Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THANH SANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHO BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THANH SANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHO BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 - 2018 Chuyên ngành Mã số : Tổ Chức Quản Lý Dược : 60.72.04.12.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ TỐ LIÊN CẦN THƠ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu nghiên cứu luận văn trình bày riêng tơi, thân tơi thực hiện, đảm bảo trung thực, xác chưa cơng bố tài liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2018 Tác giả Lê Thanh Sang LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Quý thầy cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành biết ơn TS.DS Phạm Thị Tố Liên tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y Tế thị xã Bình Minh, lãnh đạo khoa phòng trung tâm củng Khoa dược Phòng Khám, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, giúp điều tra thu thập số liệu Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, tập thể lớp chuyên khoa cấp I Tổ chức Quản lý Dược (2016 - 2018) người thân hỗ trợ giúp tơi q trình học tập Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh loét dày - tá tràng 1.2 Điều trị viêm loét dày - tá tràng 1.3 Các tương tác hay gặp nhóm thuốc điều trị loét dày – tá tràng …17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 30 2.2.6 Kỹ thuật hạn chế sai số 32 2.2.7 Phương pháp nhập liệu, xử lý phân tích số liệu 32 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Xác định tỉ lệ kê đơn nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng, chi phí điều trị cho bệnh nhân điều trị ngoại trú tương tác thuốc điều trị 35 3.3 Tỉ lệ % đơn thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng có tương tác từ mức độ trở lên 41 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Xác định tỉ lệ kê đơn nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng chi phí điều trị cho bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa thị xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long năm 2017 – 2018 51 4.3 Tỉ lệ % đơn thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng có tương tác từ mức độ trở lên 59 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đơn thuốc bệnh nhân điều trị viêm loét dày tá tràng 33 Bảng 3.2 Tỉ lệ đơn thuốc bệnh nhân điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng có bệnh lý khác điều trị kèm theo 34 Bảng 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân có chẩn đốn lt dày tá tràng so với viêm dày tá tràng 35 Bảng 3.4 Tỉ lệ nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng thường sử dụng 36 Bảng 3.5 Tỉ lệ thuốc nhóm thuốc kháng sinh phối hợp sử dụng điều trị H pylori tổng số 350 đơn thuốc 37 Bảng 3.6 Tỉ lệ thuốc nhóm điều trị triệu chứng sử dụng điều trị viêm loét dày tá tràng 350 đơn thuốc 38 Bảng 3.7 Tỉ lệ thuốc nhóm điều trị triệu chứng sử dụng điều trị viêm loét dày tá tràng tổng số lần sử dụng nhóm 38 Bảng 3.8 Phối hợp thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng 39 Bảng 3.9 Chi phí tiền thuốc trung bình đơn thuốc ngày điều trị cho bệnh nhân 39 Bảng 3.10 Tỉ lệ đơn thuốc có chi phí tiền thuốc điều trị cho bệnh nhân cao 119.000đ 40 Bảng 3.11 Đánh giá tỉ lệ đơn thuốc cán y tế có hướng dẫn cụ thể cách dùng cho dạng thuốc có khuyến cáo đặt biệt 40 Bảng 3.12 Tỉ lệ đơn thuốc hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng thuốc 41 Bảng 3.13 Tỉ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 41 Bảng 3.14 Tỉ lệ số lượng cặp tương tác đơn thuốc 42 Bảng 3.15 Tỉ lệ cặp tương tác thuốc mức độ theo chẩn đoán 42 Bảng 3.16 Tỉ lệ cặp tương tác thuốc mức độ đối tượng có bệnh lý kèm theo 43 Bảng 3.17 Tỉ lệ cặp tương tác thuốc mức độ đơn thuốc có sử dụng kháng sinh 43 Bảng 3.18 Tỉ lệ cặp tương tác thuốc mức độ 44 Bảng 3.19 Tỉ lệ cặp tương tác mức độ tổng đơn thuốc 45 Bảng 3.20 Tỉ lệ đơn thuốc có cặp thuốc tương tác mức độ số đơn thuốc có cặp tương tác 46 Bảng 3.21 Tỉ lệ đôi tương tác thuốc đơn thuốc có căp tương tác trở lên 46 Bảng 3.22 Tỉ lệ % tương tác mức độ nhóm thuốc 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính bệnh nhân 34 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ thuốc nhóm PPIs sử dụng điều trị viêm loét dày tá tràng 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh loét dày - tá tràng tình trạng lớp niêm mạc dày - tá tràng bị khuyết công hiệp đồng chất acid pepsin phá vỡ hàng rào bảo vệ niêm mạc dày tá tràng Ngoài bệnh lý gặp thực quản, vị trí gần miệng nối dày ruột túi thừa Meckel [4] Việc điều trị bệnh loét dày - tá tràng có thay đổi lớn ba thập niên trở lại đây, với việc phát triển thuốc chống loét dày - tá tràng hệ từ thập niên 1970 việc phát xác định vai trò gây bệnh loét dày - tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori từ thập niên 80 [17] Bệnh loét dày - tá tràng bệnh mãn tính, điều trị lâu dài, bệnh xảy quốc gia với lứa tuổi, dễ tái phát có nhiều biến chứng nghiêm trọng như: xuất huyết tiêu hóa, thủng dày, ung thư dày dày Do việc điều trị bệnh loét dày - tá tràng tốn nhiều thời gian chi phí, cần phối hợp nhiều nhóm thuốc để mang lại hiệu cao Việc phối hợp nhiều nhóm thuốc đồng thời gây nhiều tương tác thuốc tác dụng khơng mong muốn Trong nhóm thuốc trị viêm loét dày - tá tràng gồm nhóm chính: nhóm Antacid, nhóm thuốc kháng thụ thể H2, nhóm ức chế bơm proton, nhóm diệt Helicobacter Pylori, nhóm bảo vệ niêm mạc dày Các thuốc ức chế bơm proton Omeprazol đời vào năm 1979 đưa vào sử dụng người vào đầu năm thập niên 1980, đời thuốc Lansoprazol, Pantoprazol, Rabeprazol, đến năm 2000 Esomeprazol năm 2009 có thêm hệ thuốc ức chế bơm Proton đời… Đó thuốc kháng tiết acid dày mạnh có hiệu cao việc điều trị bệnh loét dày - tá tràng, xuất huyết tiêu hóa Các thuốc kháng thụ thể H2 đời vào năm thập niên 1970 kỷ trước thuốc có tác dụng ức chế tiết acid chọn lọc 59 Nguyễn Thị Cẩm Tú, khoa nội tiêu hoá bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2010; nhóm nghiên cứu ghi nhận thời gian sử dụng thuốc trị viêm loét dày - tá tràng bệnh nhân thời gian nằm viện điều trị có thời gian dùng thuốc ngắn ngày, dài 27 ngày, trung bình 7,6 ngày [16] 4.2.6 Tỉ lệ đơn thuốc cán y tế có hướng dẫn cụ thể cách dùng cho dạng thuốc có khuyến cáo đặt biệt Bệnh viện đa khoa Thị xã Bình Minh thực tốt khâu phát thuốc hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc Tỉ lệ đơn thuốc được cán y tế hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng cụ thể nhóm thuốc khuyến cáo sử dụng đặt biệt đạt tỉ lệ 100,0% Tỉ lệ đạt cho thấy phấn đấu tập thể cán y tế Bệnh viện đa khoa Thị xã Bình Minh 4.3 Tỉ lệ % đơn thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng có tương tác từ mức độ trở lên 4.3.1 Về đơn thuốc có tương tác thuốc Tỉ lệ đơn thuốc xảy tương tác mức độ 25,4% cao; khuyến cáo cán y tế sở càn ý với thương tác thường xảy cần tránh lặp lại Theo khảo sát nhóm tác giả Võ Văn Bảy, Phạm Thị Thu Hiền, Trần Thị Phương Mai, Võ Thị Thu Trang, Phùng Minh Tùng, khảo sát tương tác thuốc bệnh nhân cao tuổi sáu tháng đầu năm 2011 Bệnh viện Thống Nhất cho kết tỉ lệ tương tác thuốc từ mức độ trở lên phân tích theo Medscape.com 6,7% [1] Theo "Tương tác thuốc ý định" Nhà xuất Y Học Khi toa thuốc phối hợp - 10 thuốc có nguy tương tác thuốc 7% phối hợp thuốc tăng lên 16 - 20 thuốc dẫn đến nguy tương tác thuốc tăng lên đến 40% [11] 60 Trong nghiên cứu tương tác thuốc tác giả Hoàng Vân Hà Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2012 cho thấy tỉ lệ tương tác thuốc 3,5% [20] Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Phương; nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai năm 2012 tỉ lệ bệnh nhân điều trị ngoại trú có xảy tương tác thuốc 4,0% [38] Nghiên cứu " Khảo sát tương tác thuốc thường gặp kê đơn phòng khám nội Bệnh viện đa khoa Trung Tâm An Giang " nhóm tác giả Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Minh Loan; nghiên cứu phòng khám nội, Bệnh viện đa khoa Trung Tâm An Giang năm 2014 với tỉ lệ tương tác tra cứu theo Medcape.com 25,0% [12] Nghiên cứu " Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá loét dày - tá tràng khoa nội tiêu hoá, Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ 2010 - 2012" tác giả Hoàng Như Ngọc; nghiên cứu khoa nội tiêu hoá, Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ 2010 đến 2012 với tỉ lệ tương tác chiếm tỉ lệ cao 58,8% tương tác mức độ chiếm tỉ lệ cao với 46,2% [36] Nghiên cứu " Khảo sát tương tác thuốc bệnh nhân viêm loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2008" tác giả Phan Khắc Xuân Vy; nghiên cứu Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2008 với tỉ lệ tương tác tra cứu theo Fact and Comparison 2006 47,62% [50] Nghiên cứu " Tương tác thuốc bệnh nhân tim mạch khoa Tim mạch - Nội tiết Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2008" tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc; nghiên cứu khoa Tim mạch - Nội tiết, Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2008 với tỉ lệ tương tác tra cứu theo Fact and Comparison (Version 4.0) 66,0% [35] 61 4.3.2 Đơn có tương tác thuốc xảy đơn thuốc Trong đơn thuốc xảy tương tác mức độ có 5,5% số đơn xảy tương tác thuốc mức độ lúc, điều ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ bệnh nhân 4.3.3 Về cặp tương tác thuốc mức độ Tỉ lệ cặp tương tác Antacids Sulpirid chiếm tỉ lệ cao đến 83,8% Nguyên nhân phần phần Bác sỹ sở lựa chọn nhóm Antacids thuốc ưu tiên lựa chọn thứ hai sau PPIs, song song lựa chọn Sulpirid định giảm lo âu căng thẳng giúp êm dịu cho bệnh nhân Chính lý mà tỉ lệ tương tác cặp tương tác cao cặp tương tác Tỉ lệ tương tác cặp tương tác khác xảy thấp, nằm khoản từ 1,0% đến 5,1% 3.3.4 Tỉ lệ nhóm thuốc có tương tác thuốc mức độ 94 đơn thuốc (n=94) Xét tương tác theo nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng 94 đơn thuốc có tương tác, có nhóm thường xảy tương tác Vị trí nhóm Antacids với tỉ lệ tương tác xảy 97,9%, nhóm êm dịu thần kinh chống lo âu với tỉ lệ tương tác xảy 88,3% cuối nhóm PPIs với tỉ lệ tương tác xảy 5,3% 3.3.5 Tỉ lệ nhóm thuốc có tương tác thuốc mức độ 350 đơn thuốc khảo nghiên cứu (n=350) Xét tương tác theo nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng 94 đơn thuốc có tương tác, có nhóm thường xảy tương tác Vị trí nhóm Antacids với tỉ lệ tương tác xảy 26,3%, nhóm êm dịu thần kinh chống lo âu với tỉ lệ tương tác xảy 23,7% cuối nhóm PPIs với tỉ lệ tương tác xảy 1,4% 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 350 đơn thuốc bệnh nhân viêm loét dày tá tràng Bệnh viện đa khoa Thị xã Bình Minh, chúng tơi đưa kết luận sau: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Đơn thuốc mẫu đầy đủ thông tin theo quy định Bộ Y Tế thông tư 05/2016/TT-BYT ngày 29 tháng 02 năm 2016 - Tỉ lệ mắc bệnh viêm loét dày tá tràng điều trị ngoại trú trung tâm tỉ lệ nam thấp nữ 45,4% so với 54,6% Trong đó, lứa tuổi từ 20 đến 39 tuổi chiếm tỉ lệ cao 46,9%, tiếp đến lứa tuổi từ 20 đến 39 tuổi chiếm tỉ lệ 26,0% Tỉ lệ kê đơn nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng chi phí điều trị cho bệnh nhân điều trị ngoại trú - Trong nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng, có nhóm có hiệu điều trị tốt là: + Nhóm thuốc khác điều trị giảm triệu chứng sử dụng nhiều chiếm tỉ lệ 90,6% Thường sử dụng nhóm Thuốc Alverin 40mg (50,3%), sử dụng thuốc Domperidon 10mg (38,6%), thuốc Sulpirid 50mg (25,7%), thuốc Anpha amylase + Papain + Simethicone (13,1%) sau Drotaverin 40mg (2,9%) + Nhóm PPIs (90,3%) nhóm Antacid (86,6%) xem thuốc đầu tay điều trị viêm loét dày tá tràng sở, Trong nhóm PPIs thuốc chiếm đa số sử dụng Omeprazol 20mg, thuốc khác sử dụng vài trường hợp + Nhóm kháng H2 nhóm bảo vệ niêm mạc dày sử dụng với tỉ lệ 0,9% 1,4% Trong nhóm kháng H2 sử dụng thuốc Nizatidin 4mg, cịn nhóm bảo vệ niêm mạc dày sử dụng thuốc Sucralfate 63 + Nhóm kháng sinh phối hợp diệt H pylori sử dụng chiếm tỉ lệ 2,6% tổng số đơn thuốc, sử dụng theo phác đồ thuốc chiếm tỉ lệ 33,3% - Sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng tỉ lệ đa trị liệu chiếm tỉ lệ cao 98,3, đơn trị liệu chiếm 1,7% - Bệnh nhân điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng có bệnh lý kèm theo chiếm 46,8%, Có bệnh lý kèm theo chiếm 2,6% - Bệnh nhân có chẩn đốn loét dày tá tràng chiếm tỉ lệ 5,7% so với chẩn đốn viêm dày tá tràng có tỉ lệ 94,3% - Số ngày điều trị trung bình đơn thuốc 9,6 ngày số tiền trung bình đơn thuốc 107.215đ, theo quy định Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long - Tỉ lệ đơn thuốc Có hướng dẫn sử dụng thuốc phù hợp đạt 100,0% Tương tác từ mức độ - Tương tác mức độ ghi nhận tỉ lệ 25,4%; tương tác mức độ chưa phát tương tác thuốc Trong tỉ lệ đơn thuốc xảy tương tác lúc chiếm tỉ lệ 5,6% tổng số 89 đơn thuốc ghi nhận có tương tác từ mức độ trở lên - Cặp tương tác Antacids Sulpirid chiếm tỉ lệ cao ( 83,8%) - Xét đơn thuốc có xảy tương tác thuốc có nhóm Antacids với tỉ lệ tương tác xảy 97,9%, nhóm êm dịu thần kinh chống lo âu với tỉ lệ tương tác xảy 88,3% cuối nhóm PPIs với tỉ lệ tương tác xảy 5,3% 64 KIẾN NGHỊ Nhìn chung, việc sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng Bệnh viện đa khoa Thị xã Bình Minh hợp lý an tồn, đặc biệt, có số mặt phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương thời điểm quỹ bảo hiểm y tế ngày thắt chặt Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy cịn số điểm cần cải thiện như: - Bệnh viện cần có hình thức huấn luyện đào tạo nội bộ, cập nhật nội dung mới, hướng điều trị mới, phác đồ cho cán y tế, đặc biệt đẩy mạnh công tác Dược lâm sàng để khắc phục thiếu sót sử dụng thuốc (áp dụng phác đồ điều trị tốt nhất, tránh tương tác thuốc bất lợi) Nên tiếp tục đẩy mạnh việc sử dụng thuốc có lợi kinh tế cho người bệnh mà đảm bảo hiệu điều trị - Cần ý cách kết hợp thuốc Antacids Sulpirid Do thời gian tiến hành đề tài tương đối ngắn, số lượng đơn thuốc khảo sát chưa nhiều nên chắn việc khảo sát cịn có thiếu sót, hy vọng đề tài tiếp tục nghiên cứu để mang lại hiệu việc lựa chọn sử dụng thuốc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK : Bệnh viện đa khoa COX1 : Cyclo-oxygenase COX : Cyclo-oxygenase HCl : Acid Hydrocloric H pylori : Helicobacter pylori NSAID : Thuốc kháng viêm non Steroid PG : Prostaglandin SH : Sulfhydryl T½ : Thời gian bán hủy WHO : Tổ chức y tế giới (Word Health Organization) TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Bảy*, Phạm Thị Thu Hiền, Trần Thị Phương Mai*, Võ Thị Thu Trang*, Phùng Minh Tùng (2011), Khảo sát tương tác thuốc bệnh nhân cao tuổi sáu tháng đầu năm 2011 Bệnh viện Thống Nhất, Hội nghị khoa học kỹ thuật, Bệnh viện Thống Nhất Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y Hoc năm 2011, pp.483-490 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), Phác đồ điều trị 2013 phần ngoại khoa, Nhà xuất Y Học, pp 385-387 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), Phác đồ điều trị 2013 phần nội khoa, Nhà xuất Y Học, pp 742-758 Bệnh viện đa khoa Bình Định (2015), Sử dụng hợp lý an tồn thuốc ức chế bơm Proton, Thông tin thuốc bệnh viện đa khoa Bình Định Bệnh viện đa khoa An Giang (2016), Lạm dụng thuốc ức chế bơm Proton: bác sĩ lâm sàng cần biết, Thông tin thuốc bệnh viện đa khoa An Giang Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, xuất lần thứ Bộ Y Tế (2012), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y Học Bộ Y Tế, Dược thư quốc gia Việt Nam online địa chỉhttp://www.nidqc.org.vn/duocthu/amoxicilin.html 10 Bộ Y tế (2016),Thôngtư 05/2016/TT-BYT ngày 29 tháng 02 năm 2016, Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 11 Bộ Y Tế, Tương tác thuốc ý định, Nhà xuất Y Học 12 Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Minh Loan (2016), Khảo sát tương tác thuốc thường gặp kê đơn phòng khám nội bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang,đề tài cấp bệnh viện, Kỷ yếu hội nghị khoa học Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang số tháng 10/2016 13 Lê Chuyển cộng (2006), Nghiên cứu tình hình viêm loét dày tá tràng thuốc điều trị nhân dân Thuỷ Dương - Hương Thuỷ Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp tỉnh 14 https://www.drugs.com/drug_interactions.php?drug_list=1750-0 15 Nguyễn Hữu Đức (2017), Dược lâm sàng 12 chuyên đề đào tạo liên tục dược khoa, Nhà xuất Y Học 16 Nguyễn Hữu Đức, Trần Mai Quỳnh Chi, Nguyễn Thị cẩm Tú (2011), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày - tá tràng khoa nội tiêu hoá bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Nghiên cứu y học, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15 17 Nguyễn Văn Dũng (2016), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày, tá tràng điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 18 Eugénie BERGOGNE-BÉRÉZIN (2009), Kháng sinh trị liệu thực hành lâm sàng, tái lần thứ nhất, Nhà xuất Y Học 19 Nguyễn Thị Việt Hà cộng (2013), Mối liên quan giũa tình trạng kháng Metonidazile tái nhiễm H Pylori cảu bệnh nhân viêm dày tá tràng, Tạp chí Y học thực hành số 8/2013 20 Hoàng Vân Hà (2012), Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Thanh Nhàn, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hằng (2016), Đánh giá hiệu phác đồ ba điều trị viêm dày nhiễm Helicobacter Pylori Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang, Nghiên cứu khoa học 22 Nguyễn Thuý Hằng (2016), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung Ương, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Trần Thị Thu Hằng (2013), Dược lực học, tái lần 17, Nhà xuất Phương Đông , pp 661-680 24 Bùi Hữu Hoàng (2011), Hiệu phác đồ nối tiếp điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori bệnh nhân viêm loét dày-tá tràng, Nghiên cứu khoa học, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15 25 Đặng Ngọc Quý Huệ (2018), Nghiên cứu tỉ lệ kháng Clarithromycin, Levofloxacin Helicobacter Pylori Epsilometer hiệu phác đồ EBMT bệnh nhân viêm dày mạn, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Dược Huế 26 Phan Thị Minh Hương, Hoàng Trọng Thảng (2005), Nghiên cứu hiệu liệu pháp kết hợp Esomeprazol-Clarithromycin Amoxicillin điều trị loét dày tá tràng có Helicobacter Pylori (+), Nghiên cứu y học, Bệnh viện Trung Ương Huế 27 Hồng Tích Huyền (2006), Khái niệm tương tác thuốc gì, cơng dụng, cách phối hợp, tương tác, ý sử dụng, truy cập địa https://phacdochuabenh.com/tuong-tac-thuoc/10.php 28 Vũ Trường Khanh, Thực hành điều trị Helicobacter Pylori (HP), Nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 29 Vĩnh Khánh, Phạm Ngọc Danh, Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2011), Nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ RACM bệnh nhân loét dày có Helicobacter Pylori, Nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Dược Huế 30 Trương Văn Lâm, Mai Thanh Bình, Nguyễn Minh Ngọc, Võ Xuân Lan (2014), Hiệu phác đồ thuốc đồng thời phác đồ trình tự tiệt trừ Helicobacter Pylori Bệnh viện đa khoa Trung Tâm An Giang, Nghiên cứu khoa học, Bệnh viện đa khoa Trung Tâm An Giang 31 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, Nhà xuất Đại học Huế, pp 92-99 32 https://reference.medscape.com/drug-interactionchecker 33 Mims Viet Nam (1999), Cẩm nang sử dụng thuốc, 4, xuất tháng 02 năm 1999 34 Thái Khắc Minh, Trào ngược dày thực quản: điều trị xu hướng phát triển thuốc, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc (2008), Tương tác thuốc bệnh nhân tim mạch khoa Tim mạch-Nội tiết Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2008, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ 36 Hồng Như Ngọc (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá loét dày-tá tràng khoa nội tiêu hoá, Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ 2010-2012, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 37 Đào Hữu Ngôi cộng (2012), Hiệu phác đồ Omeprazol + Amoxicillin + Levofloxacin so với Omeprazol + Amoxicillin + Clarithromycin điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori bệnh nhân viêm loét dày-tá tràng, Nghiên cứu Y Học, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14 38 Nguyễn Đức Phương (2012), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thực hành Khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội 39 Bùi Hoàng Quân (2012), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày-tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 40 Cao Thắng, Trực khuẩn HP ( Helicobacter Pylori) bệnh dày 41 Hoàng Trọng Thảng cộng (2007), Cập nhật điều trị Helicobacter Pylori 42 Đặng Thị Thuận Thảo, Tương tác thuốc - bệnh thường gặp bệnh nhân lớn tuổi, Đề tài cấp bệnh viện, Bệnh viện Từ Dũ 43 Thông tin thuốc biệt dược, địa https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/drgsearch.aspx 44 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Lê Bá Hải (2017), Phát triển phác đồ điều trị Helicobacter Pylori, Trường đại học Dược Hà Nội, Tạp chí Dược Mỹ Phẩm số 79 tháng 6/2017 45 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2016), Giáo trình tin học dành cho sinh viên sau đại học, Khoa Y Tế Công Cộng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 46 Nguyễn Thị Út (2016), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng kết số phác đồ điều trị viêm, loét dày tá tràng Helicobacter Pylori kháng kháng sinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 47 Nguyễn Thị Út, Lê Thanh Hải cộng (2016), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng viêm, loét dày tá tràng Helicobacter Pylori kháng kháng sinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương,Nghiên cứu khoa học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 48 Vidal Việt Nam(2001), pp.468-521 49 Phạm Thị Vui (2016), Sàng lọc số hợp chất từ thảo dược có khã tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter Pylori gây viêm loét dày, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học khoa học Tự Nhiên 50 Phan Khắc Xuân Vy (2008), Khảo sát tương tác thuốc bệnh nhân viêm loét dày-tá tràngBệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2008, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Y Dược Cần Thơ Phụ luc BVĐK TX BÌNH MINH Mã số thứ tự: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ( Thông tin sử dụng cho nghiên cứu khoa học) Mã khám bệnh: Ngày khám: Họ & tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Chẩn đốn chính: Tình trạng viêm dày / loét dày: Chẩn đoán phụ: Bệnh kèm theo: Thuốc kết hợp diệt HP: Sử dụng trị liệu: Tổng số tiền thuốc: Số ngày điều trị: Hướng dẫn dùng thuốc cho bệnh nhân: Có hướng dẫn sử dụng thuốc cho thuốc có khuyến cáo đặt biệt Không hướng dẫn sử dụng thuốc cho thuốc có khuyến cáo đặt biệt Mức độ xảy tương tác thuốc: Số lượng tương tác thuốc xảy ra: Cặp tương tác thuốc: TX Bình Minh, ngày tháng năm 2018 Người ghi mẫu Ds Lê Thanh Sang Phụ lục Mẫu đơn xin đăng ký bảo vệ luận văn SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Kính gởi: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: LÊ THANH SANG Lớp: CK1 Quản lý dược Khóa: 13 (2016-2018) Cơ quan công tác: Công ty cổ phần dược phẩm Nhật Tiến Được công nhận học viên Chuyên khoa cấp I theo Quyết định số: 5010/QĐBYT ngày 20 tháng năm 2016 Bộ Trưởng Bộ Y tế việc công nhận trúng tuyển chuyên khoa sau đại học, năm 2016 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, hình thức đào tạo: tập trung Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành chương trình học tập theo quy định cho học viên Chuyên khoa cấp I Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, luận văn: “Nghiên cứu tình hình kê đơn thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng cho bệnh nhân bệnh viện đa khoa thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long năm 2017 - 2018” Thuộc chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số:60.72.04.12.CK Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Phạm Thị Tố Liên Được đồng ý người hướng dẫn, làm đơn đề nghị Phịng Đào tạo Sau đại học cho phép tơi bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trân trọng cám ơn! Xác nhận người hướng dẫn Cần Thơ, ngày 18 tháng 09 năm 2018 Học viên Phụ lục Mẫu giấy xác nhận chỉnh sửa luận văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ tên học viên: LÊ THANH SANG Ngày sinh: 15/11/1984, Nơi sinh: Hồ Bình, Trà Ơn, Vĩnh Long Lớp: CK1 Quản lý dược Khóa: 13 (2016-2018) Là tác giả luận văn: “Nghiên cứu tình hình kê đơn thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng cho bệnh nhân bệnh viện đa khoa thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long năm 2017 - 2018” Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số:60.72.04.12.CK Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Phạm Thị Tố Liên Trình luận văn cấp Trường: ngày 21 tháng 10 năm 2018 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi cam đoan chỉnh sửa luận văn theo góp ý Hội đồng chấm luận văn cấp Trường Cần Thơ, ngày 24 tháng 10 năm 2018 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan Hiệu trưởng