh Hồ Gươm qua tư liệu, ảnh sưu tầm Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) Nhóm 3: Tập làm diễn viên (Sân khấu hoá tác phẩm): Đóng trích đoạn tác phẩm truyện (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 1: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Thánh Gióng; + Văn 2: Thạch Sanh Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn từ phức Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Sự tích Hồ Gươm Viết Nói nghe Viết: Viết văn kể lại truyền thuyết, cổ tích Nói nghe: Kể lại truyền thuyết, cổ tích Hoạt động ơn tập: Nhắc lại kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ HS tích cực trả lời GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH a Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - Truyện cổ tích loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật, nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu b Đặc điểm: So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích: - Giống nhau: • Đều thể loại văn học dân gian • Đều có yếu tố kì ảo - Khác nhau: • Truyền thuyết đời trước truyện cổ tích • Truyền thuyết kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ; truyện cổ tích phản ánh sống ngày nhân dân ta • Truyền thuyết có cốt lõi thực lịch sử cịn cổ tích hồn tồn hư cấu • Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử cịn cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng công bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu • Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể; truyện cổ tích biểu cách nhìn thực nhân dân thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp sống c Phân loại: - Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc cơng dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương - Phân loại truyện cổ tích: + Cổ tích lồi vật + Cổ tích thần kì + Cổ tích sinh hoạt  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hồn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Truyền thuyết Truyện cổ tích “Thánh Gióng” “Thạch Sanh” (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) Các ……………… ……………… kiện truyện Các yếu ……………… ……………… tố thần kì Nội ……………… ……………… dung, ý nghĩa truyện Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu:  Ôn tập văn 1: Thánh Gióng I TÌM HIỂU CHUNG Thể loại: Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục văn bản: Văn chia làm phần - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Còn lại ( dấu tích cịn lại) Nhân vật việc: - Nhận vật chính: Thánh Gióng - Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương:  Đã có chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc  Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép  Người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc - Sự việc chính: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng xin đánh giặc lớn nhanh thối + Gióng trận đánh thắng giặc bay trời + Vua dân làng ghi nhớ cơng ơn Gióng; dấu tích Gióng để lại Tóm tắt truyện Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn, lại có tiếng phúc đức khơng có Một hôm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khôi ngô Điều kì lạ lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà hàng xóm góp cơm gạo ni cậu Giặc đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân thù Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa Đặc sắc nội dung nghệ thuật: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lịng yêu nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc - Truyện “Thánh Gióng” sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hoá người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “ Thánh Gióng”, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật… a Giải vấn đề 1.2.1 Sự đời Thánh Gióng - Sự bình thường: Con hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn phúc đức - Sự khác thường: + bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ thai + mười hai tháng sau sinh cậu bé + lên ba nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm  Sự đời Thánh Gióng kì lạ, khác thường Nhưng Gióng xuất thân bình dị, gần gũi - người anh hùng nhân dân 1.2.2 Sự lớn lên Thánh Gióng a.Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc + Ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả kì lạ + Sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng  Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ đất nước gặp nguy biến họ sẵn sàng đứng cứu nước b Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt - Đây chi tiết thể vũ khí lợi hại, nằm motip vũ khí thần kì văn học dân gian  Chi tiết thể mơ ước có vũ khí thần kỳ Đó cịn thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương Nhân dân có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc c Bà dân làng góp gạo ni Gióng  Chi tiết thể tinh thần đoàn kết cộng đồng Đánh giặc cứu nước ý chí, sức mạnh tồn dân Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng, tồn dân chung sức, đồng lịng đánh giặc Đó tinh thần đồn kết dân tộc 1.2.3 Thánh Gióng đánh giặc bay trời a.Vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ - Gióng vươn vai thành tráng sĩ  Cho thấy lớn dậy phi thường thể lực Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước - Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh hết lớp đến lớp khác  Đó vẻ đẹp dũng mãnh người anh hùng theo nhìn lí tưởng hố nhân dân - Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc Gióng khơng đánh giặc vũ khí đại (sắt) mà vũ khí thơ sơ, cỏ cây, hoa đất nước b.Gióng bay trời Ý nghĩa: - Người anh hùng vô tư, sáng, không màng địa vị, công danh - Sự phi thường ước muốn hố Thánh Gióng 1.2.4 Những vết tích còn lại Gióng - Dấu tích cịn để lại sau Gióng đánh giặc: + Tre đằng ngà ngựa phun bị cháy ngả màu vàng + Vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp + Khi ngựa hét lửa, lửa cháy làng gọi làng cháy - Việc kể dấu tích đánh giặc Thánh Gióng đoạn kết thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào ước muốn người anh hùng cứu nước giúp dân Đồng thời giải thích kiện, địa điểm lịch sử ( đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy) 1.3 Đánh giá khái quát *Đánh giá nội dung nghệ thuật: - Nghệ thuật việc Một hơm, bà mẹ than phiền: - Con nhà người ta bảy, tám tuổi chăn bị Cịn mày chẳng tích Sọ Dừa nói: - Gì chăn bị chăn Mẹ nói với phú ơng cho đến chăn bị Nghe giục, bà mẹ đến hỏi phú ông.Phú ông ngần ngại Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng người, không ngợm ấy, chăn dắt làm sao? Nhưng mà ni tốn cơm, cơng sá chẳng bao, nuôi đứa khác nhiều Thôi thử xem! Thế Sọ Dừa đến nhà phú ông Cậu chăn bò giỏi Hằng ngày, Sọ Dừa lăn sau đàn bò đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò chuồng Ngày nắng ngày mưa, bò bụng no căng Phú ông mừng Ngày mùa, tớ đồng làm hết cả, phú ơng có ba gái thay phiên đưa cơm cho Sọ Dừa Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa, cịn em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa tử tế Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khôi ngô tuấn tú ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bị gặm cỏ Có tiếng động, chàng trai biến, thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc Nhiều lần vậy, cô gái biết Sọ Dừa người phàm trần Cơ đem lịng u, có ngon vật lạ giấu đem cho chàng (Theo Nguyễn Khắc Phi, truyện cổ tích Sọ Dừa) Câu ( 0.5 điểm) Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? Câu (0.75 điểm) Nhận xét ngoại hình phẩm chất Sọ Dừa qua đoạn trích Câu (1.0 điểm) Chỉ nêu vai trị yếu tố kì ảo đoạn trích Câu (0.75 điểm) Kể tên thêm số truyện cổ tích có kiểu nhân vật với truyện “Sọ Dừa” mà em biết (Tối thiểu 03 tác phẩm) II Làm văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ đoạn trích đọc hiểu, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ cách nhìn nhận, đánh giá người cần có sống Câu (5.0 điểm) Em đóng vai nhân vật truyện để kể lại truyền thuyết mà em học đọc ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần I Đọc – hiểu văn (3.0 điểm) Câu Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh - Ngoại hình: xấu xí, dị biệt (bé khơng chân khơng tay, trịn dừa) - Phẩm chất: + Tự tin xin mẹ chăn bò cho phú ơng + Chàng chăn bị giỏi: ngày nắng ngày mưa, bò bụng no căng Câu 0.5 0.75 + Tài thổi sáo hay (tiếng sáo véo von)  Sọ Dừa chăm chỉ, chịu khó, khơng sợ gian khổ, biết giúp đỡ mẹ; tự tin vào thân; thông minh tài giỏi Trả lời đáp án (chấp nhận cách diễn đạt tương đương), không bắt buộc nêu dẫn chứng: 0.75 đ Trả lời 01 ý (ngoại hình phẩm chất): 0.5 đ *Các chi tiết kì ảo đoạn trích (0.5 đ) 1.0 + Sinh Sọ Dừa khơng có tay chân, trịn dừa + Chàng chăn bị cho phú ơng, khơng có chân tay chăn bò giỏi Câu + Sọ Dừa biến thành chàng trai khơi ngơ, thổi sáo chăn bị, có tiếng động chàng trai biến mất, cịn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc *Vai trị yếu tố kì ảo (0.5 đ): + Làm cho cốt truyện hay hơn, ly kỳ, hấp dẫn + Thể ước mơ nhân dân: người bất hạnh bù đắp, có khả kỳ diệu, có hạnh phúc,… Câu Một số truyện cổ tích kiểu nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật,…) với truyện Thạch Sanh: + Tấm Cám + Cây tre trăm đốt + Cây khế + Lấy vợ Cóc 0.75 + Lấy chồng Dê Kể 03 truyện trở lên: 0.75 đ Kể 02 truyện:: 0.5 đ + Kể 01 truyện: 0.25 đ Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn (1.5 b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: suy nghĩ cách nhìn điểm) nhận, đánh giá người cần có sống c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: HS trình bày đoạn văn theo nhiều cách Sau gợi ý - Khơng nên nhìn nhận, đánh giá người qua vẻ bề mà cần coi trọng phẩm chất, tính cách, vẻ đẹp bên tâm hồn họ - Không nên đánh giá người qua định kiến hẹp hịi mà phủ nhận tồn lực họ - Cần tạo hội để ta có thời gian tiếp xúc lâu để hiểu d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Câu a Đảm bảo cấu trúc văn tự : Bài viết có bố cục chặt chẽ, (4.5 rõ ràng, xếp hệ thống mạch lạc, xác điểm) b Xác định yêu cầu viết: Nhập vai nhân vật để kể lại truyền thuyết học đọc c.Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: Mở bài: Giới thiệu nhân vật muốn hoá thân câu chuyện định kể 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0.25 0.25 3.5 Chú ý lựa chọn kể thứ Thân bài: - Kể câu chuyện theo trình tự chuỗi việc (có mở đầu, có diễn biến có kết thúc) Chú ý: Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết,…và sử dụng văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh động Kết bài: - Kết cục việc, cảm nghĩ nhân vật kể chuyện d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, mẻ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 0,25 Câu 2: Tham khảo: Đóng vai Lang Liêu kể lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy B1 Hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết: I Mở bài: - Lang Liêu tự giới thiệu thân - Gợi chuyển để kể nguồn gốc việc làm bánh chưng bánh giầy II Thân bài: Giới thiệu nguyên nhân việc làm bánh: + Năm cha ta vua Hùng Vương muốn truyền ngơi Người có nhiều trai, tài giỏi nên truyền cho + Cha ta thông báo làm vừa ý cha truyền ngơi + Sau nghe vua cha phán thế, hoàng tử khác cho người lên rừng xuống biển tìm sơn hào hải vị để dâng lên cha ta Chỉ có ta lo lắng Hồn cảnh Lang Liêu: - Ta thứ 18 cha ta - Mẹ ta trước bị vua ghẻ lạnh, ốm mà chết => Ta sống thiệt thịi anh, khơng có ngồi khoai lúa nên lo lắng khơng làm hài lịng vua cha (Cảm xúc Lang Liêu nói hồn cảnh mình) Phương thức làm bánh - Giấc mộng Lang Liêu: Ta nằm mơ thấy thần xuất giấc mộng hướng dẫn cách làm bánh: + Những nguyên liệu để làm bánh: Kể lại nguyên liệu cần thiết + Cách làm bánh chưng, bánh giầy: HS viết chi tiết cụ thể cách làm bánh + Ý nghĩa loại bánh: hình vng tượng trưng cho đất, hình trịn tượng trưng cho trời Ngày lễ Tiên vương: + Các hoàng tử khác mang toàn sơn hào, hải vị đến lễ + Ta mang thứ bánh dâng vua cha + Vua cha hài lòng gọi ta đến để hỏi ý nghĩa loại bánh Sau nghe ta giải thích vua cha họp người lại đặt tên loại bánh + Ngạc nhiên thấy vua cha đặt tên cho bánh, thấy lời vua cha nói ý mình, ta hiểu ý vua muốn gửi gắm mong muốn nhân dân ấm no, ngai vàng bền vững nên qua ta cảm phục vua cha => Được vua cha truyền ngôI, ta hãnh diện hạnh phúc ta hiểu rằng, trọng trách lớn Vì suốt năm tháng trị vị ta cố gắng nhiều để bảo vệ đất nước, nối chí vua cha, làm rạng danh Tổ tiên III Kết bài: Từ nơng nghiệp quan tâm, phát triển Đặc biệt bánh chưng, bánh giầy thứ thiếu hương vị Tết cổ truyền cuả nhân dân ta Có thể nêu thêm suy nghĩ ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy thời đại B2 Bài viết tham khảo: Ta Lang Liêu, trai thứ mười tám vua Hùng Chính ta người sáng tạo bánh chưng bánh giầy mà ngày người dân coi hai loại bánh cổ truyền dân tộc Hôm ta kể lại cho người đời hai loại bánh Năm đó, vua cha ta có tuổi, muốn truyền lại ngơi vị ta có đến hai mươi anh em trai nên vua cha chọn cho xứng đáng Không biết nên làm nào, vua cha liền gọi tất anh em ta lại nói: - "Nhờ phúc Tiên vương ta nhiều lần đánh đuổi giặc Ân xâm lấn, ta già rồi, không sống đời được, người nối ta phải nối chí ta, khơng thiết phải trưởng Nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý ta, ta truyền cho" Tất anh em ta mong muốn có ngơi báu nên dốc lòng làm vừa ý vua cha, ta muốn làm vừa ý thật đáng buồn mẹ ta trước ln bị vua cha ghẻ lạnh, chết ốm, so với tất anh em, ta người thiệt thòi Từ ta lớn lên riêng chăm lo việc đồng áng, ruộng lúa, đến quan trường, kẻ hầu người hạ Nghĩ đến làm ăn ngon nhà toàn khoai lúa, mà khoai lúa lại q tầm thường, ta vơ phiền lòng lo lắng Bỗng, đêm ta mộng thấy vị thần đến mách bảo: - "Trong trời đất, khơng có q hạt gạo, hạt gạo nuôi sống người ăn không chán, lại tự trồng cấy khơng ngon lạ khác, nên lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương" Nghe thần mách bảo ta thấu hiểu giá trị hạt gạo biết bao, ta mừng nghĩ ăn ý nghĩa giá trị, ta bắt tay vào việc làm bánh từ gạo Ta tận tay chọn gạo hạt nếp thơm lừng, trắng tinh, tròn mẩy, đem vo cho thật lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân bánh, phần bên ngoài, ta dùng dong vườn gói thành hình vng thật ngắn, xong xuôi cho vào nồi nước nấu sôi suốt ngày đêm cho thật nhừ Tiếp theo, loại gạo nếp, ta chọn cách đồ gạo lên cho thật dẻo giã nhuyễn nặn thành hình trịn Đã hồn thành vật phẩm mình, ta hồi hộp chờ đến ngày dâng lên lễ Tiên vương, cuối ngày đến Quả thực anh em ta dâng lên toàn sơn hào hải vị, nem công chả phượng, chẳng thiếu ngon vật lạ gì, vua cha xem anh em dừng lại trước chồng bánh ta, vua cha gọi ta lên hỏi Khi hỏi nguyên lại làm ăn này, ta đem câu chuyện mộng thấy thần mách bảo kể lại cho vua nghe, vua cha nghe xong ngẫm nghĩ hồi lâu định đem hai bánh ta làm lễ vật tế Trời, Đất Tiên vương Ta bất ngờ vui mừng khơn xiết bánh lại vượt qua tất sơn hào hải vị Lúc thưởng thức bánh quần thần, vua cha đặt tên cho hai loại bánh lệnh truyền ngơi: - "Bánh hình trịn tượng trưng cho Trời, đặt tên bánh Giầy Bánh hình vng tượng trưng cho Đất, thứ thịt mỡ, đậu xanh dong làm nên bánh tượng trưng cho cầm thú, cỏ mn lồi, đặt tên bánh Chưng Lá bọc ngồi cịn mĩ vị để ngụ ý đùm bọc Lang Liêu dâng lễ vật hợp ý ta, ta truyền cho Lang Liêu." Thế vua cha truyền cho ta báu niềm xúc động, tự hào vua cha ngưỡng mộ quần thần Kể từ dạo đó, tết nhân dân ta làm bánh chưng bánh giầy để dâng lên tổ tiên, ông bà Hai thứ bánh trở thành ăn truyền thống thiêng liêng dân tộc Việt Qua câu chuyện mình, ta muốn gửi gắm đến cháu đời sau không ngừng lao động để tạo thành giá trị sức lao động chân biết giữ gìn văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc xã hội có thay đổi Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhà để hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao đề cho HS nhà lập dàn ý, sau viết hoàn thành hoàn chỉnh Đề bài: Tưởng tượng kể lại gặp gỡ với nhân vật truyền thuyết mà em học - B2: Thực nhiệm vụ : HS thực nhà - B3: Báo cáo sản phẩm: GV chữa vào tiết học sau Gọi 02 HS lên bảng lập dàn ý, gọi số HS chấm HS nhận xét, bổ sung - B4: Đánh giá, chốt kiến thức Gợi ý làm B1 Hướng dẫn HS lập dàn ý : * Mở - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ - Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng * Thân * Quang cảnh nơi gặp gỡ * Cảnh gặp gỡ Thánh Gióng * Cuộc đối thoại với Thánh Gióng * Kết Bài - Kết thúc gặp gỡ - Nêu cảm xúc thân B2 Bài viết tham khảo: Từ nhỏ, tơi thích nghe ơng nội kể câu chuyện cổ tích, truyền thuyết xa xưa Khi lớn lên, bắt đầu học lại thêm ưa thích mơn Văn, đặc biệt năm học lớp học lại câu chuyện dân gian thật hay, tơi lại thêm thích thú Tơi say mê, u thích đắm chìm giới trí tưởng tượng bay bổng có lần tơi nằm mơ thấy lên Thiên đình, tơi gặp Thánh Gióng Cuộc gặp gỡ mơ đầy thú vị để lại tơi ấn tượng khó phai Lần ấy, tơi mải mê đọc truyện truyền thuyết đến lúc mệt không chịu ngủ Đến vừa đọc đến dịng chữ cuối truyện Thánh Gióng tơi thấy lạc đến nơi xa lạ, xung quanh mây phủ trắng, mùi thơm loài hoa toả ngào ngạt Khung cảnh giống thiên đình nơi có vị thần tiên mà thường thấy câu chuyện cổ hay phim Tôi ngơ ngác không hiểu lạc bước vào đâu, trước mắt tráng sĩ vóc dáng cao lớn, bình thản tiến phía tơi Tơi vơ ngạc nhiên lần tơi nhìn thấy người to lớn đến Tơi chưa hết ngỡ ngàng người đứng trước mặt tơi nở nụ cười thân thiện: - Chào cháu bé Cháu từ đâu đến vậy? Tôi ngạc nhiên người đứng trước mặt tơi lúc giới thiệu Thánh Gióng Tơi sung sướng reo lên: - A! Ơng ơng Gióng – người đánh tan lũ giặc Ân để giữ nước thuở trước không ạ? Tráng sĩ nhìn tơi, mỉm cười đáp: - Ta người đây! Sao cháu biết ta? - Chúng cháu học truyền thuyết Thánh Gióng ông May hôm cháu gặp ông đây, cháu hỏi ơng vài điều mà cháu thắc mắc khơng ạ? Ơng Gióng nhìn mỉm cười: - Được cháu hỏi - Ơng ơi! Vì đánh thắng giặc Ân xong ông không trở quê nhà mà lại bay lên trời? Hay ông chê quê cháu nghèo không xứ thần tiên này? - Không! Ta muốn lại người dân hạ giới, ta vốn trưởng Ngọc Hoàng nên phải trở thiên đình sau hồn thành sứ mệnh - Thế ơng có nhớ cha mẹ ơng khơng? - Có chứ, họ mang nặng đẻ đau ta, ta biết ơn họ, ngày tháng ta đi, biết nói, họ u thương mà khơng ghét bỏ ta Ta muốn có ngày trở đền ơn đáp nghĩa mẹ cha ta Cũng lẽ mà ta cố gắng đánh tan quân xâm lược để cha mẹ ta sống tự bình - Dạ ơng Giờ cháu hiểu rồi, ông báo đáp công nuôi dưỡng cha mẹ cố gắng chiến thắng qn xâm lược - Ừ, cách thể lòng hiếu thảo cha mẹ cháu ạ.Ta không muốn báo đáp cơng ơn cha mẹ ta mà ta cịn muốn báo đáp bà làng xóm tin tưởng góp gạo ni ta lớn - Vậy từ đến giờ, có ơng lại hạ giới khơng ạ? - Có Hằng năm, ta thăm làng ta vào dịp người dân mở hội cảm động người ln nhớ đến ta Hơn nữa, ta phải xuống hạ giới để coi xem hệ cháu giữ nước xây dựng đất nước - Cháu hứa với ông cố gắng học tập rèn luyện để góp phần nhỏ bé xây dựng bảo vệ đất nước tương lai Ông xoa đầu tôi, mỉm cười thật gần gũi: - Cố lên cháu bé! Ta tin cháu làm … Tơi chồng tỉnh sau mộng dài Hố giấc mơ, giấc mơ thật đẹp ý nghĩa Hình ảnh ơng Gióng giấc mơ cịn ngun trí nhớ tơi Tơi khẽ mỉm cười tự nhủ thực lời hứa với ông Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học ... ngựa từ từ bay lên trời (SGK Ngữ văn Cánh diều tập 1, trang 17) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn văn câu văn Câu 2: Giải thích nghĩa từ “tráng sĩ” Từ “chú bé” thay “tráng sĩ” có ý nghĩa gì? Câu 3:... em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật thà, nhận lời (SGK Ngữ văn 6, Cánh diều, trang 19 - 20) Câu Đoạn trích trích từ văn nào? Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ chi tiết thần... vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước” (SGK Ngữ văn Cánh diều, tập 1- trang 16) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Nhân vật truyện ai? Câu 2: Câu nói nhân vật bé với sứ

Ngày đăng: 26/06/2022, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w