Hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về một đoạn trích văn xuôi bằng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình

26 41 0
Hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về một đoạn trích văn xuôi bằng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Ngữ văn) HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY VIẾT DỰA TRÊN TIẾN TRÌNH Tác giả: NGUYỄN THỊ LAN HUỆ Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng Quang, Lục Yên, Yên Bái Yên Bái, ngày 28 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:“Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận đoạn trích văn xi phương pháp dạy viết dựa tiến trình” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 11,12 trường THPT Hồng Quang, Lục Yên, Yên Bái Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 đến ngày 30 tháng 01 năm 2022 Tác giả: Họ tên: NGUYỄN THỊ LAN HUỆ Năm sinh: 10/10/1977 Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn Nơi làm việc: Trường THPT Hồng Quang, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Địa liên hệ: Trường THPT Hồng Quang, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0388704993 Đồng tác giả (Nếu có) Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Để tiếp cận tác phẩm, đoạn trích khơng cảm thụ mà cịn cần đến số kĩ Hiện tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại xu hướng phổ biến yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn giúp học sinh khám phá, phát hiện, phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mĩ Cùng với rèn luyện kĩ đọc, nói, nghe việc dạy kĩ viết cho học sinh trung học phổ thông để giúp học sinh phát triển lực viết vấn đề trọng dạy học Ngữ văn Thông qua việc tập huấn, bồi dưỡng học tập Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT, nhận thấy để phát triển lực viết sử dụng phương pháp dạy viết theo tiến trình góp phần xác định rõ bước người học cần trải nghiệm tiến trình viết Bởi cách dạy viết truyền thống trọng vào sản phẩm HS, tức văn mà em tạo lập dạy viết dựa tiến trình trọng vào việc hướng dẫn HS suốt tiến trình tạo sản phẩm Và điều thực cần thiết trình hình thành phát triển lực tạo lập văn cho HS Trong năm gần đây, với đổi kiểm tra, đánh giá đề kiểm tra định kì theo Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11,12 Bộ Giáo dục Đào tạo và đề thi tốt nghiệp THPT câu nghị luận văn học (chiếm 50% tổng số điểm thi) có thay đổi Với văn văn xuôi đề thi thường yêu cầu học sinh phân tích/cảm nhận vẻ đẹp/tâm trạng/diễn biến tâm lí nhân vật A đoạn trích văn văn xi Từ nhận xét đặc điểm nội dung/nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm/tác giả phân tích/cảm nhận đoạn trích văn văn xi Từ nhận xét đặc điểm nội dung/nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm/tác giả Đứng trước đề văn nhiều học sinh cảm thấy lạ lẫm, băn khoăn làm dạng đề đúng, trúng, đủ đạt điểm cao Trong trình giảng dạy, dự giờ, chấm học sinh nhận thấy: - Đối với GV: Do phân phối chương trình thời gian lớp hạn chế, nên hầu hết giáo viên chủ yếu dành thời gian để dạy cách viết truyền đạt lí thuyết chưa trọng vào việc hướng dẫn học sinh suốt tiến trình tạo sản phẩm làm cho học sinh khó hình dung cần phải viết gì? Viết nào? - Đối với HS: Một phận không nhỏ học sinh không hứng thú với việc viết văn Nguyên nhân, kiến thức học sinh chưa vững, lực tạo lập văn nói chung viết văn nghị luận văn học học sinh yếu dẫn số lỗi thường gặp không đảm bảo bố cục, viết rời rạc, không xác định đối tượng nghị luận dẫn đến lạc đề, xa đề; luận điểm không rõ ràng, lập luận không chặt chẽ; diễn xuôi viết lan man; liệt kê dẫn chứng, khơng phân tích dẫn chứng Có học sinh kể lại tác phẩm, chép lại nguyên văn đoạn trích… ( viết học sinh ) Để đánh giá thực trạng trên, thống kê kết kiểm tra cuối học kì I năm học 2020 - 2021 chưa áp dụng giải pháp lớp 12A4, 12A5 Kết đạt sau: Bảng kết kiểm tra cuối học kì I năm học 2020 - 2021 Khi chưa áp dụng biện pháp Lớp Sĩ số Giỏi Khá Yếu Tb SL % SL % SL % SL % Tỷ lệ (%) từ điểm trở lên 12A4 44 2,3 13 29,5 19 43,2 11 25 75 12A5 40 17,5 22 55 22,5 77,5 Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy: - Lớp 12A4: Số học sinh đạt điểm Giỏi: 01, Khá: 13, Yếu: 11 chiếm tới 25%; Tỉ lệ (%) điểm từ trở lên đạt 75% - Lớp 12A5: Số học sinh đạt điểm Giỏi: 02, Khá: 07, Yếu: 09 chiếm tới 22,5 %; Tỉ lệ (%) từ điểm trở lên đạt 77,5 % - Số HS đạt điểm Khá, Giỏi chưa cao đạt 27,3% - Số học sinh điểm Yếu lớp 20/84 chiếm tới 23,8% Từ kết trên, GV khơng có phương pháp dạy viết phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng mơn Ngữ văn nói chung kết thi tốt nghiệp THPT trường THPT Hồng Quang không khả quan, không đạt mong đợi môn Ngữ văn môn giúp HS nâng cao kết thi tốt nghiệp Mặt khác, với số HS đạt điểm Khá, Giỏi chưa cao đạt 27,3% em khó khăn việc xét điểm vào trường Đại học Xuất phát từ thực trạng với tính khả thi phương pháp dạy viết theo tiến trình nhằm phát triển lực tạo lập văn cho học sinh lựa chọn sáng kiến“Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận đoạn trích văn xuôi phương pháp dạy viết dựa tiến trình” Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp - Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn THPT nói chung lớp 12 nói riêng; nâng cao kết thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Đổi mới, đa dạng hoá phương pháp dạy học dạy Làm văn - Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm - Phát triển lực: + Giải vấn đề, tự học, sáng tạo, tạo lập văn + Viết đoạn văn, văn nghị luận đoạn trích văn xi theo tiến trình Từ đó, giúp học sinh biết vận dụng vào tất dạng đề nghị luận văn học 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Củng cố kiến thức, kĩ viết văn nghị luận đoạn trích văn xuôi theo định hướng phát triển phẩm chất, lực a Khái niệm: Thế nghị luận đoạn trích văn xi? Nghị luận tác phẩm văn xi việc dùng lí lẽ, lập luận, kết hợp sử dụng thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận ) để làm rõ vấn đề đoạn trích văn xi, qua thuyết phục người đọc, người nghe nội dung cần nghị luận b Các dạng câu hỏi đoạn trích văn xi thường gặp Dạng 1: Phân tích/Cảm nhận vẻ đẹp/tâm trạng/diễn biến tâm lí nhân vật A đoạn trích văn văn xi Từ nhận xét đặc điểm nội dung/nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm/tác giả Dạng 2: Phân tích/Cảm nhận đoạn trích văn văn xi Từ nhận xét đặc điểm nội dung/nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm/tác giả So sánh dạng đề phân tích/ cảm nhận đoạn trích văn xi Bố cục Phân tích đoạn trích Phân tích nhân vật đoạn trích Mở - Giới thiệu tác giả, tác - Giới thiệu tác giả, tác phẩm phẩm - Giới thiệu nhân vật - Giới thiệu đoạn trích - Nhấn mạnh điều cần bàn luận nhân (nội dung, trích dẫn đoạn) vật đoạn trích trích dẫn đoạn Thân Giới thiệu khái quát: Xuất Giới thiệu khái quát: Xuất xứ, hoàn cảnh xứ, hoàn cảnh sáng tác, sáng tác, tóm lược nhân vật, vị trí tóm lược nội dung, vị trí đoạn trích đoạn trích Các đoạn phân tích: Các đoạn phân tích: - Tập trung khai thác - Tập trung khai thác đặc điểm/diễn yêu tố nội dung đoạn biến tâm lí/ phẩm chất nhân vật bộc lộ trích đoạn trích, - Phân tích giá trị nghệ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật thuật đoạn trích - Đánh giá nhận xét vai - Đánh giá nhận xét vai trị vị trí, trị vị trí, thành công thành công nhân vật đoạn văn đoạn văn - Nhận xét bổ sung theo - Nhận xét bổ sung theo yêu cầu đề yêu cầu đề Kết - Khẳng định thành công - Khẳng định thành công tác giả qua tác giả qua đoạn trích việc xây dựng nhân vật đoạn trích - Thơng điệp rút từ - Thông điệp rút từ nhân vật/hình đoạn trích, văn tượng vừa phân tích c Cách làm văn nghị luận đoạn trích văn xuôi thường gặp Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - HS nhận diện đề - HS cần xác định: Yêu cầu đề + Về nội dung: Phân tích/Cảm nhận vẻ đẹp/tâm trạng/diễn biến tâm lí nhân vật hay phân tích/Cảm nhận đoạn trích văn văn xuôi + Về phương pháp, thao tác nghị luận: Sử dụng đa dạng thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ + Về phạm vi tư liệu, dẫn chứng: phân tích/cảm nhận đoạn trích dẫn đề Bước 2: GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho viết - GV dựa vào Đáp án - Thang điểm chấm Bộ Giáo dục hướng dẫn HS lập dàn ý để tránh bỏ sót ý dẫn đến điểm - GV hướng dẫn HS lập dàn ý phân tích đoạn trích văn xuôi theo sơ đồ Bố cục Nội dung Mở Giới thiệu vị trí tác giả nhận định nhà nghiên cứu tác giả Nêu đặc điểm sáng tác riêng (phong cách sáng tác) có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần nghị luận Lưu ý: Liên kết đến tác phẩm Giới thiệu tác phẩm, vấn đề cần nghị luận (nêu đúng, đủ, xác trích dẫn đoạn văn cần nghị luận, lưu ý cách trích dẫn khơng cần viết hết đoạn trích) (Đối với HS giỏi mở gián tiếp) Thân Khái quát tác phẩm, đoạn trích - Khái quát tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nhan đề, tình truyện…) - Nếu đề u cầu phân tích nhân vật/hình tượng (giới thiệu sơ lược nhân vật/ hình tượng) - Vị trí/ nội dung đoạn trích Phân tích/ cảm nhận đoạn văn (vấn đề trọng tâm ) Cần tập trung vào xác định kiểu phân tích nhân vật/ diến biến tâm lí nhân vật hay phân tích đoạn trích dựa vào để lập dàn ý cho phù hợp * Về nội dung - Xác lập luận điểm (dựa ý đoạn văn, nhóm câu có chung nội dung): Đoạn văn tả cảnh gì? kể việc gì? việc diễn nào? có nhân vật tham gia? - Yêu cầu trình bày theo luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng + Luận điểm 1: Cần làm rõ luận điểm hệ thống luận Nêu luận đến đâu phải trích dẫn dẫn chứng tới Khi trích dẫn phải phân tích, làm rõ dẫn chứng nêu Chú ý phân tích khai thác từ yếu tố nghệ thuật để làm bật giá trị nội dung Sau đánh giá luận điểm chuyến sang luận điểm + Luận điểm 2,3,4… triển khai tương tự luận điểm Chú ý: - Cảm nhận mối tương quan với đoạn trước đoạn sau (nếu có) - Phải bám sát văn bản, phân tích tác dụng hình thức nghệ thuật, biện pháp tu từ đoạn trích + Các hình thức nghệ thuật:Tình truyện, nghệ thuật trần thuật, nhịp điệu câu văn (câu văn ngắn dài), sử dụng nhiều động từ, … + Chi tiết nghệ thuật + Các biện pháp tu từ - Mở rộng, liên tưởng, so sánh tác phẩm, với tác phẩm khác (dành cho học sinh Khá, Giỏi) + Kết hợp kiến thức lí luận văn học, văn học sử với cảm xúc (dành cho học sinh Khá, Giỏi) * Về nghệ thuật (viết thành 01 đoạn văn) Từ nhận xét/ bình luận/ nêu…( vấn đề nâng cao) Kết - Khẳng định thành công tác giả qua đoạn trích/ qua nhân vật/ hình tượng - Bài học rút từ đoạn trích/ nhân vật Lưu ý -Thời gian làm bài: 70 - 80 phút - Dung lượng: Từ - trang giấy thi Đối với hs Khá, Giỏi khoảng - trang giấy thi Bước 3: Viết Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa 2.2.2 Cách thức tiến hành phương pháp dạy viết dựa tiến trình a Khái niệm Theo tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam Trần Nguyên Hương Thảo (2017), khái niệm dạy viết dựa tiến trình định nghĩa sau: Dạy viết dựa trên tiến trình phương pháp “tổ chức hoạt động dạy viết dựa bước trình tạo lập văn hoạt động tư xảy tiến trình đó” Như vậy, phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình trọng vào hoạt động HS bước quy trình viết Theo đó, HS trải nghiệm tồn q trình hồn thành văn bản, học hỏi kinh nghiệm để hình thàng kĩ cần thiết bước b Cách thức tiến hành Để sử dụng phương pháp dạy viết dựa tiến trình, GV tiến hành bước sau: Bước 1: GV xác định mục tiêu, nội dung dạy viết Bước 2: Chuẩn bị 10 - GV xây dựng hoạt động hướng dẫn HS viết theo bước quy trình viết: Chuẩn bị trước viết, tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm - GV thiết kế công cụ dạy học cần thiết như: Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập…Tuỳ theo yêu cầu tập thực hành mà giáo viên điều chỉnh hệ thống câu hỏi hướng dẫn, tiêu chí đánh giá Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết theo quy trình - GV hướng dẫn học sinh viết theo tiến trình Đảm bảo bước quy trình viết hướng dẫn cách chi tiết, cụ thể song phải phù hợp với đối tượng HS - GV cần linh hoạt, không thiết yêu cầu HS thực tất lớp HS chọn luận điểm để viết thành đoạn văn Các ý lại nhà tiếp tục hoàn thành GV kiểm tra, đánh giá vào tiết học sau - GV nêu đề tổ chức hoạt động để hướng dẫn HS viết theo bước quy trình viết viết đoạn trọn vẹn văn - HS thực hoạt động theo bước quy trình viết Bước 4: Trình bày sản phẩm học tập đánh giá - HS trình bày sản phẩm học tập: GV lựa chọn tổ chức trình bày cho phù hợp với điều kiện học tập - GV tiến hành đánh giá phản hồi kịp thời suốt tiến trình 2.2.3 Ví dụ minh hoạ cho cách thức tiến hành hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận đoạn trích văn xi phương pháp dạy viết theo tiến trình Lớp dạy: Lớp 12 Phần: Viết Ngữ liệu chọn: Đoạn trích tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tuân Hoạt động sử dụng phương pháp: Hoạt động thực hành viết theo tiến trình Mục tiêu hoạt động: Viết văn nghị luận đoạn trích văn xi theo tiến trình Cách thức tổ chức hoạt động: Sử dụng phương pháp dạy viết theo tiến trình kết hợp với phương pháp dạy theo mẫu, kĩ thuật “Sơ đồ tư duy”, HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi Bước 1: GV xác định mục tiêu, nội dung dạy viết: HS viết văn nghị luận đoạn trích văn xi Bước 2: Chuẩn bị - GV nêu đề để hướng dẫn học sinh thực hành viết theo quy trình 12 - Chưa - Câu khẳng định tơi thấy dịng Sơng Đà đen thực…bản đồ lai chữ Đọc đoạn văn :“ Con Sông Đà gợi cảm… gắt gỏng thác lũ đấy” Hoàn thành bảng kiến thức sau: Điểm nhìn Vẻ đẹp trữ tình