Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CẢM NHÂN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Hóa học) TÊN SÁNG KIẾN: “Hướng dẫn học sinh làm dự án tinh chế Xà nghệ thuật trường THPT Cảm Nhân” Tác giả: VŨ THỊ THUỲ DƯƠNG Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm KTNN Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Cảm Nhân Cảm Nhân, ngày 06 tháng 02 năm 2022 Trang I- THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh làm dự án tinh chế xà nghệ thuật trường THPT Cảm Nhân” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trong sáng kiến này nghiên cứu thực trạng áp dụng trường THPT Cảm Nhân năm học 2021- 2022 Ngồi sáng kiến áp dụng rộng rãi số trường THCS; THPT tỉnh Yên Bái nói riêng nước nói chung Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng năm 2020, thân bắt đầu tiến hành tìm hiểu sáng kiến kinh nghiệm đến ngày 18 tháng 12 năm 2021 Tháng năm 2021, đăng ký chuyên đề với tổ chuyên môn nhà trường, tiến hành thực triển khai năm học 2021- 2022 năm học Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thuỳ Dương Năm sinh: 1981 Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm, chun ngành KTNN Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn Nơi làm việc: Trường THPT Cảm Nhân Địa liên hệ: Vũ Thị Thùy Dương- Giáo viên trường THPT Cảm Nhân-xã Cảm Nhân- Huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái Đồng tác giả: Khơng II- MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Hiện trạng trước áp dụng biện pháp: Chăm sóc sức khỏe nhu cầu thiết yếu người Cùng với phát triển kinh tế xã hội phát triển loài người từ thời xa xưa, người dùng Xà khử khuẩn để bảo vệ sức khỏe Trong xã hội ngày nay, y học ngày phát triển tính an tồn Xà bơng sử dụng phổ biến gia đình Hàng ngày có người tắm đến 3- lần/ngày cần dùng đến xà để tắm, môi trường đầy ô nhiễm, khói bụi Nhưng có biết hóa chất sử dụng Xà bơng? Ảnh xà bơng sử dụng nhiều hóa chất, nhiều bọt thơm Sự cần thiết xà vệ sinh thân thể Trang Xà thương mại, vốn sản xuất từ nhà máy đa dạng giúp người tiêu dùng chọn lựa, từ hình dáng, màu sắc, giá mùi thơm Tuy nhiên, sản phẩm thường chứa nhiều hóa chất gây nguy hại cho sức khỏe, thúc đẩy bệnh tật, gây dị ứng, đồng thời gây rối loạn da chí gây chàm vảy nến Tất hóa chất gây kích ứng da, dị ứng da, ngứa da, viêm da Không gây hại cho da, chúng ngấm qua da, vào hệ tuần hoàn máu gây tổn thương quan nội tạng khác thể theo nhiều chế khác Để khắc phục vấn đề trên, việc sử dụng xà bơng an tồn, tiết kiệm phần giúp bạn khơng mắc phải bệnh da, bên cạnh giúp bạn giảm thiểu việc sử dụng nguồn nước, tốt cho mơi trường tiết kiệm chi phí, tự làm được, tạo sản phẩm xà theo khuôn dạng mùi thơm mà u thích vấn đề người dùng vô quan tâm Thảo dược thiên nhiên Việt Nam vô phong phú, có nhiều loại dễ trồng, sinh trưởng phát triển tốt mà khơng cần điều kiện chăm sóc đặc biệt Qua nghiên cứu, có nhiều loại thảo dược thiên nhiên sử dụng từ xưa việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nếu chế tạo thành công Xà tinh chế tiết kiện chi phí, cải thiện mơi trường góp phần nâng cao sức khỏe cho bạn học sinh trường THPT Cảm Nhân nói riêng, tồn thể học sinh tồn tỉnh nói chung gia đình Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Tinh chế Xà nghệ thuật” để nghiên cứu ứng dụng 1.1 Ưu điểm biện pháp cũ: Đơn giản, dễ triển khai, không nhiều thời gian 1.2 Nhược điểm: Chưa đảm bảo giáo dục toàn diện Chưa nâng cao hứng thú học tập cho học sinh mơn Hóa- Sinh Việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh hạn chế Việc kết nối trường học với cộng đồng chưa phát huy hết Việc hướng nghiệp, phân luồng chưa đánh giá hết phù hợp, khả năng, sở thích thân học sinh Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: Trang 2.1 Mục đích giải pháp dạy học dự án: Tạo sản phẩm; Thực hành nghiên cứu; Giải vấn đề; 2.