1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của thông luật anh trong quá trình hình thành dòng hộ pháp luật anh mỹ

68 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGƠ THỊ ANH VÂN VAI TRỊ CỦA THƠNG LUẬT ANH TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH DỊNG HỌ PHÁP LUẬT ANH – MỸ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGƠ THỊ ANH VÂN VAI TRỊ CỦA THƠNG LUẬT ANH TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH DỊNG HỌ PHÁP LUẬT ANH – MỸ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, tài liệu, số liệu khóa luận trung thực xác MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chƣơng Khái quát Thông luật Anh 1.1 Lịch sử hình thành Thơng luật Anh 1.2 Đặc điểm Thông luật Anh 1.3 Các phận cấu thành Thơng luật Anh 10 1.3.1 Án lệ - hình thức Thông luật Anh 10 1.3.2 Nguyên tắc Stare decisis – chế vận hành hệ thống án lệ 15 1.3.3 Trát lệnh – hình thức khởi kiện 20 Chƣơng Những ảnh hƣởng Thông luật Anh trình hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 25 2.1 Khái quát hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 25 2.2 Vai trị Thơng luật Anh hình thành phát triển pháp luật số quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 26 Vai trị Thơng luật Anh hình thành phát triển pháp 2.2.1 luật Hoa Kỳ 27 2.2.1.1 Lịch sử hình thành pháp luật Hoa Kỳ 27 2.2.1.2 Sự ảnh hưởng Thông luật Anh trình hình thành phát triển pháp luật Hoa Kỳ 30 Vai trị Thơng luật Anh hình thành phát triển pháp 2.2.2 luật Australia 34 2.2.2.1 Khái quát lịch sử hình thành Australia 34 2.2.2.2 Sự ảnh hưởng Thông luật Anh trình hình thành phát triển pháp luật Australia 35 Vai trị Thơng luật Anh hình thành phát triển pháp luật Canada 2.2.3 40 2.2.3.1 Khái quát lịch sử hình thành Canada 40 2.2.3.2 Sự ảnh hưởng Thông luật Anh trình hình thành phát triển pháp luật Canada 41 Vai trị Thơng luật Anh hình thành phát triển pháp luật 2.2.4 Cộng hòa Nam Phi 44 2.2.4.1 2.2.4.2 Khái qt lịch sử hình thành Cộng hịa Nam Phi 44 Sự ảnh hưởng Thơng luật Anh q trình hình thành phát triển pháp luật Cộng hòa Nam Phi 45 Vai trị Thơng luật Anh hình thành phát triển pháp luật 2.2.5 Ấn Độ 49 2.2.5.1 2.2.5.2 Khái quát lịch sử Ấn Độ thời kỳ thuộc địa Anh 49 Sự ảnh hưởng Thơng luật Anh q trình hình thành phát triển pháp luật Ấn Độ 51 2.3 Những ảnh hƣởng Thông luật Anh hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 54 2.3.1 Tiền đề hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 54 2.3.2 Vai trò phận pháp luật Anh hình thành pháp luật nước thuộc địa 56 2.3.3 Những tác động Thông luật Anh hình thành đặc điểm hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 58 Kết luận 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công việc so sánh hệ thống pháp luật giới tồn từ cách lâu, nhiên việc nhìn nhận Luật So sánh ngành khoa học với đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu riêng biệt lại hình thành kỷ gần Khơng dừng lại việc so sánh đối chiếu hệ thống pháp luật cách đơn thuần, Luật So sánh hướng đến nghiên cứu mối quan hệ hệ thống pháp luật giới, giải thích nguồn gốc điểm tương đồng khác biệt chúng Từ sở này, quốc gia tự thực hoạt động cải cách nhằm hoàn thiện pháp luật riêng mình, đồng thời tiến đến việc hài hịa hóa điển hóa pháp luật giới Do đó, “nhà lập pháp thời đại cần đến Luật So sánh, mà người ta chờ đợi pháp luật không đảm bảo cho tính ổn định trật tự pháp lý mà qua đạo luật – hay nhiều – cải tổ lại xã hội”1 Như vậy, nói, Luật So sánh đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, mà nội dung quan trọng cần lưu tâm trước hết nguồn gốc hình thành pháp luật quốc gia Điều giúp cho công việc nghiên cứu diễn cách có hệ thống (khi pháp luật nước đa dạng số lượng chứa đựng nhiều nét đặc trưng, khác biệt mặt nội dung; dựa vào số tiêu chí cụ thể (trong có nguồn gốc pháp luật) mà ta xếp chúng vào nhóm định, từ khiến cho cơng việc nghiên cứu tiến hành dễ dàng hơn) Cơ sở yếu tố giúp ích nhiều cho trình nhận diện lý giải xu hướng phát triển pháp luật giới Với mong muốn tìm hiểu kỹ pháp luật Anh, tác động hình thành nên hệ thống pháp luật giới, em lựa chọn đề tài: “Vai trị Thơng luật Anh q trình hình thành dòng họ pháp luật Anh - Mỹ” để nghiên cứu trình bày khóa luận tốt nghiệp Rene David (2003), “Những hệ thống pháp luật giới đương đại”, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 12 Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Thơng qua khóa luận em mong muốn mang đến nhìn khái qt Thơng luật Anh (về hình thành thơng luật, đặc điểm, phận cấu thành nên thơng luật), từ chứng minh vai trị quan trọng Thơng luật Anh việc hình thành nên hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Bởi mà việc nghiên cứu khóa luận đề cập đến đối tượng là: pháp luật Anh (trong đặc biệt trọng đến thông luật) hệ thống pháp luật quốc gia thuộc dòng họ pháp luật Anh – Mỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn gốc hình thành hệ thống pháp luật Với tư cách hai dòng họ pháp luật phổ biến giới, hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ học giả tìm hiểu thơng qua nhiều khía cạnh góc độ khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thường chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng luật Anh việc hình thành pháp luật quốc gia riêng biệt tiếp nhận pháp luật Anh nói chung nhóm quốc gia định (chứ khơng đề cập tập trung vào tác động ảnh hướng Thơng luật Anh hình thành nên hệ thống pháp luật Anh – Mỹ) Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nói nguồn tư liệu bổ ích giúp em hồn thành khóa luận Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu tác động ảnh hưởng Thông luật Anh hình thành đặc điểm hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Trong Thơng luật Anh ảnh hưởng tìm hiểu chủ yếu thông qua ba phận: án lệ, nguyên tắc Stare decisis hệ thống trát lệnh Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin; kết hợp với phương pháp liệt kê, phân tích, tổng hợp đặc biệt phương pháp so sánh – phương pháp đóng vai trò trung tâm chủ đạo hoạt động nghiên cứu liên quan đến ngành khoa học Luật So sánh Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Thơng qua khóa luận, em mong muốn phần chứng minh vai trị đóng góp to lớn Thơng luật Anh trình hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Ngày nay, pháp luật Anh nói riêng hệ thống pháp luật Anh – Mỹ nói chung, tạo nên tác động tích cực q trình phát triển pháp luật nhiều quốc gia khác giới Trước sóng tồn cầu hóa diễn sâu rộng hầu khắp lĩnh vực, pháp luật Việt Nam hướng đến cải cách to lớn, để bắt kịp với bước tiến khoa học pháp lý giới Nhưng quan trọng thay đổi giúp hệ thống pháp luật quốc gia trở nên ngày hợp lý, từ tạo sở vững cho phát triển mối quan hệ xã hội Việc nghiên cứu đề tài phần giúp mang lại nhìn lạ tư pháp lý truyền thống nước nhà Bố cục Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu sau: - Chương Khái quát Thông luật Anh - Chương Những ảnh hưởng Thông luật Anh trình hình thành hệ thống pháp luật Anh - Mỹ Dù cố gắng nghiêm túc trình nghiên cứu, hạn chế trình độ lực thân, hạn chế việc tiếp cận tài liệu tham khảo, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Bởi em mong nhận bảo đóng góp từ phía thầy cô, độc giả quan tâm đến đề tài, để kết nghiên cứu khóa luận hoàn thiện cách tốt CHƢƠNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THÔNG LUẬT ANH Lịch sử hình thành Thơng luật Anh Khi nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc gia bất kì, việc tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật quốc gia vơ quan trọng Hơn hệ thống pháp luật giới, pháp luật Anh ln có nhu cầu nghiên cứu nguồn gốc lịch sử mình2 Sở dĩ có điều vì: pháp luật quốc gia tồn nhiều mối liên hệ ràng buộc cách có ý thức với khứ; dù trải qua nhiều biến động kink tế, trị luật Anh lưu giữ gắn kết đặc biệt với lối tư pháp lý truyền thống mình3 Như vậy, việc tìm hiểu lịch sử giúp ta có nhìn tổng thể pháp luật Anh, giúp lý giải tượng xảy tại, nhiều dự đốn khuynh hướng phát triển tương lai Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, lịch sử pháp luật Anh làm sáng tỏ phần thơng qua việc tìm hiểu hình thành phát triển thơng luật – phận pháp luật Anh Quá trình hình thành Thơng luật Anh điểm qua cột mốc sau đây: từ kỷ I đến kỷ IV sau Công nguyên, Anh thuộc địa Đế quốc La Mã, nhiên giai đoạn Anh không chịu ảnh hưởng đáng kể từ pháp luật La Mã Sau La Mã suy tàn, Anh phân chia thành nhiều vương quốc nhỏ, có ba vùng chính, áp dụng ba hệ thống tập quán pháp luật khác Miền Tây Nam nước Anh áp dụng luật Wessex, miền Trung áp dụng luật Mercian,cịn miền Đơng miền Bắc áp dụng luật Dane Trong thời gian dài pháp luật Anh chủ yếu quy định mang tính địa phương dù hay nhiều có nguồn gốc từ Đức Một kiện có ý nghĩ vơ quan trọng trình phát triển pháp luật Anh vào năm 1066, công chinh phục nước Anh người Norman diễn thành công Từ đây, hệ thống pháp luật nước Anh thức hình thành thơng qua việc xây dựng chế độ cai trị tập trung toàn lãnh thổ Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tập trung vào nhà vua cố vấn ơng Hội đồng Hồng gia Vào cuối kỷ XII, hội đồng phân thành số Konrad Zweigert, Hein Kötz (1998), “An Introduction to Comparative Law” (Giới thiệu Luật So sánh), 3rd Edition, Oxford University Press, New York, tr181 Konrad Zweigert, Hein Kưtz (1998), thích số 2, tr 181 viện, có Tịa án Hồng gia Wesminter Tòa án nhân danh nhà vua giải nhiều vấn đề tài chính, quyền sử dụng đất vụ án hình nghiêm trọng Tịa án Hồng gia Tòa án địa phương song song tồn tại, nhiên Tòa án địa phương bị thay Tịa án Hồng gia (do uy tín, cách thức làm việc thẩm phán Tịa Hồng gia, đồng thời quyền lực tối cao nhà vua tạo điều kiện cho án có khả thi hành cao Tòa án địa phương) Các thẩm phán Tịa án Hồng gia thẩm phán lưu động, xét xử họ áp dụng tập quán địa phương Mỗi năm, vị thẩm phán tập hợp lần Ln Đơn, họ đưa phân tích ưu, nhược điểm tập quán địa phương nơi làm việc Thơng qua việc kết hợp ưu điểm tập quán địa phương, quy tắc pháp lý chung hình thành áp dụng thống nước Cứ vậy, đến kỷ XIII thông luật (common law) thức hình thành Trong hầu châu Âu có khuynh hướng sử dụng pháp luật La Mã làm tảng cho phát triển pháp luật nước mình, pháp luật Anh nói chung Thơng luật Anh nói riêng lại khơng chịu ảnh hưởng đáng kể từ phía pháp luật La Mã Thời kì nằm cai trị Đế quốc La Mã, vị trí địa lý xa xôi (nước Anh đảo quốc nằm Tây Bắc châu Âu, bao bọc Đại Tây Dương); chống đối chúa đất; giai đoạn Anh chưa có chữ viết kinh tế tộc tự cung tự cấp không phù hợp với pháp luật La Mã; Đế quốc La Mã khơng có ý định đồng hóa Anh mà tập trung vào khai thác khoáng sản, nên chịu thống trị bốn kỷ, pháp luật La Mã để lại dấu ấn rõ nét pháp luật Anh Mặt khác, luật pháp nước Anh thực hình thành phát triển theo thể thống pháp luật La Mã khơng có hội tạo nên ảnh hưởng đáng kể vì: Đức vua William đệ Nhất “có kỳ vọng thống trị nước Anh sở kế thừa chức hàm với quyền lực kẻ chinh phục Ông tun bố có chủ ý với việc trì hiệu lực pháp luật Anglo – Saxon”4 Một nguyên nhân có tính trị khác là: thơng luật xây dựng dựa đóng góp giới luật sư (họ người hưởng lợi Rene David (2003), thích số 1, tr 224 chế độ kinh tế, trị … khiến cho pháp luật quốc gia khác dần hình thành nên điểm chung định Trở lại vấn đề với pháp luật Anh hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Nhờ có q trình thuộc địa hóa công mở rộng lãnh thổ Anh quốc, mà giới hình thành nên nhóm nước thuộc địa sử dụng luật Anh hệ thống pháp luật Bằng việc áp dụng hệ thống pháp luật, bị cai trị hệ tư tưởng trị số nơi lúc đầu lại có văn minh trình độ phát triển kinh tế, khiến cho pháp luật nơi bắt đầu xuất nhiều điểm tương đồng Như vậy, bước đầu hình thành nên tập hợp hệ thống pháp luật chứa đựng số đặc điểm chung định (mà mối liên hệ dễ thấy việc sử dụng pháp luật Anh) Chính điều hứa hẹn cho hình thành nên hệ thống pháp luật tương lai Dĩ nhiên, khởi đầu trình Bởi lẽ khơng thể hình thành hệ thống pháp luật dựa điểm tương đồng pháp luật khu vực thuộc địa – mà sách kinh tế, trị vấn đề để quản lý xã hội (trong bao gồm pháp luật) nơi phải phụ thuộc vào Anh quốc mức độ định Rất sau giành độc lập, quốc gia thuộc địa từ bỏ pháp luật Anh tác động mà pháp luật Anh mang lại sau thời gian dài áp dụng nơi mang tính chất riêng lẻ rời rạc phạm vi quốc gia, hay chí ảnh hưởng cịn sót lại mang tính chất thứ yếu khơng đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, khơng điều mà tầm quan trọng việc hình thành nên hệ thống thuộc địa, phân bố khu vực khác giới, sử dụng pháp luật Anh lại tầm quan trọng Như trình bày trước đó, tiền đề cho việc xây dựng nên mối liên kết vững từ bên hệ thống pháp luật quốc gia – sở quan trọng cho hình thành nên hệ thống pháp luật giới 2.3.2 Vai trò phận pháp luật Anh hình thành pháp luật nƣớc thuộc địa Như trình bày trước đó, vai trị pháp luật Anh việc hình thành phát triển hệ thống pháp luật nước thuộc địa to lớn phủ nhận Tuy 49 nhiên, tất phận pháp luật Anh – gồm thông luật, luật công luật thành văn, có tầm ảnh hưởng nước thuộc địa Trước hết, thấy ba phận thành tố thiếu pháp luật Anh Sự đời phận nhằm giải nhu cầu quản lý xã hội hướng đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong đó: thơng luật hình thành sớm nhắc đến sáng tạo người Anh Luật công đời sau nhằm mục đích trước hết bổ sung khiếm khuyết cho thông luật Ban đầu, nguyên tắc luật công “cơng bình sau pháp luật” (equitas Sequitur legem)98 Tức quy tắc luật công không ngược lại với quy định tồn thông luật Đến năm 1616, người ta bắt đầu chấp nhận việc ưu tiên áp dụng luật công trường hợp có xung đột với thơng luật (nhưng điều diễn theo hướng vô hiệu hóa quy định thơng luật có liên quan99) “Trước vụ việc, luật sư Anh phải xem xét quy định theo thơng luật sau đặt vấn đề luật cơng có tác động đến quy định này”100 “Các Tịa án Anh hơm có thái độ hờ hững gợi ý việc họ cần theo kinh nghiệm Đại pháp quan kỷ XV, XVI phát triển quan điểm công lý Luật công lý họ hiểu tổng thể quy phạm mà mặt lịch sử có nhiệm vụ hiệu chỉnh pháp luật Anh, phần tách rời pháp luật Anh”101 Như vậy, thấy thơng luật phần đóng vai trị vượt trội so với luật công phạm vi điều chỉnh, thói quen áp dụng pháp luật luật sư thẩm phán Anh Bởi vậy, mang đến nước thuộc địa, ranh giới luật công thông luật thường phân biệt rành mạch Ở nơi này, tiền lệ phải tuân thủ nhìn nhận cách chung phán Tòa án có thẩm 98 Michael Bogdan (1994), thích số 8, tr 85 Xem thêm Michael Bogdan (1994), thích số 8, tr 85 100 Michael Bogdan (1994), thích số 8, tr 85 101 Rene David (2003), thích số 1, tr 238 99 50 quyền, quy định luật cơng hịa lẫn nội dung thơng luật102 Mặt khác, xét khía cạnh tương quan luật thành văn luật bất thành văn Anh: thấy, ngày nay, luật thành văn trở thành phần thiếu pháp luật Anh Tuy vậy, từ hình thành phận pháp luật luật gia Anh đón nhận ủng hộ cách mạnh mẽ Đối với nước thuộc địa, luật thành văn Anh tiếp nhận khơng hồn tồn đầy đủ, nội dung phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cụ thể áp dụng (trong lãnh thổ thuộc địa đầu nằm tình trạng phát triển, mà điều lại hoàn toàn trái ngược với xã hội Anh lúc giờ)103 Thêm vào xu hướng ưu chuộng áp dụng án lệ thẩm phán đào tạo Anh quốc, khiến cho thông luật trở nên quen thuộc nơi Mặt khác, luật thành văn phận hình thành tương đối muộn Anh Mãi kỷ gần đây, đặc biệt sau Chiến tranh Thế giới Thứ II luật thành văn thực phát triển áp dụng rộng rãi104 Trong đó, q trình thuộc địa hóa lại diễn cách mạnh mẽ kỷ trước Điều khiến cho luật thành văn Anh chưa có ảnh hưởng sâu rộng nước thuộc địa Như vậy, mối tương quan phận pháp luật Anh, thơng luật yếu tố chiếm nhiều ưu thế, có nhiều đóng góp hình thành phát triển pháp luật quốc gia thuộc địa Anh 2.3.3 Những tác động Thơng luật Anh hình thành đặc điểm hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Vai trị Thơng luật Anh hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ phản ánh trước hết thông qua tác động q trình hình thành phát triển pháp luật quốc gia thành viên Như trình bày trước đó, pháp luật Anh nói chung Thơng luật Anh nói riêng yếu tố quan trọng việc xây dựng nên hệ thống pháp luật quốc gia thuộc địa Anh 102 Một vài nơi (như Mỹ), ban đầu có phân biệt luật cơng thông luật, trải qua số cải cách ranh giới hai phận pháp luật khơng cịn 103 Việc tiếp nhận luật thành văn số quốc gia (như Australia) thực theo nguyên tắc quy định thơng luật Xem thêm: Alex C Castles, thích số 58, phần “ Reception of statutory law” 104 Rene David (2003), thích số 1, tr 283 51 Một đất nước non trẻ đối mặt với việc phải lựa chọn hệ thống pháp luật cho thường cân nhắc hai phương án: chép lại luật thành văn quốc gia đó, chấp nhận hệ thống pháp luật xây dựng chủ yếu phán Tòa án Nếu lựa chọn cách thức thứ hai quốc gia khơng thể bỏ nhiều kỷ để xây dựng nên hệ thống phán riêng Bởi quốc gia thường có xu hướng chép nguyên tắc từ nước khác, nơi tạo dựng hệ thống án lệ phức tạp hoàn chỉnh Đây cách thức mà nước khối Liên hiệp Anh lựa chọn Kết luật Anh tiếp nhận trở thành pháp luật nơi này105 Pháp luật Anh trở thành hình mẫu sở quan trọng cho hình thành hệ thống pháp luật nhiều quốc gia “Sự tiếp nhận pháp luật Anh phụ thuộc lớn vào mức độ liên kết yếu tố văn hóa địa phương với ổn định văn hóa quốc gia Ở nơi diễn trình đồng hóa Thơng luật Anh lại có nhiều khả tiếp nhận hơn”106 Điều có nghĩa tùy vào cấu trúc xã hội, tùy văn hóa điều kiện cụ thể riêng biệt, mà quốc gia, Thông luật Anh lại thể tầm ảnh hưởng với mức độ khác Tuy nhiên, khẳng định ảnh hưởng pháp luật Anh (mà đặc biệt thông luật) khơng có ý nghĩa tảng mà cho hình thành, mà cịn đóng vai trị định hướng quan trọng cho trình phát triển nhiều hệ thống pháp luật quốc gia giới Ảnh hưởng pháp luật Anh không đơn dừng lại tác động cách rời rạc riêng lẻ lên pháp luật quốc gia Trái lại, dù vùng lãnh thổ cách biệt mặt địa lý khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội, pháp luật nơi tồn mối liên hệ định Dịng họ pháp luật Anh – Mỹ hình thành liên kết cách có hệ thống pháp luật quốc gia thành viên, vai trò pháp luật Anh thể qua việc tạo nên mối liên kết bền vững từ bên 105 J E Cote, “The reception of English law” [http://heinonline.org/HOL/Page?handle=hein.journals/alblr15&div=10&g_sent=1&collection=journals] (Truy cập ngày 29/5/2012) 106 Mary Arm Glendon, Michael W Gordon, Paolo G Garozza (1999), thích số 73, tr 177 52 Pháp luật Anh khơng biết đến với tư cách hệ thống pháp luật áp dụng rộng rãi nhiều nơi giới (bởi lãnh thổ khơng cịn thuộc địa Anh – chất mối quan hệ xã hội khơng cịn trước nữa, nội dung quy định pháp luật dễ dàng thay đổi theo) Ảnh hưởng luật Anh nên nhìn nhận góc độ “những yếu tố thường xuyên bất biến pháp luật” đề cập trước (tất nhiên điều mang tính chất tương đối) Biểu từ cịn sót lại Thông luật Anh nơi thuộc địa khơng giống số lĩnh vực tồn khác biệt lớn Nhưng xét cách chung thơng luật để lại cho hệ thống pháp luật quốc gia dấu ấn sâu sắc tư pháp lý – với hệ thống khái niệm thuật ngữ chuyên ngành; nguyên tắc áp dụng pháp luật; lý thuyết trật tự thứ bậc loại nguồn; cấu trúc hệ thống pháp luật nói chung tư tưởng pháp lý tảng khác…Bởi vậy, điều kiện kinh tế xã hội có thay đổi, có thay vị trí thống trị giai cấp với giai cấp khác, tư pháp lý tảng kể khơng dễ dàng bị thay đổi (vì yếu tố hình thành sở kế thừa, tiếp thu theo trình lịch sử lâu dài, chúng có phần định thoát ly khỏi kiểm soát tác động yếu tố có tính trị) Như vậy, dù hệ thống pháp luật trải qua nhiều lần cải cách sửa đổi ta nhận diện chúng đặc điểm chủ chốt cốt lõi nhất, để từ tiến hành xếp chúng vào hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Thông luật Anh đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên đặc điểm then cốt hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Sẽ điều dễ hiểu pháp luật Anh hệ thống pháp luật Anh – Mỹ tồn nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên, không đơn tương đồng hệ thống pháp luật quốc gia thành viên, với dòng họ pháp luật chứa đựng Những đặc điểm Thơng luật Anh đóng vai trị nguồn gốc, tảng, lại vừa có ý nghĩa định hướng cho việc hình thành nên đặc điểm chủ đạo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Như tìm hiểu trước đó, Thơng luật Anh cấu thành ba yếu tố chính, gồm: hệ thống án lệ, nguyên tắc Stare decisis hệ thống trát lệnh Đây phận 53 có ảnh hưởng lớn hình thành đặc điểm quan trọng hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Những phán đưa Tịa án có thẩm quyền Anh (án lệ) phần quan trọng pháp luật nước thuộc địa Ngày nay, án lệ Anh khơng cịn giá trị ràng buộc nước thuộc địa cũ, ảnh hưởng tác động hữu cách rõ nét nơi Trước hết, ta thấy rằng: Anh, quốc gia thành viên hệ thống pháp luật Anh – Mỹ107 án lệ hình thức pháp luật chủ yếu Điều xuất phát từ quan niệm truyền thống loại nguồn pháp luật, vai trò quan trọng thực tế hệ thống án lệ nơi Mặt khác, hệ thống án lệ Anh tác động lớn đến nội dung quy phạm pháp luật quốc gia thành viên Đơn cử trường hợp pháp luật Hoa Kỳ: “hầu hết yếu tố tảng trách nhiệm pháp lý Luật Hình sự, Luật Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hay nguyên tắc Luật Hợp đồng Luật Sở hữu dựa quy định thơng luật, mà thực tế nội dung án lệ Trong số trường hợp, luật lệ đơn pháp điển hóa lập trường quan điểm truyền thống thông luật, kèm với số cải cách thay đổi, nhằm phù hợp với hoàn cảnh thực tại”108 Bằng cách tác động đến nội dung luật thực định, bao gồm việc đề giải pháp pháp lý để giải vấn đề, Thông luật Anh góp phần xây dựng nên tư tưởng pháp lý tảng cho hệ thống pháp luật quốc gia thành viên Hơn nữa, hệ thống án lệ tạo nên “ngân hàng” khái niệm thuật ngữ pháp lý sử dụng thống quốc gia Như vậy, “đằng sau quy phạm thay đổi khuôn khổ ổn định định”, “thay đổi bãi bỏ quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền nhà lập pháp, ông ta quyền lực thay đổi ngơn ngữ móng tư pháp lý”109 Bởi vậy, ảnh hưởng mà hệ thống án lệ Anh tạo tồn cách bền vững trở thành điểm tương đồng dễ nhận thấy quốc gia thành viên dòng họ pháp luật Anh – Mỹ 107 Sau gọi tắt “các quốc gia thành viên” New York University School of Law (1998), thích số 7, tr 25 109 Rene David (2003), thích số 1, tr 243 108 54 Trước vai trò to lớn hệ thống án lệ nước thuộc dòng họ pháp luật Anh – Mỹ, điều dễ hiểu nguyên tắc Stare decisis – chế vận hành án lệ, áp dụng cách rộng rãi nơi Thái độ đặc biệt tôn trọng án lệ, việc chịu ảnh hưởng lớn từ cách thức giải thích áp dụng án lệ Thông luật Anh, khiến vai trị làm luật giải thích luật Tịa án ln đánh giá cao Đây đặc điểm bật hệ thống pháp luật Anh – Mỹ, điều mà không cơng nhận cách thức quốc gia thuộc hệ thống luật Châu Âu lục địa hệ thống pháp luật khác Một phận quan trọng khơng thể bỏ qua Thơng luật Anh hệ thống trát lệnh – hình thức khởi kiện Ngày biểu trát lệnh quốc gia thuộc dịng họ pháp luật Anh – Mỹ khơng cịn dạng “nguyên thủy” trước Tuy vậy, dư âm ảnh hưởng phận pháp luật tồn nhiều lĩnh vực Trước hết, kết thời gian dài bị bó khn khổ quy định phức tạp hệ thống trát lệnh, khiến cho luật gia nước thuộc địa cũ Anh khơng có quan tâm thích đáng đến nội dung luật thực định Dần dần, xuất hệ thống quốc gia có tư tưởng coi trọng luật tố tụng luật nội dung (điều làm cho cơng việc pháp điển hóa pháp luật ban đầu chưa thực trọng nơi này) Cùng với tư tưởng chủ đạo nêu trên, quốc gia có tổng hợp khái quát cách chung nội dung trát lệnh thành quy định tố tụng để áp dụng cho nhiều dạng vụ việc Đặc biệt, mơ hình tố tụng loại quan hệ khác (dân sự, hình sự…) chịu ảnh hưởng nhiều từ nội dung trát lệnh Anh (quy định vai trị Tịa án, luật sư q trình giải vụ việc…) Kiểu tố tụng tranh tụng (trong vụ án hình sự)110 hình thành Anh vào khoảng thời gian từ kỷ X đến thế kỷ XIII Sau mơ hình lan truyền phát triển rộng thuộc cũ Anh sử dụng rộng rãi quốc gia như: Mỹ, Canada, Australia111… Hay “nguyên tắc phản kiện”112 vụ án dân sự, với vai trị chủ động 110 Mơ hình tố tụng đặc trưng bình đẳng hai bên tố tụng (bên buộc tội bên bào chữa), với tham gia tịa án có chức trọng tài trung lập 111 Xem thêm: Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), “Tập giảng Luật Tố tụng hình sự” , tr 32 112 Michael Bogdan (1994), thích số 8, tr 98 55 tích cực luật sư trở nên quen thuộc quốc gia thuộc địa Anh Không tác động cách mạnh mẽ đến luật tố tụng, trát lệnh tạo nên ảnh hưởng định đến cấu trúc luật nội dung Với việc tất trát lệnh ban hành nhân danh nhà vua, chất mối quan hệ diễn tranh chấp có tính chất cơng hay tư, khiến cho Anh, mà sau quốc gia thuộc dịng họ pháp luật Anh – Mỹ, khơng có phân chia luật công luật tư nước châu Âu lục địa Đồng thời, trình xác định dạng vụ việc cho phù hợp với loại trát lệnh, tác động đến phương thức phân loại phát triển luật nội dung sau (ví dụ cách thức phân chia xếp dạng quan hệ định vào chế định pháp luật cụ thể) Như vậy, vừa tìm hiểu ảnh hưởng Thông luật Anh hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Ngày nay, tác động luật Anh nói chung đến phát triển pháp luật giới thường nhìn nhận đánh giá mối quan hệ mật thiết với hệ thống Thông luật (tức hệ thống pháp luật Anh – Mỹ) Trước sóng tồn cầu hóa diễn sâu rộng hầu khắp lĩnh vực, tinh hoa văn hóa pháp lý khơng cịn tồn bó hẹp phạm vi quốc gia hay dòng họ pháp luật định Bởi mà hai hệ thống pháp luật – hệ thống Thông luật hệ thống Châu Âu lục địa, vốn chứa đựng nhiều điểm khác biệt, trở nên xích lại gần (khi án lệ khơng cịn hình thức pháp luật hệ thống Thông luật ngược lại, luật thành văn khơng cịn giải pháp hàng đầu mà nhà lập pháp nước châu Âu lục địa tìm đến trường hợp) Có thể nói, đóng góp mà pháp luật Anh mang lại cho khoa học pháp lý giới vai trị việc thúc đẩy hình thành dòng họ pháp luật độc lập Trước hết, Thơng luật Anh mang đến nhìn hồn tồn lạ hệ thống pháp luật vận hành hiệu dựa án lệ quan tư pháp tạo nên Cũng theo đó, nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa ngày quan tâm nhiều đến các học thuyết tiền lệ pháp Ở nơi này, việc áp dụng pháp luật thường xun gặp khó khăn ln có khoảng cách định quy phạm pháp luật mang tính ổn định tương đối, với mối quan hệ xã hội vận động 56 phát triển khơng ngừng Vì mà án lệ - với đặc tính thực dụng linh hoạt cao, xem là giải pháp hữu hiệu để thu hẹp khoảng cách kể trên, giúp cho hệ thống pháp luật nơi ngày trở nên hồn thiện Có thể thấy, bên cạnh tư tưởng pháp lý tảng gắn liền với luật thành văn, giải pháp thông luật giúp mang lại đánh giá cách toàn diện tầm quan trọng thực tiễn xét xử, khả giải thích luật sáng tạo luật thẩm phán Bởi vậy, dù chưa thừa nhận cách thức nước châu Âu lục địa, trước xu hướng phát triển chung pháp luật giới, tương lai không xa, án lệ trở thành nguồn luật thiếu quốc gia Trở với hệ thống pháp luật Việt Nam, việc tìm hiểu dòng họ pháp luật Anh – Mỹ kể đặt nhiều vấn đề cần phải suy ngẫm Trước hết thấy rằng: án lệ khơng phải hình thức pháp luật hồn tồn xa lạ với lịch sử phát triển pháp luật nước ta Cụ thể vào giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1975, ảnh hưởng mạnh mẽ Đế quốc Mỹ, miền Nam nước ta, án lệ công nhận sử dụng rộng rãi bên cạnh văn pháp luật Tuy nhiên, từ sau năm 1975, nước theo đường xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, mà hệ thống lý luận pháp lý chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng pháp luật Xã hội chủ nghĩa nói chung Cũng quốc gia khác nhóm, nước ta, luật thành văn đóng vai trị vơ quan trọng hệ thống pháp luật Như vậy, nước ta án lệ đóng vai trị khiêm tốn113 Hơn nữa, hình thức pháp luật tồn giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 khơng hồn tồn lột tả hết chất án lệ quốc gia theo truyền thống thông luật Điều khiến cho việc công nhận sử dụng tiền lệ pháp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trở ngại Một rào cản lớn nhắc đến lối tư pháp lý truyền thống coi trọng luật thành văn, dẫn đến việc đánh giá khơng khách quan hay chí phủ nhận hình thức pháp luật khác Có nhiều người cho việc áp dụng tiền lệ pháp dễ tạo tùy tiện ảnh hưởng đến tính thống pháp luật Tuy nhiên, điều khơng hồn tồn xác Trước hết, thơng qua nội dung trình bày trên, thấy án lệ chứa đựng nhiều ưu điểm đáng 113 Đỗ Thanh Trung (2008), “Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam nay” (Luận văn Thạc sỹ), tr48 57 ghi nhận Hơn nữa, phủ nhận thực tế nhiều quốc gia thuộc dịng họ luật Anh – Mỹ có hệ thống pháp luật phát triển đánh giá cao giới Bởi vậy, để đạt hiệu việc áp dụng án lệ Việt Nam (cũng quốc gia khác), trước hết cần phải làm rõ chất hình thức pháp luật Sử dụng án lệ không đơn việc cơng nhận khả làm luật Tịa án – hệ thống án lệ kéo theo nhiều vấn đề với như: thẩm quyền giải thích luật, chủ thể có khả tạo án lệ, đặc biệt chế để vận hành hệ thống án lệ Mặt khác, cơng nhận án lệ khơng có nghĩa hồn tồn quay lưng lại với pháp luật thành văn Trái lại, tư pháp lý tảng giữ vững, sở học tập tiếp thu điểm tiến từ số hệ thống pháp luật khác Việc công nhận áp dụng loại nguồn hệ thống pháp luật tồn vận hành ổn định từ trước điều đơn giản Điều đặt cho nhiều vấn đề cần chuẩn bị, sửa đổi hoàn thiện, nhằm giúp cho việc cải cách thực mang lại kết tích cực Bởi vậy, để án lệ trở thành hình thức pháp luật phù hợp có phối hợp nhịp nhàng với loại nguồn luật khác việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội, cần có số thay đổi sau Một là: cần thay đổi nhận thức vai trò án lệ hệ thống pháp luật Trước hết cần nhìn nhận cách khách quan hình thức pháp luật ưu điểm giá trị tiến Bên cạnh đó, cần đánh giá tồn mặt hạn chế, để đưa giải pháp áp dụng án lệ cách khoa học hợp lý Muốn thực yêu cầu cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến án lệ (như chất án lệ, nguyên tắc xây dựng áp dụng án lệ, giá trị nguồn luật án lệ…)114 Hai là: cần trao thẩm quyền giải thích luật cho Tịa án Ở nước ta, văn quy phạm pháp luật nguồn luật chủ yếu Tuy vậy, thực tế nội dung văn pháp luật nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, điều chỉnh chi tiết kịp thời mối quan hệ phát sinh Bởi vậy, cần công nhận quy định cách cụ thể, rõ ràng 114 Xem thêm Đỗ Thanh Trung (2008), thích số 113, tr 65 58 thẩm quyền giải thích luật Tòa án (với vấn đề như: trường hợp phát sinh thẩm quyền giải thích luật; trình tự, thủ tục; thẩm quyền phương pháp giải thích luật…) Ba là: cần đảm bảo tính độc lập Tịa án Một trao thẩm quyền giải thích luật (trong bao gồm việc sáng tạo luật với trường hợp mà pháp luật thành văn chưa điều chỉnh kịp mối quan hệ phát sinh) tính độc lập Tịa án cần u cầu cao Bởi định Tòa án lúc không đơn mang ý nghĩa việc áp dụng pháp luật trước kia, trái lại, trở thành quy tắc pháp lý có giá trị bắt buộc cho việc tương tự xảy sau Bốn là: cần nâng cao lực thẩm phán Xuất phát từ vai trò sáng tạo luật trên, yêu cầu hoàn toàn cần thiết, nhằm đảm bảo cho quan điểm pháp lý thể án (có vai trị án lệ) mang tính thuyết phục cao Để đạt cần đảm bảo yếu tố tranh luận đa dạng lý lẽ đưa lập luận pháp lý thẩm phán; cần mở rộng nguồn tài liệu làm để giải vấn đề; lập luận thẩm phán cần đưa trước cộng đồng pháp lý, thực tiễn để kiểm nghiệm bổ sung115 Năm là: cần chọn lọc công bố án lệ “Nếu xem án lệ nguồn luật việc hệ thống, chọn lọc công bố tập án lệ không cơng việc khoa học, mà cịn mang ý nghĩa pháp lý có tính bắt buộc”116 Cơng bố án lệ đảm bảo cho tính minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi để pháp luật áp dụng thống nhất, tăng cường hiệu cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động lập pháp tư pháp Về phía người dân, tuyển tập án lệ giúp quy định pháp luật trở nên rõ ràng hơn, từ góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể xã hội Như vậy, việc nghiên cứu Thông luật Anh mang lại nhìn sâu sắc tồn diện hơn, giúp phần khắc phục tư tưởng định kiến hình thức pháp luật án lệ Đây hội tốt để nhìn lại hiểu rõ hệ thống pháp luật nước nhà (với điểm mạnh mặt tồn định) Qua chúng 115 116 Xem thêm Đỗ Thanh Trung (2008), thích số 113, tr 69 – 70 Xem thêm Đỗ Thanh Trung (2008), thích số 113, tr 71 59 ta thấy cần thiết việc thừa nhận áp dụng án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam tương lai Kết luận chƣơng Thơng qua q trình mở rộng thuộc địa, với người dân di cư, thương nhân nhà quản lý, pháp luật Anh nói chung Thơng luật Anh nói riêng mang đến vùng đất trở thành nhân tố quan trọng hệ thống pháp luật nơi Không dừng lại với tư cách hệ thống pháp luật quốc áp đặt nước thuộc địa, tư tưởng pháp lý tảng Thông luật Anh trở thành sở quan trọng cho trình hình thành phát triển pháp luật vùng đất Những tác động thơng luật có giá trị định hướng tạo nên liên kết cách bền vững cho tập hợp hệ thống pháp luật nhiều quốc gia khác giới Có thể thấy đặc điểm quan trọng giúp phân biệt hệ thống pháp luật Anh – Mỹ với hệ thống pháp luật lại bắt nguồn từ ảnh hưởng Thông luật Anh Ngày nay, pháp luật quốc gia thuộc địa Anh phát triển theo nhiều xu hướng chịu tác động nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, dù trải qua hàng loạt cải cách sửa đổi nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước mình, đặc điểm tư tưởng pháp lý có tính chất tảng kể khơng có thay đổi Chính điều đưa đến kết luận chung rằng: pháp luật nước thuộc hệ thống luật Anh – Mỹ có nguồn gốc từ luật Anh cổ (mà cụ thể thông luật) Đây không tiêu chí quan trọng để phân biệt quốc gia thuộc hệ thống Thông luật với quốc gia khác, mà yếu tố cốt lõi giúp lý giải làm sáng tỏ đặc điểm lại hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 60 KẾT LUẬN Như vậy, vừa tìm hiểu đặc điểm Thông luật Anh, ảnh hưởng trình hình thành nên hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Với tư cách phận pháp luật mang đậm dấu ấn người Anh, thông luật thể nét đặc trưng trộn lẫn với hệ thống pháp luật Cùng với đời mình, thơng luật nói riêng hệ thống pháp luật Anh nói chung mang đến cho khoa học pháp lý giới khái niệm lạ án lệ, trát lệnh, chế để vận hành pháp luật thông qua việc tuân thủ tiền lệ có sẵn Vượt khỏi biên giới quốc gia, theo bước cư dân Anh đến với vùng đất khác giới, pháp luật Anh tồn lưu giữ nét đặc trưng cho dù áp dụng lãnh thổ chứa đựng văn minh, điều kiện kinh tế xã hội hoàn toàn khác lạ so với Anh quốc Theo đó, pháp luật Anh tác động đến trình hình thành hệ thống pháp luật Anh – Mỹ chiều rộng lẫn chiều sâu – có số lượng đơng đảo quốc gia tiếp tục lưu giữ đặc điểm pháp luật từ thời kì cịn thuộc địa Anh Cùng với đó, nguyên tắc tư tưởng pháp lý tảng thông luật trở thành hạt nhân thiếu trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Hồn thành khóa luận em mong muốn mang đến nhìn khái quát Thông luật Anh (với giới thiệu cách chung nguồn gốc hình thành, đặc điểm thơng luật); sở phần chứng minh vai trị quan trọng Thơng luật Anh việc liên kết thống mặt tư tưởng, nguyên tắc pháp lý quốc gia khác giới Đây tảng quan trọng cho việc hình thành nên hệ thống pháp luật Anh – Mỹ ngày hôm 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình, sách tham khảo:  Tài liệu tiếng Việt: Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Luật So sánh”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), “Tập giảng Luật Tố tụng hình sự” Michael Bogdan (1994), “Luật So sánh”, Nxb Norstedts Juridik, (bản dịch năm 2002) Phạm Minh (2003), “Những điều cần biết pháp luật Hoa Kỳ”, NXB Lao Động Rene David (2003), “Những hệ thống pháp luật giới đương đại”, Nxb TP Hồ Chí Minh  Tài liệu tiếng Anh: Bryan A Garner (1990), “The Black’s Law Dictionary”, 2nd Edition, West Group H Patrick Glenn (2000), “Legal Traditions of the World”, 2nd Edition, Oxford University Press Konrad Zweigert, Hein Kötz (1998), “An Introduction to Comparative Law”, 3rd Edition, Oxford University Press Mary Arm Glendon, Michael W Gordon, Paolo G Garozza (1999), “Comparative legal traditions in a nutshell”, 2nd Edition, West group New York University School of Law (1998), “Fundamentals of American Law”, Oxford University Press Peter De Cruz (2006), “Comparative Law in a Changing world”, 2nd Edition, Routledge-Cavendish II Tạp chí, tài liệu tham khảo khác: Nguyễn Tấn Dũng (2008), “Một số vấn đề lý luận chung án lệ cần thiết thừa nhận án lệ Việt Nam nay”, Khóa luận tốt nghiệp 62 Cao Anh Đô (2007), “Những đặc trưng nguồn pháp luật Hình Hoa Kỳ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/ 2007 Nguyễn Văn Nam (2003), “Án lệ hệ thống Tịa án nước Anh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2003 Nguyễn Lê Minh Phương (2011), “Án lệ nhu cầu áp dụng án lệ cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Khóa luận tốt nghiệp Phan Nhật Thanh (2006), “Khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp – hình thức pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật Anh – Mỹ”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/ 2006 Đỗ Thanh Trung (2008), “Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ III Website: http://home.heinonline.org http://myfundi.co.za http://www.fordham.edu http://vi.wikipedia.org http://www.legalresearchandwriting.ca 63 ... thống pháp luật Anh – Mỹ 54 2.3.2 Vai trò phận pháp luật Anh hình thành pháp luật nước thuộc địa 56 2.3.3 Những tác động Thông luật Anh hình thành đặc điểm hệ thống pháp luật Anh. .. sử hình thành pháp luật Hoa Kỳ 27 2.2.1.2 Sự ảnh hưởng Thông luật Anh trình hình thành phát triển pháp luật Hoa Kỳ 30 Vai trò Thơng luật Anh hình thành phát triển pháp 2.2.2 luật. .. LUẬT ANH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH – MỸ 2.1 Khái quát hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Hệ thống pháp luật giới hay cịn biết đến với tên gọi “gia đình luật? ??, ? ?dòng họ pháp luật? ??

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Luật So sánh”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật So sánh
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2009
2. Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2009
3. Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), “Tập bài giảng Luật Tố tụng hình sự” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Luật Tố tụng hình sự
Tác giả: Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
Năm: 2011
4. Michael Bogdan (1994), “Luật So sánh”, Nxb Norstedts Juridik, (bản dịch năm 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật So sánh
Tác giả: Michael Bogdan
Nhà XB: Nxb Norstedts Juridik
Năm: 1994
5. Phạm Minh (2003), “Những điều cần biết về pháp luật Hoa Kỳ”, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về pháp luật Hoa Kỳ
Tác giả: Phạm Minh
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2003
6. Rene David (2003), “Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại”, Nxb TP. Hồ Chí Minh. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại
Tác giả: Rene David
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh.  Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2003
1. Bryan A. Garner (1990), “The Black’s Law Dictionary”, 2 nd Edition, West Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Black’s Law Dictionary
Tác giả: Bryan A. Garner
Năm: 1990
2. H. Patrick Glenn (2000), “Legal Traditions of the World”, 2 nd Edition, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Legal Traditions of the World
Tác giả: H. Patrick Glenn
Năm: 2000
3. Konrad Zweigert, Hein Kửtz (1998), “An Introduction to Comparative Law”, 3 rd Edition, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to Comparative Law
Tác giả: Konrad Zweigert, Hein Kửtz
Năm: 1998
4. Mary Arm Glendon, Michael W. Gordon, Paolo G. Garozza (1999), “Comparative legal traditions in a nutshell”, 2 nd Edition, West group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative legal traditions in a nutshell
Tác giả: Mary Arm Glendon, Michael W. Gordon, Paolo G. Garozza
Năm: 1999
5. New York University School of Law (1998), “Fundamentals of American Law”, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of American Law
Tác giả: New York University School of Law
Năm: 1998
6. Peter De Cruz (2006), “Comparative Law in a Changing world”, 2 nd Edition, Routledge-Cavendish.II. Tạp chí, tài liệu tham khảo khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative Law in a Changing world
Tác giả: Peter De Cruz
Năm: 2006
1. Nguyễn Tấn Dũng (2008), “Một số vấn đề lý luận chung về án lệ và sự cần thiết thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay”, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận chung về án lệ và sự cần thiết thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2008
2. Cao Anh Đô (2007), “Những đặc trưng cơ bản về nguồn của pháp luật Hình sự Hoa Kỳ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng cơ bản về nguồn của pháp luật Hình sự Hoa Kỳ”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Cao Anh Đô
Năm: 2007
3. Nguyễn Văn Nam (2003), “Án lệ và hệ thống Tòa án của nước Anh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ và hệ thống Tòa án của nước Anh”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2003
4. Nguyễn Lê Minh Phương (2011), “Án lệ và nhu cầu áp dụng án lệ trong cải cách tư pháp Việt Nam hiện nay”, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ và nhu cầu áp dụng án lệ trong cải cách tư pháp Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Lê Minh Phương
Năm: 2011
5. Phan Nhật Thanh (2006), “Khái niệm và những nguyên tắc của tiền lệ pháp – hình thức pháp luật đặc thù trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và những nguyên tắc của tiền lệ pháp – hình thức pháp luật đặc thù trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ”, "Tạp chí khoa học pháp lý
Tác giả: Phan Nhật Thanh
Năm: 2006
6. Đỗ Thanh Trung (2008), “Án lệ và những vấn đề thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sỹ.III. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ và những vấn đề thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w