1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình, nguyên nhân mù lòa và đánh giá kết quả điều trị mù lòa ở những người trên 50 tuổi tại tỉnh cà mau năm 2017 2018

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TRUNG LÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN MÙ LỊA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÙ LÒA Ở NHỮNG NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI TẠI TỈNH CÀ MAU NĂM 2017-2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ NGỌC THÚY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN MÙ LỊA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÙ LÒA Ở NHỮNG NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI TẠI TỈNH CÀ MAU NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 62.72.03.01.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS Lê Minh Lý CẦN THƠ - 2018 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình, biểu đồ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo giải phẫu mắt 1.2 Các khái niệm mù lòa 1.3 Một số bệnh gây mù chủ yếu người 50 tuổi 1.5 Tình hình mù nước giới – nguyên nhân gây mù 21 1.6 Mục tiêu toàn cầu “Thị giác 2020” chiến lược phòng chống mù lòa Việt Nam 26 1.7 Tỉnh Cà Mau mạng lưới chăm sóc mắt Cà Mau 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 31 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 40 2.2.6 Biện pháp kiểm soát sai số 41 2.2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 41 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung 43 3.2 Xác định tỉ lệ người mù lòa 47 3.3 Nguyên nhân gây mù lòa 52 3.4 Đánh giá kết điều trị mù lòa 58 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung 62 4.2 Tình hình mù lòa 66 4.3 Nguyên nhân mù lòa 70 4.4 Đánh giá kết điều trị mù lòa 75 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBT Bóng bàn tay BHYT Bảo hiểm Y tế CC,VC Cơng chức, viên chức CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐNT Đếm ngón tay PCML Phịng chống mù RAAB Rapid Assessment of Avoidable Blindness ST Sáng tối TTT Thủy tinh thể TL Thị lực WHO Tổ chức Y tế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ tổn thương thị lực Bảng 1.2 Số người mù tổn thương thị lực toàn giới WHO 22 Bảng 1.3 Tình hình mù nước khối ASEAN 23 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi 44 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính 44 Bảng 3.3 Đặc điểm dân tộc 44 Bảng 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp 44 Bảng 3.5 Đặc điểm trình độ văn hóa 45 Bảng 3.6 Đặc điểm có thẻ BHYT 45 Bảng 3.7 Đặc điểm kinh tế gia đình 46 Bảng 3.8 Thị lực có kính 46 Bảng 3.9 Tỉ lệ mù lòa theo mắt phải mắt trái 47 Bảng 3.10 Tỉ lệ mù lòa phân bố theo mắt, mắt 47 Bảng 3.11 Tỉ lệ mù lòa phân bố theo giới tính 47 Bảng 3.12 Tỉ lệ mù phân bố theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.13 Tỉ lệ mù lòa phân bố theo nghề nghiệp 48 Bảng 3.14 Tỉ lệ mù lòa phân bố theo học vấn 49 Bảng 3.15 Tỉ lệ mù lòa phân bố theo dân tộc 50 Bảng 3.16 Tỉ lệ mù phân bố theo tình trạng kinh tế gia đình 51 Bảng 3.17 Tỉ lệ mù lòa phân bố theo thẻ bảo hiểm y tế 51 Bảng 3.18 Tỉ lệ ngun nhân gây mù lịa……………………… 53 Bảng 3.19 Tỉ lệ ngun nhân gây mù theo giới tính 52 Bảng 3.20 Tỉ lệ ngun nhân gây mù theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.21 Tỉ lệ nguyên nhân gây mù theo học vấn 54 Bảng 3.22 Tỉ lệ nguyên nhân gây mù lòa theo nghề nghiệp 54 iii Bảng 3.23 Tỉ lệ ngun nhân gây mù theo dân tộc 56 Bảng 3.24 Tỷ lệ ngun nhân gây mù theo tình trạng kinh tế gia đình 56 Bảng 3.25 Tỷ lệ ngun nhân gây mù theo bảo hiểm y tế 57 Bảng 3.26 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị phân bố theo mắt phải trái 58 Bảng 3.27 Phương pháp điều trị ngun nhân gây mù 58 Bảng 3.28 Sự thay đổi thị lực mắt trước sau can thiệp 59 Bảng 3.29 Sự thay đổi thị lực mắt sau can thiệp theo giới tính nhóm tuổi, tình trạng kinh tế 60 Bảng 3.30 Số bệnh nhân có biến chứng 61 Bảng 3.31 Biến chứng phân theo mắt phải trái 61 iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu tạo mắt Hình 1.2 Đục thủy tinh thể 10 Hình 1.3 Hình ảnh tổn thương thị thần kinh Glaucoma góc mở 11 Hình 1.4 Bệnh mộng thịt 13 Hình 1.5 Bệnh đục bao sau 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, mù lòa vấn đề sức khoẻ quan trọng đời sống người Tỉ lệ mù dân chúng phản ánh tình trạng sức khỏe cộng đồng Tổ chức Y tế giới, nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức từ thiện nước đặc biệt quan tâm Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, có 47 triệu người mù 110 triệu người có thị lực kém toàn giới, phần lớn sống nước nghèo phát triển Trong ngun nhân mù chủ yếu thường gặp bệnh như: đục thủy tinh thể, mắt hột, glaucoma, tật khúc xạ, chấn thương nhãn cầu, biến chứng bệnh màng bồ đào mắt số bệnh khác Quá nửa số họ bị mù lòa bệnh đục thể thuỷ tinh, bệnh q trình lão hóa điều trị phẫu thuật đơn giản, không đau, tốn kém hiệu Nếu khơng có chương trình quốc gia can thiệp kịp thời, tích cực tất nước giới giúp đỡ Tổ chức Y tế giới tổ chức phi phủ số người mù tồn giới đến năm 2020 ước tính tăng gần gấp đôi, tức khoảng 75 triệu người mù 7, 10, 11, 13 Theo tổ chức Y tế giới tình hình mù lịa: Ở Châu phi tỉ lệ mù lòa từ 0,8 - 1,4%, Châu Mỹ chiếm tỉ lệ 0,2 - 0,7%, Trung Đông 0,6 - 0,8%, Châu Âu 0,2 - 0,4% [43] Tại Việt Nam theo điều tra mù lòa Viện Mắt trung ương Hà Nội (2013), tình hình mù Việt Nam có đặc điểm gần giống với nước phát triển Năm nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa là: bệnh đục thủy tinh thể, biến chứng bệnh mắt hột, viêm màng bồ đào, bệnh đáy mắt bệnh glaucoma Trong mù đục thủy tinh thể chiếm tới 80% [3] Cũng qua số liệu điều tra quốc gia năm 2007 16 tỉnh thành với cỡ mẫu 28.000 người lớn 50 tuổi cho thấy thị lực thấp mắt 13,6% tỉ lệ mù mắt 3,1% (dao động từ 2,1% đến 5,8%) Nguyên nhân gây mù lòa chủ yếu người 50 tuổi đục thủy tinh thể chiếm tỉ lệ 66,1%; bệnh lý đáy mắt chiếm tỉ lệ 16,5%; glaucoma chiếm tỉ lệ 6,5%; tật khúc xạ chiếm tỉ lệ 2,5% 2 Từ trước đến tỉnh Cà Mau chưa có điều tra tình hình bệnh tật mắt tình hình mù cộng đồng Từ năm 2000 hỗ trợ quan, tổ chức nước, nỗ lực vượt bậc cán công nhân viên khoa Mắt bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau khoa Mắt trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Cà Mau triển khai nhiều chương trình phịng chống mù Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá lại tình hình mù lòa, nguyên nhân kết điều trị mù lòa tỉnh Cà Mau Để góp phần việc lập kế hoạch xây dựng chiến lược phòng chống mù Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng Hướng đến mục tiêu “Thị giác 2020”, góp phần giảm bớt tỉ lệ mù lòa, nâng cao chất lượng sống sức khỏe người dân Chúng thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình, ngun nhân mù đánh giá kết điều trị mù lòa người 50 tuổi tỉnh Cà Mau năm 2017-2018” với mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định tỉ lệ người mù lòa người 50 tuổi tỉnh Cà Mau năm 2017-2018 Xác định tỉ lệ nguyên nhân mù lòa người bị mù lòa Cà Mau năm 2017-2018 Đánh giá kết điều trị mù lòa người 50 tuổi năm 2017-2018 77 Là phương pháp đơn giản, nhanh tỷ lệ tái phát cao 30 – 80%, nên thường áp dụng cho trường hợp mộng mỏng, ít, người lớn tuổi Có trường hợp tái phát dội, tiến triển nhanh nhiều so với trước mổ, mộng đỏ rực lên gây kích thích, chảy nước mắt, kèm cộm xốn, dính mi cầu Chính điều mà mộng thịt không đơn giản làm bác sĩ ngần ngại không mổ sớm bệnh nhân thấy bệnh nhân khác tái phát nên khơng dám mổ Cũng tái phát sau phẫu thuật mộng nên có nhiều phương pháp phẫu thuật mộng như: ghép mộng tự thân, ghép màng ối, ghép tế bào mầm, áp thuốc chống phân bào phương pháp có ưu nhược điểm riêng, cho tỉ lệ tái phát thấp phương pháp mổ cắt mộng đơn [6] Cắt bè giải áp Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc (CGM ) kết hợp với kỹ thuật khâu rút phát huy ưu điểm điều chỉnh nhãn áp tốt giai đoạn sớm sau phẫu thuật hạn chế biến chứng xẹp tiền phòng sau mổ glaucoma Schaffer cộng người đưa kỹ thuật khâu rút vào năm 1971 Sau đó, năm 1988 Cohen Osher cải tiến công bố kỹ thuật khâu rút mở qua đường giác mạc phẫu thuật cắt bè Từ có nhiều tác giả đề xuất nhiều cải tiến khác phải đến năm 1994 kỹ thuật Kolkervà Kass hoàn thiện Hiện kỹ thuật sử dụng phổ biến số nước giới Việt Nam [27] Laser Yag Laser từ viết tắt light amplification by stimulated emission of radiation (khuyếch đại ánh sáng phát xạ kích thích) Khái niệm sử dụng lượng ánh sáng làm thay đổi cấu trúc tế bào nội nhãn thật bước phát triển kỹ thuật laser, đặc biệt ngành nhãn khoa [27] 78 Vào cuối thập niên 40, Meyer-Schwickerath, người tiên phong lĩnh vực phẫu thuật nội nhãn, sử dụng ánh sáng mặt trời tập trung sau máy quang đơng xenon-arc để điều trị bệnh võng mạc Năm 1960, Maiman mô tả tia laser sử dụng kính ruby kích thích đèn chớp để tia sáng laser đỏ với bước sóng 694nm Tuy nhiên đến cuối thập niên này, laser argon sóng liên tục phát triển có bùng nổ ứng dụng laser điều trị bệnh mắt [27] 4.4.2 Sự thay đổi thị lực trước sau can thiệp 4.4.2.1 Sự thay đổi thị lực mắt trước sau can thiệp MP sau can thiệp, mù chiếm tỉ lệ 23,0%, không mù chiếm tỉ lệ 77,0%; MT sau can thiệp, cịn mù chiếm tỉ lệ 18,0%, khơng mù chiếm tỉ lệ 82,0% Sau can thiệp số lượng người bị mù lịa, điều bệnh mắt tình trạng nặng nên khơng thể điều trị khỏi bệnh người bệnh không tuân thủ lời dặn bác sĩ chăm sóc mắt sau điều trị khơng tái khám mắt theo lịch hẹn để bác sĩ theo dõi diễn biến bệnh để điều trị thêm cần thiết Kết nghiên cứu cho thấy can thiệp điều trị mù lòa đạt hiệu tốt Điều chứng tỏ phương pháp điều trị việc vận động bệnh nhân điều trị mù lòa tỉnh Cà Mau đạt hiệu cao 4.4.2.2 Sự thay đổi thị lực mắt sau can thiệp theo giới tính Thị lực MP sau can thiệp theo giới tính, nam mù 32,1%, khơng mù 67,9%; nữ mù 19,9%, không mù 80,1%; thị lực MT sau can thiệp theo giới tính, nam mù 28,6%, không mù 71,4%; nữ mù 15,2%, không mù 84,8% Kết thay đổi thị lực sau can thiệp giới không mù cao mù, điều chứng tỏ phương pháp can thiệp điều trị mù lòa đạt hiệu cao 79 4.4.2.3 Sự thay đổi thị lực mắt sau can thiệp theo nhóm tuổi Thị lực sau can thiệp theo nhóm tuổi, MP nhóm tuổi 50-59 mù 18,8%, khơng mù 81,2%; nhóm tuổi 60-69 mù chiếm tỉ lệ 29,4%, khơng mù 70,6%; nhóm tuổi ≥ 70 tuổi, mù chiếm tỉ lệ 21,2%, không mù chiếm tỉ lệ 78,8% MT nhóm tuổi 50-59 mù 28,6%, khơng mù 71,4%; nhóm tuổi 60-69 mù chiếm tỉ lệ 26,3%, khơng mù 73,7%; nhóm tuổi ≥ 70 tuổi, mù chiếm tỉ lệ 14,9%, không mù chiếm tỉ lệ 85,1% Kết thay đổi thị lực MP MT sau điều trị can thiệp nhóm tuổi khơng mù chiếm tỉ lệ cao, điều cho thấy kết điều trị mù theo nhóm tuổi đạt hiệu cao 4.4.2.4 Sự thay đổi thị lực mắt sau can thiệp theo tình trạng kinh tế Thị lực sau can thiệp theo tình trạng kinh tế gia đình, MP khơng đủ ăn mù chiếm tỉ lệ 24,1%, không mù 75,9%; đủ ăn mù chiếm tỉ lệ 21,5%, không mù 78,5%; khá, giàu, mù chiếm tỉ lệ 0,0%, không mù chiếm tỉ lệ 100% MT không đủ ăn mù chiếm tỉ lệ 17,6%, không mù 82,4%; đủ ăn mù chiếm tỉ lệ 20%, không mù 80%; khá, giàu, mù chiếm tỉ lệ 0,0%, không mù chiếm tỉ lệ 100% Kết thay đổi thị lực MP MT sau điều trị can thiệp theo tình trạng kinh tể gia đình tất nhóm đối tương, tỉ lệ khơng mù chiếm tỉ lệ cao, chứng tỏ phương pháp can thiệp điều trị đạt thành công cao 4.4.2.5 Số bệnh nhân có biến chứng Số bệnh nhân mù điều trị có biến chứng 22,9%, số bệnh nhân không bị biến chứng 77,1% Kết số bệnh nhân điều trị có biến chứng chiếm tỉ lệ cao, cần phải cân nhắc lại phương pháp điều trị trường hợp mù lòa 80 4.4.2.6 Biến chứng phân theo mắt phải trái MP bị biến chứng sau can thiệp chiếm tỉ lệ 23%, MT bị biến chứng sau can thiệp chiếm tỉ lệ 22% Kết cho thấy tỉ lệ biến chứng MP MT tương đương 81 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 1337 đối tượng 50 tuổi thành phố huyện thuộc tỉnh Cà Mau từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 “Nghiên cứu tình hình, ngun nhân mù đánh giá kết điều trị mù lòa người 50 tuổi tỉnh Cà Mau năm 2017-2018”, có số kết luận sau: Tỉ lệ mù lòa Trong 1337 đối tượng nghiên cứu, số người thị lực bình thường 514 người chiếm tỉ lệ 38,4%; số người thị lực thấp 514 người chiếm tỉ lệ 38,4%; mù mắt 194 người chiếm tỉ lệ 14,5%; mù mắt 115 người chiếm tỉ lệ 8,6% Nguyên nhân mù lòa Trong nguyên nhân gây mù lòa, kết mù lòa đục TTT chiếm tỉ lệ cao 28,8%; glaucoma chiếm tỉ lệ 23,2%; chấn thương vỡ đục TTT chiếm tỉ lệ 13,2%, bệnh đục bao sau chiếm tỉ lệ 12,3%; bệnh tật khúc xạ chiếm tỉ lệ 9,3 %; mộng thịt chiếm tỉ lệ 8,3%; biến chứng bệnh viêm màng bồ đào chiếm 3,9% Đánh giá kế điều trị mù lòa Tình hình bệnh nhân điều trị mù Có 228 bệnh nhân mù lòa mắt điều trị Các phương pháp điều trị nguyên nhân gây mù chính: Cắt mộng thịt chiếm 10,0%; phẫu thuật phaco chiếm 33,6%; lấy hút TTT bị vỡ chiếm 16,6%; Cắt bè giải áp chiếm 21,8%; chỉnh kính chiếm 12,2%, Laser Yag chiếm 16,2% Sự thay đổi thị lực mắt phải mắt trái trước sau can thiệp Trong tổng số 204 người bị mù MP điều trị can thiệp có 77,0% người đạt thị lực bình thường 23% thị lực mù không điều trị khỏi bệnh 82 Trong tổng số 100 người bị mù MT điều trị can thiệp có 82,0% người đạt thị lực bình thường 18% thị lực mù không điều trị khỏi bệnh Biến chứng sau điều trị Biến chứng MP chiếm tỉ lệ 23%, MT chiếm tỉ lệ 22% 83 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tỉ lệ người có TL thấp mù lòa cao cộng đồng, nguyên nhân gây mù chiếm tỉ lệ cao đục TTT, tỉ lệ lớn người dân cần đến chương trình phẫu thuật từ thiện để sáng mắt Vì cần có quan tâm đạo nhà nước, chung tay góp sức tồn xã hội để công tác nhân đạo ngày hiệu quả, mang lại ánh sáng niềm vui cho người mù nghèo - Còn tỉ lệ bệnh nhân mù lòa chưa điều trị, nguyên nhân thiếu hiểu biết điều trị, nhân viên y tế cần tuyên truyền, tư vấn cho người bệnh hiệu việc điều trị - Cần phải có chương trình khám mắt định kỳ cho người dân, phát sớm nguyên nhân gây mù để điều trị kịp thời - Cơng tác truyền thơng đóng vai trị quan trọng cơng chiến lược CSSK chương trình PCML nên cần thực số giải pháp sau + Tổ chức mạng lưới phòng chống mù lòa từ tuyến tỉnh đến tuyến sở cách chuyên nghiệp, hoạt động thường xuyên hiệu + Nâng cao hoạt động truyền thông chăm sóc mắt, cần có đạo liệt từ cấp lãnh đạo phối hợp chặt chẽ ban ngành có liên quan để thực hiệt triệt để công tác truyền thông TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược TPHCM, Bài giảng nhãn khoa, Nhà xuất Y học 2010, tr 11 – 23, 93 – 109 Bệnh viện mắt TW (2017), Cơng tác phịng chống mù lòa năm 2016 2017, phương hướng hoạt động tới năm 2020 tầm nhìn 2030 Bệnh viện mắt TW (2013), Chăm sóc mắt cộng đồng, NXB Y học Bộ Y tế (2013), Kế hoạch quốc gia phịng chống mù chăm sóc mắt nhằm mục tiêu thị giác 2030 Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Nguyễn Hoàng Cẩn (2011), So sánh kết mổ đục thủy tinh thể bao đường hầm củng mạc với phaco đặt kính cứng, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Mắt, Trường Đại học Y Dược TPHCM Hoàng Thị Minh Châu (2009), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt mộng ghép kết mạc rìa tự thân số tỉnh phía Bắc, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bệnh viện Mắt Trung Ương Hà Nội Võ Văn Chí (2010), Nghiên cứu tình hình mù lòa trở ngại chương trình can thiệp đục thể thủy tinh cộng đồng huyện Phù Cát tỉnh Bình Định, Luận án CK2 QLYT, Trường Đại học Y Dược Huế Dương Quốc Cường (2005), Đánh giá phẫu thuật phaco bệnh nhân đục thủy tinh thể già bệnh viện mắt TPHCM, Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Nhãn khoa, Trường Đại học Y Dược TPHCM Phạm Thị Thủy Tiên (2014), “Nghiên cứu phẫu thuật cắt bè mạc điều trị tăng nhãn áp sau chấn thương”, Tạp chí Nhãn khoa, số (34), tr.3-10 10 Trần Bích Phượng (2016), “ Đánh giá dự án lão thị HKI thực Việt Nam yếu tố liên quan”, Kỷ yếu hội nghị Nhãn khoa toàn quốc ,tr 13-14 11 Nguyễn Xuân Hiệp (2016), “Cơng tác phịng chống mù năm 20152016 phương hướng hoạt động năm 2017”, Kỷ yếu ngành nhãn khoa Việt Nam, tr 1-12 12 Nguyễn Viết Giáp (2016), “Quản lý chất lượng hoạt động Bệnh Viện phòng chống mù lòa cộng đồng – kết bước đầu học kinh nghiệm Bà Rịa ,Vũng Tàu”, Kỷ yếu hội nghị ngành nhãn khoa Việt Nam, tr.17-18 13 Nguyễn Viết Giáp (2005), Lượng giá chương trình chăm sóc mắt ban đầu Bà Rịa-Vũng Tàu, Đề tài Nghiên cứu khoa học, Sở khoa học công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 14 Đỗ Như Hơn (2010), “Việt Nam phấn đấu giảm tỉ lệ mù xuống 0,3% vào năm 2020”, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, số (20), tr 64 66 15 Nguyễn Tiến Hảo, Phạm Thị Khánh Vân (2017) “ Kết bước đầu phẫu thuật cắt mộng phối hợp đặt khung collagen điều trị mộng thịt nguyên phát”, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, số 47, tr 3744 16 Đỗ Như Hơn CS (2014), “Nhãn Khoa” (Giáo trình đào tạo sau đại học), Nhà xuất Y học, tập 1, tr 624 - 650 17 Đỗ Như Hơn CS (2014), Nhãn Khoa (Giáo trình đào tạo sau đại học), Nhà xuất Y học, tập 1, tr.129 - 145 18 Đỗ Như Hơn CS (2014), Nhãn Khoa (Giáo trình đào tạo sau đại học), Nhà xuất Y học, tập 3, tr 131 - 142 19 Nguyễn Quốc Toản (2013), “Quan điểm phẫu thuật đục thủy tinh thể chín trắng”, Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc, tr 36-37 20 Đào Thị Lâm Hường CS (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị quản lý bệnh glôcôm nguyên phát, Nhà xuất Y học Hà Nội 21 Khadija Nowaira Abullah (2012), Nhu cầu để tạo nhận thức cộng đồng đục thể thủy tinh liên quan đến tuổi tác Pakistan, http://hoinhankhoa.vn /chuyen-khoa-chi-tiet 22 Vũ Tuệ Khanh (2012), Một số kiến thức bệnh đục thể thủy tinh phương pháp điều trị, Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội http://w.w.w.hfh.com.vn 23 Lê Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Khánh Vân (2011), “Hiệu phương pháp cắt mộng phối hợp với áp Mytomycin C điều trị mộng nguyên phát”, Tạp Nhãn khoa Việt Nam, số (3) 24 Nguyễn Văn Lành, Hoàng Mai Hạnh, Dương Đức Thùy Trang (2011), “Cắt mộng thịt nguyên phát cải tiến ghép kết mạc tự thân mảnh rộng”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số (6) 25 Cao Mỹ Lệ CS (2009), “Đánh giá tình hình mù lòa, hiệu trở ngại can thiệp mổ đục thể thủy tinh cộng đồng Thành phố Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tập (65), số 6, tr 89-96 26 Phạm Thị Tuyết Nga (2011), Đánh giá tình hình mù lòa kết chương trình mổ đục thể thủy tinh người lớn tuổi huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên, Luận văn chuyên khoa cấp I, Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế 27 Bộ môn mắt, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 127 -153 28 Hoàng Thị Phúc, Nhãn khoa – lâm sàng (Giáo trình đào tạo sau đại học), Nhà xuất Y học, tập (1), tr.11-46 29 Nguyễn Trọng Nhân (2006), Cải tiến cách khâu kết mạc giác mạc phẫu thuật glaucoma , đục thủy tinh thể ghép giác mạc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Y học, tập (1), tr 69-70 30 Nguyễn Thị Thu, Hoàng Ngọc Chương (2012), “Kết phẫu thuật đục thể thủy tinh bao, đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phịng khơng khâu Bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam 31 Phí Duy Tiến (2005), “Nghiên cứu phẫu thuật thể thủy tinh bao với xé bao trước liên tục đặt kính bao”, Y học TPHCM, tập 9, phụ số (2005), tr 60 – 64 32 Hà Huy Tài, Lê Thị Hiền (2014), “Đặc điểm lâm sàng loạn thị bệnh nhân phẫu thuật mộng ghép kết mạc rìa tự thân Bệnh Viện Mắt Trung Ương”, Tạp chí Nhãn khoa, số (34), tr.19-21 33 Nguyễn Trọng Nhân(2006), Phát sớm glaucoma người ruột thịt bệnh nhân glaucoma người có cấu trúc mắt nghi ngờ glaucoma, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Y học ,tập 1, tr.102-105 34 Nguyễn Đức Anh(2001-2002), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc ,Giáo trình khoa học sở lâm sàng, NXB Y học, tr.122-143 35 Hồng Văn Bình, Nguyễn Chí Dũng (2016), “Đánh giá hiệu sử dung Atropine 0,01% tiến triển cận thị học sinh số trường tiểu học trung học sở Thành phố Cần thơ”, Tạp chí nhãn khoa, số (41), tr.12-19 36 Đỗ Như Hơn, Phạm Văn Hiệu (2017), “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết lâu dài phẫu thuật thủy tinh thể chấn thương”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số (48), tr.37-47 37 Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung Ương, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nhà xuất Thống kê TIẾNG ANH 38 Nguyen Trong Nhan (2007), Preven of blindness and cataract problems in Vietnam, First asia-Pacific international conference, Tokyo, pp 83 – 87 39 Nguyen Trong Nhan (2007), Some suggestions on the Prevention of blindness in the conditions of our country, Second intercountry workshop on blindness prevention – Phnompenh, pp 34 – 40 40 Nguyen Trong Nhan (2007), Blindness prevention in Vietnam, Transactions of the Asia-pacific Academy of ophthalmology Seoul, Korea pp 11 - 12 41 Orbis International (2014), Vision and Refraction 42 B P Dineen, R R A Bourne, S M Ali, D M Noorul Huq, and G J Johnson (2003), Prevalence and causes of blindness and visual impairment in Bangladeshi adults: results of the National Blindness and Low Vision Survey of Bangladesh, Br J Ophthalmol; 87(7): 820–828 PMCID: PMC1771736 43 Carissa F.Etienne (2007), Reducing avoidable blindness and visual impairment in the region of the Americas, AJO pp – 44 Chandrashekhar T.S., Bhat H.V., Pai R.P., Nair S.K (2007), Coverage, utilization and barriers to cataract surgical services in rural South India: rusults from a population-based study, Public Health, Vol 121, No 2, pp 130-136 45 Dulce Loza-Pacheco, Ernesto Suaste-Gómez, Eduard De la CruzBurelo Blindness and Low Vision, an Overview of Opportunities for Health Services and Preventive Medicine, Science and Technology for Development of Society - Electrical Engineering Physics, Center for Research and Advanced Studies of the National Polytechnic Institute, Mexico City 46 Fernando Barria Von-Bischhoffshausen Suggested community health proposed to aid in developing ophthalmology residency programs in latin America, chair, PAAO committee on prevention of blindness 47 Furtado JM, Lansingh VC, Carter MJ, Milanese MF, Peña BN, Ghersi HA, Bote PL, Nano ME, Silva JC (2012), Causes of blindness and visual impairment in Latin America, Surv Ophthalmol 57(2):14977 doi: 10.1016/j.survophthal.2011.07.002 Epub 2011 Dec 2.(Abstract) 48 Hans Limburg MD PhD, DCEH, Health Information Services (2009), Monitoring cataract surgical outcome (MCSO) 49 Joan E Roberts (2011), Ultraviolet Radiation as a Risk for Cataract and Macular Degeneration, Eye & Contact Lens, Vo 37, No ( 37(4), pp 246-249 50 Roodhooft J.M.J (2002), Leading causes of blindness worldwide, Department of Ophthalmology, Algemeen Ziekenhuis Sint-Jozef, Turnhout, Belgium Bull Soc belge Ophtalmol., 283, 19-25 51 Solange R Salomão; Márcia R K H Mitsuhiro; Rubens Belfort Jr.(2009), Visual impairment and blindness: an overview of prevalence and causes in Brazil, Anais da Academia Brasileira de Ciências An Janeiro Sept 2009 Acad Bras Ciênc vol.81 no.3 Rio de 52 Tyler Hyung Taek Rim, Min-hyung Kim, Woon Cho Kim, et al (2014), Cataract subtype risk factors identified from the Korea National Health and Nutrition Examination survey 2008–2010, BMC Ophthalmology, Vol 14, No 4, pp 2-15 53 Barbara P Yawn, Roy A Yawn, David Hodge, Margary Kurland William J Shauhnessy, Duane Ilstrup, Steven J Tacobsen (1999), "A Population – Based study of School Scoliosis Screening", Journal American Medical Association, Vol.282, (15), pp.14271432 54 Daniel R.Neuspiel (2000), Scoliosis Screening in school, American Academy of Pediatrics Grand Round, Vol.3, pp.16 55 Ian Morgan, Kathryn Rose (2005), How genetic is school myopia? Progress in Rentinal and Eye ressearch, Vol.24 , pp.12 56 S.M.Saw, G.Gazzard, K.G.Au Eong and D Koh (2003), "Utility values and myopia in teenage school student", British Journal of Ophthalmology, Vol.87, pp.341-345 57 S.H.Wedner, D.A Ross, J.Todd, A Anemona, R Balira and A.Foster (2002), "Myopia in secondary school student in Mwanza City, Tanzannia: the need for a natinal Screening programme", British Journal of Ophthalmology, Vol.86, pp.1200-1206 58 Rodolfo Almeuda (1988), Handbook for Educational Buildings Planning, UNESCO, pp.54-69 59 Basic and Clinical Science course (1993 – 1994), section 8: External disease and cornea 60 Saraux H., Bais B., Rossazza C (1988), Ophtalmologie Masson, Paris 61 American Academy of Ophthalmology: Fundamental and Principles of ophthalmology Section 2, 2002-2003 62 Lang Gahard K (2000), Ophthalmology, Thieme, New York 63 WHO (1993), Primary Health care level management of trachoma, program for the prevention of Blindness TRANG WEB 64 WHO - World Health Organization 2008 Priority Eye Diseases http://www.who.int/blindness/causes/priority/en/index6.html (accessed on June 30, 2008)

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w