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.2.1 Thiết kế chuẩn kiến thức: Các bước thực đề tài: Bước 1: Nghiên cứu lí thuyết thông qua tài liệu hướng dẫn cô giáo Bước 2: Thảo luận nhóm hướng dẫn cô giáo Bước 3: Thực hành tinh chế Xà nghệ thuật từ sản phẩm thiên nhiên, thân thiện với môi trường Bước 4: Thử nghiệm sử dụng Xà nghệ thuật, áp dụng học sinh trường, học sinh trường học địa bàn xã Cảm Nhân số hộ gia đình 2.2.2 Thiết kế vấn đề ý tưởng dự án: Vận dụng kiến thức mơn (Sinh, Tốn, Lý, Hóa, Cơng nghệ, Văn, Tin ) cụ thể: + Sinh học: Cách chiết xuất nước tạo màu, tinh dầu thơm từ loại lá, quả, hoa số loại + Hóa học: Sử dụng số dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm để tinh chế Xà nghệ thuật + Vật lý: Kiểm tra nhiệt độ thích hợp số tinh dầu sau đun nóng + Văn học: Biết cách hành văn, câu từ + Tốn học: Tính lợi nhuận sử dụng Xà nghệ thuật tự tinh chế + Tin học: Tìm tư liệu thơng tin, thu thập số liệu từ trang web, làm PowPoint trình chiếu Học sinh vận dụng kiến thức kỹ liên môn tích hợp lồng ghép để thực dự án nhỏ nhóm: - Nhóm Maketing: Giới thiệu Xà bơng nghệ thuật, lợi ích Xà bơng nghệ thuật, quảng bá thương hiệu Xà nghệ thuật - Nhóm trải nghiệm tinh chế: Hoạt động trải nghiệm tinh chế Xà bơng nghệ thuật - Nhóm nghiên cứu: Tìm hiểu PH, nhiệt độ, nghiên cứu kết luận điều kiện thích hợp tinh chế Xà bơng nghệ thuật, hướng cải tiến khắc phục - Nhóm kinh doanh: Tính chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm so với giá thành thị trường, kết luận 2.2.3 Thiết kế mục tiêu dự án: Sau hoàn thành dự án, học sinh đạt mục tiêu sau: * Mục tiêu: - Giúp học sinh trải nghiệm thực tế, biết cách vận dụng kiến thức kỹ thực cách tinh chế Xà nghệ thuật nhà đem lại lợi ích hiệu cao - Nâng cao nhận thức hoài bão nghiệp * Kỹ năng: - Kỹ khoa học: Khả liên kết khái niệm, nguyên lý, định luật Trang sở lý thuyết giáo dục khoa học để thực hành sử dụng kiến thức để thực dự án nhỏ dự án “tinh chế Xà nghệ thuật” - Kỹ công nghệ: Là khả sử dụng, quản lý, hiểu biết truy cập công nghệ; công nghệ từ vật dụng như; khuân đựng Xà bông, máy đo PH, nhiệt độ đo, ống nghiệm, cân, cốc thí nghiệm, mạng Internet - Kỹ kỹ thuật: Thiết kế xây dựng quy trình tinh chế Xà nghệ thuật để tạo Xà nghệ thuật, đưa giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình - Kỹ tốn học: Khả nhìn nhận nắm bắt vai trị toán học thiết kế, chọn nguyên vật liệu thiết kế, tính lợi nhuận tinh chế Xà bơng - Kỹ giải vấn đề - Kỹ tư phản biện - Kỹ cộng tác - Kỹ giao tiếp * Thái độ: - Hứng thú trình thực dự án - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm, lớp - u thích thực nghiệm * Năng lực, phẩm chất hình thành phát triển: - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, sống có trách nhiệm 2.2.4 Thiết kế câu hỏi định hướng: * Câu hỏi tổng quát: Làm để tinh chế Xà ngệ thuật chất lượng tốt? * Câu hỏi học: Để tinh chế Xà nghệ thuật chất lượng tốt phải lưu ý vấn đề gì? * Câu hỏi nội dung: - Làm để giúp người có sức khỏe tốt, sử dụng sản phẩm tốt cho sức khỏe ? - Trong sản phẩm từ thiên nhiên như: chè xanh, bột nghệ, tinh dầu dừa, tinh dầu xả,… có chất gì, có tác dụng mà dân gian hay dùng để dưỡng da chữa bệnh da liễu? - Sự kết hợp thành phần như: tinh dầu dừa, bột nghệ, chè xanh, cẩm tím, dứa, NaOH,… với liều lượng điều kiện phù hợp sản phẩm tạo có tốt cho người việc vệ sinh thân thể, dưỡng da, chữa bệnh da không? - Làm để tinh chế Xà nghệ thuật đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng xã hội đại như: tiết kiệm chi phí, an tồn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường? Đáp ứng nhu cầu bạn trẻ tạo sản phẩm Xà đẹp mắt ý nghĩa phù hợp với sở thích người để làm quà tặng? Trang 2.2.5 Thiết kế tài liệu hỗ trợ học sinh: Các nguồn tài liệu, website để tham khảo Địa mail để trao đổi chia sẻ thông tin giáo viên học sinh; học sinh với 2.2.6 Thiết kế kế hoạch thực dự án cho học sinh: 2.2.6.1 Tổ chức học tập: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi tổ nhóm); nhóm cử 01 nhóm trưởng; 01 thư ký - Hướng dẫn thực dự án - Giáo viên phân công tổ thực dự án - Nhóm trưởng nghiên cứu, trao đổi, phân cơng cơng việc cho thành viên - Thư ký có nhiệm vụ cập nhật tổng hợp kết thực theo kế hoạch - Địa điểm thực hiện: Phịng thí nghiệm mơn Hóa- Sinh nhà 2.2.6.2 Nội dung dự án: Mỗi nhóm thực 01dự án nhỏ hướng dẫn giáo viên: - Nhóm Maketing: Giới thiệu xà bơng nghệ thuật, lợi ích xà nghệ thuật, quảng bá thương hiệu xà nghệ thuật - Nhóm trải nghiệm tinh chế: Hoạt động trải nghiệm tinh chế xà bơng nghệ thuật - Nhóm nghiên cứu: Tìm hiểu PH, nhiệt độ, nghiên cứu kết luận điều kiện thích hợp tinh chế xà bơng nghệ thuật, hướng cải tiến khắc phục - Nhóm kinh doanh: Tính chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm so với giá thành thị trường, kết luận 2.2.6.3 Tiến trình dạy học dự án: Dự án chia làm giai đoạn, tương ứng với bước * Giai đoạn 1: Lập kế hoạch làm việc: Bước 1: Lựa chọn chủ đề dự án: Giáo viên giới thiệu ý tưởng chủ đề, từ hướng học sinh vào câu hỏi định hướng: Xà nghệ thuật gì? Bước 2: Xây dựng tiểu chủ đề: + Giáo viên chia học sinh thành nhóm, 01 tổ/ nhóm + Học sinh thảo luận theo nhóm, đưa ý kiến chủ đề nêu bước Kết thảo luận trình bày dạng sơ đồ tư - Giáo viên nhận xét kết học sinh định hướng câu hỏi nội dung: + Làm để giúp người có sức khỏe tốt, sử dụng sản phẩm tốt cho sức khỏe ? + Trong sản phẩm thiên nhiên như: chè xanh, bột nghệ, tinh dầu dừa, tinh dầu xả,… có chất gì, có tác dụng mà dân gian hay dùng để dưỡng da chữa bệnh da liễu? + Sự kết hợp thành phần như, tinh dầu dừa, bột nghệ, chè xanh, cẩm, dứa, NaOH,… với liều lượng điều kiện phù hợp sản phẩm tạo có tốt cho người việc vệ sinh thân thể, dưỡng da, chữa bệnh da không? + Làm để tinh chế Xà nghệ thuật đáp ứng nhu cầu ngày Trang cao người tiêu dùng xã hội đại như: tiết kiệm chi phí, an tồn cho người sử dụng, bảo vệ mơi trường? Đáp ứng nhu cầu bạn trẻ tạo sản phẩm Xà đẹp mắt ý nghĩa phù hợp với sở thích người để làm quà tặng? Bước Lập kế hoạch làm việc: - Giáo viên hướng dẫn nhóm lập kế hoạch làm việc: + Cần tìm kiếm, thu thập thơng tin khơng? Thu thập thơng tin gì? đâu? Ai thực nhiệm vụ này? + Thời gian thảo luận nhóm, tổng hợp thông tin nào? + Ai người tìm mua nguyên vật liệu? + Thời gian dự kiến thực xây dựng sản phẩm nhóm? - Giáo viên yêu cầu học sinh thực giai đoạn hồn thành phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC Tên nhóm: Theo dõi tiến độ Ngày tiến Người Phụ Điều chỉnh Cơng việc hành trách (nếu có) Đúng Chậm - Giáo viên tiếp nhận đưa lịch làm việc cho nhóm * Giai đoạn 2: Thực dự án (học sinh thực hiện) - Chuẩn bị ngun liệu: + 25g NaOH (Kiềm) có phịng thực hành thí nghiệm (hiệu thuốc có bán) + 15ml tinh dầu dừa (có thể thêm muỗng loại thảo mộc băm nhỏ yêu thích như: hoa trà, hoa hồng, hoa lan tây,… ) Trang + 10ml nước tạo màu (cà rốt (cam), cẩm (tím), dứa (xanh), chè (xanh), Gấc (đỏ), nghệ (vàng), … + 50ml nước bát + nồi (inox), bếp, thìa đánh trứng, khn đựng Xà bông… - Các bước thực giai đoạn 2: Bước 1: Lấy 50ml nước đổ bát nồi (tùy vào lượng Xà bơng sử dụng dụng cụ phù hợp) Đổ 25g NaOH vào nước (không làm ngược lại) Bước 2: Đặt nồi