(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Của Một Số Mặt Hàng Xuất Khẩu Chủ Lực Tỉnh Quảng Ninh.pdf

102 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Của Một Số Mặt Hàng Xuất Khẩu Chủ Lực Tỉnh Quảng Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TỈNH QUẢNG NINH Ngành Quản lý kinh tế[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế ĐÀM THỊ THANH HÒA Quảng Ninh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Họ tên học viên: Đàm Thị Thanh Hịa Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bình Quảng Ninh - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu giải pháp phát triển chuỗi cung ứng số mặt hàng xuất chủ lực tỉnh Quảng Ninh” kết trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Quảng Ninh, ngày tháng Học viên Đàm Thị Thanh Hịa năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý quan, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân giúp đỡ thực nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy Trường Đại học Ngoại thương trao dồi kiến thức cho để hồn thành chương trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bình – người tận tâm bảo hướng dẫn tơi để tơi hồn thành nghiên cứu hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân ủng hộ, khích lệ tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung hoàn thiện luận văn Tuy nhiên, thời gian kinh nghiệm nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận được chia sẻ ý kiến đóng góp từ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp cùng người thân để nâng cao khả nghiên cứu hồn thiện nữa đề tài Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, tháng 02 năm 2022 Tác giả Đàm Thị Thanh Hòa iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG 10 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 10 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 10 1.1.2 Thành phần chuỗi cung ứng 11 1.1.3 Các dòng chảy chuỗi cung ứng 14 1.1.4 Phân loại chuỗi cung ứng .15 1.2 Tổng quan giải pháp phát triển chuỗi cung ứng 18 1.2.1 Khái niệm giải pháp phát triển chuỗi cung ứng 18 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển chuỗi cung ứng 19 1.2.3 Nội dung giải pháp phát triển chuỗi cung ứng .20 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi cung ứng 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất số địa phương học cho tỉnh Quảng Ninh 26 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 26 1.3.1 Bài học cho tỉnh Quảng Ninh 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 32 2.2.1 Mô chuỗi cung ứng mặt hàng thuỷ sản xuất 34 2.2.2 Các khâu chuỗi cung ứng mặt hàng thuỷ sản xuất 35 2.2.3 Thực trạng triển khai giải pháp phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản xuất 44 iv 2.2.4 Đánh giá giải pháp phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản xuất 48 2.3 Thực trạng chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 – 2021 53 2.3.1 Khái quát chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất .53 2.3.2 Các khâu chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất 55 2.3.3 Các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất 61 2.3.4 Đánh giá thực trạng hiệu giải pháp phát triển chuỗi cung ứng nông sản xuất 64 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN 2022 - 2025 68 3.1 Mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng số mặt hàng xuất chủ lực tỉnh Quảng Ninh 68 3.1.1 Mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản xuất 68 3.1.2 Mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng nông sản xuất .68 3.2 Cơ hội thách thức phát triển chuỗi cung ứng số mặt hàng xuất chủ lực tỉnh Quảng Ninh 69 3.2.1 Cơ hội .69 3.2.2 Thách thức .71 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng thuỷ sản xuất tỉnh Quảng Ninh 72 3.3.1 Nâng cao lực khai thác nuôi trồng 72 3.3.2 Hỗ trợ hoạt động thu mua thuỷ sản .73 3.3.3 Nâng cấp công nghệ chế biến 74 3.3.4 Mở rộng thị trường xuất 75 3.3.5 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng 76 3.4 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất tỉnh Quảng Ninh 77 v 3.4.1 Đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ 78 3.4.2 Mở rộng thị trường xuất khảu 79 3.4.3 Xây dựng thương hiệu nông sản xuất 80 3.5 Một số kiến nghị triển khai giải pháp đề xuất 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Từ được viết tắt HTX Hợp tác xã CP Cổ phần FTA Khu vực mậu dịch tự kinh doanh OCOP One commune one product vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 – 2021 .36 Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng suất nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2021 39 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành viên tham gia ch̃i cung ứng .12 Hình 1.2 Các dịng chopher (2011), chuỗ .14 Hình 1.3 Chuên lãnh điên lãnh đạo điều phối chuỗi: Theo Hug: Theo Hugos (2010), .16 Hình 1.4 Chuh 1.4 động tái sản xuất Ch̃i cung ứng khép kín tối đa hóa lợi ích kinh tế dự 17 Hình 1.5 Giri 1.5 triển chuỗi cung ứng, tăng cường liên kết theo chiều nga 22 Hình 1.6 Ginh 1.6 cung ứng liên kết chặt chẽ, không bị đứt gãy Li 23 Hình 2.1 Sơ đ thung ứng xuất thuỷ sản Quảng Ninh gồm 34 Hình 2.2 Số lượng tàu cá hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 – 2021 .38 Hình 2.3 Cơ cấu thị trường xuất thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 2021 43 Hình 2.4 Kim ngạch xuất thuỷ sản thuỷ sản chế biến tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2021 44 Hình 2.5 Mơ hình ch̃i cung ứng nơng sản xuất tỉnh Quảng Ninh gồm thành 54 Hình 2.6 Diện tích giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2021 .56 Hình 2.7 Kim ngạch xuất nông sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 2021 60 76 Thứ hai, tỉnh cần thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại Với vai trò quan quản lý nhà nước, tỉnh cần ban hành chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế hàng nông sản Việc khuyến khích thực hình thức hỡ trợ thơng tin cho doanh nghiệp, hỗ trợ mặt chi phí tham gia hội chợ triển lãm tổ chức hội chợ, triển lãm mặt hàng thuỷ sản địa phương Cùng với đó, bối cảnh dịch Covid-19, tỉnh cần đẩy mạnh nữa hoạt động thương mại điện tử xuất thuỷ sản Hiện nay, Quảng Ninh xây dựng Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh, nhiên, hoạt động trang chậm số lượng giao dịch sàn cịn Thứ ba, thị trường Trung Quốc, thị trường xuất có nhiều lợi vị trí, đó, vận chuyển chi phí xuất mặt hàng thuỷ sản cạnh tranh so với thị trường khác Tuy nhiên, xuất hàng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh sang thị trường chủ yếu thuỷ sản tươi sống Do đó, để tận dụng những tiềm lợi thị trường này, cần đẩy mạnh xuất mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng cao mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp Như để thực tốt giải pháp này, tỉnh cần thành lập phòng xúc tiến thương mại, lãnh đạo tỉnh cần thường xuyên liên hệ làm việc với tổ chức, lãnh đạo nước ngoài, doanh nghiệp phải tích cực tham dự hội thảo hội chơj để tăng cường mở rộng hội hợp tác 3.3.5 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng Như trình bày luận văn, đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ ch̃i cung ứng thuỷ sản tỉnh cịn hạn chế Hệ thống kho lạnh chưa đáp ứng được nhu cầu ngành Các sở cung cấp vật tư, thiết bị cho khai thác nuôi trồng thuỷ sản đa số có quy mơ nhỏ chất lượng chưa cao Công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng điểm neo đậu tránh trú bão, cảng cá, bến cá, trung tâm giao dịch thuỷ sản tỉnh có tiến độ chậm, đó, chưa có cảng cá chuyên dụng trung tâm giao dịch dành riêng cho mặt hàng thuỷ sản đưa vào sử dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đây hạn chế mà địa phương cần tập trung 77 khắc phục nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển chuỗi cung ứng thuỷ sản tỉnh Thứ nhất, tỉnh cần quy hoạch đồng hệ thống sở hạ tầng phục vụ khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Việc quy hoạch cần được UBND tỉnh kết hợp với ban ngành nghiên cứu thực nhanh tốt.Tỉnh cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cung cấp vật tư, sửa chữa, đóng tàu thuyền, cung cấp giống thuỷ sản thức ăn thuỷ sản Sự phát triển dịch vụ hỗ trợ tạo thuận lợi cho hoạt động khai thác, chế biến thuỷ sản xuất Đồng thời, giúp hộ sản xuất, hợp tác xã nâng cao suất, giảm chi phí, tăng hiệu kinh tế Đồng thời, tỉnh cần xem xét quy hoạch hệ thống điểm tránh trú bão, cảng cá, chợ cá, bến cá địa bàn đồng phù hợp với điều kiện địa phương Thứ hai, tỉnh cần đầu tư nâng cấp hệ thống kho lạnh giao thông nhằm đẩy mạnh tiêu thụ xuất sản phẩm thuỷ sản Với đặc thù sản phẩm thuỷ sản, lực bảo quản có vai trị quan trọng phát triển chuỗi cung ứng ngành thuỷ sản Trong đó, hệ thống bảo quản lạnh tàu cá đáp ứng phần nhu cầu Do đó, để tăng lực bảo quản thuỷ sản, tỉnh cần thúc đẩy đầu tư xây dựng hệ thống kho lạnh đạt chuẩn, đáp ứng tốt nhu cầu bảo quản sản phẩm thuỷ sản Tỉnh cần quy hoạch hệ thống đường giao thông bến cá, chợ cá, tạo thuận lợi cho ngư dân, hợp tác xã, doanh nghiệp trình vận chuyển bảo quản sản phẩm 3.4 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất tỉnh Quảng Ninh Dựa việc nghiên cứu phân tích ch̃i cung ứng tỉnh Quảng Ninh định hướng phát triển mặt hàng nông sản xuất khẩu, tác giả đề xuất vài giải pháp phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng nông sản xuất tỉnh Quảng Ninh sau: 78 3.4.1 Đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ Thực tế tỉnh Quảng Ninh cho thấy, phần lớn sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi địa phương được thu mua chủ yếu thương lái Sự phụ thuộc khiến hộ sản xuất, hợp tác xã thiếu chủ động đầu sản phẩm, dẫn đến dễ bị ảnh hưởng yếu tố thị trường Cũng giống tình trạng chung hàng nơng sản Việt Nam, tình trạng cân cung – cầu sản phẩm hàng nông sản thường xuyên diễn ra, gây khó khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp địa phương Sự thiếu đa dạng kênh giao dịch khiến hộ nông dân gặp tình trạng bị ép giá Do đó, để khắc phục hạn chế này, tỉnh Quảng Ninh cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, phát triển sản xuất có quy hoạch, dựa nghiên cứu lực chế biến nhu cầu thị trường Hiện nay, sản xuất hàng nông sản tỉnh Quảng Ninh dựa lợi địa phương mà chưa có đầu tư, nghiên cứu thị trường Chính vậy, nhiều sản phẩm nông sản được sản xuất sản lượng tiêu thụ mức thấp Cùng với đó, việc tăng quy mô sản xuất thiếu quy hoạch dẫn đến tình trạng dư thừa nguồn cung thường xuyên xảy Do đó, tỉnh cần đẩy mạnh biện pháp nghiên cứu thị trường, quy hoạch sản xuất hàng nông sản dựa nhu cầu thị trường quản lý chặt chẽ phát triển vùng sản xuất chuyên sâu Muốn hoạt động nghiên cứu được hiệu ban ngành đặc biệt sở nông nghiệp phát triển nông thôn cần thực khảo sát, nghiên cứu thực tế đồng thời tham khảo cách làm tỉnh, thành phố khác để phát triển dựa thực tế địa phương Thứ hai, tỉnh cần đẩy mạnh sản xuất hàng nơng sản có chất lượng cao Mặc dù nhiều dự án đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao được triển khai địa bàn tỉnh Quảng Ninh những năm gần đây, nhiên, sản xuất đại trà với quy mô nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng lớn ngành nông nghiệp tỉnh Điều khiến chất lương sản