1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về báo chí ở các tỉnh đồng bằng sông hồng hiện nay

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TRỌNG THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TRỌNG THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY Ngành : Báo chí học Chuyên ngành : Quản lý Báo chí Truyền thơng Mã ngành : 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Yến HÀ NỘI - 2022 Chủ tịch Hội đồng ch u n v n h c s xác nh n u n v n chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng N n t n năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.2 Chủ thể, đối tượng nội dung quản lý nhà nước báo chí 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước báo chí Việt Nam 33 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 39 2.1 Tổng quan báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng 39 2.2 Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sông Hồng 47 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sông Hồng 62 Tiểu kết chương 74 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 75 3.1 Một số vấn đề đặt 75 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng 78 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 91 TÓM TẮT LUẬN VĂN 121 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình khoa học cá nhân tôi, giúp đỡ TS Nguyễn Thị Bích Yến Để có nhận định nêu luận văn, dày công nghiên cứu, đọc tài liệu khoa học công bố tiến hành khảo sát thực tế Chính vậy, số liệu luận văn hồn tồn xác, có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan, luận văn đảm bảo không bị trùng lặp có sở khoa học Học viên NGUYỄN TRỌNG THẮNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC-TT : Báo chí - Truyền thơng BCĐP : Báo chí địa phương CQbáo chí : Cơ quan báo chí Nxb : Nhà xuất PTTH : Phát - Truyền hình QLbáo chí : Quản lý báo chí QLNN : Quản lý nhà nước TTTT : Thông tin - Truyền thông UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, suốt trình thực đường lối đổi hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta, báo chí (báo chí) Việt Nam nói chung báo chí vùng Đồng sơng Hồng nói riêng, hoạt động lãnh đạo, quản lý thể chủ động, sáng tạo, góp phần vào việc đưa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực tế đời sống Báo chí Trung ương, đặc biệt báo chí địa phương (BCĐP) góp phần khơng nhỏ q trình xây dựng phát triển đất nước cách toàn diện bình diện như: kinh tế, văn hóa, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; hệ thống trị tiếp tục củng cố; nhà nước pháp quyền tiếp tục xây dựng hồn thiện, góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp, vị quốc tế Việt Nam khu vực giới Để BCĐP có thành cơng to lớn đó, trước hết phải công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí Đảng Nhà nước ta mơ hình thống ổn định trình đổi hội nhập Xuyên suốt q trình đổi đất nước, Đảng ln quán chủ trương sách nhằm phát triển báo chí Để quản lý tốt hoạt động báo chí Đảng ban hành thị, nghị quy hoạch, quản lý, phát triển báo chí; Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa, cụ thể hóa nghị Đảng thực quyền, trách nhiệm quản lý Nhà nước (QLNN) với báo chí Về mặt lý luận, công tác QLNN hoạt động BCĐP thực chủ trương, đường lối Đảng, hoạt động quản lý nhà nước khuôn khổ cho phép pháp luật hiến pháp để BCĐP phát huy hết tiềm năng, mạnh hạn chế tác động tiêu cực báo chí - truyền thơng (BC-TT) Điều đặt yêu cầu công tác quản lý nhà nước hoạt động BCĐP làm cho sức mạnh báo chí phát huy cao vai trị phát triển kinh tế - xã hội địa phương Về mặt thực tiễn, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ làm cho báo chí nước giới thay đổi nhanh chóng mơ tốc độ cập nhật thơng tin Chính vậy, quản lý nhà nước BCTT nói chung BCĐP nói riêng phải nâng cao chất lượng, thích ứng với phát triển xã hội tình hình Đối vớ c c tỉnh Đồng bằn sôn Dươn ưn Yên T ồng na t b ểu n tỉnh Hải Bìn , tỉnh nằm vùng phụ cận quan trọng Thủ đô, công tác QLNN báo chí có đặc thù phục vụ đối tượng công chúng vùng nông thôn (trong báo chí Việt Nam chủ yếu phục vụ đối tượng cơng chúng thành thị) Vì vậy, thực tiễn, việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu QLNN báo chí tỉnh thuộc diện khảo sát giúp cho BCĐP phục vụ tốt đối tượng công chúng nông thôn nước, công chúng nông thôn chiếm tới 70% Việt Nam Bên cạnh đó, thời gian qua cơng tác QLNN hoạt động BCĐP lãnh đạo, đạo, quản lý Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở TTTT khơng nói lên tiếng nói nhân dân, mà cịn góp phần to lớn việc xây dựng, bảo vệ chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc, nâng cao dân trí, văn hóa, dân chủ hội nhập quốc tế địa phương Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, thành tích bản, cơng tác QLNN báo chí hoạt động BCĐP tồn số khuyết điểm, hạn chế như: số quan báo chí có hoạt động báo chí xa rời tơn chỉ, mục đích, chưa trọng việc nêu gương, biểu dương, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, “người tốt, việc tốt”, sa đà vào thông tin mặt trái xã hội, thiếu nhân văn, phản giáo dục; phận người làm báo lợi dụng danh nghĩa báo chí để vụ lợi, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, số nhà báo tham gia mạng xã hội thiếu chuẩn mực thiếu trách nhiệm; số văn phịng đại diện, phóng viên thường trú hoạt động địa bàn tỉnh không chức năng, nhiệm vụ; tình trạng “báo hóa tạp chí trang thơng tin điện tử” cịn, làm vẩn đục môi trường thông tin, gây nhiều tác hại xã hội; chế sách chưa theo kịp thực tiễn BC-TT đại Chính vấn đề lý luận thực tiễn nêu nên tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản ý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sông Hồng nay” (Khảo s t b o c í tỉnh ả Dươn ưn Yên T Bìn từ t n 01 năm 2020 đến t n năm 2022) làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động BCĐP nói riêng quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Báo chí hoạt động đặc biệt mang tính trị - xã hội, đầu mặt trận tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, diễn đàn dân chủ nhân dân, có trách nhiệm nâng cao nhận thức, định hướng tư tưởng, tăng cường đồng thuận xã hội Chính vậy, vấn đề BC-TT nói chung QLNN BCĐP nói riêng giành quan tâm nghiên cứu nhà quản lý, học giả, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến như: * C c trìn n ên cứu b o c í - truyền t ôn Trong giáo trình “Tru ền t ôn đạ c ún ” ác giả Tạ Ngọc Tấn cho thấy sức mạnh báo chí; đặc biệt, tác giả cho hoạt động báo chí cần có truyền tải mạnh mẽ thông tin nhiều chiều, vấn đề dư luận quan tâm Với chức có tác động xã hội báo chí, tác giả cho thấy, việc đăng tin, báo chí cần có định hướng rõ ràng, qn, nội dung phải đảm bảo nguyên tắc báo chí Cơng trình “Tru ền t ôn đạ c ún - kiến thức bản” (2004), tác giả Claudia, Nxb UVK Meiien Cộng hòa Liên bang Đức đề cập đến vấn đề như: khái niệm báo chí; trách nhiệm, nghĩa vụ đạo đức người làm báo; nghề nghiệp báo chí hoạt động báo chí chế thị trường; tơn chỉ, mục đích nghề làm báo số nước phát triển Trong giáo trình “Cơ sở lý luận b o c í”, Tạ Ngọc Tấn Tác giả quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối phát triển báo chí Đảng, Nhà nước pháp luật hoạt động báo chí cơng tác quản lý báo chí Ngồi ra, tác giả làm rõ báo chí sản phẩm thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội; báo chí đời, phát triển nhu cầu tiếp cận thông tin xã hội Bên cạnh đó, báo chí cịn sử dụng phương tiện tuyên truyền, định hướng, giáo dục người dân diễn đàn chung người dân lĩnh vực đời sống xã hội Tác giả Hồng Đình Cúc Đức Dũng, đề cập đến nguyên tắc hoạt động báo chí cơng trình nghiên cứu “N ững vấn đề b o c í đạ ” như: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo báo chí Nhà nước quản lý Trong khẳng định nguyên tắc lãnh đạo Đảng báo chí là: Đảng đề chủ trương, đường lối phát triển để báo chí cách mạng phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, phù hợp với lợi ích nhân dân hơn… Nhà nước quản lý báo chí q trình tác động lên hoạt động báo chí pháp luật, chế để đảm bảo hoạt động báo chí pháp luật Nhà nước, tiêu chí hội nhà báo, hạn chế tiêu cực hoạt động báo chí tượng “báo hóa tạp chí” hay vi phạm đạo đức nghề báo Cuốn “Cơ sở lý luận b o c í”, tác giả Nguyễn Văn Dững (2012), Nxb Lao động làm rõ hệ thống khái niệm lý luận báo 108 hội nên hệ thống văn quy phạm pháp luật báo chí cần sớm sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Câu Ông đánh giá việc quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng? Ơng N.H.T Các tỉnh Đồng sông Hồng ban hành Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch triển khai thực Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến 2025 Công tác đạo, định hướng, hướng dẫn cung cấp thơng tin cho báo chí làm thông qua hội nghị giao ban báo chí định kỳ, tổ chức họp báo Cơng tác kiểm tra báo địa phương, Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú bước tăng cường Từ năm 2020, lần Thanh tra Sở TTTT giao xử lý vi phạm quan báo chí khác khơng phải báo chí địa phương, số Sở tiến hành xử lý vi phạm, chí xử phạt vi phạm hành số báo Trung ương, địa phương khác văn phòng đại diện, phóng viên thường trú hoạt động địa bàn tỉnh không thực quy định pháp luật báo chí - Điều mà trước Sở TTTT chưa làm Qua góp phần nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước báo chí địa phương Tuy nhiên, công tác xử lý vi phạm khâu yếu quản lý báo chí, nguyên nhân chủ quan (né tránh, ngại va chạm ) khách quan (mối quan hệ đặc biệt quan quản lý đối tượng quản lý - có quan chủ quản, quan báo chí cịn “to hơn” quan quản lý ) Câu Ông đánh giá công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm nội dung thông tin báo chí tỉnh nay? Ơng N.H.T Ở địa phương, việc xử lý thông tin xấu độc chủ yếu diễn tỉnh, thành phố lớn song tỷ lệ chưa cao; chưa có cơng cụ hữu hiệu chung để ngăn chặn, xử lý việc cung cấp thông tin xuyên biên giới vào Việt Nam 109 bao gồm website tiếng Việt sử dụng tên miền quốc tế, đặt máy chủ nước ngoài, hạ tầng mạng xã hội Facebook, Google với nhiều thông tin độc hại, sai thật, không phù hợp phong mỹ tục dân tộc, quảng cáo lừa đảo, quảng cáo khơng tính năng, tác dụng sản phẩm, phát hành trò chơi vi phạm pháp luật Việt Nam Việc phán tán tin nhắn rác hạn chế tiếp diễn Bên cạnh việc phát tán tin nhắn rác hình thức SMS truyền thống, đối tượng cịn ứng dựng ứng dụng cơng nghệ Imessage, Facebook để phát tán Các sản phẩm in lậu cịn tràn nhiều thị trường với hình thức, chất lượng ngày tinh vi, khó phát Trong thời gian tới, với việc triển khai kế hoạch tra năm 2022, Bộ TTTT theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Kết luận, kiến nghị, định xử lý sau tra Tăng cường giám sát hoạt động, phát kịp thời sai phạm cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực TTTT Đặc biệt, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin công tác thanh, kiểm tra, giám sát Tăng cường công tác kiểm tra thực văn quy phạm pháp luật, phối hợp giải vi phạm hoạt động TTTT Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành nhiệm vụ giao Đáng ý, Bộ tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị chức thuộc Bộ quan đơn vị thuộc bộ, ngành khác công tác tra, kiểm tra đơn vị thuộc lĩnh vực quản lý Tiếp tục làm tốt chức tham mưu quản lý định hướng thông tin theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động BC-TT, phát xử lý kịp thời thông tin sai phạm, độc hại phát tán mạng Vì Bộ TTTT cho rằng, thực tốt công tác giảm thiểu việc phát sinh đơn thư khiếu nại Bên cạnh đó, Bộ TTTT thực tra, kiểm tra đột xuất cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực TTTT phát có dấu 110 hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu công tác giải khiếu nại, tố cáo Lãnh đạo Bộ giao Về cơng tác thể chế, Bộ hồn thiện việc xây dựng nội dung hồ sơ trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định xử phạt vi phạm hành số điều Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/2/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin, giao dịch điện tử Nghị định số 119/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, hoạt động xuất Trên sở đó, ngày 27/01/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều hai Nghị định nêu Câu Hiện tồn vấn đề có số quan báo chí hoạt động khơng với nội dung cấp phép Vậy việc cần giải Ông N.H.T Hiện tượng thường xảy đơn vị cấp phép xuất tạp chí chuyên ngành Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Y học… Đây sai phạm số tạp chí có biểu “báo hố”, như: Chú trọng phản ánh vấn đề, vụ việc tiêu cực xã hội lượng thông tin lý luận, khoa học, chun ngành hạn chế, chí khơng có; đăng tải tin, cử phóng viên hoạt động tác nghiệp nội dung ngồi phạm vi tơn chỉ, mục đích ghi giấy phép; nhà báo, phóng viên tạp chí khoa học sử dụng danh nghĩa báo chí hoạt động tác nghiệp để điều tra theo đơn thư, yêu cầu chí đe doạ buộc quan, tổ chức, doanh nghiệp… cung cấp hồ sơ, tài liệu, tự cho quyền hạn quan tra, điều tra; có phóng viên hoạt động tác nghiệp vi phạm pháp luật, vi phạm quy định đạo đức nghề nghiệp Trước thực trạng đó, ngày 10/03/2022, Bộ Thông tin Truyền thông 111 ban hành Công văn số 844/BTTTT-Cbáo chí việc tăng cường rà sốt, chấn chỉnh, xử lý vi phạm hoạt động báo chí gửi quan chủ quản báo chí, quan báo chí Thực ý kiến đạo lãnh đạo chủ chốt tỉnh việc tăng cường xử lý vi phạm hoạt động báo chí, Sở TTTT quan chức tỉnh thường xuyên đạo, hướng dẫn, nhắc nhở, phân tích rõ nhiều dấu hiệu vi phạm hoạt động báo chí thời gian, kiểm tra, xử lý số quan báo chí có vi phạm Tuy nhiên, số vi phạm phận quan báo chí có xu hướng tồn dai dẳng, gây xúc cho xã hội làm ảnh hưởng uy tín quan báo chí hoạt động nghiêm túc Một số quan báo chí có biểu “tư nhân hố” báo chí, thể chủ yếu việc giao chuyên trang, chuyên mục cho văn phịng đại diện, nhóm phóng viên đối tác hợp tác chịu trách nhiệm toàn hoạt động, thành lập khoán doanh thu tùy tiện cho văn phịng đại diện quan báo chí, thực liên doanh liên kết theo hướng người đứng đầu quan báo chí bng lỏng quản lý, chuyển giao quyền kiểm soát nội dung thực tế cho đối tác để đổi lấy lợi ích Bộ TTTT kiểm tra, đánh giá hoạt động quan báo chí để nhắc nhở, chấn chỉnh; trường hợp phát có quan báo chí vi phạm, Bộ TTTT đạo đơn vị chức xử phạt nghiêm theo quy định, chí đình bản, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí hàng tháng có thơng báo kết xử lý tới quan chủ quản các đơn vị liên quan X n trân trọn cảm ơn ơn trả lờ p ỏn vấn Kín c úc ôn mạn k ỏe ạn p úc v t n côn ! 112 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn sâu ông B.V.S, Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Hưng Yên (Địa điểm vấn: nhà riêng, từ 10 đến 11 30’ ngày 19/3/2022) Kính thưa ơng! Tơi Nguyễn Trọng Thắng, học viên Lớp Cao học Quản lý Báo chí truyền thơng K26.2 - Học viện Báo chí Tuyên truyền Với mong muốn tìm hiểu vấn đề Quản lý báo chí cấp tỉnh cơ, trị chọn đề tài “Quản ý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng nay” để làm luận văn thạc sĩ Nhằm có liệu khoa học, thực vấn sâu số quý vị đảm nhận vị trí khác quan nhà nước quản lý báo chí quan báo chí đội ngũ phóng viên, biên tập viên Xin ơng vui lịng trả lời giúp chúng tơi nội dung sau: Câu Ơng đánh mức độ phù hợp, tính khả thi, hiệu thực tế tác động đến đời sống Luật Báo chí năm 2016 Ơng B.V.S Luật Báo chí 2016 phù hợp với tình hình đất nước, thực tế xã hội Việt Nam nói chung tỉnh nói riêng, tạo hành lang pháp lý cần thiết để xây dựng báo chí lành mạnh, tích cực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập quốc tế Luật Báo chí 2016 có khung pháp lý rộng rãi, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà báo hoạt động pháp luật, nâng cao vị trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân người làm báo; quan trọng hơn, nhà báo làm việc môi trường pháp luật có kỷ cương, nhà báo quan báo chí phải có trách nhiệm tn thủ quy định Luật báo chí 2016 bảo vệ tốt quyền tác nghiệp nhà 113 báo, giúp quan báo chí, nhà báo tác nghiệp tự đảm bảo theo khuôn khổ pháp luật; đồng thời hạn chế sai phạm nội dung thơng tin báo chí Ngồi ra, quy định Luật Báo chí 2016 yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động báo chí phải tuân thủ theo quy định Câu Vậy xin ông cho biết phối hợp quan, tổ chức triển khai, thi hành Luật Báo chí năm 2016 địa bàn tỉnh Hưng Yên Ông B.V.S Trong năm qua, Sở TTTT tỉnh Hưng Yên phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị giao ban báo chí tháng nhằm đánh giá kết công tác tuyên truyền; tồn tại, hạn chế, sai sót hoạt động báo chí tỉnh; định hướng, xử lý thơng tin thiếu xác, vấn đề nhạy cảm báo chí phản ánh Các quan, tổ chức địa bàn tỉnh phối hợp chặt chẽ việc phát ngơn cung cấp thơng tin, nội dung chính; thuận lợi, khó khăn triển khai thực dự án, đề án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm quốc gia, địa phương có ảnh hưởng đến văn hóa, dân tộc, tơn giáo, di tích; cơng tác cán bộ; đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; bảo vệ mơi trường; biên giới, độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia; tự ngơn luận; rà sốt đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, thông tin giả, sai thật ảnh hưởng tới uy tín đồng chí lãnh đạo trình đạo, điều hành UBND tỉnh Cơng tác tra, kiểm tra trì thường xuyên Qua đó, phát sai phạm yêu cầu quan báo chí khắc phục số tồn tại, hạn chế, đồng thời phổ biến, hướng dẫn quan báo chí thực nghiêm chỉnh quy định Luật Báo chí 114 Câu Vậy quy định tổ chức thực quy định Luật Báo chí năm 2016 bà thấy có khó khăn, vướng mắc, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo Ơng B.V.S Những khó khăn, vướng mắc, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định tổ chức thực quy định Luật Báo chí năm 2016 là: Quy định hồ sơ thủ tục cấp Thẻ nhà báo theo quy định Điều 28 Luật Báo chí năm 2016 Thơng tư số 31/2021-TT-BTTTT ngày 31/12/2021 Bộ TTTT quy định chi tiết hướng dẫn hồ sơ thủ tục cấp, đổi, cấp lại thu hồi Thẻ Nhà báo thẩm định Sở TTTT, cấp thẻ nhà báo cho quan báo chí địa bàn tỉnh Bộ lại giao cho Sở nhận bàn giao Do đó, Sở khơng nắm bắt quản lý trường hợp xét cấp thẻ nhà báo có đủ điều kiện, tiêu chuẩn hay không nên thời gian qua có nhiều hồ sơ đề nghị cấp thẻ nhà báo tỉnh không đảm bảo điều kiện khơng Bộ cấp thẻ Khó thực điều kiện cấp giấy phép xuất đặc san tin quy định điểm b khoản điều 34; điểm a, b khoản Điều 35 Luật Báo chí: “Có người có nghiệp vụ báo chí chịu trách nhiệm việc xuất đặc san; Tổ chức máy hoạt động phù hợp bảo đảm cho việc xuất đặc san, tin” Bởi thực tế quan, đơn vị có người có nghiệp vụ báo chí để chịu trách nhiệm việc xuất đặc san Mặt khác, Đặc san, tin sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí, cán làm Đặc san, tin quan, đơn vị hầu hết kiêm nhiệm, vậy, khơng cần phải có tổ chức máy hoạt động riêng Tại khoản 15, Điều Luật Báo chí 2016 quy định: “Tạp chí điện tử sản phẩm báo chí xuất định kỳ, đăng tin, có tính chất chun ngành, truyền dẫn mơi trường mạng”, đó, chưa có phân biệt lượng hóa rõ ràng báo tạp chí điện tử, dẫn đến tình trạng “báo hóa”, gây khó khăn 115 công tác quản lý Tại Điều 22 quy định văn phịng đại diện, phóng viên thường trú quy định phóng viên thường trú địa phương mà khơng có quy định phóng viên phụ trách, theo dõi tỉnh nên Sở khó nắm bắt hết phóng viên quan trung ương phụ trách theo dõi tỉnh Việc phát ngôn cung cấp thơng tin báo chí có số bất cập số quan, đơn vị viện dẫn quy chế phát ngơn để né tránh, đá bóng gây khó khăn cho phóng viên q trình tác nghiệp Điều khiến địa phương, đơn vị, người dân có nhìn khơng tốt đội ngũ phóng viên, nhà báo ảnh hưởng đến trình tác nghiệp đội ngũ phóng viên, nhà báo thống mơi trường báo chí Một số phóng viên quan tạp chí địa phương u cầu cung cấp thơng tin vượt q phạm vi, tơn mục đích quan báo chí, gây phiền hà cho địa phương, sở Câu Để Luật Báo chí 2016 thực vào sống, ơng có kiến nghị, đề xuất cụ thể Ơng B.V.S Tơi thấy cần sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với thực tiễn, chế tài xử lý vi phạm hoạt động báo chí, quy định rõ trách nhiệm để tránh tình trạng quan, tổ chức cá nhân quan hành nhà nước cố tình “né” báo chí, khơng chịu cung cấp thơng tin cho báo chí, khơng thực trách nhiệm phát ngôn cung cấp thông tin sai thật; Quy định chặt chẽ hoạt động tác nghiệp phóng viên, nhà báo giúp quan, tổ chức hạn chế tình trạng báo chí lợi dụng danh nghĩa lạm dụng quyền phóng viên, nhà báo để hoạt động Bộ TTTT cần quy định hướng dẫn chế độ báo cáo văn phịng đại diện, phóng viên thường trú phóng viên theo dõi, phụ trách tỉnh; xây dựng website hệ thống cập nhật liệu thẻ nhà báo toàn quốc để quan quản lý báo chí địa phương dễ dàng tra cứu, theo dõi truy xuất 116 Luật cần quy định vai trò Sở TTTT việc kiểm tra, xác nhận hồ sơ đề nghị cấp, đổi thẻ nhà báo, yêu cầu Sở TTTT xác nhận vào hồ sơ đề nghị cấp, đổi thẻ nhà báo (như Thông tư 07/2007/TT-BVHTT ngày 20/3/2007 Bộ Văn hóa - Thơng tin trước đây) Hiện nay, hồ sơ cấp thẻ nhà báo không qua Sở TTTT, vậy, Sở không nắm danh sách phóng viên cấp thẻ địa bàn (trừ số danh sách Bộ TTTT gửi về), gây khó khăn cho cơng tác quản lý X n trân trọn cảm ơn ôn trả lờ p ỏn vấn Kín c úc ơn ln mạn k ỏe ạn p úc v t n côn ! 117 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn sâu bà V.T.L.A, Trưởng phịng Thơng tin - Báo chí - Xuất bản, Sở Thơng tin Truyền thơng tỉnh Thái Bình (Địa điểm vấn: nhà riêng, từ 14 đến 15 30’ ngày 27/3/2022) Kính thưa bà! Tơi Nguyễn Trọng Thắng, học viên Lớp Cao học Quản lý Báo chí truyền thơng K26.2 - Học viện Báo chí Tun truyền Với mong muốn tìm hiểu vấn đề Quản lý báo chí cấp tỉnh cơ, trị chọn đề tài “Quản ý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng nay” để làm luận văn thạc sĩ Nhằm có liệu khoa học, thực vấn sâu số quý vị đảm nhận vị trí khác quan nhà nước quản lý báo chí quan báo chí đội ngũ phóng viên, biên tập viên Xin bà vui lòng trả lời giúp nội dung sau: Câu Xin bà cho biết mục đích, yêu cầu việc xây dựng, ban hành tổ chức triển khai Đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 tỉnh Thái Bình Bà V.T.L.A Mục đích, yêu cầu việc xây dựng, ban hành tổ chức triển khai Đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 tỉnh Thái Bình là: Sắp xếp hệ thống báo chí gắn với đổi mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý báo chí để phát triển hệ thống báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử Câu Bà đánh ưu điểm tồn tại, hạn chế quan báo chí tỉnh Thái Bình Bà V.T.L.A 118 Về ưu điểm, năm qua, quan báo chí tỉnh Thái Bình làm tốt chức tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến nhân dân phản ánh ý kiến, nguyện vọng nhân dân đến với Đảng, quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp đóng góp hiệu việc quảng bá đến tỉnh, thành phố toàn quốc giới mảnh đất, người Thái Bình thành tựu kinh tế, văn hoá - xã hội, tiềm năng, mạnh phát triển tỉnh Báo Thái Bình có nhiều đổi hình thức ấn phẩm lẫn phương thức tuyên truyền, trọng nâng cao chất lượng tin, bài, bảo đảm tính thời sự, đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh bạn đọc Đài PT-TH Thái Bình có nhiều nỗ lực đổi nâng cao chất lượng sản xuất chương trình; đặc biệt chương trình PT-TH trực tiếp hoạt động, kiện quan trọng tỉnh, khẳng định rõ hiệu vượt trội cơng tác tun truyền Tạp chí Văn nghệ, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch với ưu chun biệt tạp chí chun ngành khơng ngừng nâng cao chất lượng nội dung hình thức thể hiện, vừa làm tốt nhiệm vụ nâng cao dân trí, vừa thực chức giải trí, định hướng thẩm mỹ cho công chúng, bảo vệ phát huy giá trị truyền thống - văn hóa tốt đẹp dân tộc Nhìn chung, hoạt động quan báo chí tỉnh Thái Bình có nhiều chuyển biến tích cực, mang lại hiệu thiết thực việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Các quan báo chí hoạt động tơn chỉ, mục đích định hướng tun truyền tỉnh; khơng có tượng giật gân câu khách; khơng có sai phạm tác động xấu đến dư luận xã hội; chấp hành quy định pháp luật; đạo cung cấp thơng tin quan chức năng; khơng có quan báo chí nhà báo vi phạm Luật Báo chí phải xử lý… Đội ngũ cán bộ, 119 phóng viên, kỹ thuật viên quan báo chí tích cực vào cuộc, tìm hiểu, đăng tải thơng tin trung thực, khách quan vấn đề dư luận quan tâm, góp phần định hướng dư luận, ổn định tình hình địa bàn Hoạt động tác nghiệp phóng viên tuân thủ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quan báo chí tỉnh Thái Bình cịn có số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, là: Một số viết, phóng báo chí cịn lỗi kỹ thuật, lỗi mo rát, nội dung phản ánh chưa thật sắc nét; cịn có thơng tin chưa xác; có thơng tin thiếu nhạy bén; trùng lặp bỏ sót thơng tin; số ảnh chưa phù hợp, chọn lọc chưa thật kỹ; việc đặt tiêu đề số tin, chưa phù hợp với nội dung, dễ gây hiểu lầm cho độc giả Tin, phản ánh vấn đề lớn, mang tính tổng kết tỉnh báo chí chưa nhiều, thơng tin cịn nặng phản ánh Việc đấu tranh phản bác luận điệu lực thù địch báo chí chưa thật liệt, sắc nét Câu Để triển khai thực có hiệu Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 địa bàn tỉnh Thái Bình theo bà cần có giải pháp Bà V.T.L.A Để triển khai thực có hiệu Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 địa bàn tỉnh Thái Bình, theo tơi cần thực tốt nhóm giải pháp chủ yếu sau: M tl Tăng cường hướng dẫn kỹ năng, thói quen khai thác, sử dụng mạng, thơng tin mạng cách an tồn, hiệu a l Nâng cao vai trị người phát ngơn quan, tổ chức Báo Thái Bình cần có đề án xây dựng thành quan truyền thông đa phương tiện, Đài Phát Truyền hình Thái Bình có đề án xây dựng thành quan truyền thơng đa phương tiện chủ lực trình quan chủ quản xem xét, phê duyệt Ba l giải pháp nâng cao lực thực thi pháp luật: Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh sai phạm quan, ấn phẩm 120 báo chí Kiên xử lý kỷ luật người có trách nhiệm xử phạt quan báo chí, ấn phẩm báo chí có sai phạm Rà sốt, chấn chỉnh hoạt động liên kết, xuất ấn phẩm phụ quan báo chí Tăng cường cơng tác quản lý đơn vị sở hữu, vận hành trang thông tin điện tử tổng hợp nhằm phát huy tác dụng loại hình thơng tin cơng tác tun truyền, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Bốn l giải pháp tài chính: Nghiên cứu chế sách tạo điều kiện cho quan báo chí giảm chi phí, tăng nguồn thu để phát triển Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đầu tư, bảo đảm cho số báo thực nhiệm vụ trị, tun truyền; có hỗ trợ ngân sách ấn phẩm, chuyên mục, chương trình phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trị cụ thể giai đoạn Cân đối, bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh, ngân sách trung ương hỗ trợ hàng năm, đồng thời thực huy động lồng ghép nguồn lực xã hội hóa Kiểm tra, giám sát việc thực chế, sách tài hoạt động liên kết, sản xuất nội dung, chuyên mục, chương trình Năm l giải pháp nguồn nhân lực: Rà sốt, bổ sung, hồn chỉnh quy định có liên quan bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo chủ chốt quan báo chí độ tuổi, trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý X n trân trọng cảm ơn b trả lời vấn Kín c úc b ln mạnh khỏe, hạn p úc v t n côn ! 121 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Quản ý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng nay” (Khảo s t b o c í tỉnh Hả Dươn ưn Yên T Bìn từ t n 01 năm 2020 đến t n năm 2022) Chuyên ngành : Quản lý Báo chí truyền thơng Mã số : 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Bích Yến Tác giả luận văn : Nguyễn Trọng Thắng Quản lý hoạt động báo chí địa phương nói chung tỉnh Đồng sơng Hồng nói riêng địi hỏi tất yếu khách quan, lý luận thực tiễn, phương thức bắt buộc để huy động tối đa lực tác động BCĐP vào mục đích phát triển địa phương, đất nước, hạn chế đến mức thấp hiệu ứng ngồi mong đợi Chính vấn đề lý luận thực tiễn nêu nên tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản ý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng nay” (Khảo sát báo chí tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, từ tháng 01 năm 2020 đến tháng năm 2022) nhằm làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động BCĐP nói riêng quản lý nhà nước báo chí Việt Nam nói chung Thơng qua việc nghiên cứu khảo sát thực trạng ba tỉnh diện khảo sát, tham khảo cơng trình nghiên cứu liên quan, đồng thời, đúc rút kinh nghiệm công tác thân, tác giả đề xuất số giải pháp khuyến nghị khoa học nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý BCĐP tỉnh Hải Dương, Hưng n, Thái Bình nói riêng hoạt động quản lý nhà nước báo chí Việt Nam nói chung Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm chương, là: 122 Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Quản lý nhà nước báo chí Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sông Hồng Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đồng sơng Hồng Việc nghiên cứu quản lý nhà nước báo chí nói chung vấn đề cấp thiết, nhiên, đề tài đề cập đến vấn đề lớn thời gian có hạn nên tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nghiên cứu tiếp tục phát triển, nhằm làm tài liệu tham khảo hiệu cho hoạt động lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước báo chí Việt Nam

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w