lên bếp đun; Cùng với ta cho chút nước vào nồi khác nấu cách thủy cho tinh dầu Dừa nóng lên khoảng 70 – 800C; chờ cho NaOH giảm xuống đến 70 - 800C, ta đổ tinh dầu Dừa vào NaOH (có thể thêm chút tinh dầu thơm khác mà thích) Trang Bước 3: Cho 10 ml sản phẩm tạo màu, dùng thìa (hoặc dùng máy đánh trứng) đánh thật tay khoảng 3- phút để dung dịch hoà quyện với nhau, tạo thành Xà phịng hóa Bước 4: Đổ Xà bơng cịn tan chảy vào khn silicon, sử dụng khuôn cứng nên xịt lớp dầu bên khn để lúc lấy Xà phịng dễ Bước 5: Để Xà bơng nguội hồn tồn Sau lấy Xà bơng khỏi khn Tùy vào khn dày hay mỏng để khoảng 20- 30 phút, thấy Xà đông cứng ta đổ khỏi khuôn Ta dùng khn có hình dạng bắt mắt, để làm quà tặng cho bạn bè, người thân Trang Bước Thu thập thông tin, xử lí thơng tin, thảo luận, hồn thành việc xây dựng ý tưởng dự án - Giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập thơng tin, xử lí tổng hợp thông tin dự án yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số STT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DỰ ÁN Tên nhóm: lớp: Họ tên Chức vụ Sản phẩm nhóm em đạt tiêu chuẩn nào? cách sử dụng Xà bơng nghệ thuật đó? Các ngun liệu, dụng cụ sử dụng để tạo sản phẩm nhóm em? Thành ghi mục đích STT vật liệu số lượng đơn vị Giá tiền tiền sử dụng - Giáo viên nhận báo cáo phản hồi từ trưởng nhóm; nhận xét, bổ xung, góp ý cho ý tưởng, kế hoạch nhóm; giải mâu thuẫn, giải đáp thắc mắc nhóm có Bước Xây dựng sản phẩm dự án: - Giáo viên yêu cầu học sinh quay video, chụp hình hoạt động nhóm tiến hành quy trình kỹ thuật tinh chế xà bơng nghệ thuật q trình thử nghiệm hiệu xà nghệ thuật (mọi người dùng thử) - Giáo viên nhận báo cáo phản hồi từ trưởng nhóm; nhận xét, bổ sung, góp ý cho ý tưởng, kế hoạch nhóm; giải mâu thuẫn, giải đáp thắc mắc nhóm có * Giai đoạn 3: Báo cáo kết quả, đánh giá dự án (thực lớp) Bước Trình bày sản phẩm gồm: Xà nghệ thuật + Thành lập ban giám khảo gồm: Giáo viên, đại diện nhóm + Giáo viên tổ chức cho nhóm lên báo cáo trình thực dự án trình bày sản phẩm dự án: Xà bơng nghệ thuật + Sau báo cáo, ban giám khảo đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo vấn đề liên quan đến dự án + Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên bảng báo cáo sản phẩm nhóm trước lớp Trang 10 Bước Đánh giá dự án: nhóm đánh giá lẫn nhau, nhóm tự đánh giá; giáo viên đánh giá q trình thực dự án + Giám khảo ghi chép chi tiết kết nhóm; đánh giá sản phẩm nhóm theo phiếu đánh giá giáo viên hướng dẫn + Giáo viên yêu cầu nhóm đánh giá lẫn cách sử dụng phiếu đánh giá giáo viên hướng dẫn (phiếu đánh giá số 1) + Giám khảo ghi chép chi tiết kết nhóm; đánh giá sản phẩm nhóm theo phiếu đánh giá giáo viên hướng dẫn - Giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá hoạt động cá nhân, tự đánh giá hoạt động nhóm mình: + Mỗi nhóm sử dụng phiếu tự đánh giá số (phía dưới) để đánh giá hoạt động thành viên nhóm thực dự án Hoạt động thực sau dự án kết thúc - Giáo viên sử dụng sổ theo dõi dự án, phiếu đánh giá để tiến hành đánh giá trình thực dự án nhóm, đánh giá sản phẩm đánh giá cá nhân cách: + Giáo viên sử dụng phiếu đánh giá số 2, sở quan sát, theo dõi trình học sinh thực dự án để đánh giá lực hợp tác; + Giáo viên sử dụng phiếu đánh giá số để đánh giá sản phẩm học sinh học sinh báo cáo, trình bày sản phẩm; + Giáo viên sử dụng phiếu học tập số để đánh giá cá nhân học sinh sau dự án kết thúc - Ban giám khảo tổng hợp kết đánh giá giáo viên học sinh, tính điểm cho nhóm điểm cá nhân - Giáo viên cơng bố kết dự án nhóm điểm cá nhân, nhận xét, rút kinh nghiệm 2.2.7 Thiết kế tiêu chí để đánh giá lực học sinh: * Bộ tiêu chí đánh giá: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm: Người đánh giá: Tiêu chí Hiệu Ứng dụng Tốt (8 - 10 điểm) Khá (6 - điểm) Trung bình (4 - điểm) cần điều chỉnh (0 - điểm) Đảm bảo xà nghệ thuật đạt tiêu chuẩn (khơng gây kích ứng da, mùi thơm dịu nhẹ) Đảm bảo xà nghệ thuật đạt tiêu chuẩn (khơng gây kích ứng da, mùi thơm dịu nhẹ mức khá) Đảm bảo xà nghệ thuật đạt tiêu chuẩn (khơng gây kích ứng da, mùi thơm dịu nhẹ mức TB) Đảm bảo xà nghệ thuật đạt tiêu chuẩn (khơng gây kích ứng da, mùi thơm dịu nhẹ mức thấp) Ứng dụng Ứng dụng Khả ứng nhưng dụng rộng rãi, khơng rộng rãi, khó tinh chế dễ tinh chế dễ tinh chế Điểm Chưa ứng dụng thực tế, cần cải tiến Trang 11 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Cần điều Tốt (8 -10 điểm) Khá (6 - điểm) Trung bình (4 - điểm) Trao đổi, Lắng nghe Tất thành viên nhóm ý trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác đưa ý kiến cá nhân Hầu hết thành viên nhóm ý trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác đưa ý kiến cá nhân Hợp tác Tất thành viên nhóm tơn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Hầu hết thành viên nhóm tôn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Các thành viên nhóm chưa ý trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác đưa ý kiến cá nhân Đa phần thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân khó khăn đưa ý kiến chung Cá nhân có nhiệm vụ chưa phù hợp với lực Sắp xếp thời gian làm việc nhóm để lãng phí Tiêu chí Phân chia Công việc công việc phân chia đều, dựa theo lực Công việc phân chia tương đối hợp lí Sắp xếp thời gian Lựa chọn thời gian phù hợp để làm việc chưa hoàn thành nhiệm vụ buổi Lựa chọn thời gian phù hợp để làm việc hoàn thành nhiệm vụ buổi chỉnh Điểm (0- điểm) Các thành viên nhóm chưa ý trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác không đưa ý kiến cá nhân Chỉ vài người đưa ý kiến xây dựng Công việc tập trung cho vài cá nhân Không Sắp xếp thời gian làm việc nhóm Tổng điểm PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Tên nhóm: Người đánh giá: Trang 12 Tiêu Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh chí (8 - 10 điểm) (6 - điểm) (4 - điểm) (0 - điểm) Tham gia đầy Ý thức đủ buổi học tập hoạt động nhóm Tranh luận, trao đổi Hợp tác Sắp xếp thời gian ham gia hầu hết buổi hoạt động nhóm Tham gia buổi hoạt động nhóm để lãng phí Chú ý trao Thường lắng Đôi đổi, lắng nghe nghe cẩn thận không lắng ý kiến người ý kiến người nghe ý kiến khác đưa khác, người khác ý kiến cá đưa ý kiến Thường nhân cá nhân khơng có ý kiến riêng hoạt động nhóm Tơn trọng ý Thường tơn Thường tơn kiến người trọng ý kiến trọng ý kiến khác hợp người khác người khác tác đưa ý hợp tác đưa chưa kiến chung ý kiến chung hợp tác đưa ý kiến chung Hoàn thành Thường hoàn Khơng hồn cơng việc thành cơng thành cơng giao việc việc thời hạn giao thời giao hạn, không thời hạn, làm chậm trễ làm đình trệ cơng việc cơng việc chung chung nhóm nhóm Điểm Tham gia thực cơng việc không liên quan Đôi đưa ý kiến cá nhân không lắng nghe ý kiến người khác tơn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Khơng hồn thành công việc giao thời hạn thường xuyên buộc nhóm phải điều chỉnh thay đổi kế hoạch Tổng điểm Cách tính điểm đánh giá lực: - Điểm đánh giá nhóm: ĐGnhóm ĐGnhóm = ĐGGV + TBĐGHS * Điểm đánh giá GV: ĐGGV ĐGGV = ĐGGV1 + ĐGGV2 + ĐGGV3 ĐGGV1: điểm đánh giá giáo viên phiếu đánh giá số ĐGGV2: điểm đánh giá giáo viên phiếu đánh giá số ĐGGV3: điểm đánh giá GV phiếu đánh giá số Trang 13 * Điểm đánh giá HS: TBĐGHS TBĐGHS = tổng điểm đánh giá phiếu đánh giá số số nhóm tham gia đánh giá/ số nhóm tham gia đánh giá - Đánh giá cá nhân: ĐGcá nhân ĐGcá nhân = ĐGcủa nhóm + ĐGcá nhân tự đánh giá + ĐGcủa GV đó: ĐGcủa nhóm: điểm đánh giá nhóm cho cá nhân ĐGcá nhân tự đánh giá: điểm tự đánh giá cá nhân ĐGcủa GV: điểm đánh giá GV cho cá nhân *Cách tính điểm cho học sinh: (lấy kết sản phẩm thực hành) 2.2.8.Cách thức thực hiện: *Giai đoạn 1: Lập kế hoạch - Lựa chọn chủ đề dự án - Xây dựng tiểu chủ đề - Khơi gợi tính hứng thú người học - Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ * Giai đoạn 2: Thực dự án - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Thảo luận - Trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn * Giai đoạn 3: Tổng hợp kết - Xây dựng sản phẩm - Trình bày sản phẩm - Đánh giá dự án 2.2.9.Các bước thực hiện: - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát điều tra từ thực tế dạy học - Tổng hợp so sánh, đúc rút kinh nghiệm - Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên mơn, giáo viên mơn Sinh, giáo viên mơn Hóa Trao đổi với giáo viên số diễn đàn: Diễn đàn sáng tạo giáo dục, diễn đàn dạy học tích cực, diễn đàn lớp học sáng tạo – chia sẻ nâng tầm giá trị giáo dục - Liên hệ thực tế nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua trình giảng dạy 2.2.10.Các điều kiện để thực hiện: a Giáo viên: - Kế hoạch tổ chức dạy học dự án - Các phương tiện khác như: máy chụp ảnh, máy tính - Sổ theo dõi dự án; phiếu đánh giá; phiếu hỏi ý kiến học sinh - Phiếu hướng dẫn học sinh thực dự án b Học sinh: - Giấy bút, máy tính có kết nối internet, máy ảnh - Các vật liệu (lá, hoa, số loại ; tinh dầu dừa; hóa chất), dụng cụ cần thiết để thực dự án Trang 14 2.3 Những điểm khác biệt, tính sáng kiến: Sáng kiến xây dựng thành cơng quy trình “Kỹ thuật tinh chế Xà bơng nghệ thuật” làm tài liệu giảng dạy dự án Đồng thời sản xuất Xà nghệ thuật từ loại thảo dược quanh ta dễ kiếm, dễ tìm để khử khuẩn, bảo vệ da như: chè xanh; nghệ; gấc; cẩm tím , góp phần bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Làm sản phẩm với giá thành rẻ, chi phí thấp nhằm phục vụ các gia đình nơi Ngồi ra, làm tư liệu giúp người dân vận dụng để tự tinh chế “Xà nghệ thuật” nhà cho người thân gia đình, góp phần hạn chế tối đa việc mắc phải bệnh da, giúp giảm thiểu việc sử dụng nhiều nguồn nước, tốt cho mơi trường tiết kiệm chi phí Bên cạnh giúp cho người dân biết nhiều tác dụng loại cây, dễ tìm kiếm loại thuốc quý dân gian Sáng kiến sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức để người dùng tự tạo sản phẩm Xà từ thiên nhiên thân thiện với môi trường, tốt cho sức khỏe từ thành phần mùi thơm loại hoa, lá, củ, theo nhu cầu sở thích thân Sáng kiến xây dựng thành công phương pháp dạy học dự án– phương pháp dạy học giúp người học chủ động tạo sản phẩm (Xà bơng nghệ thuật an tồn cho da), từ tích lũy kiến thức khoa học cho thân Sáng kiến rõ bước tiến hành dạy học theo dự án với ví dụ điển hình “Dạy học dự án: “Hướng dẫn học sinh làm dự án tinh chế Xà nghệ thuật trường THPT Cảm Nhân”, mà vận dụng phương pháp dạy học dự án 3/ Khả áp dụng giải pháp: Biện pháp áp dụng rộng rãi với đối tượng học sinh trường THPT Cảm Nhân nói riêng học sinh THPT nước nói chung; người dân có mong muốn học tập quy trình kỹ thuật tinh chế Xà nghệ thuật Sáng kiến tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học mơn: Sinh học, Hóa học, Vật lí, Tốn học Cơng nghệ cơng tác dạy học tích hợp theo dự án theo định hướng STEM 4/ Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: 4.1 Kết lần thử nghiệm: Thử nghiệm Lần Nước Chất Kiềm tạo màu (NaOH) 50ml 20ml (lá cẩm) 50g Tinh dầu Dừa Tinh dầu khác tạo mùi (quế, chanh) 3ml Tay nhớt, khơng thìa cà phê sạch, khơng rõ loại mùi Sản phẩm thu Trang 15 10ml Lần Lần 50ml 50ml (nước ép nghệ) 10ml ( nước ép nghệ) 35g 25g 5ml thìa