Từ Sông Đà rừng (con “cố nhân” Sơng Đà gợi cảm) Câu văn/ Hình ảnh/ chi tiết Nghệ thuật - Con Sông Đà gợi cảm So sánh Đối với người, Sơng nhân hố Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Vẻ đẹp - Trước mắt thấy loang So sánh mặt nước loáng trẻ nghịch lịng sơng chiếu gương vào mắt bỏ chạy - Tơi nhìn miếng Tả, liên tưởng, sáng loé lên màu tưởng tượng nắng tháng ba Đường - So sánh thi “ Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cảnh đẹp - Bờ Sông Đà, bãi Sông thơ mộng, Đà Chuồn chuồn bươm yên bình bướm Sông Đà hai bên bờ Cảm xúc, cảm giác gặp lại Sông Đà - Câu văn nối tiếp chủ ngữ - Hai chữ “Sông Đà" điệp lại cuối vế… - Chao ôi, trông So sánh, nhân sơng,…bao đứt qng hố - Nó đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân Cảm nhận 13 ++ GV dựa vào Đáp án- Thang điểm chấm Bộ Giáo dục hướng dẫn HS lập dàn ý để tránh bỏ sót ý dẫn đến điểm ++ GV xây dựng dàn ý cho đề thực hoạt động viết + Chuẩn bị sau viết ++ GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập 3,4 Phiếu học tập 3: Câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra viết Phiếu học tập 4: Câu hỏi trao đổi cặp đôi (cùng bàn) để nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn dựa vào Phiếu học tập ++ HS thực nhiệm vụ ++ GV chuẩn bị đáp án, thang điểm đánh giá Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết theo quy trình - GV nêu đề bàì cung cấp câu hỏi, phiếu học tập để hướng dẫn HS viết theo bước quy trình viết - GV kết hợp phương pháp dạy học theo mẫu hướng dẫn học sinh thực hành viết văn theo cấu theo cấu trúc tổng - phân - hợp - HS thực hoạt động bước quy trình viết - HS thực nhiệm vụ: (1) Tìm hiểu đề, lập dàn ý - Tìm hiểu đề: Với đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà đoạn trích + Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà + Thao tác lập luận: Vận dụng kết hợp đa dạng thao tác lập luận Kết hợp nghị luận với biểu cảm + Phạm vi bàn luận: Đoạn trích đề (2) Lập dàn ý Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn, tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” - Giới thiệu hình tượng Sơng Đà - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà đoạn trích: “Con Sơng Đà tuôn dài thác lũ đấy” Thân Giới thiệu khái quát - Hoàn cảnh sáng tác: chuyến thực tế lên vùng cao Tây Bắc - Tóm lược đặc điểm hình tượng Sơng Đà tác phẩm: nét bạo, hùng vĩ thơ mộng trữ tình 14 - Vị trí đoạn trích: thuộc phần khắc họa vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà góc nhìn từ tàu bay từ rừng Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình sơng Đà qua đoạn trích 2.1 Vẻ đẹp góc nhìn từ máy bay - Hình dáng mềm mại, duyên dáng mái tóc dài bồng bềnh thiếu nữ (áng tóc trữ tình…) - Màu nước thay đổi theo mùa, mang nét đẹp đặc trưng Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ… -> Góc nhìn bao qt, khống đạt đem đến trải nghiệm cảm xúc đặc biệt cho tác giả: quen thuộc, say sưa, yêu mến… 2.2 Ở góc nhìn từ rừng - Sơng Đà “cố nhân” - Vẻ đẹp mặt nước lịng sơng: Ấn tượng mạnh lung linh mặt nước Sơng Đà loang lống trẻ nghịch gương, sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi - Cảnh đẹp thơ mộng, bình hai bên bờ: Khung cảnh lãng mạn, đầy thi vị chuồn chuồn, bươm bướm sông - Cảm xúc, cảm giác gặp lại Sông Đà: vui tươi, ấm áp, … 2.3 Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh so sánh giàu sức gợi; kiểu câu dài, giọng văn mềm mại, uyển chuyển; điểm nhìn miêu tả phong phú, độc đáo; sử dụng kiến thức văn học, địa lí; sử dụng ngơn từ điêu luyện… Kết - Khẳng định vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà góc nhìn từ tàu bay từ rừng ra; khẳng định tài tâm hồn nhà văn; - Rút học tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp quê hương, nâng niu xúc cảm tinh tế lòng người (3) Viết: - Dựa theo dàn xây dựng, viết văn theo tiến trình - Chú ý viết đoạn văn phần thân phải thể bật luận điểm chứng minh luận rõ ràng - Các đoạn văn phải có liên kết, chuyển ý * Viết Mở bài: Đảm bảo yêu cầu mở Với đề yêu cầu viết mở sau: MB1: Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học đại Việt Nam, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Các tác phẩm văn xuôi, đặc biệt tuỳ bút ơng mang phong cách phóng túng, tài hoa, un bác; ln nhìn 15 vật phương diện văn hóa thẩm mĩ, nhìn người phẩm chất nghệ sĩ tài hoa "Người lái đị Sơng Đà" văn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân Đọc tuý bút này, người đọc quên Sông Đà thật sống động với đầy đủ diện mạo, tính cách thể sống: vừa bạo đến hãi hùng lại vừa lãng mạn trữ tình đến say đắm Đoạn văn sau khắc họa thật ấn tượng vẻ đẹp trữ tình mềm mại dịng sơng “Con Sơng Đà tn dài tn dài… thác lũ đấy…” MB2 (Dành cho HS Khá, Giỏi) Nếu phải tìm nhạc hay nhất, có lẽ tơi chọn văn chương Bởi đến với văn chương, người nghệ sĩ bày tỏ nỗi niềm, thể tư tưởng qua câu thơ, trang văn nghệ thuật mang đến cho người đọc giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc Và tuỳ bút “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tuân xem nốt ngân đầy sáng tạo hòa tấu văn học Sức hấp dẫn tuỳ bút nhà văn bộc lộ lực miêu tả Sông Đà thật sống động với đầy đủ diện mạo, tính cách thể sống: vừa bạo đến hãi hùng lại vừa lãng mạn trữ tình đến say đắm Đoạn văn sau khắc họa thật ấn tượng vẻ đẹp trữ tình mềm mại dịng sơng“Con Sơng Đà tn dài tn dài… thác lũ đấy” ( Bài viết HS) * Viết thân bài: Triển khai vấn đề cần nghị luận (1) Đoạn giới thiệu khái quát tác phẩm, đoạn trích Yêu cầu HS bám sát dàn ý hoàn thành đoạn văn Có thể viết sau: “ Người lái đị Sơng Đà” văn tiêu biểu tập kí “Sơng Đà” Tác phẩm kết nghệ thuật đẹp đẽ Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến thực tế đầy hào hứng gian khổ lên mảnh đất Tây Bắc rộng lớn xa xôi, không để thỏa mãn thú xê dịch mà chủ yếu tìm chất vàng thiên nhiên chất vàng mười qua thử lửa người lao động chiến đấu miền đất Sơng Đà dịng sơng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua vùng núi cao hiểm trở, tốc độ dịng sơng chảy xiết mạnh mẽ Dưới ngịi bút tài hoa Nguyễn Tuân, Sông Đà miêu tả sinh thể sống động, có diện mạo, tính cách, nội tâm, hoạt động người, lên nhân vật văn học với hai tính cách bật: vừa bạo, dội, hùng vĩ vừa trữ tình, dịu dàng, nên thơ Đoạn trích thuộc phần cuối khắc họa vẻ đẹp trữ tình sơng Đà góc nhìn từ tàu bay từ rừng (2) Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà đoạn trích * Nội dung - HS hoàn thiện phiếu học tập 16 + Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà nhìn từ tàu bay nhìn xuống đoạn:“Con Sơng Đà tn dài… vào đồ lai chữ” + Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình, gợi cảm Sơng Đà góc nhìn từ rừng đoạn 2:“ Con Sông Đà gợi cảm… gắt gỏng thác lũ đấy” - HS viết văn (HS chọn luận điểm để viết thành đoạn văn Các ý cịn lại nhà tiếp tục hồn thành Giáo viên kiểm tra, đánh giá vào tiết học sau) - GV hướng dẫn HS viết theo tiến trình phù hợp với đối tượng HS - Dựa vào dàn ý xây dựng, phiếu học tập hình thành đoạn văn - GV cung cấp đoạn văn mẫu giúp học sinh dễ hình dung cách viết, tạo sản phẩm tương tự mẫu - HS nối ý để hoàn thành đoạn văn tương ứng (Tham khảo) * Luận điểm 1: Vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà nhìn từ máy bay - Hình dáng Sông Đà: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” + Với câu văn dài có dấu ngắt kết hợp với điệp ngữ “tuôn dài” đem đến cảm giác liền mạch bất tận, gợi hình ảnh dịng sơng uốn lượn tuôn chảy từ dãy núi hùng vĩ biên giới Tây Bắc, miên man chảy xuống đồng bằng, lặng lẽ hịa vào sơng Hồng tha thiết đổ biển + Những liên tiếp đầu câu văn làm tăng thêm yên ả, êm đềm, bình lặng cho dịng sơng + Cách so sánh độc đáo, lạ dịng sơng tóc trữ tình Nguyễn Tn đem đến cho Sông Đà nét mềm mại đằm thắm, vẻ duyên dáng đầy nữ tính, khơng làm hùng vĩ dịng sơng + Sơng Đà nhận thêm vào dịng chảy nét thơ mộng huyền ảo mây trời, tươi tắn rực rỡ hoa ban hoa gạo tháng hai, đặc biệt ấm áp thật gần gũi thân yêu khói núi Mèo đốt nương xuân - GV hướng dẫn HS chuyển ý : Nhìn ngắm Sơng Đà từ nhiều thời gian, không gian nhà văn phát sắc màu tươi đẹp đa dạng dòng sông Nhà văn thấy màu nước Sông Đà biến đổi theo mùa, mùa đẹp riêng đẹp mùa xuân mùa thu + Mùa xuân “dịng xanh ngọc bích”, Nguyễn Tn tả sắc xanh nước Sơng Đà lạ lẫm, màu xanh ngọc bích, sắc xanh vắt pha lê, ngọc thạch mà mắt người nhìn thấu đáy Để làm bật màu xanh tươi sáng, lấp lánh nước Sông Đà, nhà văn đã so sánh với màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô 17 + Mùa thu, nước Sơng Đà “lừ lừ chín đỏ da người bầm vì…… bất mãn bực bội độ thu về” với biện pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, tác giả gợi tả dịng êm đềm, chậm rãi sơng chở nặng phù sa thượng nguồn Sơng Đà -> Góc nhìn bao quát, khoáng đạt đem đến trải nghiệm cảm xúc đặc biệt cho tác giả: quen thuộc, say sưa, yêu mến… - GV hướng dẫn HS Khá,Giỏi viết đoạn văn liên hệ, so sánh, mở rộng miêu tả màu nước Sông Đà vào mùa thu Mùa thu, nước Sơng Đà “lừ lừ chín đỏ da người bầm vì…… bất mãn bực bội độ thu về” với biện pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, tác giả gợi tả dòng êm đềm, chậm rãi sông chở nặng phù sa thượng nguồn Nhà văn lấy người làm chuẩn mực để kéo thiên nhiên với người Sông Đà lên thể sống ngòi bút Nguyễn Tuân Vẻ đẹp màu nước thay đổi theo mùa Sông Đà khiến ta liên tưởng đến sắc màu đổi thay Sơng Hương trang văn Hồng Phủ Ngọc Tường “sáng xanh, trưa vàng, chiều tím ” Như vậy, ta thấy Sơng Đà khơng có tính cách đa dạng mà cịn lên gái biết trưng diện, biết điệu đà mùa tự thay áo cũ màu, khốc cho áo mới, ln ln thay đổi, ln tự làm để đẹp hơn, hấp dẫn - GV hướng dẫn HS Khá, Giỏi nhận xét, đánh giá, bình luận: Cách miêu tả Nguyễn Tuân dẫn tới khẳng định: vẻ đẹp Sông Đà làm say mê trái tim người nghệ sĩ trước hết vẻ đẹp “đất nước Tổ quốc bao la”, sau gắn bó gần gũi thân thiết với sống người Nhà văn vẻ đẹp “vang bóng thời” có thay đổi quan điểm thẩm mĩ Cái đẹp khơng cịn đơn lạc lõng xa xơi, đẹp ấm áp đời bình dị, đẹp diện sống đời thường + Câu khẳng định“chưa sông lại có màu đen thực dân Pháp đè ngửa sông đổ mực Tây vào gọi tên lếu láo sông Đen ” không muốn tơn vinh vẻ đẹp dịng sơng mà cịn trực tiếp bày tỏ tình cảm u mến Sông Đà, niềm tự hào vẻ đẹp sông xứ sở * Luận điểm 2: Vẻ đẹp trữ tình, gợi cảm Sơng Đà góc nhìn từ rừng - Sông Đà “cố nhân”: Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sơng Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Hai chữ “cố nhân” vừa hình ảnh nhân hóa, so sánh dịng sơng người bạn cũ xa nhớ gần u, vừa đưa đến cho dịng sơng chút vương vấn, cổ kính, xưa cũ Đường thi - Vẻ đẹp lấp lánh mặt nước lịng sơng 18 + Nó sáng lóe lên niềm vui, thức tỉnh, bừng sáng “Mặt nước loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” Hình ảnh so sánh sinh động khiến Sơng Đà thật nhí nhảnh hồn nhiên đến ngỡ ngàng + Khi liên tưởng mặt sông giống miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi, Nguyễn Tuân đem đến cho Sơng Đà vẻ lãng mạn hoa khói, sáng rực rỡ sắc xuân, tỏa từ câu thơ vời vợi nhớ nhung Lí Bạch: Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu - GV hướng dẫn HS Khá, Giỏi nhận xét, đánh giá, bình luận: Liên tưởng nhà văn làm xao xuyến tâm hồn chưa nguôi nỗi tiếc nuối, nhớ nhung với phong vị Đường thi cổ điển, để nỗi xao xuyến mơ hồ lan tỏa dịng sơng gợi cảm, khiến Sông Đà không chảy không gian, mà tha thiết dòng thời gian miên viễn xa xăm - Khung cảnh đẹp lãng mạn, thơ mộng, yên bình đầy thi vị hai bên bờ + Câu văn nối tiếp chủ ngữ: Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà + Hai chữ “Sông Đà” điệp lại cuối vế câu đẳng lập nhịp lên niềm say mê phấn khích, nhân lên khoảng khơng gian phóng khống bến bãi Đà giang - Cảm xúc, cảm giác gặp lại Sông Đà + Cảm xúc, cảm giác gặp lại Sơng Đà cụ thể hóa so sánh bất ngờ thú vị: “Chao ôi, trông sơng vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng”; + Nắng “giòn tan” ẩn dụ đẹp gợi tả nắng thật trong, thật sáng, thật mỏng thật nhẹ; vừa mong manh, vừa quý giá, tương phản hoàn toàn với u ám trĩu nặng bầu trời ngày “mưa dầm”, giúp người đọc dễ dàng hình dung cảm giác trìu mến, nâng niu nhà văn gặp lại sông; + So sánh vui nối lại chiêm bao đứt quãng thấy cảm giác gặp lại dịng sơng lần tươi kì diệu nối lại giấc mơ đẹp, lần tận hưởng niềm vui chưa có đời, lần lần đầu tiên, cuối nhất; + Và cuối cùng, hình ảnh so sánh cảm giác gặp lại sơng Đà, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, Sông Đà thực trở thành người bạn cũ, tri âm với bao kỉ niệm gắn bó khứ, bao nhớ thương tại, bao chung thủy tương lai, đến cố nhân trái tính mà có sức hấp dẫn đến lạ kì * Viết đoạn đánh giá nghệ thuật Bằng nghệ thuật miêu tả thiện nhiên, cảnh vật tài tình, trí tưởng tượng phong phú, sử dụng biện pháp tư từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ sinh động, giàu sức gợi; kiểu câu dài, ngắn; giọng văn mềm mại, uyển chuyển; điểm nhìn 19 miêu tả phong phú, độc đáo; sử dụng kiến thức văn học, địa lí; sử dụng ngơn từ điêu luyện…tác giả làm bật vẻ đẹp Sông Đà qua góc nhìn từ cao đến từ rừng thật độc đáo, ấn tượng - GV hướng dẫn HS Khá, Giỏi nhận xét, đánh giá: Bằng nghệ thuật miêu tả thiện nhiên, cảnh vật tài tình, trí tưởng tượng phong phú, sử dụng biện pháp tư từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ sinh động, giàu sức gợi; kiểu câu dài, ngắn; giọng văn mềm mại, uyển chuyển; điểm nhìn miêu tả phong phú, độc đáo; sử dụng kiến thức văn học, địa lí; sử dụng ngơn từ điêu luyện… Nguyễn Tuân cho người đọc thấy vẻ đẹp độc đáo dịng sơng Đà qua đơi mắt người nghệ sĩ đầy tài hoa, uyên bác mà phóng túng đa tình Một Sơng Đà biến ảo đa tính cách, đem đến những, cảm xúc phong phú sâu sắc cho người đọc Quả thực, đẹp Sông Đà đẹp tuyệt đỉnh khiến lòng người say đắm khát khao khám phá (3) Viết đoạn nâng cao (nếu có) Ví dụ: Đề từ nhận xét chất thơ thể đoạn trích Có thể hình thành ý, HS nối ý viết thành đoạn văn - Biểu hiện: chất thơ đoạn trích thể hiện: + Cảm nhận tác giả vẻ đẹp trữ tình dịng sơng: Sơng Đà người gái đẹp núi rừng Tây Bắc với mái tóc dài mượt mà, thướt tha; bơng hoa ban trắng hay bơng gạo đỏ rực, thấp thống ẩn núi rừng mùa xuân mù sương khói + Ở xúc cảm tinh tế tác giả trước dòng sơng thơ mộng, trữ tình: cảm giác đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân sau chuỗi ngày chia biệt; + Ở so sánh, liên tưởng thú vị độc đáo Nguyễn Tuân: Sông Đà người gái đẹp, cố nhân, nước Sông Đà đổi màu liên tục qua mùa năm - Ý nghĩa: Chất thơ tuỳ bút Nguyễn Tuân phần nội dung phong cách tài hoa, un bác ơng Ơng để lại ấn tượng đặc biệt sơng đầy cá tính, mang tính cách người với hai nét độc đáo, đối lập mà thống nhất: bạo trữ tình Qua đó, ta thấy nhà văn cố cơng tìm đẹp - chất vàng thiên nhiên Tây Bắc để ca ngợi Thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vô giá, cơng trình mĩ thuật tạo hố ban tặng cho người Đó tình u Tổ quốc mà nhà văn cách mạng Nguyễn Tuân gửi gắm qua trang tuỳ bút * Viết kết Đoạn trích khúc ca ca ngợi vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Sơng Đà Đó văn đẹp làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiêt tha người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, 20 người Tây Bắc Đọc dòng tùy bút Nguyễn Tuân, ta vừa trân quý chất tài hoa nghệ sĩ nhà văn, vừa thêm yêu mến cảnh đẹp miền đất nước thân yêu Bước 4: Trình bày sản phẩm học tập đánh giá - HS trình bày kết quả: Giáo viên gọi 2-3 học sinh trình bày kết đoạn văn/ văn - Đánh giá + HS tự kiểm tra, đánh giá viết thông qua phiếu học tập + GV gọi học sinh nhận xét, đánh giá bạn học (Phiếu học tập) + GV nhận xét, hướng dẫn nội dung cần điều chỉnh, bổ sung + GV chốt lại ý cần đạt, cung cấp đoạn văn mẫu giúp học sinh dễ hình dung cách viết, tạo sản phẩm tương tự mẫu + GV thu toàn sản phẩm HS tiến hành phân tích đánh giá viết HS điểm số dựa Đáp án, thang điểm, Hướng dẫn chấm 2.3 Chỉ tính giải pháp - Tạo hứng thú với môn Ngữ văn Cơ khắc phục tượng nghĩ viết tâm lý ngại viết, ngại đọc học sinh; - Nếu cách dạy viết truyền thống GV trọng vào sản phẩm HS, tức văn mà em tạo lập dạy viết dựa tiến trình GV trọng vào việc hướng dẫn HS suốt tiến trình tạo sản phẩm tạo điều kiện phát triển lực đọc, viết, nói, nghe; lực tư duy; - HS trải nghiệm tồn q trình hồn thành văn bản, học hỏi kinh nghiệm để hình thành kĩ cần thiết bước; - HS có hội tham gia vào tiến trình tự nhận thức nhận tiến thân, từ cải thiện chất lượng viết Khả áp dụng giải pháp - Giải pháp áp dụng cho tất dạng câu hỏi nghị luận văn học - GV sử dụng giải pháp dạy Làm văn trường THPT - Áp dụng cho đối tượng học sinh đặc biệt hiệu với học sinh có học lực Trung bình, Yếu em biết cần phải viết gì, viết để đạt điểm từ 3,0 điểm trở lên (trên thang điểm 5,0) Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Qua kết quan sát, dạy thực nghiệm lớp giảng dạy, nhận thấy học sinh không hứng thú với với việc viết văn mà chất lượng viết HS tốt nội dung hình thức Đặc biệt kĩ viết đoạn, văn nghị luận văn học em nhuần nhuyễn nhiều so với cách dạy 21 truyền thống Kết thể bảng so sánh kết kiểm tra cuối học kì I năm học 2020 - 2021 (khi chưa áp dụng) kết kiểm tra học kì II lớp 12A4,12A5 (sau áp dụng) sau: Bảng 1: Kết kiểm tra cuối học kì I chưa áp dụng sáng kiến Tổng số 84 học sinh lớp 12A4,12A5 Khi chưa áp dụng giải pháp Lớp Sĩ số Giỏi Khá Tỷ lệ (%) từ điểm trở lên Yếu Tb SL % SL % SL % SL % 12A4 44 2,3 13 29,5 19 43,2 11 25 75 12A5 40 17,5 22 55 22,5 77,5 Bảng 2: Kết kiểm tra học kì II năm học 2020 - 2021 Tổng số 84 học sinh lớp 12A4,12A5 ( sau chưa áp dụng sáng kiến) Sau áp dụng giải pháp Lớp Sĩ số Giỏi SL % Khá Tỷ lệ (%) từ điểm trở lên Yếu Tb SL % SL % SL % 12A4 44 14 31,8 19 43,2 10 22,7 2,3 97,7 12A5 40 15 37,5 18 45 0 100 17,5 So sánh số liệu bảng (khi chưa áp dụng) với số liệu bảng (sau áp dụng) ta thấy: - Tỷ lệ (%) từ điểm trở lên hai lớp sau áp dụng tăng đáng kể: lớp 12A4 đạt 97,7 % (tăng 22,7%), lớp 12A5 đạt 100% (tăng 22,5%) - Đặc biệt số học sinh điểm Yếu lớp giảm từ 20/84 học sinh xuống 1/84 học sinh - Số HS đạt điểm Khá, Giỏi đạt 65,5% (tăng 38,2%) chưa áp dụng giải pháp đạt 27,3% Kết thể biểu đồ so sánh kết trước sau áp dụng sáng kiến: 22 25 22 19 20 15 13 11 10 12A4 12A5 Giỏi Khá Trung Bình Yếu 25 19 20 15 10 18 15 14 10 0 12A4 12A5 Giỏi Khá Trung bình Yếu 23 Biểu đồ so sánh tỷ lệ (%) từ điểm trở lên trước sau áp dụng 120 80 100 97,7 100 77.5 75 60 40 20 12A4 Khi chưa áp dụng 12A5 Sau áp dụng Năm học 2020 - 2021, chia sẻ giải pháp sinh hoạt chun mơn với nhóm giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THPT Hồng Quang Qua dự giờ, rút kinh nghiệm, phản hồi tích cực đặc biệt vận dụng hiệu quả, linh hoạt đổi phương pháp dạy viết văn nghị luận văn học đoạn thơ, đoạn trích văn xi giáo viên góp phần nâng cao điểm trung bình kỳ thi Tốt nghiệp THPT mơn Ngữ văn năm 2021 đạt 6,44 tăng 0,65 (năm 2020 6,08); tỷ lệ (%) từ điểm trở lên năm 2021 đạt 93,27 (so với năm 2020 tăng 10,11%) Kết thể bảng/ biểu đồ so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp: 24 93.27 83.16 6.73 6.08 2020 83.16 6.08 Tỷ lệ từ 5đ trở lên Điểm trung bình 2021 93.27 6.73 Năm học 2021 - 2022, tiếp tục áp dụng sáng kiến dạy thực nghiệm dạy học khố ôn thi Tốt nghiệp THPT lớp 12A1 Kết kiểm tra cuối học kì I - lớp 12A1 sau thực nghiệm Tổng số HS 45 Điểm từ 8-> Điểm từ 6,25 -> 7,75 Điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 35 77,8 10 22,2 0 Từ kết đạt bảng số liệu, ta thấy HS thực tương đối tốt yêu cầu văn nghị luận văn học; vận dụng nhuần nhuyễn, hiệu thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh Lí lẽ sắc sảo dẫn chứng lựa chọn tiêu biểu; phân tích dẫn chứng sâu sắc, chặt chẽ, logic làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, tạo tính thuyết phục cao Với hiệu quả, lợi ích thu từ sáng kiến, nhận thấy việc“Hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận đoạn trích văn xi phương pháp dạy viết dựa tiến trình” thực cần thiết Đã tạo khơng khí học tập sơi nổi, khơi gợi hứng thú, khắc phục tâm lý ngại viết, ngại đọc, nghĩ viết Đồng thời, HS có hội tham gia vào tiến trình tự nhận thức nhận tiến thân, phát triển lực tạo lập văn bản, đáp ứng yêu cầu cần đạt theo Hướng dẫn chấm Bộ Giáo dục từ cải thiện chất lượng viết 25 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) STT Họ tên Nguyễn Thị Hồ Đào Thu Hiền Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung công việc Năm sinh Đơn vị 1981 Trường THPT Hoàng Văn Thụ Giáo viên Đại học Học liệu dạy học 1981 Trường THPT Hồng Quang Giáo viên Đại học Học liệu dạy học hỗ trợ (Có xác nhận người tham gia áp dụng, áp dụng thử sáng kiến thủ trưởng đơn vị có người áp dụng, áp dụng thử sáng kiến tác giả ) Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Khác với cách dạy viết truyền thống, dạy cách viết truyền đạt lí thuyết, dạy viết dựa tiến trình địi hỏi GV phải trọng vào cá nhân người học để phát triển quan điểm, cách nhìn học sinh chủ đề viết; - GV cần tổ chức cho HS học cách viết suốt tiến trình tạo lập văn với hướng dẫn, trợ giúp GV, tương tác với bạn học; - GV phải kích thích ý tưởng HS qua giai đoạn trước, sau viết Cũng tiến trình này, HS đóng vai trị người đọc để đọc lại sản phẩm tự điều chỉnh để phù hợp hơn; - GV cần tạo môi trường để HS tương tác lẫn thơng qua hình thức thảo luận nhóm để lực tư phản biện giúp em học hỏi lẫn nhau; - Cần có thời gian phù hợp để thực hiện; - Xây dựng kế hoạch dạy học: Phải xác định rõ mục tiêu học, sử dụng linh hoạt, kết hợp phương pháp kĩ thuật day học hợp lí, phù hợp với đối tượng học sinh; - Phương tiện thực hiện: Máy chiếu, phiếu học tập, viết học sinh… Tài liệu gửi kèm - Dạng câu hỏi nghị luận đoạn trích văn xi đề thi; - Sản phẩm số đoạn văn HS chưa áp dụng giải pháp; 26 - Bảng so sánh dạng đề phân tích/ cảm nhận đoạn trích văn xi; - Hướng dẫn chấm, thang điểm Bộ Giáo dục; - Sơ đồ dàn ý văn nghị luận đoạn trích văn xi; - Phiếu học tập 1,2,3,4; - Dàn ý cho đề hướng dẫn viết dựa tiến trình; - Triển khai luận điểm cảm nhận vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà (phần thân bài); - Hiệu đạt áp dụng sáng kiến; - Kế hoạch dạy học thực nghiệm, ma trận đề kiểm tra; - Giấy xác nhận áp dụng, áp dụng thử sáng kiến III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết không chép vi phạm quyền Yên Bái, ngày 28 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Lan Huệ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ

Ngày đăng: 21/04/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan