1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quá trình thống nhất liên minh tiền tệ châu âu và khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN

23 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 139,95 KB

Nội dung

Quá trình thống nhất liên minh tiền tệ châu âu và khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN

Trang 1

I-Quá trình thống nhất liên minh tiền tệ châu Âu

1.Cơ sở,điều kiện thống nhất

1.1 Hình thành 1 thị trường thống nhất về hàng hóa, vốn và sức lao động:

Nhìn lại lịch sử phát triển của Liên minh tiền tệ châu Âu, chúng ta thấy rằng

Liên minh châu Âu đã tuần tự trải qua các giai đoạn phát triển từ thấp đến cao

trước khi đạt tới trình độ của một liên minh kinh tế và tiền tệ Đó là: khu vực

thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, giai đoạn hài hoà và

phối hợp chính sách kinh tế và cuối cùng là một liên minh kinh tế hoàn chỉnh với một

số chính sách kinh tế được hoạch định ở cấp độ khu vực Hoàn thành ba giai đoạn đầuchính là đã hình thành được một thị trường thống nhất về hàng hoá, vốn và sức laođộng

- Với châu Âu, hai giai đoạn đầu: khu vực thương mại tự do và liên minh thuế

quan được hoàn thành 1 cách nhanh chóng cụ thể :

+ Khoảng năm 1960,các nước cam kết cắt giảm ,xóa bỏ hàng rào thuế quan,phithuế quan với nhau

+ Tính đến ngày 1/7/1968, tất cả các hàng rào thuế quan về số lượng đối với hànghoá và dịch vụ xuất và nhập khẩu đã được dỡ bỏ, Việc xóa bỏ các hàng rào phi thuếquan như các tiêu chuẩn về y tế, vệ sinh, an toàn, kỹ thuật thì gặp nhiều khó khăn hơn

do đó, dỡ bỏ các hàng rào này đòi hỏi phải phối hợp nhiều chính sách và luật lệ chứkhông chỉ đơn giản là cắt giảm thuế như trường hợp các hàng rào thuế quan Phải đếngiữa những năm 1980, Cộng đồng châu Âu mới đạt được những tiến bộ quan trọngtrong lĩnh vực này

- Giai đoạn "thị trường chung" (ngoài việc tự do hóa thương mại ,tự do hóa dịch

vụ, bảo hộ đầu tư, thúc đẩy thương mại điện tử,liên minh thuế quan còn cộng thêmcác yếu tố như tự do di chuyển các yếu tố sản xuất (vốn, lao động) giữa các nướcthành viên) được coi là chính thức hoàn thành ngày 31/12/1992.Tuy nhiên, kể cả chotới ngày hôm nay, vẫn còn nhiều lĩnh vực như dịch vụ tài chính, năng lượng, viễnthông cần được tiếp tục cải cách để thị trường của Liên minh châu Âu thực sự là mộtthị trường chung

1.2 Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo tiêu chí thống nhất

Sự ra đời của Hiệp ước Masstricht năm 1991 đã đề ra những chi tiết về thời gian

cũng như điều kiện để các nước tham gia vào quá trình hội nhập liên minh tiền tệ châuÂu

- Mục đích của hiệp ước Masstricht : Nhằm hạn chế sự biến động của tỷ giá hối đoái

thực tế giữa các nước thành viên EMU và tránh khả năng một số nước thi hành chínhsách tài khoá lỏng, dẫn đến áp lực lạm phát trong toàn bộ liên minh

Trang 2

-Nội dung :

(1) Đạt được mức độ ổn định cao về giá cả, thể hiện ở tỷ lệ lạm phát (trong 12tháng trước đó) không quá 1,5% so với tỷ lệ lạm phát của 3 nước thành viên có tỷ lệlạm phát thấp nhất

(2) Duy trì tỷ lệ lãi suất dài hạn ổn định sao cho trung bình của thời kỳ mườihai tháng trước đó không quá 2% so với mức trung bình của ba nước thành viên có giá

cả ổn định nhất khu vực

=>Hai tiêu chí (1) và (2) chủ yếu nhằm mục đích hạn chế sự biến động của tỷ giá thực

tế khi tỷ giá danh nghĩa đã được ấn định

(3)Tuân thủ biên độ dao động bình thường mà cơ chế tỷ giá hối đoái của EMScho phép cụ thể là một nước thành viên không được chủ ý phá giá đồng tiền của mình

so với tỷ giá trung tâm với một đồng tiền của một nước khác

=>Tiêu chí (3) sẽ buộc các nước thành viên tương lai khi hoạch định chính sách tiền tệphải cân nhắc đến lợi ích của cả khối chứ không chỉ là lợi ích của nước mình

(4) Duy trì tình hình tài chính của chính phủ ổn định, ngân sách

chính phủ thâm hụt không quá 3% GDP và tỷ lệ nợ chính phủ trên GDP không vượtquá 60%

=>Mục đích của tiêu chí (4) là để tránh sự mất cân đối của một nước thành viên ảnhhưởng tiêu cực đến một nước thành viên khác thông qua áp lực thực hiện chính sáchtiền tệ lỏng quá mức hay thậm chí là cho vay để cứu nguy cho chính phủ nước đó Bên cạnh đó các điều kiện này còn nhằm tạo ra một môi trường ổn định giá cả vàdần dần chuyển các chính sách kinh tế vĩ mô từ phục vụ lợi ích của từng nước sangphục vụ lợi ích của cả liên minh

 Như vậy, điều chỉnh kinh tế để hội nhập là một tiền đề quan trọng để tránh sự bất

ổn định về kinh tế vĩ mô và do đó, là một yêu cầu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bịcho sự ra đời của một đồng tiền chung

1.3 Thiết lập 1 cơ chế liên kết tỷ giá

Quá trình phát triển của cơ chế liên kết tỷ giá ở châu Âu đã trải qua ba giaiđoạn lớn như sau:

1.3.1 Giai đoạn 1: Bắt đầu từ khi thành lập Cộng đồng vào năm 1957 cho đến khi

thiết lập Hệ thống tiền tệ châu Âu năm 1979

Sự phối hợp trên lĩnh vực tỷ giá hối đoái ở giai đoạn này nhìn chung còn lỏng lẻo.Saukhi hệ thống Bretton Woods sụp đổ và cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất nổ ranăm 1973, các nước đã không thể thống nhất được về một biện pháp đối phó chung.Mỗi nước tự đưa ra chính sách tài khoá và tiền tệ riêng của mình để đối phó và tỷ giá

Trang 3

hối đoái càng trở nên bất ổn định Cuối cùng, các nước áp dụng chính sách kinh tế vĩ

mô lỏng đã buộc phải thả nổi đồng tiền của mình

1.3.2 Giai đoạn 2: đánh dấu bằng sự ra đời của Hệ thống tiền tệ châu Âu(ECU)

và kéo dài đến khi xảy ra cuộc khủng hoảng cơ chế tỷ giá ERM vào năm 1992-1993 Giai đoạn này, các nước châu Âu dần dần đã đạt được một mức độ phối hợp đáng kểtrong lĩnh vực chính sách tài chính, tiền tệ Giai đoạn đầu của Hệ thống tiền tệ châu

Âu gặp phải những vấn đề khó khăn, các nước thành viên liên tục phải điều chỉnh tỷgiá hối đoái Dần dần, với một ngân hàng trung ương độc lập và chính sách tiền tệtheo đuổi mục tiêu ổn định giá cả, đồng Mark Đức đã trở thành nước neo giá danhnghĩa cho đồng tiền các nước trong hệ thống

Thời kỳ cuối của giai đoạn này đã chứng kiến một cuộc khủng hoảng tỷ giá, Italia vàAnh rời bỏ cơ chế tỷ giá còn biên độ dao động của các nước còn lại được mở rộng tới

±15%

1.3.3 Giai đoạn 3: bắt đầu từ năm 1993 và kéo dài cho tới nay.

Đây là giai đoạn phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô thành công với các mục tiêuchung về các chính sách tài khoá, tiền tệ, và tỷ giá hối đoái theo Hiệp ước Masstrict.Việc biên độ dao động được mở rộng tới ±15% vào tháng 8/1993 đã cho phép cácnước có được một sự linh hoạt nào đó trong vấn đề tỷ giá hối đoái, giảm bớt sự căngthẳng của thị trường ngoại hối và nguy cơ các cuộc tấn công đầu cơ

Giai đoạn này đem lại một bài học bổ ích cho bất cứ nhóm nước nào xem xét việcthành lập một liên minh tiền tệ trong tương lai

1.4 Tạo lập một đồng tiền khu vực và hình thành 1 ngân hàng trung ương độc lập với chính sách tiền tệ thống nhất.

- Liên minh tiền tệ không thể tồn tại nếu thiếu một đồng tiền chung Ở Liên minhtiền tệ châu Âu, đồng tiền chung với tên gọi đồng Euro đã được phát triển từ đơn vị kếtoán của châu Âu lên thành đơn vị tiền tệ châu Âu,đồng ECU không chỉ được sử dụng

để tính toán mà còn được sử dụng làm giá trị trung tâm của cơ chế tiền tệ châu Âu,làm phương tiện thanh toán trong các giao dịch giữa các NHTW trong Cộng đồng

- Ngày 1/1/1999 đồng Euro đã chính thức ra đời và tồn tại với đầy đủ các chứcnăng của một đồng tiền, nó được thay thế cho đồng ECU với tỷ lệ 1:1

Mục tiêu quan trọng nhất của ECB là duy trì sự ổn định giá cả của toàn khu vực đồngEuro, vì EU cho rằng sự ổn định giá cả sẽ là điều kiện tiên quyết để tạo ra một môitrường ổn định để khuyến khích các hoạt động kinh tế, tạo công ăn việc làm, và nóimột cách tổng quát là tăng phúc lợi xã hội, do đó, sẽ góp phần đạt được các mục tiêuchung của Cộng đồng

Trang 4

- Ngân hàng trung ương của liên minh và hệ thống các ngân hàng trung ươngquốc gia phải đảm bảo sự độc lập trong quá trình hoạch định và thực thi các nhiệm vụ

về chính sách tiền tệ của mình Chỉ khi có được sự độc lập đó thì mục tiêu ổn định giá

cả mới có thể được thực hiện một cách hiệu quả Trên thực tế, hệ thống ngân hàngtrung ương châu Âu đã và đang tồn tại độc lập, không chịu sức ép của một thế lựcchính trị nào nhằm phục vụ cho các mục tiêu và lợi ích ngắn hạn của họ

2.Quá trình thống nhất

2.

1 Ý tưởng về đồng tiền chung châu Âu

* Cơ sở khoa học của việc thống nhất tiền tệ:

- Jacque Rueff - chuyên gia tiền tệ người Pháp đã nói “hoặc là châu Âu hình thành nhờ tiền tệ hoặc không có châu Âu” Cho đến nay quan điểm trên vẫn được coi là khẩu hiệu mỗi khi bàn đến liên minh chính trị, kinh tế và tiền tệ châu Âu Đỉnh cao của phát triển liên kết kinh tế châu Âu chính là việc thống nhất tiền tệ → thống nhất tiền tệ là một tất yếu khách quan của sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế và các quan

- Kế hoạch Werner đã bị sụp đổ bởi các biến cố kinh tế xảy ra ngay sau đó:

+ 15 - 8 - 1971, Hệ thống tiền tệ Bretton Woods tan vỡ và Mỹ chấm dứt chế độ chuyển đổi dollar ra vàng gây rối loạn thị trường tiền tệ thế giới

+ Tháng 3 - 1973, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 nên kéo theo đó xảy ra đợt khủng hoảng mới của đồng dollar

→ Với những biến cố như vậy nên ý định thành lập liên minh tiền tệ châu Âu chưa thểthực hiện được, nhưng thay vào đó năm 1972, Liên Minh tỷ giá hối đoái châu Âu đã được thành lập, và tiếp đó là Hệ thống tiền tệ châu Âu năm 1979 Hệ thống tiền tệ châu Âu đã vận hành khá tốt (tạo sự ổn định và giảm rủi ro về tiền tệ), đơn vị tiền tệ châu Âu (european currency unit - ECU) - một đơn vị thanh toán, ra đời vì mục đích này và có thể xem như là tiền thân của đồng Euro

2.2 Các giai đoạn thực hiện thống nhất tiền tệ châu Âu

Đến năm 1987, việc thực hiện thống nhất tiền tệ châu Âu đã được văn kiện châu Âu thống nhất Tháng 4 - 1989, Jacques Delors đã đưa ra kế hoạch thống nhất tiền tệ theo

3 giai đoạn, và tháng 12 - 1992 kế hoạch đã được ký tại Maastricht - Hà Lan

- Giai đoạn 1: Tạo tiền đề (1990 - 1993)

Thực hiện tự do hóa lưu thông vốn và thanh toán Sự tự do hóa này thông qua tăng cường hợp tác các chính sách kinh tế và chính trị, tăng cường phối hợp hoạt động của

12 ngân hàng trung ương của các nước thành viên

Trang 5

 Việc lưu chuyển vốn được tự do trong các nước EU

- Giai đoạn 2: Giai đoạn chuẩn bị (1994-1999)

+ Tăng cường triển khai chiến lược hội tụ về kinh tế và thị trường giữa các nước thànhviên nhằm ổn định giá

+ Hoàn chỉnh các công tác về mặt thể chế cho đồng Euro ra đời

+ Quyết định tỷ giá chuyển đổi, tên các đơn vị tiền tệ, căn cứ vào các tiêu chuẩn xét các nước đủ điều kiện tham gia đồng Euro đợt đầu

Ngoài ra Viện tiền tệ châu Âu (EMI) bước vào hoạt động cho việc chuẩn bị thành lập Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB)

- Giai đoạn 3: 1/1/1999- 30/6/2002: Đồng Euro chính thức đi vào lưu thông

+ 1/1/1999, đồng Euro chính thức thay thế cho đồng ECU, thay thế các đồng tiền bản

tệ của các quốc gia

+ Cơ chế tỷ giá mới giữa đồng tiền các nước chưa đủ điều kiện với đồng Euro được thiết lập tạo điều kiện hội nhập cho các quốc gia trong khối châu Âu

+ 1/1/2002, tiền giấy và tiền xu Euro được chính thức đi vào lưu thông, các đồng tiền nội tệ rút khỏi lưu thông

+ 28/1/2002, Hà Lan là nước đầu tiên hoàn thành việc thay thế hoàn toàn nội tệ bằng đồng tiền chung

+ cho đến ngày 28/2/2002, 11 quốc gia còn lại cũng đã hoàn tất việc thay thế nội tệ bằng đồng tiền chung châu Âu

3.Ảnh hưởng của đồng Euro với khu vực và trên thế giới

3.1 Đối với các quốc gia trong EU

Việc 11 nước ban đầu tham gia EMU với 290 triệu dân sẽ hình thành một thị trường rộng lớn trên thế giới và nền kinh tế gần tương đương với Mỹ có trình độ phát triển kinh tế cao Như vậy các nước EU sẽ trở thành một khối kinh tế vững mạnh hơn, liên kết chặt chẽhơn, và do đó địa vị của EU sẽ được nâng cao, nhất là trong quan hệ kinh tế với Mỹ.EMU và đồng EURO ra đời sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước EU, thúcđẩy quá trình liên kết kinh tế giữa các nước này, tạo điều kiện thực hiện liên minhkinh tế tiền tệ châu Âu, tiến tới thống nhất châu Âu về kinh tế và chính trị Đồng tiềnchung ra đời sẽ góp phần hoàn thiện thị trường chung châu Âu, góp phần gỡ bỏ nhữnghàng rào phi quan thuế còn lại, tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính, đầu

tư, tiết kiệm chi phí hành chính Theo bản báo cáo năm 1988 và Uỷ ban châu Âu, việcthực hiện liên minh tiền tệ có thể đem lại lợi cho các nước EU khoảng 200 ty ECU vàgiúp làm tăng thêm 1% GDP của các nước thành viên

Sự ra đời của đồng EURO sẽ giúp cho các nước thành viên tránh được sức ép của việcphá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia (sau này sẽ không còn tồn tại) cũng như việccác nhà đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự không ổn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnhhưởng đến sự phát triển chung của toàn khối

Cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) năm 1992 là một ví dụ Để thu hútngoại tệ trang trải cho những tốn kém trong việc khôi phục lại nền kinh tế bị phá sảncủa Đông Đức, nước Đức đã áp dụng chính sách giữ lãi suất rất cao làm cho các nhà

tư bản quốc tế bị lợi nhuận quyến rũ đã đổ tiền vào Đức; trong khi đó, với mục tiêu

Trang 6

chống lạm phát, Pháp muốn duy trì lãi suất thấp vừa phải Nhưng do tất cả các đồngtiền trong EMS vốn liên quan mật thiết với nhau nên Pháp không thể đơn phương hạlãi suất mà không làm cho đồng phrăng Pháp (FF) hạ giá so với đồng mác Đức (DM).Giới đầu cơ tính toán rằng đã đến lúc đồng FF sẽ phải phá giá và họ đã tập trung vàotấn công đồng FF Hậu quả là đồng FF bị phá giá và làm cho cả EMS bị lung lay.Cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) vào năm 1992-1993 đã làm cho hệthống tiền tệ châu Âu cũng như nền kinh tế các nước thành viên bị chao đảo và chịunhiều thiệt hại Sự bất ổn định của tiền tệ châu Âu đã làm cho các nước thành viên EU

bị mất 1,5 triệu việc làm trong năm 1995

Việc ra đời của đồng EURO với ngân hàng trung ương độc lập - Ngân hàng Trungương châu Âu (ECB) - thay thế các ngân hàng trung ương các nước thành viên, vớimục tiêu thực hiện một chính sách tiền tệ theo hướng giữ ổn định sẽ tạo cơ sở chokinh tế phát triển không còn lạm phát, đem lại những điều kiện thuận lợi cho việchoạch định một chính sách tài chính vĩ mô cho liên minh, là một bảo đảm giữ cho nềnkinh tế ở khu vực này ổn định và phát triển hơn trước Trước mắt, người tiêu dùng vàcác doanh nghiệp ở mỗi nước thành viên sẽ bớt được một khoản chi phí chuyển đổingoại tệ trong giao dịch quốc tế mà các nhà kinh tế cho rằng việc này sẽ tiết kiệmđược một khoản tiền 100 tỷ mác hoặc không dưới 1% GDP của các nước thành viên.Hơn nữa, khi đồng EURO được lưu hành trên thị trường, mọi hàng hoá bày bán trongcác nước thành viên đều được niêm yết giá bằng đồng EURO nên sẽ làm giảm sựchênh lệch giá hay phiền phức về tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia Người ta

dự đoán là có thể sẽ xuất hiện một hiện tượng bùng nổ mua sắm và như vậy sẽ kíchcầu rất mạnh và làm tăng trưởng kinh tế khu vực

Do buôn bán trong các nước EU chiếm đến 60% ngoại thương của cả khối, nên việc

sử dụng một đồng tiền chung sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh trao đổi ngoại thương giữacác nước EU và ít bị ảnh hưởng xấu do sự giao động tỷ giá của đồng USD vì sẽ khôngcòn tình trạng đồng tiền này mất giá so với USD trong khi đồng tiền khác lại lên giá.Tuy nhiên, việc ra đời EMU và duy trì đồng tiền chung ổn định và mạnh không chỉ cónhững mặt thuận mà sẽ còn gây không ít khó khăn cho những nước tham gia EMU;

+ Trong việc phối hợp chính sách kinh tế tiền tệ; Việc ngân hàng Trung ương châu

Âu đảm nhiệm chức năng điều hành chính sách tiền tệ của cả khối sẽ làm cho cácnước tham gia EMU mất đi công cụ để điều tiết nền kinh tế và sẽ rất khó khăn cho cácnước này mỗi khi kinh tế gặp khủng hoảng

+ Việc duy trì được một đồng EURO mạnh là một vấn đề khó khăn cho các nước

tham gia vì các nước này có các nền kinh tế phát triển ở những mức độ khác nhau,mỗi nước đều có những khó khăn riêng Việc dung hoà lợi ích của các nước là mộtcuộc đấu tranh gay go đòi hỏi phải có sự thoả hiệp lớn của mỗi nước Mặt khác, đểđảm bảo cho EMU vận hành tốt, các nước tham gia phải tiếp tục phấn đấu đảm bảocác chỉ tiêu EMU áp đặt, buộc chính phủ các nước này phải có những chính sách ngặtnghèo trong ngân sách chi tiêu, chính sách thuế phải thắt lưng buộc bụng, cắt giảmchi tiêu cho phúc lợi xã hội Điều này có thể gây ra những phản ứng mạnh mẽ trongdân chúng, nhất là trong tầng lớp dân nghèo, trong ngành giáo dục, như đã từng diễn

ra ở nhiều nước Tây Âu trong mấy năm gần đây, và sẽ gây khó khăn cho các chínhphủ đương quyền mỗi khi các cuộc bầu cử đến gần

3.2 Đối với thế giới:

Trang 7

3.2.1 Ảnh hưởng cuả EURO đến ngoại thương

Xem xét mức độ ảnh hưởng của EURO tới ngoại thương giữa các nước thì

phải tính đến trước tiên là những tác động của EURO tới nội bộ giữa các nước

Châu Âu Điều này cũng sẽ gián tiếp ảnh hưỏng đến ngoại thương của Châu Âu với các nước ngoài liên minh Châu Âu

Các doanh nghiệp Châu Âu sẽ sử dụng EURO như một phương tiện tính

toán trong các giao dịch thương mại nằm trong nội bộ của liên minh Giao dịch

thương mại trong lòng EMU (khu vực EURO) chiếm tới 60% tổng kim nghạch

ngoại thương của các nước thành viên Các nhà nhập khẩu Châu Âu sẽ sử dụng

EURO trong tất cả các giao dịch thương mại vì việc sử dụng EURO sẽ tránh được những rủi ro về tỷ giá do không chuyển đổi giữa các đồng tiền quốc gia

Chẳng hạn như một nhà xuất khẩu Pháp xuất khẩu hàng hoá sang Đức Dù lùa

chọn đồng tiền thanh toán nào thì một trong hai bên Ýt nhất phải thực hiện một

đồng tiền chuyển đổi Điều này một mặt làm cho sự tính toán, thanh toán phức

tạp hơn Mặt khác nó cũng sẽ làm tăng chi phí do việc chuyển đổi gây ra họăc có thể gặp phải những rủi ro tỷ giá nếu không có biện pháp bảo đảm hối đoái thích hợp

Việc cho ra đời EURO và sư phát triển ổn định của các nước thuộc khu vực

làm cho thị trường trở nên hấp dẫn hơn với hàng hoá các nước khiến các nước

tìm cách tăng xuất khẩu vào vùng EURO Như vậy, buôn bán nội bộ 11 nước sẽ tăng nhanh hơn EURO sẽ đẩy nhanh được quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế lớn siêu quốc gia chi phối xuất nhập khẩu trên thị trường Châu Âu Điều này có thể dễ dàng lý giải cùng một đồng tiền, nhất thể hoá kinh tế kéo theo sự

dễ dàng mở các chi nhánh sang các nước Châu Âu thuộc liên minh của các công

ty Châu Âu đồng thời cũng là nhân tố làm cho các công ty Châu Âu dễ hợp nhất với nhau để tăng cưòng sức cạnh tranh trên trường quốc tế

Ngoài ra, đồng EURO sẽ làm mạnh thêm tiềm lực ngoại thương của các nước trong khối, làm cho khối thị trường chung Châu Âu củng cố tăng cường trở

thành một trung tâm kinh tế thương mại mạnh nhất thế giới

Bên cạnh việc tác động đến ngoại thương của nội bộ các nước trong khu

vực EU, đồng EURO còn tác động đến ngoại thương các nước khác

-Tại khu vực Trung và Đông Âu: Vì thực tế những nước này đa phần là

những ứng cử viên gia nhập EU và có truyền thống quan hệ thương mại với EURO nên do đó đồng EURO có thể được sử dụng trong ngoại thương phổ biến tại khu vực này

-Tại Châu Phi: vì rất nhiều quốc gia thuộc khu vực này vốn là thuộc địa

của Pháp trước kia, các đồng tiền của họ có xu hướng gắn liền với đồng Franc

Hơn nữa, buôn bán của Châu Phi với Châu Âu chiếm tỷ trọng lớn trong thương

mại của Châu Phi nên để tiếp tục trao đổi ngoại thương, khu vực này nhất thiết

phải sử dụng đồng EURO và sẽ chịu tác động bởi đồng EURO đến hoạt động

kinh tế- tài chính của mình

-Các nước ven Địa Trung Hải: Có hai lý do để khẳng định EURO có thể

gây ảnh hưởng mạnh tới ngoại Thuương của khu vực này Thứ nhất, do truyền

thống quan hệ thương mại chặt chẽ với EU Thứ hai là triển vọng xây dựng khu vực mậu dịch tự do EU - Địa Trung Hải vào năm 2010

Trang 8

Nói chung thì EURO ra đời sẽ làm cho quan hệ ngoại thương EMU trở thành thuận lợi hơn Nhưng mức độ thuận tiện của mỗi nước lại khác Chẳng hạn như Trung Quốc lại cho rằng do hàng hoá của mình xuất khẩu vào Châu Âu

có ít những thuận lợi hơn so với các nước Đông Âu Các nhà xuất khẩu của

Trung Quốc lo ngại sẽ bị các doanh nghiệp đó đánh bật ra khỏi thị trường Châu

Âu Trên thực tế trong thời kỳ từ khi EURO ra đời, xuất khẩu của Trung Quốc

sang EMU đã giảm hẳn Trong khi đó ngược lại với Trung Quốc, Nga nhận định

sẽ đặc biệt có lợi cho ngoại thương của Nga, chẳng hạn nhập khẩu của Nga từ

EMU sẽ rẻ hơn từ khoảng 30 – 40% so với trước đây

-Khu vực các nước ASEAN: EU và ASEAN đã có quan hệ từ lâu, ngay sau

khi ASEAN được thành lập năm 1967 Đến năm 1980, ký kết hiệp định hợp tác

EU – ASEAN, đặc biệt đánh dấu quan hệ ngoại thương EU - ASEAN phát triển mạnh từ hai cuộc Hội nghị thượng đỉnh hợp tác Á- Âu ASEM I tại BangKok và ASEM II tại London mà quan hệ EU- ASEAN là nòng cốt Trong xu thế tăng

cường hợp tác như thoả thuận hai khối tại hai hội nghị thượng đỉnh trên, hợp tác thương mại sẽ có nhiều cơ hội để khai thác, đặc biệt trước bối cảnh của sự ra đời đồng tiền chung Châu Âu Đồng tiền chung EURO ra đời sẽ tạo nhiều cơ hội và thách thức cho sự phát triển hợp tác EU - ASEAN

Các chuyên gia kinh tế đề cập nhiều tới tác động của EURO tới việc thúc

đẩy tăng trưởng xuất khẩu của các nước Đông Nam Á

3.2.2 Ảnh hưởng của EURO tới thanh toán quốc tế.

EURO ra đời là một sự kiện lớn trong đời sống kinh tế quốc tế vì nó sẽ

được sử dụng khá rộng rãi trong quan hệ kinh tế và trong thanh toán quốc tế giữa các nước trên thế giới Theo dự báo thì việc sử dụng EURO trong quan hệ

thanh toán quốc tế bước đầu sẽ chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch thương mại

toàn cầu, tỷ lệ này có khả năng tăng nhanh trong khi tỷ lệ đôla ngày càng giảm

Từ ngày 01/01/1999 EURO được đưa vào sử dụng, quan hệ thanh toán

quốc tế vì thế cũng có những thay đổi lớn để phù hợp với những yêu cầu và điều kiện của đồng EURO.Sau khi đồng EURO ra đời hệ thống tài chính thế giới sẽ bị thayđổi cơ bản Những thay đổi này sẽ bắt đầu từ việc thanh toán các loại dịch vụ và buônbán quốc tế, kể cả các giao dịch thị trường chứng khoán, sau đó đến việc giải toả dựtrữ ngoại tệ ở các quốc gia Hơn nữa, bên cạnh việc sử dụng USD như trước đây, trênthị trường sẽ xuất hiện thêm EURO, do đó trong tương lai không xa, nhu cầu sử dụngUSD giảm bắt buộc sẽ dẫn đến việc giảm giá của USD, và như vậy việc ra đời củaEURO không chỉ tác động đến lĩnh vực tiền tệ mà sẽ tác động cả đến lĩnh vực kinh tế

và chính sách kinh tế của các quốc gia

- Sự cạnh tranh về tiền tệ giữa đồng USD và đồng EURO có thể sẽ gây ra một số rạn

nứt trong quan hệ giữa Mỹ và EU và thúc đẩy xu thế đa cực, đa trung tâm trong quan

hệ quốc tế phát triển.

Chính phủ Mỹ tuy bên ngoài đã có những tuyên bố hoan nghênh sự ra đời của đồngEURO và EMU, nhưng thực tế bên trong cũng hết sức lo ngại Trước hết như đã phântích, đồng EURO ra đời sẽ là một đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với đồng USD vàtừng bước làm giảm vị trí truyền thống của đồng USD Để đảm bảo cho đồng EURO

ổn định và vững mạnh, các chính phủ các nước tham gia EMU cũng như Ngân hàngTrung ương châu Âu sẽ cần phải có những chính sách bảo vệ và khuyến khích sửdụng đồng EURO, điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho vị trí của đồng

Trang 9

USD ở châu Âu và do đó sẽ gây một số thiệt hại về lợi ích cho Mỹ ở châu lục này.Cuộc đấu tranh vì lợi ích và ảnh hưởng kinh tế ở châu Âu giữa Mỹ và Liên minh Châu

Âu sẽ trở nên quyết liệt hơn

- Sau khi EURO ra đời, do những thuận lợi của thị trường thống nhất có trình độ pháttriển cao và ổn định, khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài của cácnước EU sẽ mạnh hơn trên các mặt hàng công nghệ cao và đòi hỏi vốn lớn Do đó cóthể thấy trước được là một phần vốn đầu tư của thế giới sẽ dồn vào các nước EU saukhi đồng EURO ra đời Trong mấy năm qua, các công ty lớn của Mỹ và Nhật đã cónhững biện pháp và chuẩn bị cho sự kiện này và họ đã ít nhiều thiết lập được chỗđứng của mình thông qua các đối tác nội địa để tận dụng được lợi thế của việc sảnxuất tại chỗ đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tránh được thuế nhập khẩu khi liênminh hình thành

- Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước bạn hàng và con nợ của các nước thànhviên EMU là tỷ lệ chuyển đổi giữa đồng tiền quốc gia nước chủ nợ với đồng EURO.Tuy đồng ECU đã tồn tại trong thanh toán quốc tế được một thời gian và quy địnhchuyển đổi ngang bằng với đồng EURO làm dễ dàng phần nào những giao dịchthương mại mới, nhưng những khoản nợ từ viện trợ, đầu tư bằng đồng tiền quốc giacần có hướng giải quyết thoả đáng Vì tuy rằng tỷ giá chuyển đổi đồng tiền quốc giasang đồng EURO là cố định, nhưng lãi suất sẽ có sự khác nhau giữa các nước thamgia EMU Cho nên điều quan trọng là các nước nợ phải có những trao đổi và thươnglượng để đi đến thống nhất một tỷ lệ lãi suất thích hợp sao cho số nợ không bị gia tăng

do việc ra đời của đồng EURO./

3.3.3 Ảnh hưởng của EURO tới dự trữ quốc tế.

Ảnh hưởng đầu tiên và trước hết là sự ra đời của EURO sẽ thay thế cho

đồng tiền dự trữ của các quốc gia thành viên Khi chưa ra đời, thì các đồng tiền

quốc gia thuộc liên minh cũng chiếm một phần dự trữ quốc tế đáng kể trên thế

giới Khi các quốc gia này chuyển đổi sang đồng EURO sẽ đẩy số tiền dự trữ

bằng đồng EURO tăng lên

Bên cạnh đó, với những quốc gia hiện đang dự trữ bằng các đồng tiền như:

FRF, DEM vốn đã là những ngoại tệ mạnh của các nước thuộc liên minh sẽ

chuyển phần dự trữ này sang đồng EURO Điều này sẽ là đương nhiên xảy ra,

cho đến tháng 1 năm 2002 thì nội tệ của các nước thuộc liên minh EMU sẽ rút

khỏi lưu thông , nhường chỗ cho EURO

Hơn nữa, trước sức mạnh to lớn của liên minh Châu Âu chắc chắn sẽ có

nhiều quốc gia chuyển một phần dự trữ từ vàng và đôla Mỹ sang EURO Việc

nhận định EURO có độ tin cậy là hoàn toàn có cơ sở Hạ tầng kinh tế đảm bảo,

EURO lại được quản lý bởi Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) độc lập chỉ

có mục tiêu duy nhất ổn định giá cả

Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nước khu vực Châu Á

mới đây mà thực chất là sự mất giá nghiêm trọng của đồng nội tệ so với đồng

USD đã phá hoại nền kinh tế của các nước khu vực này Kết cục là nhiều nước

đã đặt dấu chấm hỏi về tình trạng dùa dẫm quá nhiều một ngoại tệ là đồng đôla Theo công bố gần đây của các nước như Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore,

Hàn Quốc, Đài Loan quyết định chuyển một phần dự trữ ngoại tệ từ USD sang

Trang 10

đồng EURO Chẳng hạn như ngân hàng Trung ương Thái Lan đã chuyển 10%

dự trữ ngoại tệ sang đồng EURO

Theo bộ tài chính Nhật Bản, tính tới cuối tháng 9/2000, dự trữ ngoại tệ của

Nhật Bản đạt mức kỷ lục là 348,95 tỷ USD, tăng 4,09 tỷ so với tháng trước Mức tăng này một phần là do sù can thiệp chung của các ngân hàng Trung ương

châu Âu, Mỹ, Nhật Bản và Canada vào việc mua đồng EURO Dự trữ này gồm

các chứng khoán và tiền gửi bằng các đồng ngoại tệ, các quỹ dự trữ của Quỹ

Tiền tệ Quốc tế (IMF), các quyền rút vốn đặc biệt (SDR) và vàng của IMF đã

vượt mức kỷ lục là 344,89 tỷ USD trong tháng 7

Nói tóm lại, sự ra đời của đồng EURO đã có ảnh hưởng đáng kể đến toàn

bộ nền kinh tế- tài chính- tiền tệ thế giới EURO đã chấm dứt kỷ nguyên tiền tệ

đơn cực với sự thống soái của đồng USD, tạo ra một hệ thống tiền tệ đa cực gồm

các thành tố chủ yếu là EURO, USD và JPY

.Bảng 1 Cơ cấu dự trữ ngoại hối toàn cầu theo loại tiền

3.3 Đánh giá sức mạnh của đồng Euro

3.3.1 Hi n t i ện tại ại : Euro bi n đ ng m nh, vai trò và v th suy gi m ến động mạnh, vai trò và vị thế suy giảm ộng mạnh, vai trò và vị thế suy giảm ại ị thế suy giảm ến động mạnh, vai trò và vị thế suy giảm ảm

K t sau cu c kh ng ho ng tài chính toàn c u, t giá đ ng Euro bi n đ ngộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ầu, tỷ giá đồng Euro biến động ỷ giá đồng Euro biến động ồng Euro biến động ến động ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động

m nh h n và nhìn chung theo xu th đi xu ng Vai trò và v th c a đ ng ti nến động ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ị thế của đồng tiền ến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ồng Euro biến động ềnchung này cũng suy gi m theo, đ c bi t trong b i c nh cu c kh ng ho ng nảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ợcông châu Âu có nguy c bi n thành cu c kh ng ho ng xã h i và th ch , khi nến động ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ến động ến độngEurozone ph i đ i m t v i nguy c tan rã Đi u này làm n y sinh câu h i v khảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ền ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ỏi về khả ền ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến độngnăng t n t i c a đ ng Euro.Trồng Euro biến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ồng Euro biến động ưới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khảc đây, v i nh ng tiêu chí ch t chẽ đ đới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ững tiêu chí chặt chẽ để được ặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ượctham gia khu v c Eurozone (nh thâm h t ngân sách qu c gia dực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ư ụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ưới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khải 3% GDP, nợcông dưới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khải 60% GDP, minh b ch v ngân sách ), đ ng Euro đã t o s tin c y kháền ồng Euro biến động ực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ậy khácao trong gi i tài chính qu c t k t khi ra đ i Tuy nhiên, k t khi Hy L p, Bới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ến động ời Tuy nhiên, kể từ khi Hy Lạp, Bồ ồng Euro biến độngĐào Nha, Tây Ban Nha r i vào cu c kh ng ho ng n công, cùng v i tình tr ng nộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ợ ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ợ

Trang 11

công ngày càng x u đi các nấu đi ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của ưới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khảc thành viên khác thì giá tr và s c m nh c aị thế của đồng tiền ức mạnh của ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động

đ ng Euro đã b suy gi m theo.ồng Euro biến động ị thế của đồng tiền ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động

Tính t đ u năm 2009 đ n 25/6/2012, ch s giá Euro đã gi m 16,1% Đ ngầu, tỷ giá đồng Euro biến động ến động ỉ số giá Euro đã giảm 16,1% Đồng ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ồng Euro biến độngEuro gi m giá 8,6% so v i USD, gi m 15,8% so v i GBP, gi m 20,5% so v i JPY,ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả

gi m 19,7% so v i CHF và gi m 24,5% so v i CAD trong giai đo n 2009-2012.ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả

Đ c bi t, ch trong vòng 1 năm tr l i đây, ch s giá đ ng Euro gi m 9,8%, trongặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ỉ số giá Euro đã giảm 16,1% Đồng ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của ỉ số giá Euro đã giảm 16,1% Đồng ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động

đó, đ ng Euro gi m 12,3% so v i USD, gi m 10% so v i GBP, gi m 13,7% so v iồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khảJPY.Cùng v i s suy gi m v giá tr , vai trò và v th qu c t c a đ ng Euro cũngới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ền ị thế của đồng tiền ị thế của đồng tiền ến động ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ồng Euro biến động

ch u tác đ ng tiêu c c T tr ng d tr b ng đ ng Euro gi m t m c 27,7% vàoị thế của đồng tiền ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ỷ giá đồng Euro biến động ọng dự trữ bằng đồng Euro giảm từ mức 27,7% vào ực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ững tiêu chí chặt chẽ để được ằng đồng Euro giảm từ mức 27,7% vào ồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ức mạnh củanăm 2009 xu ng m c 25% vào cu i năm 2011, dù v n là đ ng ti n d tr qu cống Vai trò và vị thế của đồng tiền ức mạnh của ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ẫn là đồng tiền dự trữ quốc ồng Euro biến động ền ực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ững tiêu chí chặt chẽ để được ống Vai trò và vị thế của đồng tiền

t l n th hai trên th gi i Lo ng i v kh năng đ ng Euro s p đ đã lên đ nến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ức mạnh của ến động ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ền ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ồng Euro biến động ụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ổ đã lên đến ến động

đ nh đi m trên th trỉ số giá Euro đã giảm 16,1% Đồng ị thế của đồng tiền ười Tuy nhiên, kể từ khi Hy Lạp, Bồng tài chính qu c t khi các nhà đ u t t ch i mua m tống Vai trò và vị thế của đồng tiền ến động ầu, tỷ giá đồng Euro biến động ư ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động

s lo i trái phi u chính ph châu Âu Lãi su t trái phi u chính ph nhi u nống Vai trò và vị thế của đồng tiền ến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ấu đi ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của ến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ền ưới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khảcthu c Eurozone đã tăng lên m c cao k l c trong nh ng tháng cu i năm 2011.ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ức mạnh của ỷ giá đồng Euro biến động ụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ững tiêu chí chặt chẽ để được ống Vai trò và vị thế của đồng tiềnLãi su t trái phi u c a Italia đã tăng lên m c 7,6-7,9%/năm ; Lãi su t trái phi uấu đi ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của ến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ức mạnh của ấu đi ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của ến độngchính ph kỳ h n 10 năm c a Pháp đã tăng 0,5 đi m ph n trăm; Lãi su t tráiủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ầu, tỷ giá đồng Euro biến động ấu đi ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh củaphi u 10 năm c a Đ c cũng tăng 0,145 đi m ph n trăm lên 2,056%, đe d aến động ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ức mạnh của ầu, tỷ giá đồng Euro biến động ọng dự trữ bằng đồng Euro giảm từ mức 27,7% vào

nghiêm tr ng đ n s n đ nh c a khu v cọng dự trữ bằng đồng Euro giảm từ mức 27,7% vào ến động ực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ổ đã lên đến ị thế của đồng tiền ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ

.Hình 1 Các giai đoạn biến động tỷ giá EUR/USD kể từ khi đồng Euro ra đời

Nh m tăng cằng đồng Euro giảm từ mức 27,7% vào ười Tuy nhiên, kể từ khi Hy Lạp, Bồng c ng c và b o v đ ng Euro, t i H i ngh Thủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ống Vai trò và vị thế của đồng tiền ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ồng Euro biến động ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ị thế của đồng tiền ượng đ nh EUỉ số giá Euro đã giảm 16,1% Đồngtháng 12/2011, 26/27 thành viên EU (tr Anh) đã đ ng ý đ a ra m t th a thu nồng Euro biến động ư ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ỏi về khả ậy khá

m i v giám sát tài chính ch t chẽ h n Theo đó, gi i h n thâm h t c c u sẽ ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ền ặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ ấu đi ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của

m c 0,5% GDP c a m i nức mạnh của ủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ỗi nước thành viên, trong khi đó trần nợ công vẫn duy trì ở ưới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khảc thành viên, trong khi đó tr n n công v n duy trì ầu, tỷ giá đồng Euro biến động ợ ẫn là đồng tiền dự trữ quốc ở các nước thành viên khác thì giá trị và sức mạnh của

m c 3% GDP, kèm theo đi u lu t m i quy đ nh n u nức mạnh của ền ậy khá ới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khả ị thế của đồng tiền ến động ưới nguy cơ tan rã Điều này làm nảy sinh câu hỏi về khảc nào vi ph m sẽ tực Eurozone (như thâm hụt ngân sách quốc gia dưới 3% GDP, nợ

đ ng b tr ng ph t n ng n M t gi i pháp khác cũng độc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ị thế của đồng tiền ặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ ền ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ảng tài chính toàn cầu, tỷ giá đồng Euro biến động ược thông qua nh m c uằng đồng Euro giảm từ mức 27,7% vào ức mạnh của

Ngày đăng: 15/05/2014, 03:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh thâm hụt ngân sách chung của ASEAN so với GDP - Quá trình thống nhất liên minh tiền tệ châu âu và khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN
Bảng so sánh thâm hụt ngân sách chung của ASEAN so với GDP (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w