cà phê Có bọt, da tay loại khơ rát 15ml Sạch bong, không tốn nước, mùi thơm dễ chịu, màu sắc đẹp, da tay mềm mại giọt tinh dầu hương chanh Sạch bong, không tốn nước, mùi 10ml (lá trà Lần 50ml xanh giã lấy nước) 25g 15ml giọt tinh dầu quế thơm dễ chịu, màu sắc đẹp, da tay mềm mại 4.2 Thăm dò phản ứng bạn học sinh trường THPT Cảm Nhân, số gia đình giáo viên trường: Sau tạo thành sản phẩm, đưa sản phẩm Xà bơng tới tồn thể em học sinh, học sinh trường THPT Cảm Nhân số gia đình thầy dùng thử sản phẩm cho ý kiến nhận xét sản phẩm Chúng phát phiếu vấn cho 400 bạn học sinh trường THPT Cảm Nhân 25 hộ gia đình thầy trường, kết thu được: * Kết phiếu thăm dị cho 400 học sinh cụ thể sau: Bình Rất thích Thích Khơng thích thường (số (Số (số (số Thử nghiệm học %học %học %học % sinh) sinh) sinh) sinh) Xà 194 48,5 202 50,5 1% 0 Biểu đồ lấy ý kiến học sinh trường THPT Cảm Nhân Xà bơng 100 50 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Xà bơng Biểu đồ lấy ý kiến học sinh trường THPT Cảm Nhân Trang 16 Như vậy, có 90% bạn học sinh dùng thử sản phẩm thích thích sản phẩm với lí mà bạn đưa là: - Cảm thấy an toàn với sản phẩm - Mùi thơm dễ chịu, thời gian thơm lâu - Đánh bay mùi thể - An tồn cho da Chỉ có 1% bạn học sinh thấy bình thường với sản phẩm Và lí bạn cảm thấy bình thường với sản phẩm là: - Thích sản phẩm có bọt nhiều * Kết phiếu thăm dị 25 hộ gia đình cho sản phẩm: Rất thích Thử nghiệm Xà bơng Thích Bình thường Khơng thích số hộ gia đình số hộ gia đình Tỉ lệ (%) số hộ gia đình Tỉ lệ (%) số hộ gia đình 24% 16 64% Tỉ lệ (%) 8% Tỉ lệ (%) 4% Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Biểu đồ lấy ý kiến hộ gia đình Như vậy, có 88% hộ gia đình thầy, dùng thử sản phẩm thích thích sản phẩm với lí mà thầy, đưa là: - Cảm thấy an tồn với sản phẩm - Mùi thơm dễ chịu, thời gian giữ thơm mùi lâu - Đánh bay mùi hôi thể - An tồn cho da Và có 12% hộ gia đình thầy, thấy bình thường khơng thích với sản phẩm với lí hộ gia đình thầy, cảm thấy bình thường với sản phẩm là: Trang 17 - Thích sản phẩm có nhiều bọt - Mùi hương đậm mùi - Mất thời gian tinh chế - Không bảo quản thời gian dài 4.3.Lợi ích thiết thực biện pháp: * Tính khoa học: Biện pháp vận dụng dạy học theo dự án nhằm giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu để thực quy trình “Tinh chế Xà nghệ thuật” Qua thực nghiệm, học sinh nắm nội dung kiến thức học môn Sinh học, Hóa học số mơn học khác Biện pháp sở đổi phương pháp hình thức dạy học, chủ động nội dung dạy học, đáp ứng mục tiêu dạy học giai đoạn * Tính thực tiễn: Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT nói chung mơn nói riêng Biện pháp góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập người học, giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn việc giải tình thực tiễn Trên sở đó, định hướng phát triển lực học sinh Biện pháp khắc phục tượng ỷ lại số cá nhân làm việc nhóm, tạo gắn kết thành viên nhóm từ phát huy lực hợp tác Qua trình thực dự án học sinh phát huy lực đánh giá lực giải vấn đề - lực quan trọng để phát triển kỉ 21 Biện pháp cho thấy mối quan hệ chặt chẽ môn học môn học với ứng dụng sống Biện pháp khắc phục tượng học tập thụ động, nhàm chán mơn học, đưa phương pháp dạy học tích cực – học qua thực hành Qua dự án, học sinh khơng biết kiến thức lí thuyết mà trực tiếp tham gia hoạt động “tinh chế Xà nghệ thuật” hướng dẫn giáo viên Vì học sinh trở thành chuyên gia tinh chế xà nghệ thuât gia đình nhằm góp phần hạn chế tối đa việc mắc phải bệnh da, giúp giảm thiểu việc sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tốt cho mơi trường tiết kiệm chi phí Biện pháp không áp dụng trường học mà áp dụng thực tiễn sống Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Tất giáo viên giảng dạy mơn Sinh; Hóa; Công nghệ cấp học - Học sinh - Sự tích cực, chủ động giáo viên học sinh - Phịng học mơn có trang bị máy chiếu Tài liệu kèm theo: Một số thông tin sản phẩm nguyên liệu dùng để tinh chế Trang 18 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN: Tôi cam kết nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Cảm Nhân, ngày 06 tháng 02 năm 2022 Người viết báo cáo Vũ Thị Thùy Dương XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GD&ĐT Trang 19 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM VÀ CÁC NGUYÊN LIỆU DÙNG ĐỂ TINH CHẾ XÀ BÔNG NGHỆ THUẬT Sản phẩm sau tinh chế: Sản phẩm Xà nghệ thuật Thông tin số nguyên liệu: a/ Tinh dầu Dừa: Dầu dừa có chứa axit béo thiết yếu (trên 90% tổng hàm lượng axit béo), chủ yếu axit béo bão hòa Axit béo phân tử có kích thước vừa phải (axit béo chuỗi trung bình) Nó sử dụng nhiều loại xà phòng 50% axit béo dầu dừa axit Lauric cacbon-12 Khi dầu dừa enzyme phân hủy, tạo monoglyceride gọi monolaurin Cả hai axit lauric monolaurin giết chết mầm bệnh có hại vi khuẩn, virus nấm Dầu dừa có chất emollient giúp làm dưỡng ẩm , mềm da tay tốt cho da Các loại tinh dầu chủ yếu vỏ, cịn Dừa tinh dầu hết phần cùi, Quả Dừa già 1kg 40 - 50ml tinh dầu b/ Lá trà xanh: Axit tannic có trà xanh làm dịu mát cho da Axit tannic trà xanh giúp cho thể bạn diệt kháng khuẩn tốt, chống nấm, khử mùi vô hiệu Hợp chất polyphenol trà xanh có tính oxy hóa, mang lại tác dụng kháng khuẩn, chống viêm cho da Ngoài ra, trà xanh cịn kích thích giải phóng cortisol giúp thể giảm căng thẳng - nguyên nhân gây mụn Trang 20 Tỉnh Yên Bái nơi có địa hình khí hậu thuận lợi cho việc trồng phát triển chè, chè cổ hàng trăm năm tuổi đồi núi, đồi chè rộng bạt ngàn,… dễ cho việc tìm lấy nhiên liệu 100gam chè xanh tạo 10gam bột chè xanh c/ Tinh bột nghệ: Tinh bột nghệ có nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh protein, chất xơ, vitamin B3 (niacin), vitamin C, vitamin E, vitamin K, canxi, kali, đồng, sắt, magiê kẽm… ưa chuộng sử dụng phổ biến để chữa bệnh, làm đẹp, bảo vệ sức khỏe người Nghệ có màu vàng đẹp mắt Hàng năm vào khoảng tháng 11 12 tháng thu hoạch nghệ bà tỉnh Yên Bái Nên việc tìm mua nhiều với giá thành rẻ gặp khơng khó khăn kg nghệ tạo khoảng 0,2 kg tinh bột nghệ d/ Lá cẩm tím, hoa đậu biếc Lá cẩm tím, cẩm đỏ, hoa đậu biếc thường người dân Yên Bái dùng để nhuộm màu xôi, nước nấu lên có màu sắc đẹp mắt Tùy thuộc vào độ đậm nhạt màu mà người dùng mong muốn để tạo màu tím, hồng, đỏ, cam, xanh lá,… Trang 21 e/ Gấc: Dầu gấc chứa thành phần chủ yếu beta-carotene, lycopene alphatocopherol, nhiều beta carotene tiền vitamin A loại vitamin tốt cho da Thường dùng để tạo màu đỏ cho xà f/ NaOH: Natri hiđroxit hay hyđroxit natri (cơng thức hóa học NaOH) hay thường gọi xút để tạo thành xà phòng Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh hịa tan dung mơi nước Nó sử dụng nhiều ngành công nghiệp xử lý nước, giấy, dệt nhuộm, xà phòng chất tẩy rửa Khi dùng cách ta thu sản phẩm an tồn, tạo q trình xà phịng hóa 7, Củ xả: Cả sả chứa tinh dầu gồm Citral, limonene, isopulegol… có methylisoeugennol số chất khác có khả tiêu diệt vi khuẩn Củ xả trị mụn, giúp phục hồi da bị tổn thương, dưỡng da nhiều công dụng làm đẹp khử mùi Sả trồng nhiều huyện tỉnh Yên Bái vùng đồi núi Trạm Tấu, Lục Yên tiếng nước với tinh dầu xả người dân tộc trưng cất Tại có đồi xả hàng ngàn Chú ý: Ngồi cây, củ, thiên nhiên người dùng sử dụng Trang 22 số loại hoa có mùi thơm hay tạo màu thiên nhiên khác để tạo màu sắc, mùi thơm, phù hợp với nhu cầu sở thích thân hoa trà, hoa nhài, hoa hồng … Trang 23