1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8 kntt văn 6

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 656,73 KB

Nội dung

Bài 8 KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI Môn Ngữ văn 6 Lớp Số tiết 14 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Thông tin về chủ đề Văn nghị luận 2 Năng lực a Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản b[.]

Bài KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: …… Số tiết: 14 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Thông tin chủ đề - Văn nghị luận Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết đặc điểm bật VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Tóm tắt nội dung VB nghị luận có nhiều đoạn - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt VB suy nghĩ, tình cảm thân - Nhận biết đặc điểm chức trạng ngữ; hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - Bước đầu biết viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn để); tóm tắt ý kiến người khác Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh minh hoạ cho truyện cổ tích - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết chủ đề: 1-2 Tiết PPCT: 101-102 Giáo án Nguyễn Nhâm biên soạn Nhâm cám ơn thầy cô bỏ tiền để sử dụng giáo án cách văn minh Zalo 0981713891 Fb Nguyễn Nhâm Còn thầy cô sử dụng “chùa” thật sang Trước dạy học trò, hi vọng thầy cô gương sáng trước GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - C1: Hs suy nghĩ, đưa ý - Gv chuyển giao nhiệm vụ kiến cá nhân +C1: GV đặt câu hỏi: Giữa em người bạn - C2: Hs tạo hai luồng thân mình, có điểm giống ý kiến điểm khác nhau? + Đồng ý với ý kiến phán +C2 Gv tổ chức cho học sinh thảo luận xét người khác quyền tự tình có vấn đề: Body shaming- miệt thị ngôn luận thể hành vi dùng ngôn ngữ để chê bai, người có quyền phán xét, bình luận ác ý vẻ ngồi người nói lên suy nghĩ mình, khác khiến họ cảm thấy bị xúc phạm bị tổn thấy nói thương vậy, nói lên thật Có bạn cho phán xét người khác quyền tự Nói ngơn luận người nên thích nói khơng có xấu mà cịn nói, có bạn lại nói cần phải từ bỏ thói xấu miệt giúp người thay đổi để thị người khác Em đồng ý với ý kiến nào? Hãy trở nên tốt hơn… đưa ví dụ cụ thể để bảo vệ ý kiến em? + Đồng ý với ý kiến cần phải từ bỏ thói xấu miệt thị - HS tiếp nhận nhiệm vụ người khác Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực cần sống tốt cho nhiệm vụ đủ, không nên miệt thị, dè - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ bỉu người khác làm - GV lắng nghe, gợi mở tổn thương người Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Hơn nữa, người có luận mạnh riêng, - Gv tổ chức hoạt động họ khiếm khuyết điều - Hs trả lời câu hỏi có tài Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ lĩnh vực khác… - Gv nhận xét, bổ sung giới thiệu vào (c2) => Gv định hướng cho học Các ạ, qua tình mở đầu vừa sinh nên hiểu theo cách chúng rút hai vấn đề: Thứ nhất, sinh đời chẳng có giống cả, người mang đặc điểm vẻ đẹp khác Chính mà đừng lấy để làm thước đo đánh giá người khác mà phải biết tơn trọng khác biệt Chính tơn trọng tạo kết nối, gần gũi người với người Thứ hai, cách vừa tranh luận, thảo luận nghị luận vấn đề Đây hai nội dung mà nghiên cứu 8- Khác biệt gần gũi HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu giới thiệu - Gv chuyển giao nhiệm vụ học GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học - Các văn chủ đề trả lời câu hỏi: Phần giới thiệu học muốn nói nhằm khẳng định với chung ta điều gì? sống, dù cá thể có - HS tiếp nhận nhiệm vụ nét riêng biệt, mặt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực mặt nhiệm vụ người có điểm - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ tương đồng, gần gũi - GV lắng nghe, gợi mở - Văn nghị luận: loại VB Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo tập trung bàn bạc vấn đề luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh + Ý thứ giới thiệu VB chọn gắn với chủ để học, nhằm khẳng định: sống, dù cá thể có nét riêng biệt mặt mặt kia, chung quy, người cụ thể có điểm tương đồng, gần gũi - Thứ hai, học nhằm bước đầu hình thành cho HS ý niệm vể loại VB nghị luận Đó loại VB tập trung bàn bạc vấn đế (các VB đọc chứa đựng vấn đề cụ thể) Điều làm rõ qua hoạt động đọc Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm bật VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Tóm tắt nội dung VB nghị luận có nhiều đoạn - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt VB suy nghĩ, tình cảm thân b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Tìm hiểu tri thức Ngữ văn - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Văn nghị luận + GV phát PHT số Văn nghị luận loại văn + Từ PHT, GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức chủ yếu dùng để thuyết ngữ văn SGK trả lời câu hỏi phục người đọc (người nghe) + Văn nghị luận gì? vấn đề + Trong văn nghị luận có yếu tố Các yếu tố nào? văn nghị luận - Lí lẽ lời diễn giải có - HS tiếp nhận nhiệm vụ lí mà người viết (người nói) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đưa để khẳng định ý kiến nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - Bằng chứng ví dụ - GV lắng nghe, gợi mở lấy từ thực tế đời sống Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo từ nguồn khác để luận chứng minh cho lí lẽ - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHT số Nếu lời hay ý đẹp giọt mật ngào lời phán xét, ác ý vẻ bề ngồi người khác mũi dao oan nghiệt giết chết tâm hồn người Chính hành động chê bai, phán xét, bình luận ác ý vẻ ngồi người khác khiến họ cảm thấy tổn thương, tự ti, chí dẫn đến tự tử Chắc hẳn chúng chưa quên chết thương tâm bạn Vũ Huỳnh Ngọc Thanh, học sinh lớp trường THCS Trần Thi sau bị bạn bè trêu trọc “củ hành” Vì người biết hịa đồng tôn trọng, yêu thương tất người, dùng trái tim để cảm nhận người không dùng mắt để đánh giá bề mặt Có khơng tự biến thành kẻ xốc nổi, vơ tâm xấu xí mắt người ( Bài làm học sinh) Câu 1: Theo em, văn đề cập đến nội dung gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Để làm sáng tỏ nội dung, văn phân tích, biện luận nào? ……………………………………………………………………………………………… Gợi ý PHT số Nếu lời hay ý đẹp giọt mật ngào lời phán xét, ác ý vẻ C bề người khác mũi dao oan nghiệt giết chết tâm hồn người Chính hành động chê bai, phán xét, bình luận ác ý vẻ người khác khiến họ cảm thấy tổn thương, tự ti, chí dẫn đến tự tử Chắc hẳn chúng chưa quên chết thương tâm bạn Vũ Huỳnh Ngọc Thanh, học sinh lớp trường THCS Trần Thi sau bị bạn bè trêu trọc “củ hành” Vì người biết hịa đồng tơn trọng, u thương tất người, dùng trái tim để cảm nhận người không dùng mắt để đánh giá bề mặt Có khơng tự biến thành kẻ xốc nổi, vơ tâm xấu xí mắt người ( Bài làm học sinh) Câu 1: Theo em, văn đề cập đến nội dung gì? Hậu hành vi miệt thị người khác Câu 2: Để làm sáng tỏ nội dung, văn phân tích, biện luận nào? - Lời hay ý đẹp mật ngọt- lời phán xét, ác ý bề mũi giao giết chết tâm hồn người khác - Chê bai, phán xét, bình luận ác ý khiến người khác tổn thương, tự ti, tự tử - Mỗi người nên sống hòa đồng, yêu thương người, cảm nhận trái tim… Câu 3: : Để làm sáng tỏ nội dung, văn lấy ví dụ cụ thể nào? - Cái chết thương tâm bạn Vũ Huỳnh Ngọc Thanh, học sinh lớp trường THCS Trần Thi HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Không mạnh tất Câu nói cho ta thấy Viết đoạn văn từ 5-7 câu bàn sức mạnh tinh thần đồn kết Đồn kết vai trị tinh thần đồn kết giúp ta hịa thuận, hợp tác với người, - HS tiếp nhận nhiệm vụ tạo sức mạnh vượt qua khó khăn, thử Bước 2: HS trao thực thách, chiến thắng nghịch cảnh Sống khơng nhiệm vụ có tinh thần đồn kết tự tách - HS thực nhiệm vụ khỏi tập thể, cộng đồng, bị người xa - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ lánh khinh ghét, định thất bại Bước 3: Báo cáo kết hoạt Lịch sử dân tộc ta minh chứng hùng hồn động thảo luận sức mạnh tinh thần Dù bé nhỏ, - GV tổ chức hoạt động dân tộc ta biết đoàn kết lại, góp - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nhỏ thành lớn đánh bại xâm nghe, quan sát, nhận xét lăng kẻ thù hùng mạnh thời đại Bước 4: Đánh giá kết thực Mỗi học sinh phải ln rèn luyện để nhiệm vụ trở thành người biết đoàn kết đồng thời liệt phê phán hành động gây đoàn kết tập thể, để xây dựng tập thể sạch, vững mạnh Tiết chủ đề: 1-2 Tiết PPCT: 101-102 ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA! (Lạc Thanh) I MỤC TIÊU Kiến thức - Văn nghị luận Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - HS nhận biết đặc điểm nội dung hình thức văn nghị luận - Nhận biết vấn đề VB đặt ra: ý nghĩa chung người riêng biệt người - Nắm phương thức biểu đạt (phương thức nghị luận) bên cạnh số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen văn nghị luận Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng riêng biệt phải biết hoà đồng, gần gũi với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:33

w