(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Bước Đầu Tìm Hiểu Quan Hệ Việt – Xiêm Thời Vương Triều Nguyễn Thế Kỷ Xix.pdf

69 3 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Bước Đầu Tìm Hiểu Quan Hệ Việt – Xiêm Thời Vương Triều Nguyễn Thế Kỷ Xix.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2010 – 2014 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUAN HỆ VIỆT – XIÊM THỜI VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành Sƣ phạm Lịch sử GIẢ[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA: 2010 – 2014 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUAN HỆ VIỆT – XIÊM THỜI VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Sƣ phạm Lịch sử GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS HUỲNH NGỌC ĐÁNG SVTH : ĐẶNG THỊ THÙY NGA MSSV : 1056020009 LỚP : D10LS01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG 05 NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn khóa luận trung thực Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý, tham khảo khác người viết trích dẫn ghi rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo khóa luận Bình Dương, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đặng Thị Thùy Nga LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Bước đầu tìm hiểu quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn kỷ XIX” hoàn thành với quan tâm động viên giúp đỡ nhiều người Em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ cho em Xin cảm ơn bạn học ngồi lớp giúp đỡ em việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho đề tài khóa luận em hoàn thiện Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ em nhiều q trình học tập hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng; thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình tìm kiếm tư liệu viết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin trân trọng cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dương, Ngày tháng năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, Ngày tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở dẫn đến mối quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 1.1 Nƣớc Việt kỷ XIX 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.2 Tình hình trị 13 1.2 Nƣớc Xiêm kỷ XIX 16 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 16 1.2.2 Tình hình trị 18 Chƣơng Quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 21 2.1 Khái quát mối quan hệ Việt – Xiêm trƣớc kỷ XIX 21 2.2 Các yếu tố tác động đến mối quan hệ Việt - Xiêm 23 2.2.1 Bối cảnh khu vực 23 2.2.2 Yếu tố kinh tế - trị 26 2.2.3 Yếu tố Chân Lạp 27 2.2.4 Yếu tố Hà Tiên 31 2.3 Diễn biến mối quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 34 2.3.1 Thời Gia Long 34 2.3.2 Thời Minh Mệnh 40 2.3.3 Thời Thiệu Trị 46 2.4 Nhận xét mối quan hệ Việt – Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn kỷ XIX 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Cả hai nƣớc Việt Nam Xiêm nằm khu vực Đông Nam Á lục địa, có quan hệ với từ lâu đời lịch sử Từ cuối kỷ XVIII, sau đánh thắng quân xâm lƣợc Miến Điện vào năm 1767, nƣớc Xiêm ngày củng cố đƣợc địa vị lớn mạnh dần Một mặt nƣớc Xiêm xây dựng phát triển kinh tế, củng cố tăng cƣờng quân sự; mặt khác để tăng cƣờng mở rộng bành trƣớng lực nƣớc Xiêm khơng ngừng mở rộng q trình xâm lƣợc nƣớc chung quanh Đầu kỷ XIX, triều Nguyễn đời vào năm 1802, Việt Nam trở thành lực trị quân lớn mạnh khu vực Điều làm thay đổi tƣơng quan lực lƣợng quốc gia bán đảo Đông Dƣơng Trƣớc vị lớn mạnh Việt Nam, hai nƣớc Lào Chân Lạp vốn thuộc quốc Xiêm phải thay đổi sách đối ngoại với hai lực phong kiến hùng mạnh phía Tây (Xiêm) phía Đơng (Việt Nam) Chính cục diện phản ánh quan hệ mặt Việt Nam nƣớc Xiêm thời gian Nƣớc Xiêm (Thái Lan) thuộc khu vực Đơng Nam Á với diện tích khoảng 514.000 km2 lớn thứ 50 giới; phía bắc giáp Lào Myanma, phía đơng giáp Lào - Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía tây giáp Myanma - biển Andaman Đến kỷ thứ XIX, nƣớc Xiêm trải qua thời kỳ trị ba đời vua triều đại Chakri: vua Rama I (1782-1809), vua Rama II (1809–1824), vua Rama III (18241851) Với tham vọng mở rộng lãnh thổ phía Đơng, nƣớc Xiêm thực sách bành trƣớng, xâm lƣợc với nƣớc lân bang, Lào Chân Lạp Theo chiều hƣớng lịch sử đó, nƣớc Xiêm tất yếu phải xung đột tranh giành ảnh hƣởng với Việt Nam Vào kỷ XIX, quan hệ Việt – Xiêm có bƣớc phát triển thăng trầm, diễn biến phức tạp, đa dạng, để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử nƣớc Cho nên việc nghiên cứu thời kỳ có ý nghĩa quan trọng lý luận, nhận thức thực tế Trƣớc hết, giúp ngƣời hiểu đầy đủ, sâu sắc quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao, quân sự…giữa Việt Nam Thái Lan lịch sử, lúc yên ả, hịa bình thời điểm xung đột, tranh chấp ngấm ngầm hay liệt Qua nghiên cứu quan hệ Việt-Xiêm lịch sử thời kỳ này, hiểu sâu sắc giá hịa bình, hợp tác hậu thảm khốc xung đột, chiến tranh hai nƣớc, hai dân tộc đứng trƣớc hiểm họa xâm lƣợc phƣơng Tây Nhận thức có đƣợc từ giúp có thêm kinh nghiệm quan trọng, tham khảo q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Những học kinh nghiệm lịch sử rút đƣợc qua nghiên cứu quan hệ Việt-Xiêm thời kỳ nhiều thăng trầm phức tạp chắn đƣợc vận dụng tốt để củng cố quan hệ Việt – Thái xây dựng cộng đồng nƣớc ASEAN ngày đoàn kết, độc lập, hợp tác hịa bình phát triển, phù hợp với đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa Việt Nam Nhƣ vậy, đề tài khóa luận “Bước đầu tìm hiểu quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn kỷ XIX” có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Nó xứng đáng đƣợc quan tâm, triển khai nghiên cứu nhƣ đề tài khoa học nghiêm túc Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Quan hệ Việt-Xiêm lịch sử đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trƣớc hết, cơng trình nghiên cứu chung quan hệ ngoại giao Việt Nam lịch sử, có thời vƣơng triều Nguyễn chúa Nguyễn Tiêu biểu loại Nguyễn Lƣơng Bích (1996), Lịch sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trong tác giả đề cập, dù khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam với Xiêm thời vƣơng triều Nguyễn Một số công trình nghiên cứu khác nghiên cứu lịch sử nói chung nhƣng đề cập đến hoạt động ngoại giao Việt Nam (thời vƣơng triều Nguyễn) Thái Lan (thời vua Rama I, II, III) nhƣ cơng trình Lê văn Quang, Lịch sử vương quốc Thái Lan (1995), Nxb Tp.Hồ Chí Minh; TS Đỗ Quỳnh Nga (chủ biên) (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội; Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX ( 1802 - 1884 ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – Asean (trước công nguyên đến kỷ XX), Nxb Hà Nội…các công trình nghiên cứu giúp cho tác giả khóa luận có hiểu biết chung lịch sử quan hệ Việt - Xiêm tổng thể lịch sử ngoại giao Việt Nam Thái Lan Quan trọng cơng trình nghiên cứu trực tiếp quan hệ Việt - Xiêm thời Vƣơng triều Nguyễn Trong phải đặc biệt kể đến tác giả Đặng Văn Chƣơng cơng trình nghiên cứu ơng: Đặng Văn Chƣơng (chủ biên), Quan hệ Xiêm – Việt từ 1782-1847, (luận án Tiến sĩ), Bộ giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Nxb Hà Nội năm 2003; Đặng Văn Chƣơng (2002), Đốc cuối n m đầu n m uộc công Xiêm vào Hà Tiên hâu , Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 12; ngồi cịn có số viết khác ông quan hệ Việt – Xiêm kỷ XIX Các cơng trình sát với đề tài mà khóa luận tìm hiểu, trình

Ngày đăng: 20/04/2023, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan