1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về thực hiện chính sách dân tộc của ủy ban nhân dân tỉnh gia lai hiện nay

135 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ THỎA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ THỎA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI HIỆN NAY Ngành: Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nƣớc Mã số: 8310202 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thọ Ánh HÀ NỘI – 2022 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC SỬA CHỮA Luận văn đƣợc chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Trần Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy giáo, Ban giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Xây dựng Đảng phòng Ban Học viện tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học tập nghiên cứu Học viện thời gian qua Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thọ Ánh – ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ để tác giả hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng song chắn luận văn nhiều hạn chế, thiếu sót tác giả mong nhận đƣợc góp ý, bảo từ q thầy để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Thỏa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực đƣợc trích dẫn từ nguồn tin cậy Những kết luận khoa học, kiến nghị đề xuất Luận văn chƣa đƣợc công bố tài liệu Tác giả luận văn Phạm Thị Thỏa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCCVC Cán cơng chức viên chức CSDT Chính sách dân tộc CSHT Cơ sở hạ tầng CTDT Công tác dân tộc CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTXH Chính trị xã hội DTTS&MN Dân tộc thiểu số miền núi DT&MN Dân tộc miền núi DTTS Dân tộc thiểu số ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân VHXH Văn hóa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Chính sách dân tộc thực sách dân tộc 1.2 Quản lý nhà nƣớc thực sách dân tộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh – Quan niệm, đặc điểm, nguyên tắc nội dung, phƣơng pháp 18 Chƣơng 2: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI HIỆN NAY THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh Gia Lai 37 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc thực sách dân tộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai thời gian qua 48 2.3 Nguyên nhân kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý nhà nƣớc thực sách dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai 62 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc thực sách dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai thời gian tới 72 3.2 Những giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc thực sách dân tộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai thời gian tới 79 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 TÓM TẮT LUẬN VĂN 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc ln có vị trí chiến lƣợc quan trọng cách mạng Việt Nam Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển Kể từ thực công đổi đất nƣớc đến nay, Đảng ta quan tâm, dành nhiều chủ trƣơng ƣu tiên, đầu tƣ phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa, quốc phòng, an ninh… vùng dân tộc miền núi Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Chính sách dân tộc Đảng Chính phủ ta miền núi đắn Trong sách có hai điều quan trọng là: Đoàn kết dân tộc nâng cao đời sống đồng bào” [37, tr.608] Tỉnh Gia Lai có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng đất nƣớc vùng Tây Nguyên, với 44 anh em dân tộc sinh sống dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 46,23% dân số Trong năm qua, tỉnh đạt nhiều thành tựu nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Cơng tác quản lý nhà nƣớc (QLNN) dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực, đạt đƣợc nhiều thành tựu tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, củng cố lòng tin đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) Đảng, Nhà nƣớc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đoàn thể nhân dân tăng cƣờng vận động, tuyên truyền, động viên ĐBDTTS tích cực tham gia vận động, phong trào thi đua yêu nƣớc, phát huy nội lực để phát triển kinh tế, cải thiện nâng cao sống, đóng góp vào nghiệp phát triển đất nƣớc Kết cấu hạ tầng KTXH đƣợc quan tâm đầu tƣ, góp phần tạo diện mạo cho vùng đồng bào DTTS&MN; đời sống đồng bào DTTS đƣợc cải thiện rõ nét Sự nghiệp giáo dục - đào tạo chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ; giá trị văn hoá dân tộc truyền thống đƣợc bảo tồn phát huy Quyền bình đẳng dân tộc đƣợc bảo đảm; đoàn kết dân tộc tiếp tục đƣợc củng cố Hệ thống trị sở vùng dân tộc, miền núi đƣợc tăng cƣờng, đội ngũ cán đƣợc kiện toàn, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ Quốc phịng, an ninh, trị đƣợc giữ vững, ổn định Bên cạnh thành tựu nêu trên, công tác thực CSDT cịn khơng khuyết điểm, hạn chế So với phát triển chung nƣớc địa phƣơng, đời sống ĐBDTTS tỉnh cịn nhiều khó khăn, KTXH phát triển chậm; tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo nguy tái nghèo cao; khoảng cách giàu - nghèo có xu hƣớng gia tăng Hủ tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan chậm đƣợc khắc phục; tiềm ẩn yếu tố phức tạp an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Một số sách dân tộc chậm triển khai thiếu vốn; số vấn đề xúc đặt thực tiễn nhƣ: kết cấu hạ tầng vùng sâu, vùng xa thiếu thốn, di cƣ tự do, thiếu đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt chậm đƣợc giải quyết; việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp DTTS hạn chế; chất lƣợng giáo dục, y tế, văn hóa đƣợc cải thiện nhƣng cịn mức trung bình thấp Một số kẻ xấu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Vẫn cịn tình trạng bng lỏng cơng tác quản lý dẫn đến sơ hở, bất cập đạo CTDT Do việc nghiên cứu phƣơng diện lý luận thực tiễn QLNN thực CSDT địa phƣơng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN thực CSDT địa bàn Thực tốt CSDT góp phần tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội (VHXH), ổn định trị, an ninh quốc phịng Với ý nghĩa trên, nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc quản lý, thực CSDT địa bàn tỉnh, chọn vấn đề “Quản lý nhà nước thực Chính sách dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai nay” làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ, ngành Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nƣớc Hy vọng kết nghiên cứu đạt đƣợc góp phần làm rõ lý luận thực tiễn, nâng cao chất lƣợng hoạt động QLNN thực CSDT tỉnh có hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý nhà nƣớc thực CSDT nƣớc ta giai đoạn vấn đề thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học Có thể khái quát kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhƣ sau: 2.1 Các nghiên cứu dân tộc CSDT Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), “Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách đề cập tới quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề dân tộc, thực CSDT; đặc điểm bật dân tộc Việt Nam CTDT cần thực nghiệp cách mạng nƣớc ta Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001) “Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc” Đây tập giảng bao gồm chuyên đề trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề CSDT; đồng thời đề cập đến vấn đề quan trọng đặt việc thực CSDT Đảng ta 2.2 Các nghiên cứu QLNN CSDT * Sách đề tài khoa học Ủy ban Dân tộc, (2006) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước công tác dân tộc qua 30 năm đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia Nội dung sách góp phần làm rõ lý luận vấn đề dân tộc, CTDT, tổng kết thành tựu hạn chế QLNN CTDT từ nêu quan điểm đạo, nhiệm vụ giải pháp góp phần nâng cao hiệu QLNN CTDT thời gian tới mà điều kiện nƣớc giới có nhiều biến đổi 114 1.5 Kết triển khai thực Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa - Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống DTTS: Một số nghi lễ, lễ hội đƣợc tỉnh tổ chức phục dựng: Lễ mừng nhà rông ngƣời Bahnar, Lễ cầu mƣa dân tộc Jrai, Lễ cúng bến nƣớc… ; Tổ chức nghiên cứu, sƣu tầm, biên soạn, in ấn số tác phẩm: Sử thi Bahnar Diông Se\n Gre\n, truyện tranh Sự tích Kơng Kah Kinh Sự tích Kon Jrang (năm 2018); sử thi Bahnar Diơng Kreng Kreh bán Diông Kop Yang (bản thảo), sƣu tập ảnh Anh hùng Núp; truyện tranh Huyền thoại Vua Lửa (năm 2019); Đã tổ chức kiểm kê đƣợc 42 hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể huyện; Có 08 nghệ nhân đƣợc phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ƣu tú lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể, nâng tổng số Nghệ nhân ƣu tú tồn tỉnh lên 23 ngƣời; Có thêm 12 di tích đƣợc xếp hạng, nâng tổng số di tích đƣợc xếp hạng tồn tỉnh lên 29 di tích (14 quốc gia, 15 cấp tỉnh); Hỗ trợ mua 07 cồng chiêng cho 07 làng khơng cịn cồng chiêng địa bàn tỉnh - Thực chương trình mục tiêu quốc gia để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống; hỗ trợ đầu tư, bảo tồn di tích lịch sử, văn hố; xây dựng hệ thống thiết chế văn hoá sở: Các dự án thuộc chƣơng trình mục tiêu phát triển văn hố đƣợc triển khai từ năm 2016 - 2020: Tu bổ hồ nƣớc hoàn thiện đƣờng nội bộ, cổng hàng rào điểm di tích Nền nhà, Hồ nƣớc, Kho tiền Ơng Nhạc, thuộc quần thể di tích Tây Sơn Thƣợng đạo; Bảo tồn phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên; Phục dựng lễ hội DTTS tỉnh Gia Lai; Bảo tồn, phát huy giá trị làng truyền thống Jrai làng Plei Ơi, Ayun Hạ, huyện Phú Thiện thuộc dự án Hỗ trợ bảo tồn phát huy giá trị làng buôn truyền thống tiêu biểu để kết hợp với phát triển du lịch; Cấp sản phẩm văn hóa cho đồng bào DTTS, xã khu vực III, trƣờng dân tộc nội trú với tổng kinh phí 7.556 triệu đồng 115 - Tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ; đồng bào DTTS hưởng thụ văn hoá: Tỉnh tổ chức nhiều hoạt động văn hoá văn nghệ: hội thi Văn hóa - Thể thao DTTS tỉnh Gia Lai đƣợc trì tổ chức theo định kỳ năm/lần; Năm 2018, tổ chức Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai; Năm 2020, tổ chức Hội diễn Nghệ thuật quần chúng tỉnh Gia Lai lần thứ Hai Hằng năm, tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp không chuyên, chiếu phim phục vụ đời sống tinh thần nhân dân huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS; cử đoàn nghệ nhân Bahnar, Jrai tham gia hoạt động biểu diễn, giao lƣu văn hoá, văn nghệ dân gian tỉnh; trì tổ chức hội thi, hội diễn, liên hoan cồng chiêng, văn hoá thể thao DTTS hàng năm cấp xã, huyện thu hút nhiều ngƣời tham gia 1.6 Kết triển khai thực Chính sách phát triển thể dục, thể thao vùng DTTS Bên cạnh việc phát triển thể dục thể thao (TDTT) quần chúng thể thao thành tích cao, tỉnh quan tâm, trọng đến hoạt động TDTT hƣớng sở, đặc biệt cộng đồng DTTS Các môn thể thao truyền thống nhƣ phóng lao, bắn nỏ, leo cây, chạy cà kheo, đẩy gậy, kéo co thƣờng xuyên đƣợc tổ chức ngày hội văn hoá, giải, hội thi thể thao, đại hội TDTT cấp, thu hút đông đảo vận động viên ngƣời DTTS tham gia Một số môn thể thao truyền thống trở thành môn thể thao đƣợc yêu thích phát triển rộng khắp địa phƣơng trong, tỉnh nhƣ kéo co, đẩy gậy Định kỳ 02 năm/1 lần thành lập đoàn vận động viên tham gia Hội thi thể thao DTTS toàn quốc, khu vực II (từ 2009 đến 2019) giành đƣợc nhiều kết 1.7 Kết triển khai thực Chính sách phát triển du lịch vùng DTTS Các hoạt động quảng bá du lịch đƣợc khai thác hiệu phƣơng tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội (facebook); thƣờng xuyên có tin 116 bài, phóng du lịch đăng Báo, Đài, trang thông tin điện tử http://dulichpleiku.gialai.gov.vn , kết nối với trang du lịch Tổng cục Du lịch Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hịa, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Bình Định hỗ trợ cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch; thực chƣơng trình phim quảng bá du lịch Gia Lai phát sóng phim phóng “Gia Lai – Nét đẹp Tây Nguyên” chƣơng trình Du lịch Ẩm thực Gia Lai VTV4, VTVCAB19…; xây dựng biển dẫn đến khu/điểm du lịch…; ấn phẩm quảng bá du lịch đa dạng, phong phú nhƣ tập gấp quảng bá điểm du lịch, sách thông tin du lịch, tập chun mục ẩm thực, di tích lịch sử-văn hóa, lễ hội, đồ du lịch… Ngày 10/7/2019, HĐND tỉnh ban hành Nghị số 108/2019/NQHĐND theo đó, ƣu tiên hỗ trợ hộ gia đình làng/thơn/bn có hoạt động du lịch cộng đồng đầu tƣ nhà có phịng cho khách du lịch th (homestay) với mức hỗ trợ tối đa 20 triệu đồng/hộ gia đình Hiện nay, có huyện Kbang bƣớc đầu phát triển loại hình du lịch cộng đồng 02 làng: Làng Kháng chiến Stơr, xã Tơ Tung; làng Mơ Hra, xã Kông Lơng Khơng Tổ chức tập huấn kỹ phục vụ khách du lịch huyện Kbang, huyện Mang Yang, thành phố Pleiku… tuyên truyền, vận động bà tham gia vào hoạt động du lịch; tổ chức chƣơng trình famtrip tạo điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành khảo sát xây dựng tour, tuyến tìm hiểu văn hóa, sinh thái địa phƣơng 1.8 Kết triển khai thực Chính sách y tế, dân số Cơng tác y tế, dân số có nhiều tiến bộ, tình hình sức khỏe nhân dân đƣợc cải thiện, cơng tác phịng chống dịch bệnh đƣợc triển khai có hiệu quả, chất lƣợng hoạt động khám chữa bệnh đƣợc nâng lên, nhiều kỹ thuật chuyên sâu đƣợc triển khai ngày đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngƣời dân Mạng lƣới y tế không ngừng đƣợc củng cố phát triển; sở vật chất, trang thiết bị Ngành Y tế bƣớc đƣợc đầu tƣ, đáp ứng nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân 117 Đội ngũ cán y tế phát triển số lƣợng chất lƣợng, đảm bảo tất tuyến, đội ngũ bác sĩ, năm 2020 đạt 8,0 bác sĩ/vạn dân 92% xã có bác sĩ tăng so với năm 2016 (năm 2016 có 7,25 bác sĩ/vạn dân 83% xã có bác sĩ) Cơng tác y tế dự phịng đƣợc triển khai có hiệu quả, nhiều dịch bệnh đƣợc khống chế, đẩy lùi, bƣớc khống chế bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm Tình hình mắc tử vong sốt rét giảm đáng kể; công tác tiêm chủng đƣợc triển khai thƣờng xuyên, tỷ lệ trẻ dƣới tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin hàng năm đƣợc trì mức cao 97%; tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi giảm dần qua năm (suy dinh dưỡng thể nhẹ cân năm 2016 19,5%, năm 2020 18,9%); tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 12,3‰ năm 2016, giảm xuống cịn 11,5‰ vào năm 2020 Cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 đƣợc triển khai có hiệu Cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ ngƣời đồng bào DTTS đƣợc quan tâm Triển khai tốt sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo ngƣời DTTS sinh sách dân số theo Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 Chính phủ, từ năm 2015 -2020 tỉnh hỗ trợ cho 2.812 trƣờng hợp, tổng số tiền hỗ trợ là: 5,624 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phƣơng (mức hỗ trợ 02 triệu đồng/ngƣời) Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân tự nguyện tham gia BHYT Tỷ lệ bao phủ BHYT năm 2016 đạt 83,98% tăng lên 90,1% năm 2020 Tính đến 31/12/2020, tồn tỉnh có 699.790 ngƣời đồng bào DTTS, số ngƣời đồng bào DTTS có thẻ BHYT 580.392 ngƣời, 82,94% tổng số ngƣời đồng bào DTTS tồn tỉnh Cơng tác Dân số - KHHGĐ đƣợc triển khai có hiệu quả, tỷ suất sinh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỷ số chênh lệch giới tính tỉnh thấp so với mặt chung nƣớc Thực tốt công tác sàng lọc trƣớc sinh sàng lọc sơ sinh, giúp phát điều trị sớm số bệnh tật 118 giai đoạn bào thai sơ sinh, để sinh đứa khỏe mạnh thể chất, trí tuệ, góp phần nâng cao chất lƣợng dân số nguồn nhân lực tƣơng lai 1.9 Kết triển khai thực Chính sách thơng tin - truyền thông Công tác tuyên truyền đƣợc triển khai kịp thời, đồng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng có tác động tích cực đến nhận thức cấp quyền, tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào DTTS công tác dân tộc Báo Gia Lai xuất ấn phẩm nhƣ: báo ảnh kỳ/tháng ngôn ngữ gồm: Bahnar, Jrai tiếng Kinh, số lƣợng khoảng 3.000 tờ/kỳ, ngồi Báo phối hợp với Thơng xã Việt Nam biên dịch ấn phẩm Báo Ảnh Dân tộc Miền núi, với ấn phẩm song ngữ Việt – Jrai ấn phẩm song ngữ Việt – Bahnar, ấn phẩm 48 trang; Đài Phát – Truyền hình Gia Lai ngày phát sóng 60 phút thời sự, 120 phút chƣơng trình tổng hợp sóng truyền hình tiếng Jrai Bahnar; phát ngày phát 120 phút thời cho hai thứ tiếng Riêng chƣơng trình phát tổng hợp thực từ năm 2015 đến ngày phát 60 phút hai thứ tiếng Jrai Bahnar 17/17 Trung tâm Văn hóa – Thơng tin Thể thao cấp huyện 184/220 Đài truyền xã thực việc tiếp phát sóng chƣơng trình thời tiếng Bahnar Jrai từ Đài Phát – Truyền hình Gia Lai sóng phát địa phƣơng hàng ngày Công tác thông tin, tuyên truyền trạm tin, bảng tin, hệ thống đài truyền xã địa phƣơng đƣợc quan tâm đẩy mạnh Bƣu điện tỉnh Gia Lai phát hành đƣợc hàng nghìn lƣợt báo xuống điểm Bƣu điện văn hóa xã, kịp thời cung cấp thơng tin thống tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội, an ninh – trị - quốc phịng, quy định, sách mới, văn pháp luật… tới bà đồng bào DTTS địa phƣơng Đến nay, 100% xã địa bàn tỉnh có kết nối cáp quang đến trung tâm đƣợc phủ 119 sóng điện thoại, Internet (2G, 3G 4G) Toàn tỉnh có 295 điểm phục vụ bƣu chính, bán kính phục vụ bình qn 4,1 km/điểm Có 218/220 xã, phƣờng, thị trấn có báo đến ngày (tỷ lệ 99,01%) Các quan báo chí, địa phƣơng, trung ƣơng, ngành, tỉnh thành khác thƣờng trú địa bàn làm tốt chức tuyên truyền, kịp thời chuyển tải đến ngƣời dân thơng tin cơng tác dân tộc, sách dân tộc 1.10 Kết triển khai thực Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý - Về phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật, Pháp lệnh, văn quy phạm pháp luật ban hành có hiệu lực năm để triển khai đến cán bộ, công chức Nhân dân, đặc biệt văn pháp luật lĩnh vực dân sự, đất đai, hôn nhân gia đình, hộ tịch, chứng thực, an tồn giao thơng, an ninh trật tự, an ninh biên giới văn bản, sách pháp luật có liên quan đến ngƣời DTTS Thơng qua hình thức PBGDPL cập nhật, đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc đến với ngƣời DTTS để họ hiểu đƣợc quy định pháp luật, nắm đƣợc quyền nghĩa vụ mình, giảm thiểu tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện địa bàn Từ năm 2016 đến nay, biên soạn phát hành 81.540 tài liệu PBGDPL đƣợc dịch sang tiếng Bahnar, Jrai phục vụ công tác PBGDPL cho ngƣời DTTS; thực lồng ghép chuyên mục “Thơng tin sách dành cho vùng có điều kiện KT-XH khó khăn, vùng đồng bào DTTS người có cơng với cách mạng” 81.381 Sổ tay PBGDPL thôn, làng, khu dân cƣ phát hành hàng quý Tổ chức 62 hội nghị, tập huấn, lớp bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho 8.857 cho báo cáo viên, tun truyền viên, hịa giải viên, ngƣời có uy tín đồng bào DTTS, ngƣời làm cơng tác PBGDPL quan, đơn vị, địa phƣơng (trong có đối tƣợng tham gia ngƣời DTTS) 120 Trực tiếp tổ chức 15 lớp tập huấn bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho ngƣời có uy tín vùng đồng bào DTTS với 1.063 ngƣời tham dự Tổ chức 01 thi Hòa giải viên giỏi cấp tỉnh với 17 đội dự thi đến từ 17 huyện, thị xã, thành phố thu hút 200 ngƣời tham dự với tình hịa giải vụ việc liên quan đến phong tục, tập quán ngƣời DTTS - Về Trợ giúp pháp lý (TGPL): Thực công tác truyền thông TGPL cho ngƣời nghèo, ngƣời đồng bào DTTS sinh sống khu vực có điều kiện kinh tế xã hội ĐBKK theo Quyết định số 32/2016/QĐ-TTg, từ năm 2016 đến năm 2020, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nƣớc tỉnh phối hợp với UBND huyện, UBND xã thực đƣợc 87 đợt truyền thông TGPL, thu hút 34.348 lƣợt ngƣời tham dự; phát hành đƣợc 155.560 tờ gấp pháp luật, 3.330 đĩa CD, đặt 224 Bảng thông tin, 224 hộp tin TGPL xã, phƣờng, thị trấn, quan tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh Gia Lai để thực tốt công tác truyền thông trợ giúp pháp lý đến vùng đồng bào DTTS; Trung tâm thụ lý thực trợ giúp cho tất yêu cầu TGPL ngƣời đồng bào DTTS thuộc diện đƣợc TGPL (100% nhu cầu đƣợc trợ giúp), thụ lý cử trợ giúp viên pháp lý, luật sƣ thực TGPL thực đƣợc 6.030 vụ việc cho 6.030 lƣợt ngƣời thuộc diện đƣợc TGPL (Trong có 4.689 ngƣời đồng bào DTTS) 1.11 Kết triển khai thực Chính sách bảo vệ mơi trƣờng, sinh thái Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho đồng bào DTTS Các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng rộng khắp tồn tỉnh đến thơn, làng ngƣời DTTS với nhiều hình thức tun truyền nhƣ tổ chức mittinh, hội thảo, tập huấn hƣớng dẫn ngƣời DTTS bảo vệ mơi trƣờng sống, bố trí lại khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, sử dụng nƣớc sạch, ăn chín, uống sơi xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,… với 5.000 lƣợt 121 ngƣời tham gia; Tổ chức tập huấn văn pháp luật môi trƣờng cho cán môi trƣờng cấp xã, huyện, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh đạt tổng số 29 đợt với 3.600 lƣợt ngƣời tham dự Xây dựng triển khai mơ hình “Bảo vệ môi trƣờng, chung sức xây dựng nông thôn mới” Thông qua việc đạo điều hành, đợt truyền thông môi trƣờng, đợt kiểm tra giám sát hƣớng dẫn thực tiêu môi trƣờng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn cảnh quan môi trƣờng nông thôn nhiều chuyển biến tích cực, đời sống bà nhân dân nói chung đăc biệt ngƣời đồng bào DTTS nói riêng đƣợc cải thiện nhiều mặt: hộ dân ĐBDTTS đƣợc đầu tƣ cơng trình vệ sinh (nhà vệ sinh, bể chứa nƣớc, nhà tắm hợp vệ sinh) đảm bảo theo quy định, chất thải nƣớc thải đƣợc thu gom, khơng xả thải bừa bãi ngồi môi trƣờng; xây dựng chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trƣờng; đƣợc tuyên truyền sử dụng nƣớc – nƣớc hợp vệ sinh; chất thải nguy hại sau sử dụng đƣợc thu gom vào bể chứa xử lý theo quy định Thông tƣ liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 hƣớng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, hạn chế tình trạng bao bì thuốc BVTV sau sử dụng vứt bữa bãi sông, hồ, ao, suối Tính đến nay: Tồn tỉnh có 145/182 xã (79,67%) đạt tiêu 17.2 tỷ lệ sở sản xuất – kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trƣờng; 160/182 xã (87,9 %) đạt tiêu 17.3 xây dựng cảnh quan, mơi trƣờng xanh - - đẹp, an tồn; 106/182 xã (58,24%) đạt tiêu 17.5 chất thải rắn địa bàn nƣớc thải khu dân cƣ tập trung, sở sản xuất – kinh doanh đƣợc thu gom, xử lý theo quy định; 101/182 (55,5%) xã đạt tiêu 17.6 tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo sạch; 112/182 xã (61,54%) đạt tiêu 17.7 tỷ lệ hộ chăn 122 nuôi có chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng có 95/182 (52,2%) xã đạt 05 tiêu thuộc tiêu chí số 17 mơi trƣờng an toàn thực phẩm 1.12 Kết triển khai thực Chính sách quốc phịng, an ninh Lực lƣợng quốc phịng tỉnh thƣờng xuyên trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, tuần tra, canh gác, phối hợp với lực lƣợng bám sát sở, nắm vững tình hình, kịp thời tham mƣu cho cấp ủy, quyền cấp lãnh đạo, đạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động lực lƣợng vũ trang, Hội đồng nghĩa vụ quân sự, Hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh, Hội đồng cung cấp khu vực phịng thủ, Ban Chỉ đạo phịng khơng Nhân dân; đồng thời triển khai thực nghiêm Luật Nghĩa vụ quân địa bàn tỉnh quy định khác hành Trung ƣơng Trong giai đoạn 2016-2020, triển khai thực có hiệu phong trào thi đua “Quân đội chung tay ngƣời nghèo - khơng để bị bỏ lại phía sau”, “Dân vận khéo”, xây dựng “Đơn vị dân vận tốt”, “Qn đội chung sức xây dựng nơng thơn mới”, “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” hoạt động khác Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh, đồng thời góp phần chung vào nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố Quốc phòng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm qua tình hình an ninh trị địa bàn tỉnh ổn định, quốc phòng - an ninh đƣợc giữ vững; Bộ Chỉ huy Quân tỉnh thƣờng xuyên theo dõi, nắm tình hình, âm mƣu, thủ đoạn chống phá lực thù địch bọn phản động TULRO, “Tin lành Đegar”, tà đạo “Hà Mịn” lĩnh vực dân tộc Tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền cho nhân dân vùng đồng bào có đạo LLVT tỉnh đƣờng lối quan điểm Đảng, thành tựu trình đổi đất nƣớc; nhận thức rõ âm mƣu thủ đoạn lực thù địch; đủ khả đấu tranh vạch trần luận diệu tuyên truyền địch; xây dựng củng cố tăng cƣờng khối đại đoàn kết dân tộc; giáo dục, quán triệt, tuyên truyền cho cán bộ, chiến sĩ nắm vững đƣờng 123 lối, chủ trƣơng, sách Đảng cơng tác dân tộc; quan điểm, giải pháp đấu tranh phịng chống “diễn biến hồ bình” lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá Đảng, Nhà nƣớc chế độ XHCN làm cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân nhận thức rõ âm mƣu thủ đoạn chống phá lực thù địch, nhận thức rõ đối tƣợng, hình thức, biện pháp đấu tranh, nêu cao tinh thần cảnh giác Kết thực quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc 2.1 Ban hành đạo thực chiến lược công tác dân tộc Căn Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/03/2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020 (CLCTDT), Quyết định 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Chƣơng trình hành động thực Chiến lƣợc công tác Dân tộc đến năm 2020, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2609/KHUBND ngày 17/7/2014 việc triển khai Chƣơng trình hành động thực Chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020, theo phân cơng cụ thể cho sở, ban, ngành tỉnh thực theo chức năng, nhiệm vụ Chiến lƣợc cơng tác dân tộc Tính đến năm 2020, tiêu chiến lƣợc công tác dân tộc đạt vƣợt so với kế hoạch, nhiên, số tiêu chƣa đạt: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đƣợc đến trƣờng; Tỷ lệ trạm y tế đạt chuẩn quốc gia có bác sỹ làm việc, tỷ lệ cấp thẻ BHYT cho đồng bào DTTS địa bàn; Tỷ lệ hộ đồng bào DTTS sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh (Lý do: Tình hình sở vật chất nhân lực y tế tỉnh giai đoạn tiếp tục củng cố nên tiêu không đạt so với mục tiêu; Đến hết năm 2015 Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn kết thúc, nguồn vốn khác Trung ương địa phương hạn chế, nên việc triển khai cơng trình cấp nước theo Quy hoạch cịn gặp khó khăn nguồn vốn) 124 2.2 Kiện toàn tổ chức máy quan làm công tác dân tộc; thực phân công, phân cấp có hiệu lĩnh vực cơng tác dân tộc - Về tổ chức, máy quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh: Thực Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 Chính phủ, Quyết định số 286/QĐ-UBND ngày 11/05/2021 UBND tỉnh xếp cấu tổ chức máy hành số lƣợng cấp phó quan chun mơn thuộc UBND tỉnh quản lý Ban Dân tộc có 03 Lãnh đạo Ban (01 Trưởng Ban, 02 Phó Ban), 03 phịng với 19 biên chế 02 hợp đồng 68: Văn phòng – Tuyên truyền, địa bàn (01 Chánh Văn phòng – Tun truyền, địa bàn, 01 Phó Chánh Văn phịng – Tuyên truyền, địa bàn, 05 chuyên viên, 02 hợp đồng 68), Thanh tra (01 Phó Chánh tra, 01 tra viên, 01 chun viên), Phịng Chính sách – Kế hoạch (01 Trưởng phịng, 01 Phó Phịng, 04 chun viên) Theo Thông tƣ liên tịch số 07/2014/TTLT- UBDT-BNV ngày 22/12/2014 Ủy ban Dân tộc - Bộ Nội vụ, Quyết định 19/2015/QĐ-UBND ngày 20/8/2015 UBND tỉnh việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Ban Dân tộc tỉnh Theo đó, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai quan chuyên môn ngang Sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, có chức tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc Trong thời gian qua, Ban thực tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao - Về tổ chức, máy quan làm công tác dân tộc cấp huyện: Giai đoạn 2016-11/2020, có 16/17 huyện, thị xã, thành phố thành lập Phòng Dân tộc (thị xã An Khê khơng thành lập Phịng Dân tộc, giao Văn phịng HĐND UBND thị xã thực cơng tác dân tộc) Đến nay, cịn 14/17 huyện, thị xã có Phòng Dân tộc (01 huyện, 01 thành phố giải thể Phòng Dân tộc, giao Văn phòng HĐND UBND huyện, thành phố thực công tác dân tộc) Biên chế bố trí cho Phịng Dân tộc (từ 2-3 biên chế), nên khó khăn việc triển khai thực nhiệm vụ 125 Phòng Dân tộc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, có chức tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc Trong thời gian qua, phòng thực tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao - Về tổ chức, máy quan làm công tác dân tộc cấp xã: 220 xã, phƣờng, thị trấn địa bàn tỉnh phân công cán Văn hóa - Xã hội thực cơng tác dân tộc Đội ngũ cán làm công tác dân tộc cấp xã đa số kiêm nhiệm, trình độ lực hạn chế, ảnh hƣởng đến công tác điều hành, nhƣ công tác tham mƣu cho quyền địa phƣơng 2.3 Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật công tác dân tộc, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Kết kiểm tra, tra công tác dân tộc giai đoạn 2016-2021 Ban Dân tộc thực 18 tra sách dân tộc tại: Công ty Cổ phần xuất nhập Y tế Gia Lai, Công ty cổ phần Kinh doanh Phát triển Miền núi Gia Lai, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chƣ Prơng, Mang Yang UBND huyện: Phú Thiện, Mang Yang, Chƣ Păh, Ia Grai, Đăk Pơ, Kông Chro, Kbang, Chƣ Pƣh, Chƣ Sê, Đức Cơ, Ia Pa, Krông Pa Qua tra phát kiến nghị thu hồi số tiền sai phạm nộp vào ngân sách nhà nƣớc 1.258.995.000 đồng, với sai phạm đầu tƣ xây dựng cơng trình thuộc Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cƣ cho đồng bào DTTS theo Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg, đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng thuộc Chƣơng trình 135; sai khối lƣợng, sai đơn giá, thực nghĩa vụ nộp thuế GTGT chƣa quy định - Công tác giải khiếu nại tố cáo Ban Dân tộc tiếp nhận 20 đơn thƣ kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân chủ yếu lĩnh vực tranh chấp đất đai, sách y tế, giáo dục Ban giải theo thẩm quyền, quy định, thời gian 126 hƣớng dẫn công dân đến quan có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật - Cơng tác Phịng chống tham nhũng Ban Dân tộc quán triệt đạo Thanh tra Ban trực tiếp tiếp nhận, tham mƣu cho lãnh đạo Ban cơng tác phịng chống tham nhũng, thực theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng văn hƣớng dẫn UBND tỉnh, Thanh tra tỉnh Đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, hàng năm vào Kế hoạch UBND tỉnh, Ban xây dựng kế hoạch phòng chống tham nhũng đơn vị để triển khai thực Công tác báo cáo theo quy định gửi Thanh tra tỉnh tổng hợp báo cáo UBND tỉnh 2.4 Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu công tác dân tộc Căn Công văn số 935/UBDT-TTTT, ngày 11/9/2017 Ủy ban Dân tộc việc triển khai thực Hệ thống thông tin liệu công tác dân tộc tỉnh; Quyết định số 610/QĐ-UBND, ngày 21/12/2018 UBND tỉnh việc giao dự toán thu, chi ngân sách năm 2019 cho đơn vị dự toán cấp tỉnh Theo đó, Ban Dân tộc đƣợc UBND tỉnh giao nhiệm vụ triển khai xây dựng hệ thống thông tin liệu công tác dân tộc tỉnh Gia Lai với kinh phí: 2.569 triệu đồng Đến nay, hệ thống xây dựng xong đƣa vào hoạt động địa https://csdldantoc.gialai.gov.vn , UBND tỉnh ban hành quy chế hoạt động hệ thống 2.5 Hợp tác quốc tế công tác dân tộc Từ năm 2016 đến nay, tỉnh tiếp nhận, thực 24 dự án phi phủ nƣớc ngồi địa bàn tỉnh với tổng giá trị cam kết 109,454 tỷ đồng, tổng giá trị thực hiện, giải ngân 55,046 tỷ đồng, đạt 50,29% tổng giá trị cam kết Tiếp nhận 14 chƣơng trình, khoản hỗ trợ phi dự án có yếu tố nƣớc với tổng giá trị cam kết thực 4,610 tỷ đồng Các chƣơng trình, dự án tổ chức phi phủ nƣớc ngồi tập trung triển khai vùng sâu, vùng sa, vùng đồng bào DTTS, vùng dễ bị ảnh hƣởng thiên tai…, góp 127 phần giải khó khăn, thách thức cho đồng bào DTTS nói riêng nhân dân tỉnh nói chung Năm 2020, tỉnh làm việc với Đồn Đại sứ quán Mỹ Tham tán trị Đại sứ quán làm trƣởng đoàn đến thăm làm việc tỉnh với mục đích tìm hiểu tình hình tôn giáo, dân tộc, xã hội tỉnh khu vực Tây Nguyên để chuẩn bị cho Đối thoại nhân quyền Việt Nam – Mỹ năm 2020; thông qua trao đổi tỉnh cung cấp thơng tin tình hình thực tiễn, khách quan sách thành tựu tỉnh việc bảo đảm tín ngƣỡng, tơn giáo quyền DTTS, thông tin thống để Đồn cập nhật, góp phần đấu tranh, vận động Bộ Ngoại giao Mỹ không đƣa Việt Nam danh sách quốc gia cần quan tâm đặc biệt tơn giáo, dân tộc (CPC) 128 TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Quản lý nhà nước thực sách dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai Ngành: Xây dựng Đảng quyền nhà nƣớc Mã số: 8310202 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thọ Ánh Tác giả luận văn: Phạm Thị Thỏa Chính sách dân tộc phận cấu thành thể chế sách nhà nƣớc, thể chất Nhà nƣớc chế độ XHCN Thực CSDT, phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc phận hữu hệ thống sách quốc gia, khơng thể tách rời với phát triển chung đất nƣớc, nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia khía cạnh trị, kinh tế xã hội Chính quyền cấp tỉnh, đặc biệt UBND tỉnh có vai trị quan trọng việc QLNN thực CSDT đảm bảo cho quan điểm, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc đƣợc thực hóa địa phƣơng miền núi tỉnh Gia Lai Luận văn “Quản lý nhà nước thực sách dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai nay” đƣợc tác giả nghiên cứu nhằm đóng góp thêm vấn đề lý luận thực tiễn QLNN UBND cấp tỉnh thực sách xã hội quan trọng Phần nội dung luận văn gồm có 03 chƣơng Chƣơng 1: Chính sách dân tộc quản lý nhà nƣớc thực sách dân tộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - vấn đề lý luận Chƣơng 2: Quản lý nhà nƣớc thực sách sách dân tộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai – thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc sách dân tộc quyền tỉnh Gia Lai thời gian tới./

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w