(Luận Văn Thạc Sĩ) Giao Kết Hợp Đồng Dân Sự Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2005.Pdf

92 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Giao Kết Hợp Đồng Dân Sự Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2005.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ NGỌC CHIẾN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ NGỌC CHIẾN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO BỘ LUT DN S NM 2005 luận văn thạc sĩ luật häc Hµ néi - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ NGỌC CHIẾN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Ha noi - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm hợp đồng khái niệm giao kết hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 1.1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam 10 1.2 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân theo pháp luật 14 Việt Nam 1.2.1 Khái quát chung nguyên tắc 14 1.2.2 Nguyên tắc cụ thể quy định cho giao kết hợp đồng 15 1.2.2.1 Nguyên tắc tự hợp đồng không trái pháp 15 luật, đạo đức xã hội 1.2.2.2 Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung 18 thực thẳng Chương 2: TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO 21 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng dân 21 2.1.1 Hình thức, nội dung đề nghị 21 2.1.2 Hiệu lực đề nghị 28 2.2 Chấp nhận giao kết hợp đồng dân (hình thức, nội dung, 35 thời hạn ) 2.2.1 Hình thức, nội dung chấp nhận 35 2.2.2 Hiệu lực chấp nhận, thời gian địa điểm chấp nhận 40 Chương 3: 54 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 3.1 Giao kết hợp đồng theo mẫu 54 3.2 Giao kết hợp đồng với hình thức hành vi 58 3.3 Giao kết hợp đồng bán đấu giá tài sản 60 Chương 4: 63 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 4.1 Thực tiễn sử dụng áp dụng quy định pháp luật 63 giao kết hợp đồng dân 4.1.1 Về việc sử dụng thuật ngữ "giao kết hợp đồng dân sự" 64 4.1.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân 64 5.1.3 Giao kết hợp đồng dân trường hợp người có 65 nhiều tư cách chủ thể 4.1.4 Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề 67 nghị giao kết hợp đồng văn 4.1.5 Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng dân quy 68 định chưa bảo đảm tính thống 4.1.6 Xác định thời điểm giao kết hợp đồng xung đột pháp luật 69 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân 70 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Bộ luật Dân đóng vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Trước đây, người ta quan niệm luật dân điều chỉnh quan hệ sinh hoạt thường ngày người dân Ngày nay, Bộ luật Dân điều chỉnh tất "các quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh tế, thương mại, lao động" (Điều 1, Bộ luật Dân năm 2005) Các chủ thể luật dân điều chỉnh rộng: "cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác" (Điều 1, Bộ luật Dân năm 2005) Như vậy, quan hệ đặc trưng tính bình đẳng, tự nguyện, tự định đoạt chủ thể độc lập nhân thân tài sản coi quan hệ pháp luật dân luật dân điều chỉnh Khơng có vậy, Bộ luật Dân năm 2005 coi để soạn thảo, xây dựng luật khác Một điều dễ thấy khẳng định lớn lao Bộ luật Dân năm 2005, việc ban hành Bộ luật Dân không thay quy định Bộ luật Dân năm 1995 mà cịn khẳng định việc hiệu lực hồn toàn Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Điều cho thấy nguyên tắc Bộ luật Dân coi nguyên tắc khơng hợp đồng dân mà cịn có giá trị cao hợp đồng thương mại quốc tế Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa nay, nắm vững kiến thức luật dân biết cách vận dụng chúng chìa khóa để đàm phán với đối tác nước ngồi cách bình đẳng Khoa học pháp luật dân khoa học có truyền thống hàng ngàn năm Luật dân Việt Nam có hai nguồn gốc khoa học Nguồn gốc thứ từ luật dân La Mã, bắt nguồn từ năm 700 trước công nguyên, du nhập vào Việt Nam thơng qua luật Napoléon hay cịn gọi Bộ luật Dân Pháp Nguồn gốc thứ hai từ tập qn nhân dân, luật hóa thơng qua Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tôn từ kỷ thứ 15 Do vậy, quy định giao kết hợp đồng dân dân sự, vấn đề mấu chốt thiếu pháp luật dân sử dụng nhiều sống kinh tế-xã hội hầu hết hệ thống pháp luật nước giới đề cập đến Việc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề cần thiết Trong Bộ luật Dân năm 2005 đề cập quy định tiểu mục riêng Giao kết hợp đồng dân (Điều 388 đến Điều 411) nằm Mục Hợp đồng dân Với số lượng 24 điều so với 15 điều Bộ luật Dân năm 1995 thấy rõ vấn đề quan tâm Tuy nhiên, quy định giao kết hợp đồng dân bộc lộ bất cập, hạn chế việc bảo vệ hoạt động thương mại-dân sự, như: thiếu thống nhất, mâu thuẫn, hạn chế văn pháp luật chuyên ngành quy định hợp đồng hoạt động thương mạidân đặc thù so với quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 Ngay Bộ luật Dân 2005, dù ban hành, cịn có hạn chế việc bảo đảm giao kết hợp đồng dân sự, như: quy định hình thức, nội dung giao kết hợp đồng dân sự, bảo vệ quyền giao kết hợp đồng dân bên quan hệ hợp đồng… Trong thực tiễn giao kết hợp đồng dân Việt Nam, xuất phổ biến việc doanh nghiệp sử dụng "điều kiện thương mại chung" "hợp đồng mẫu" (hợp đồng soạn trước khó thay đổi nội dung), hợp đồng ký kết doanh nghiệp có vị trí độc quyền (điện, nước, ….) Thực tế đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu xác định chất loại giao kết hợp đồng dân Từ thực tiễn, kinh nghiệm nước nói chung Việt Nam nói riêng cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân có ý nghĩa to lớn yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong điều kiện vậy, việc lựa chọn vấn đề: "Giao kết hợp đồng dân theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hợp đồng nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Trong năm qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý có số cơng trình, viết nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, như: "Pháp luật hợp đồng" TS Nguyễn Mạnh Bách, Nxb Chính trị quốc gia, (1995); "Chế định hợp đồng kinh tế - tồn hay không tồn tại" GS.TS Lê Hồng Hạnh, Tạp chí Luật học số 3/2003; "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng" "Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng" TS Nguyễn Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2004, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 7/2004; "Hoàn thiện chế định hợp đồng", TS Phan Chí Hiếu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005; "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam", PGS.TS Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2002; "Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam" PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2005; "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam" PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2003; "Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước", PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2003; "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu" TS Lê Thị Bích Thọ, Viện Khoa học Pháp lý thuộc Bộ Tư pháp, số 5/2002; Luận án tiến sĩ Phạm Hữu Nghị; cơng trình nghiên cứu TS Ngơ Huy Cương… Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu số hạn chế, bất cập nhằm đưa giải pháp hoàn thiện cụ thể, như: tính thống pháp luật hợp đồng; hạn chế quy định hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng, chủ thể hợp đồng, hiệu lực hợp đồng… Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu cách bản, toàn diện, mang tính hệ thống vấn đề giao kết hợp đồng, loại giao kết hợp đồng dân đặc biệt Việt Nam Hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị kiến nghị đề tài đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Mục đích đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận giao kết hợp đồng dân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam; phân tích thực trạng quy định Bộ luật Dân Việt Nam giao kết hợp đồng dân Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn đánh giá xu hướng việc quy định giao kết hợp đồng dân nước giới Qua nêu lên kiến nghị áp dụng cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đồng thời xây dựng chế cho việc áp dụng chúng cách phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận giao kết hợp đồng dân theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh pháp luật tham khảo ý kiến chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung giao kết hợp đồng dân Chương 2: Trình tự giao kết hợp đồng dân theo Bộ luật Dân năm 2005 Chương 3: Giao kết hợp đồng dân số trường hợp đặc biệt Chương 4: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ KHÁI NIỆM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Giống hệ thống pháp luật giới theo xu hướng phát triển hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, pháp luật dân Việt Nam chủ yếu chịu ảnh hưởng luật La Mã thừa hưởng nhiều thành tựu Civil Law Tuy nhiên tính từ thuộc địa thực dân Pháp, trước đó, nước ta có chế định hợp đồng - hay gọi khế ước, thể luật lớn như: Quốc triều hình luật, Hồng Việt Luật Lệ Trong pháp luật triều Lê, chế định khế ước quy định chủ yếu Quốc triều hình luật Những quy định nằm rải rác phần tập trung III, chương Điền sản [19, tr 57] Trong Quốc triều hình luật khơng sử dụng khái niệm hợp đồng hay khế ước, mà thường dùng khái niệm cụ thể mua, bán, cho, cầm; dạng khế ước xác định tên gọi: Văn khế Tuy Quốc triều Hình luật không định nghĩa nêu khái niệm cụ thể hợp đồng, văn khế hay khế ước, nhìn vào số quy định liên quan đến khế ước thấy có tồn yếu tố "thuận mua, vừa bán" thể tư tưởng "thỏa thuận" Có thể coi chất khế ước thể từ kỷ XV pháp luật nước ta Ngồi ra, Quốc triều Hình luật có quy định khế ước, quyền nghĩa vụ bên xác lập; việc thực hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ nghĩa vụ đề cập vài loại khế ước Hoàng Việt Luật lệ không sử dụng khái niệm khế ước mà thường dùng khái niệm cụ thể mua bán, vay nợ, thuê giống Quốc triều

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan