1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình kê đơn thuốc và chăm sóc dược trong điều trị ngoại trú bảo hiểm y tế tại bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2019 2020

106 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM THỤY ĐAN CHÂU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN THUỐC VÀ CHĂM SĨC DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ 2019-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM THỤY ĐAN CHÂU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN THUỐC VÀ CHĂM SÓC DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ 2019-2020 Chuyên ngành: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÀNH SUÔL Cần Thơ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết ghi nhận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Cần Thơ, ngày 11 tháng 09 năm 2020 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.2 Các quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 1.3 Tình hình kê đơn thuốc điều trị ngoại trú nước giới ………………………….11 1.4 Tương tác thuốc 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp, kỹ thuật thu thập & xử lý số liệu ….35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu ………… ………………………….38 2.6 Vấn đề y đức 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 39 3.2 Các số kê đơn 42 3.3 Tỉ lệ mức độ tương tác thuốc đơn thuốc nghiên cứu đồng thuận từ hai CSDL drugs.com medscap.com 44 3.4 Chỉ số chăm sóc dược bệnh nhân khám ngoại trú có BHYT Bệnh viện Trường ĐHYD Cần Thơ 2019 54 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Về đặc điểm chung bệnh nhân 59 4.2 Về số kê đơn 61 4.3 Về tỉ lệ mức độ tương tác thuốc đơn thuốc 66 4.4 Về số chăm sóc dược 71 KẾT LUẬN .79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT ACC American College of Cardiology (Trường Đại học Tim mạch Hoa Kỳ) ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) BNF British National Formulary (Dược thư Quốc gia Anh) CCĐ Chống định CSDL Cơ sở liệu DĐH Dược động học DLH Dược lực học EMA European Medicines Agency (Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu) Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) GSCC Giám sát chặt chẽ ICD -10 International Classification of Disease, Ten Edition FDA (Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10) NSAID Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug (Thuốc kháng viêm không steroid) NT Nghiêm trọng OTC Over-the-counter (Thuốc không cần kê đơn) PPI SD Proton Pump Inhibitor (Thuốc ức chế bơm proton) Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) YNLS Ý nghĩa lâm sàng BVĐHYD Bệnh viện trường Đại học Y dược TDF/ TDKMM Tác dụng phụ/ Tác dụng không mong muốn DANH MỤC BẢNGVÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Một số CSDL tra cứu tương tác thuốc giới việt nam Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng tương tác drugs.com Bảng 1.3 Phân loại mức độ nặng tương tác medscap.com 22 23 24 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng tương tác drugs.com 32 Bảng 2.2 Phân loại mức độ nặng tương tác medscap.com 32 Bảng 2.3 Bảng quy ước mức độ đánh giá tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng sở liệu 33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh chẩn đốn 41 Bảng 3.4 Số thuốc trung bình đơn 42 Bảng 3.5 Tỉ lệ phần trăm đơn thuốc có kê kháng sinh 42 Bảng 3.6 Số kháng sinh trung bình đơn có kê kháng sinh 43 Bảng 3.7 Tỉ lệ phần trăm đơn thuốc có kê corticoid 43 Bảng 3.8 Tỉ lệ phần trăm đơn thuốc kê đơn với vitamin 44 Bảng 3.9 Tỉ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 44 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mức tương tác thuốc 45 Bảng 3.10 Tỉ lệ xảy cặp tương tác thuốc đơn thuốc 46 Bảng 3.11 Tỉ lệ cặp tương tác thuốc có YNLS mức giám sát chặt chẽ 46 Bảng 3.12 Tỉ lệ cặp tương tác thuốc có YNLS mức nghiêm trọng 52 Bảng 3.15 Thời gian thăm khám bệnh trung bình bác sĩ với bệnh nhân 54 Bảng 3.16 Tỉ lệ bệnh nhân bác sĩ hỏi xác định tình trạng bệnh 54 Bảng 3.17 Tỉ lệ bệnh nhân bác sĩ tư vấn thay đổi lối sống (chế độ ăn uống, thể dục, nghĩ ngơi…) điều trị 55 Bảng 3.18 Tỉ lệ bệnh nhân bác sĩ tư vấn tự theo dõi bệnh sau dùng thuốc, chăm sóc bệnh nhà, lịch tái khám 55 Bảng 3.19 Thời gian cấp phát thuốc trung bình 56 Bảng 3.20 Tỉ lệ thuốc dán nhãn đầy đủ 56 Bảng 3.21 Tỉ lệ bệnh nhân dược sĩ hướng dẫn cách sử dụng thuốc 57 Bảng 3.22 Tỉ lệ bệnh nhân dược sĩ cấp phát thuốc cảnh báo tác dụng không mong muốn thuốc đơn 57 Bảng 3.23 Tỉ lệ bệnh nhân hài lòng thời gian khám bệnh bác sĩ 58 Bảng 3.24 Tỉ lệ bệnh nhân hài lòng thời gian cấp phát thuốc 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc phương thức sử dụng nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người [1][14] Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày cao đồng nghĩa với việc sử dụng thuốc ngày tăng Việc lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc bất hợp lý, thiếu kiểm soát vấn đề phổ biến cấp độ chăm sóc sức khỏe nguyên nhân làm tăng chi phí điều trị cho người bệnh, phát sinh bệnh lý sử dụng thuốc sai cách, gây lãng phí ngân sách bảo hiểm y tế[63] Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành Y tế Để đạt mục tiêu liên đới trách nhiệm thuộc ba nhóm đối tượng: y bác sĩ - người kê đơn thuốc, dược sĩ đặc biệt dược sĩ lâm sàng bệnh nhân - người sử dụng thuốc [4] Trong đó, trách nhiệm chun mơn người kê đơn dược sĩ lâm sàng vô quan trọng bác sĩ, dược sĩ với hiểu biết giúp chọn lựa phối hợp thuốc, hướng dẫn cách, đồng thời bệnh nhân tuân thủ điều trị, giúp cho việc chăm sóc sức khỏe toàn diện, nhằm hướng đến cộng đồng khỏe mạnh.[5] Mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2020-2025 lên đến 95%, cho thấy quan tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng Chính phủ, ngành Y tế, đồng thời cho thấy vai trò việc dùng thuốc an toàn hợp lý, cần đặt mục tiêu phấn đấu, cải thiện nhiều giải pháp hỗ trợ bác sĩ, dược sĩ, bệnh nhân Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ bệnh viện hạng II trực thuộc Bộ Y tế với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng Đồng sông Cửu Long Hàng năm, bệnh viện thực khám chữa bệnh cho hàng nghìn bệnh nhân có tham gia BHYT, dịch vụ, ví dụ cụ thể có 198.703 lượt khám bệnh ngoại trú 10.384 lượt điều trị nội trú năm với cấu thuốc dùng thiết yếu phong phú Để đảm bảo hoạt động sử dụng thuốc đạt hiệu cao, Hội đồng Thuốc Điều trị, Khoa Dược bám sát thông tư, hướng dẫn Bộ Y tế nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hoàn thiện ngày cơng tác sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, lấy người bệnh làm trung tâm cơng tác chăm sóc sức khỏe Rất nhiều nghiên cứu dựa khuyến nghị WHO Thông tư 21/2013 TT-BYT số dụng thuốc, số chăm sóc người bệnh, để đánh giá tính hợp lý, an tồn thuốc[7] Hiện chưa có nghiên cứu đồng thời tính hợp lý kê đơn thuốc với tương tác thuốc đơn chăm sóc người bệnh, nên chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình kê đơn thuốc chăm sóc dược điều trị ngoại trú Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” với mục tiêu sau đây: Xác định số kê đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân có Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Trường Đại học Y Dươc Cần Thơ năm 2019 Xác định tỉ lệ mức độ tương tác thuốc đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân có Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 Xác định số chăm sóc dược bệnh nhân khám ngoại trú có Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 30 Võ Thi Hồng Phượng (2018), “Khảo sát tương tác thuốc đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y dược Huế”, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 31 Hồ Thị Hoa Sen (2019), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Đỗ Quang Trung (2016), Phân tích thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Phước Long, Bình Phước, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 33 Huỳnh Minh Triết (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2016, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 34 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Thủy (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Đa khoa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 36 Nguyễn Thị Anh Thảo (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp năm 2016, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 37 Nguyễn Văn Thành (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 38 Phạm Thị Thu (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa năm 2016, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 39 Phạm Thị Thu Thủy (2016), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc BHYT ngoại trú bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2015, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I 40 Trần Văn Trung (2017), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên năm 2017, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 41 Nguyễn Duy Tân (2015), Đánh giá tương tác bất lợi bệnh án nội trú điều trị ung thư máu Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 42 Trần Nhân Thắng (2011), “Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai năm 2011”, Y học thực hành (830) 43 Nguyễn Hoàng Yến (2011), Khảo sát tương tác thuốc đề xuất giải pháp khắc phục cho bệnh nhân khoa Chăm Sóc Đặc Biệt – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 44 Abarca J, Armstrong E, Malone D et al (2004), "Concordance of severity ratings provided in four drug interaction compendia", Journal of the American Pharmacists Association, 44(2), pp.136-41 45 Blix H.S., Moger T.A., Viktil K.K., Rkeivam A (2010), "Drugs with narrow therapeutic index as indicators in the risk management of hospitalised patients", Pharmacy Practice, 8(1), pp.50-55 46 Bouziana clopidogrelproton SD, Tziomalos pump K inhibitors (2015), "Clinical interaction", relevance of Journal of World Gastrointestinal Pharmacology and Therapeutics, 6(2), pp.17-21 47 R Cipolle, L Strand, P C Morley (2015), Pharmaceutical Care Practice: The Clinician's Guide 48 Cascorbi Ingolf (2012), "Drug interactions-principles, examples and clinical consequences", Deutsches Arzteblatt International, 109(33-34), pp.54655 49 R J Cadieux (2016), Drug interactions in the elderly How multiple drug use increases risk exponentially, Pages 179-186 50 Elena T, Pieri V, Casula M et al (2013), "Prevalence of the prescription of potentially interacting drugs", PLoS One, 8(10), pp.e78827 51 Isah, AO, et al (2008), The development of standard values for the WHO drug use prescribing indicators, International conference on improving use of medicines (ICIUM) INRUD—Nigeria1, Support Group 52 Joint Formulary Committee (2018), "Appendix 1: Interactions", British National Formulary 74, British Medical Association and Royal Pharmaceutical Society of Great Britain, London, pp.1262-1419 53 Ma TK, Tan VP, Lam YY, Yan BP (2011), "Variability in response to clopidogrel: how important are pharmacogenetics and drug interactions?", British Journal of Clinical Pharmacology, 72(4), pp.697-706 54 Magro L., Leone R., Moretti U (2012), "Epidemiology and characteristics of adverse drug reactions caused by drug - drug interactions", Expert Opinion Drug Safety, 11(1), pp.83-94 55 Martinbiancho J, Zuckermann J, Dos Santos L, Silva MM (2007), “Profile of drug interactions in hospitalized children”, Pharmacy Practice, 5(4), pp 157-161 56 Mendell J., Zahir H., Noveck R et al (2013), "Drug-drug interaction studies of cardiovascular drugs involving P-glycoprotein, an efflux transporter, on the pharmacokinetics of edoxaban, an oral factor Xa inhibitor", American journal of cardiovascular drugs: drugs, devices, and other interventions,13(5), pp.331-42 57 Claire L Preston (2019), Stockley's Drug Interactions [Ed 12] 58 Lu Y, Pietsch M, Shen D et al (2015), "A novel algorithm for analyzing drug- drug interactions from MEDLINE literature", Scientific reports, 5, pp.17357 59 Journal of Pharmacology and Pharmacotherapeutics (2015), A closer look at the Word Health Organization’s prescribing indicators 60 Sánchez, Alina de las Mercedes Martínez (2013), "Medication errors in a Spanish community pharmacy: nature, frequency and potential causes", International journal of clinical pharmacy 35(2), pp 185-189 61 Temesgen Sidamo Summoro, Gidebo Kassa Daka, Kanche Zewde Zemma, Woticha Eskinder Wolka J [2015], Drug design, development, therapy: "Evaluation of trends of drug-prescribing patterns based on WHO prescribing indicators at outpatient departments of four hospitals in southern Ethiopia", 9:4551 62 De Vries, TPG, et al (1994), "Guide to good prescribing: a practical manual" 63 World Health Organization (2008), “Promoting Rational Use of Medicines: Core Components”-WHO Policy Perspectives on Medicines 64 Jakata ASEAN Secretariat (2017), “Rational Use of Medicine in the ASEAN region” TRANG WEB 65 Drug site Trust/New Zealand Drug Interactions Checker, Interaction Checker, https://www.drugs.com/drug_interactions.html 66 Medscape LLC/America Multi-Drug https://reference.medscape.com/drug-interactionchecker Truy cập xét tương tác thuốc từ tháng 12-2019 đến tháng 06-2020 PHỤ LỤC Bảng 3.13 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) mức nghiêm trọng, đồng thuận hai CSDL Drugs.com Medscap.com T T Cặp tương tác Thuốc 1 Celecoxib Meloxicam Tác động Thuốc Perindopril+ Đối kháng, giảm hiệu hạ áp, theo dõi indapamid chức thận, gây suy thận Perindopril Đối kháng, giảm hiệu hạ áp, theo dõi chức thận, gây suy thận Rabeprazole Mesalamin Giảm hiệu Mesalamin, giảm acid dày Atorvastatin Fenofibrat Tăng tác dụng phụ gây tiêu vân, tăng men gan Clopidogrel Esomeprazol Đối kháng, giảm tác dụng Clopidogel Acid Acetyl Perindopril+ Đối kháng, giảm hiệu hạ áp, theo dõi salicylic indapamid chức thận, gây suy thận Clopidogrel Omeprazol Đối kháng, giảm tác dụng Clopidogel Clopidogrel Rabeprazole Đối kháng, giảm tác dụng Clopidogel PHỤ LỤC Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) mức giám sát chặt chẽ, đồng thuận từ hai CSDL Drugs.com Medscap.com TT Cặp tương tác Thuốc Thuốc Glimepirid Fenofibrat Tác động Hiệp lực, tăng hiệu lực Glimepirid Glimepirid Perindopril Hiệp lực, tăng hiệu lực Glimepirid Glimepirid Insulin glargine Hiệp lực, hạ đường huyết mức Insulin glargine Losartan Hạ đường huyết mức Insulin tác dụng Irbesartan Giảm tác dụng hạ áp nhanh, ngắn (Fast- Irbesartan;làm tăng tác dụng acting, Short- Insulin tác dụng nhanh acting) Insulin tác dụng Acarbose nhanh, ngắn (Fast- Hiệp lực, tăng hạ đường huyết acting, Shortacting) Metformin Perindopril Tăng hiệu lực Met Metformin Irbesartan + Đối kháng , Hydroclo Làm hydroclorothiazid tăng đường huyết Metformin Levothyroxin Đối kháng, giảm 0hiệu natri Metformin PHỤ LỤC Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) mức giám sát chặt chẽ, đồng thuận từ hai CSDL Drugs.com Medscap.com TT Cặp tương tác Thuốc Thuốc 10 Metformin Insulin glargine Tác động Hiêp lực, hạ đường huyết mức 11 Budesonide + Salbutamol formoterol 12 Levofloxacin Tăng TDF (tăng nhịp tim, HA, ) Aluminium + Cản trở hấp thu, Uống cách Magnesium + xa 2-4h Simethicone 13 Cefuroxim Aluminium + Cản trở hấp thu Magnesium + Simethicon 14 Cefuroxim Omeprazol Giảm 40% hiệu Cefu giảm acid dd 15 Cefuroxim Rabeprazol Giảm 40% hiệu Cefu giảm acid dd 16 Ciprofloxacin Celecoxib Nguy tăng co giật ( liều cao fluoquinolon), tăng TDF thần kinh 17 Celecoxib Losartan Giảm tác dụng Losartan 18 Celecoxib Paracetamol + Tramadol làm giảm tác dụng Tramadol celecoxib;cele làm tăng nồng độ tác dụng tramadol PHỤ LỤC Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) mức giám sát chặt chẽ, đồng thuận từ hai CSDL Drugs.com Medscap.com TT Cặp tương tác Thuốc Thuốc 19 Celecoxib Prednisolon Tác động Hiep lực, tăng TDF đường tiêu hóa, tg ngắn khơng cần can thiệp 20 Celecoxib Clopidogrel Hiệp lực, tăng ức chế kết tập tiểu cầu, tăng TDF 21 Paracetamol + Aluminium + Tăng nhịp tim ( nhịp tim Tramadol Magnesium + không đều) Simethicon 22 Rabeprazol Tinidazol Tăng tác dụng Tinidazol 23 Atorvastatin Methyl Methyl làm giảm tác dụng prednisolon Ator 24 Perindopril Aluminium + Cản trở hấp thu; inda TT +indapamid Magnesium + Magne làm tăng nguy Simethicon nước, nhịp tim k đều, co giật; Inda làm giảm nồng độ Magne 25 Amlodipin Nebivolol Hiệp lực, hạ áp mức, nhịp tim tặng 26 Amlodipin Alfuzosin Hiệp lực, tăng hạ Áp 27 Amlodipin Calci carbonat Cacium giảm tác dụng + Calci amlodipin gluconolactat PHỤ LỤC Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) mức giám sát chặt chẽ, đồng thuận từ hai CSDL Drugs.com Medscap.com TT Cặp tương tác Thuốc Thuốc 28 Bisoprolol Amlodipin Hạ áp, tăng nhịp tim 29 Bisoprolol Losartan Hiệp lực, tăng kali máu 30 Bisoprolol Perindopril Hiệp lực, hạ áp mức, hạ +indapamid Kali máu Meloxicam Đối kháng, Meloxicam làm 31 Bisoprolol Tác động giảm hiệu hạ áp 32 Bisoprolol Irbesartan Hiệp lực, tăng hạ áp, tăng kali máu 33 Bisoprolol Calci carbonat na, giảm tác dụng + calci bisoprolol gluconolactat 34 Bisoprolol Celecoxib Đối kháng, giảm tác dụng Bisoprolol, tăng kali máu 35 Bisoprolol Irbesartan + Hiêp lực, hạ HA mức hydroclorothiazid 36 Irbesartan Spironolacton Tăng kali máu 37 Nebivolol Spironolacton Hiệp lực hạ áp mức,tăng kali máu 38 Metformin Amlodipin giảm tác dụng Metformin 39 Gabapentin Desloratadine Hiệp lực, tăng nồng độ thuốc dùng PHỤ LỤC Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) mức giám sát chặt chẽ, đồng thuận từ hai CSDL Drugs.com Medscap.com TT Cặp tương tác Thuốc Thuốc 40 Gabapentin Paracetamol + 41 Pregabalin 42 Acid Acetyl dùng Paracetamol + Hiệp lực, tăng nồng độ thuốc Tramadol dùng Bisoprolol Aspirin làm giảm tắc dụng hạ áp Losartan salicylic 44 Acid Acetyl Nebivolol Đối kháng, giảm tác dụng thuốc hạ áp, tăng kali Irbesartan salicylic 46 Acid Acetyl Đối kháng, giảm tác dụng thuốc hạ áp, tặng Kali salicylic 45 Acid Acetyl Hiệp lực, tăng nồng độ thuốc Tramadol salicylic 43 Acid Acetyl Tác động Giảm tác dụng hạ áp Irbesartan, tăng Kali máu Meloxicam salicylic Hiệp lực, tăng tác dụng chống đông, dễ chãy máu, tặng Kali máu 47 Acid Acetyl Celecoxib Hiệp lực, tăng chãy máu Clopidogrel Tăng xuất huyết đường tiêu salicylic 48 Acid Acetyl salicylic 49 Acid Acetyl salicylic hóa Glimepirid Hiep Lực, hạ đường huyết mức PHỤ LỤC Bảng 3.14 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) mức giám sát chặt chẽ, đồng thuận từ hai CSDL Drugs.com Medscap.com TT Cặp tương tác Thuốc Thuốc 50 Acid Acetyl Insulin glargine salicylic 51 Clopidogrel Tác động Tăng cảm ứng insulin tăng tác dụng Insulin Meloxicam Tăng chảy máu đường tiêu hóa, tăng TDF 52 Clopidogrel Methyl Tăng TDF chảy máu đường prednisolon tiêu hóa, tăng TDF 53 Levothyroxin natri Calci carbonat + Giảm tác dụng calci Levothyroxin (làm giảm gluconolactat nồng độ Levothyroxin) PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN A B Mã Số Đơn Thuốc Thông tin bệnh nhân Họ & Tên(để đối chiếu) Năm Sinh Tuổi 2019 Nghề Nghiệp Điện thoại liên lạc Tình trạng sống ( dành cho người 60 tuổi) Sống Sống người thân 18 tuổi Mức độ hài lòng số chăm sóc bệnh nhân Quý ông, bà hài lòng thời gian khám bệnh bác sĩ mức độ nào? 1: Khơng hài lịng Ít hài lòng Tạm hài lòng Hài Lòng Rất hài lịng chọn giải thích thêm Q ơng, bà hài lịng hướng dẫn bệnh lời dặn nhà bác sĩ? 1: Không hài lịng Ít hài lịng Tạm hài lịng Hài Lịng Rất hài lịng chọn giải thích thêm Q ơng bà hài lịng thời gian cấp phát thuốc mức độ nào? 1: Không hài lịng Ít hài lịng Tạm hài lịng Hài Lịng Rất hài lịng chọn giải thích thêm Q ơng bà hài lịng tư vấn hướng dẫn dùng thuốc Dược Sĩ mức độ nào? 1: Khơng hài lịng Ít hài lịng Tạm hài lòng Hài Lòng Rất hài lịng chọn giải thích thêm Q ơng bà nhờ trợ giúp (bảo quản, cách dùng, tác dụng phụ, phản ứng bất lợi) thời gian dùng thuốc qua điện thoại BS điện thoại DS điện thoại tổng đài Khơng biết Q TRÌNH DƯỢC SĨ CẤP PHÁT THUỐC, HƯỚNG DẪN CHO BỆNH NHÂN STT NGÀY PHÒNG Mã số đơn thuốc Bệnh Nhân (ghi họ, viết tắt Tên) Thờì gian cấp phát Thời đơn thuốc lượng ( từ lúc tiếp nhận đơn cho lúc soạn đủ đơn thuốc + đơn hướng dẫn bệnh nhân) thuốc Bắt đầu Kết thúc Thuốc dán nhãn đầy đủ Có : X, Khơng : N Dược sĩ có HƯỚNG DẪN sử dụng thuốc ( cách dùng, liều dùng, thời điểm dùng) Dược sĩ có cảnh báo tác dụng phụ phản ứng bất lợi xãy dùng thuốc Có : X, Khơng : N Có : X, Khơng : N Q TRÌNH KHÁM CHỮA BỆNH CỦA BÁC SĨ VỚI BỆNH NHÂN STT Mã số phiếu NGÀY PHÒNG khám bệnh/đơn thuốc Bệnh Nhân (ghi họ, viết tắt Tên) Năm Sinh Giới tính Bác sĩ có TƯ Bác sĩ có HỎI Thờì gian khám Thời lượng VẤN thay đổi lối xác định bệnh bệnh khám lượt sống ( chế độ ăn bệnh uống, thể dục, bệnh kèm nghỉ ngơi,…) ghi ghi Thời lượng bắt đầu kết thúc khám bệnh Bác sĩ TƯ VẤN tự theo dõi bệnh sau dùng thuốc, Bác sĩ chăm sóc bệnh điều trị nhà lịch tái khám Có X; Khơng Có X; Khơng : N Có X; Khơng : N :N ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM TH? ?Y ĐAN CHÂU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN THUỐC VÀ CHĂM SĨC DƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC... thuốc đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân có Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 Xác định số chăm sóc dược bệnh nhân khám ngoại trú có Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Trường Đại học Y. .. 1.2 Các quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 1.2.1 Nguyên tắc kê đơn thuốc Theo Điều 4, Quy định Kê đơn thuốc điều trị ngoại trú ban

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w