1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật Lí 9 Bài 26: Ứng dụng của nam châm mới nhất

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 747,65 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tiết 27 Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ, chuông báo đ[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Tiết 27 Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông báo động - Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức - Giải thích hoạt động nam châm điện Thái độ: - Thấy vai trò to lớn Vật lý học, u thích mơn học - Có tương tác thành viên nhóm Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - SGK, tài liệu tham khảo - chuông điện 2.Học sinh: Mỗi nhóm HS - loa điện động - Giá TN, biến trở, nguồn điện 6V, ampe kế, nam châm hình chữ U - công tắc điện, đoạn dây nối có lõi đồng có vỏ cách điện đoạn dài khoảng 30cm III Tiến trình dạy - học: Kiểm tra cũ: - GV: Gọi HS lên bảng - HS1: 25.1, 25.2 SBT - HS2: 25.2; 25.4 SBT Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV: Làm TN với chuông điện NC chế tạo không khó khăn tốt lại có vai trò ứng dụng rộng rãi đời sống kỹ thuật Bài tìm hiểu số ứng dụng NC HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông báo động - Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Đặt vấn đề Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động va cấu tạo loa điện Đặt vấn đề: SGK/ 70 I Loa điện - GV thông báo ứng dụng Nguyên tắc hoạt động nam châm loa điện - GV: Yêu cầu HS đọc - Loa điện hoạt động dựa mục SGK tìm hiểu: vào tác dụng từ nam + Mục đích thí nghiệm? - HS: Đọc SGK, tìm châm lên ống dây có dịng + Dụng cụ thí nghiêm? hiểu theo yêu cầu điện chạy qua + Cách tiến hành TN? giáo viên - GV: Kết luận Nhấn a Thí nghiệm (H26.1) mạnh bước tiến hành TN cho thành công + Treo ống dây lồng vào cực nam châm, không cọ xát vào b Kết luận: nam châm, ảnh hưởng - Khi có dịng điện chạy đến tác dụng từ lên ống qua, ống dây chuyển động dây - Khi cường độ dòng điện Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com + Khi di chuyển chạy phải nhanh dứt khoát - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành TN Thời gian: 10p Facebook: Học Cùng VietJack - HS: Tiến hành TN theo nhóm + Nhận dụng cụ TN + Tiến hành TN + Quan sát tượng, nhận xét - GV: Giúp đỡ nhóm yếu tiến hành TN - GV: Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo TN - HS: Đại diện nhóm báo cáo TN - HS: Đọc SGK tìm hiểu - GV: Tổ chức thảo luận Hiểu cách làm cho lớp rút kết luận biến đổi cường độ dòng điện thành dao - GV: Yêu cầu HS tự tìm động màng loa phát hiểu cấu tạo loa điện âm SGK thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm Cấu tạo loa điện - ống dây L - nam châm mạnh E - đầu ống dây gắn chặt với màng loa M *Hoạt động: Khi dịng điện có cường độ thay đổi truyền từ micrô qua phận tăng âm đến ống dây ống dây dao động Màng loa gắn chặt với ống dây nên ống dây dao động, loa dao động theo phát âm âm nhận 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện - GV: Yêu cầu HS đọc II Rơle điện từ SGK tìm hiểu cấu tạo Cấu tạo hoạt động hoạt động rơle điện rơle điện từ từ: - Bộ phận chủ yếu gồm + Rơ le điện từ gì? nam châm điện + Bộ phận chủ yếu sắt non rơle điện từ? - Rơ le điện từ thiết + Tác dụng - HS: Tìm hiểu -> Trả bị tự động đóng, ngắt mạch phận? lời điện, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện - GV: Kết luận C1: Vì có dịng điện - Yêu cầu HS trả lời C1 - HS: Trả lời C1 mạch nam châm điện hút sắt đóng - GV: Thơng báo ứng mạch dụng to lớn rơle điện Ví dụ ứng dụng từ kĩ thuật rơle điện từ: Chng báo - GV: u cầu HS tìm động Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động chuông - HS: Đọc thơng tin báo động SGK tìm hiểu cấu tạo chuông báo động Trả lời C2 - GV: Kết luận - GV: Giới thiệu thêm cấu tạo nguyên tắc hoạt động chuông điên Facebook: Học Cùng VietJack *Cấu tạo: Hai miếng kim loại công tắc K, chuông điện C, nguồn điện P, rơle điện từ C2: Khi đóng cửa chng khơng kêu mạch điện hở Khi cửa bị mở, chuông kêu cửa mở làm hở mạch điện 1, nam châm điện hết từ tính, miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Nam châm điện sử dụng thiết bị: A Máy phát điện B Làm la bàn C Rơle điện từ D Bàn ủi điện → Đáp án C Câu 2: Trong loa điện, lực làm cho màng loa dao động phát âm? A Lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm sắt non B Lực từ nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dịng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa C Lực từ nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa D Lực từ nam châm điện tác dụng vào cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa → Đáp án B Câu 3: Xét phận loa điện (1) Nam châm Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack (2) Ống dây (3) Màng loa Các phận trực tiếp gây âm là: A (2) B (3) C (2), (3) D (1) → Đáp án B Câu 4: Loa điện hoạt động dựa vào: A Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua B Tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua C Tác dụng dòng điện lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua D Tác dụng từ từ trường lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua → Đáp án B Câu 5: Trong vật dụng sau đây: Bàn điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ Vật có sử dụng nam châm vĩnh cửu ? A Chuông điện B Rơle điện từ C La bàn D Bàn điện → Đáp án C Câu 6: Trong chuông báo động gắn vào cửa để cửa bị mở chng kêu, rơle điện từ có tác dụng từ? A Làm bật lò xo đàn hồi gõ vào chng B Đóng cơng tắc chng điện làm cho chuông kêu C Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông D Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông → Đáp án B Câu 7: Khi cho dịng điện khơng đổi chạy vào cuộn dây loa điện loa: A Loa khơng kêu, lực tác dụng lên cuộn dây lực không đổi nên không làm cho màng loa rung B Loa không kêu, lực tác dụng lên cuộn dây nên loa khơng phát âm C Loa kêu bình thường D Loa kêu yếu hơn, lực tác dụng lên cuộn dây giảm → Đáp án Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack A Câu 8: Để chế tạo nam châm điện mạnh ta cần điều kiện: A Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi thép B Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi sắt non C Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây vịng, lõi sắt non D Cường độ dịng điện qua ống dây nhỏ, ống dây vịng, lõi thép → Đáp án B Câu 9: Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm ống dây D sắt S đặt gần đầu ống dây Tấm sắt S gắn liền với kim thị K quay quanh trục O Khi có dịng điện qua ống dây kim điện kế: A Kim thị không dao động B Không xác định kim thị có bị lệch hay đứng yên không dao động C Kim thị dao động giá trị dòng điện qua sắt S D Kim thị bị kéo lệch giá trị dòng điện qua dây D bảng thị → Đáp án D Câu 10: Trong bệnh viện, làm mà bác sĩ phẫu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân ? Hãy tìm hiểu chọn cách làm cách làm sau: A Dùng nam châm B Dùng viên pin tốt C Dùng panh D Dùng kìm → Đáp án A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp C3: Được, đưa nam châm lại gần vị trí có mạt - GV: u cầu HS trả lời sắt, nam châm tự động hút C3, C4 - HS: Trả lời C3, C4 mặt sắt khỏi mắt C4: Rơle điện từ mắc - GV: hướng dẫn, quân nối tiếp với thiết bị cần bảo sát, nhận xét câu trả lời - HS: ý, nắm thông vệ để dòng điện qua học sinh tin, ghi động vượt qua mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò so hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt, động ngừng hoạt động HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp  * Nghiên cứu giải thích nguyên tắc hoạt động ứng dụng nam châm Gợi ý: nam châm điện nam châm vĩnh cửu ứng dụng đời sống máy phát điện, điện thoại, la bàn, cần cẩu điện, thiết bị ghi âm Hướng dẫn nhà: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Về nhà học làm tập 26 SBT - Đọc chuẩn bị nội dung - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 20/04/2023, 00:00

w