phẩm nông sản tỉnh chưa cao Với những sản phẩm đại trà, việc tiêu thụ phụ thuộc lớn vào thương lái xuất thô với giá trị gia tăng thấp Do đó, nâng cao chất lượng sản phẩm nơng sản biện pháp cần thiết để thúc đẩy tiêu thụ xuất sản phẩm nông sản UBND tỉnh cần ban hành đạo cho từng huyện, từng địa phương, đến xem xét tình hình từng hộ kinh doanh, hướng 79 dẫn hộ kinh doanh trồng trọt theo tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất 3.4.2 Mở rộng thị trường xuất khảu Thứ nhất, cần trọng việc nghiên cứu thị trường xuất nông sản Đối với doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường xuất nông sản sang thị trường phát triển, khách hàng thường có những yêu cầu cao chất lượng sản phẩm thị trường có tính cạnh tranh cao giá xuất nông sản vào thị trường thường cao so với thị trường khác Công việc nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp đánh giá nhu cầu thông tin cung cấp những phương án cho quản lý thông tin thị trường Việc thu thập thông tin chính xác thị trường đối thủ cạnh tranh sở quan trọng để đưa chiến lược tiếp cận phát triển thị trường Thứ hai, cần đẩy mạng hoạt động xúc tiến thương mại thị trường xuất nơng sản mục tiêu Xúc tiến thương mại có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên địa phương thiếu nhanh nhạy, linh hoạt, doanh nghiệp chưa liệt, mặn mà mở rộng, tìm kiếm thị trường Tỉnh Quảng Ninh cần phối hợp với Hiệp hội ngành hàng cần thực tốt từ khâu đạo đến sản xuất thực tiễn Một điều quan trọng quan quản lý Nhà nước phải nắm thông tin nhu cầu người tiêu dùng, đánh giá, phân tích thị trường tiêu thụ, xuất Qua đó, định hướng sản xuất tạo điều kiện cho nông dân sản xuất sản phẩm đủ số lượng, bảo đảm tiêu chuẩn; tiêu thụ được sản phẩm, lựa chọn nơi, thời gian, quy mơ, hình thức xúc tiến thương mại cho sản phẩm cho phù hợp - tiết kiệm, hiệu cao Thứ ba, cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhân viên xuất nhập Cũng giống ngành kinh doanh khác, hoạt động xuất khẩu, chất lượng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định đến hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp Nguồn nhân lực có trình đồ chun mơn nghiệp vụ xuất khẩu, có khả ngoại ngữ có kỹ đàm phán, thuyết phục yêu cầu doanh nghiệp xuất Đối với thị trường EU, thị trường có những địi hỏi khắt khe chất lượng quy trình thủ tục nhập có 80 nhiều điểm khác biệt so với thị trường khác chứng từ, chứng nhận chất lượng Do đó, cần thiết phải trang bị cho nhân viên xuất nhập những kiến thức chuyên sâu thị trường Các doanh nghiệp cần trọng việc đào tạo tuyển dụng nhân cho phận xuất nhập doanh nghiệp 3.4.3 Xây dựng thương hiệu nông sản xuất Thương hiệu quốc gia được nước sử dụng công cụ để giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh thị trường sản phẩm thơng qua chương trình quảng bá, giới thiệu quy mơ, có tầm ảnh hưởng lớn Đồng thời, kèm theo chính sách giải pháp nhằm quản lý, kiểm sốt trì ổn định, uy tín thương hiệu Nó mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng, khơng bị bó hẹp đặc điểm đối tượng, hình thức sở hữu hay yếu tố văn hóa, điều kiện kinh tế - xã hội Mặc dù nước xuất nông sản lớn giới, chiếm đến việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm nông sản Việt Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế Do đó, thời gian tới, doanh nghiệp xuất nông sản tỉnh Quảng Ninh cần chủ động xây dựng thương hiệu hàng nông sản xuất thông qua giải pháp sau; Thứ nhất, việc xây dựng thương hiệu cho nông sản tỉnh thiếu chiến lược chương trình tổng thể xây dựng phát triển thương hiệu nông sản làm sở để xác định rõ định hướng cho địa phương tỉnh doanh nghiệp Cụ thể là, cần làm rõ định hướng việc xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu địa phương cho sản phẩm Chiến lược phát triển thương hiệu không định hướng chính sách mà cịn phân cơng trách nhiệm giữa ngành, địa phương xây dựng phát triển thương hiệu nông sản xuất Thứ hai, việc xây dựng thương hiệu nơng sản cịn gặp nhiều khó khăn thể chế, chính sách quản lý phát triển thương hiệu, đặc biệt thương hiệu quốc gia, thương hiệu mang tính cộng đồng (chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận) Vai trò trách nhiệm Nhà nước, hiệp hội ngành hàng, tổ chức tập thể chưa rõ ràng, việc xác định chủ thể quản lý thúc đẩy thương hiệu khó khăn, dẫn đến mơ hình quản lý chưa được định hình phù hợp hoạt động chưa thực hiệu 81 Thứ ba, phát triển thương hiệu phải gắn liền với lực hệ thống thương mại, sản phẩm phải có bao bì, nhãn mác, có kênh phân phối đủ mạnh Tuy nhiên, đặc trưng sản xuất nông sản quy mô nhỏ, tổ chức chuỗi giá trị hạn chế, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất cịn nhiều khó khăn dẫn đến việc phát triển thị trường, mở rộng kênh phân phối gặp nhiều trở ngại, chưa thúc đẩy được phát triển thương hiệu nông sản 3.5 Một số kiến nghị triển khai giải pháp đề xuất 3.5.1 Kiến nghị quan nhà nước Để mơ hình ch̃i cung ứng tích hợp đạt hiểu quả, thiết phải cần đến hỗ trợ từ tổ chức, quan quản lý chức như: (1) Tổ chức & hỗ trợ - Nhà nước cần thúc đẩy việc tổ chức vùng nuôi trồng tập trung, qui mơ lớn theo chương trình quy hoạch đề - Tổ chức việc kiểm tra tái chứng nhận vùng ni trồng an tồn cách thường xuyên, chặt chẽ, với kỹ thuật kiểm tra cao - Hỗ trợ xây dựng thực những tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn giới, hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho đơn vị kính doanh nhỏ lẻ đạt tiêu chuẩn - Cần phải tăng cường phối hợp giữa bộ, ban, ngành liên quan tới ngành xuất khẩu, đặc biệt Bộ Giao thông Vận tải Bộ Công Thương Những bộ, ban, ngành cần phải hợp tác chặt chẽ với để phân định rõ vai trị, chức trách nhiệm mỗi bên chiến lược phát triển ngành xuất nói chung xuất Nơng sản thủy sản nói riêng Điều giúp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn bối cảnh hội nhập quốc tế đất nước ngày sâu rộng (2) Đào Tạo 82 - Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh tổ chức liên quan nên mở khóa đào tạo, lớp tư vấn tiêu chuẩn cho vùng trồng an toàn cách thích hợp, đạt hiệu thiết thực - Phối hợp với tổ chức quản lý chất lượng thủy sản nông sản giới hỗ trợ nông dân doanh nghiệp việc học tập thực nuôi, trồng theo Global GAP Viet GAP - Cùng với chi cục bảo vệ thực vật mở lớp tập huấn để giới thiệu phổ biến những mơ hình, phương pháp quản lí chất lượng vùng nuôi trồng - Việt Nam cần phải mở rộng ngành học logistics trường Đại học có ngành chuyên ngành liên quan trường đại học Luật, Tài chính, Ngoại Thương, Kinh tế, Thương mại, … Do đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải điều chỉnh lại mã ngành đào tạo logistics bậc đại học sau đại học Nếu logistics quản lí chuỗi cung ứng đặt mã ngành đào tạo cấp IV trình độ đại học nay, có trường thuộc khối ngành đào tạo quản lí công nghiệp hạ tầng kỹ thuật cơng nghiệp mở ngành đào tạo logistics quản lí chuỗi cung ứng Trong đó, trường khơng thuộc khối ngành đào tạo quản lí công nghiệp hạ tầng kỹ thuật cơng nghiệp khơng có hội để mở ngành đào tạo logsistics quản lí chuỗi cung ứng Đồng thời, từng bước thành lập trường, sở đào tạo chuyên ngành logistics riêng biệt Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, tư vấn cho học sinh lựa chọn ngành học logistics đăng kí dự thi đại học đóng vai trị quan trọng (3) Xây dựng sở hạ tầng Nhà nước cần đầu tư kinh phí để xây dựng đường điện, tưới tiêu để giúp người dân giảm chi phí q trình ni trồng Quy hoạch hồn chỉnh kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, xử lý nước thải để ngăn chặn tình trạng thải trực tiếp môi trường, làm ô nhiễm phát sinh dịch bệnh Ngành Thủy sản nông sản tăng cường kiểm tra chất lượng giống, nắm tình hình sâu bệnh để kịp thời khoanh vùng xử lý dịch bệnh, tránh lây lan 83 Ngoài để thực hiệu quả, bên cạnh việc triển khai hỗ trợ, ban ngành cần thường xuyên thực công tác tra kiểm tra, lắng nghe những góp ý ý kiến doanh nghiệp người dân để từ có những điều chỉnh thích hợp giups cho chuỗi cung ứng vận hành trơn tru 3.5.2 Kiến nghị doanh nghiệp - Có thái độ hợp tác, chấp hành, tranh thủ giúp đỡ từ phía nhà nước quan hữu quan, đồng thời cập nhập chính sách môi trường kinh doanh pháp luật để tự trang bị cho kiến thức thông tin cần thiết Doanh nghiệp cần liên tục học hỏi những công nghệ mới, cách làm mới, áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, thường xuyên tham dự hội chợ, hội thảo tỉnh tổ chức hội nghị cấp quốc gia để nắm bắt hội tiêu thụ xuất sản phẩm chủ lực tỉnh - Liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp với Trường đại học, đào tạo nghề Thường xuyên tổ chức tiếp xúc, trao đổi giữa chuyên gia, nhà tư vấn xuất chuyên nghiệp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất khẩu, logistics, doanh nghiệp có nhu cầu cao xuất logistics trường đại học có chuyên ngành liên quan đến xuất Thông qua trao đổi, trường biết được nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn nhu cầu doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp lĩnh vực xuất giúp đỡ trường việc phối hợp tổ chức thực tập thực tế cho sinh viên Quan trọng là, cần phải tăng cường tổ chức tọa đàm, trao đổi mời chuyên gia, doanh nghiệp hàng đầu nước giao lưu, tham gia hội thảo để trao đổi kinh nghiệm cập nhật kiến thức Cuối cùng, cần tiếp tục phát huy vai trò chương trình đào tạo trung ngắn hạn được thực viện, trung tâm, hiệp hội công ty đào tạo 84 KẾT LUẬN Quảng Ninh số ít những địa phương có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tương đối thuận lợi, đầu mối giao thông quan trọng thúc đẩy giao thương khu vực quốc tế nhiên lại chưa tận dụng tối đa được những thuận lợi việc xuất mặt hàng nông sản, thuỷ sản chưa có đồng liên kết chặt chẽ ch̃i cung ứng Do việc nghiên cứu giải pháp để phát triển chuỗi cung ứng những mặt hàng xuất chủ lực cơng việc cấp thiết địi hỏi tỉnh cần triển khai để tạo lợi cạnh tranh việc xuất tạo nguồn thu kinh tế cho tỉnh nói riêng cho nước nói chung Thông qua những phân tích, luận văn phần đưa được những giải pháp mà tác giả thấy góp phần vào phát triển ch̃i cung ứng mặt hàng xuất chủ lực Quảng Ninh mặt hàng thuỷ sản xuất cần nâng cao lực khai thác nuôi trồng, hỗ trợ hoạt động thu mua thuỷ sản, nâng cấp công nghệ chế biến, tăng cường đầu tư sở hạ tầng mở rộng thị trường xuất khẩu; mặt hàng nơng sản xuất cần đẩy mạng liên kết sản xuất, tiêu thụ; cần xây dựng thương hiệu nơng sản xuất để mở rộng đa dạng thị trường xuất cho sản phẩm Tuy nhiên nguồn thơng tin cịn hạn chế nên luận văn cịn tồn những thiếu sót giải pháp đưa dựa thực trạng tác giả phân tích nên mong nhận được những nhận xét từ giảng viên hướng dẫn để luận văn thêm phần hoàn thiện những giải pháp đưa luận văn nguồn tham khảo hữu ích để tỉnh Quảng Ninh áp dụng để phát triển ch̃i cung ứng sản phẩm thuỷ sản nông sản xuất tỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2021) Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2021, Quảng Ninh Nguyễn Cơng Bình (2016), Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống kê, Hà Nội La Nguyễn Thùy Dung (2017), Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lúa gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nơng hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Vũ Đức Hạnh (2015), Nghiên cứu hình thức liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội HĐND tỉnh Quảng Ninh (2019), Nghị số 194/2019/NQ-HĐND sách khuyến khích đầu tư, liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh Lưu Đức Khải (2010), Tăng cường lực tham gia thị trường hộ nông dân thông qua chuỗi giá trị hàng nông sản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son (2016), Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Dương Thị Ngọc (2014), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng sắn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2016), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến 2030, Quảng Ninh 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2016), báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 86 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2021), Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp hàng năm 2017 – 2021, Quảng Ninh 13 Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 14 Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 15 Lê Văn Thu (2015), Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Đại học kinh tế (Đại học Huế), Thừa Thiên Huế 16 Đặng Huyền Trang (2018), Liên kết kinh tế sản xuất với chế biến tiêu thụ cà phê bền vững - Nghiên cứu tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2018), Nâng cao giá trị gia tăng cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Hà Nội 18 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố nơng nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2016, Quảng Ninh 19 UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Đề án xã, phường sản phẩm Tỉnh Quảng Ninh (OCOP), Quảng Ninh 20 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 1396/QĐ-UBND phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến 2030, Quảng Ninh 21 UBND tỉnh Quảng Ninh (2018), Quyết định số 3675/QĐ-UBND phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2021), Quyết định số 45/2021/QĐ-UBND ban hành quy chế quản lý điểm giới thiệu, bán sản phẩm tham gia chương trình xã sản phẩm (OCOP) tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 87 II Tài liệu tiếng Anh 23 Alam, M.C and Supriana, T (2015), Analysis of supply chain management of shallots in Medan, International Conference on Agriculture, Environment, and Food Security Publishing 24 Beamon, B.M (2008), Sustainability and the Future of Supply Chain Management, Operations AND Supply Chain Management, Vol 1(1), pp 418 25 Bryceson, K.P and Smith C.S (2008), Abstraction and modeling of agri-food chains as complex decision making systems, Innsbruck-Igls, Austria, pp 147161 26 Christopher, M (2011), Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Costs and Improving Services, Pitman, London 27 Ivanov D., Tsipoulanidis, A and Schönberger, J (2019), Global Supply Chain and Operations Management: A decision-oriented introduction into the creation of value, Springer Nature, Cham 28 Lambert, D.M and Ellram, L.M (1998), Fundamentals of logistics management, Irwin/McGran- Hill, Boston, MA 29 Negi, S and Anand, N (2014), Supply Chain Efficiency: An Insight from Fruits and Vegetables Sector in India, Journal of Operations and Supply Chain Management, Vol (2), pp 154 - 167 30 Reddy, G.P., Murthy, M.R.K and Meena, P.C (2010), Value Chains and Retailing of Fresh Vegetables and Fruits, Andhra Pradesh, Agricultural Economics Research Review, Vol 23 (ConferenceNumber) 2010, pp 455460 31 Tonanont, A., Jitpitaklert, W and Rogers, K.J (2008), Performance evaluation in reverse logistics with data envelopment analysis, Proceedings of the 2008 Industrial Engineering Research Conference, pp 764-769

Ngày đăng: 20/04/2023, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan