1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của vương quốc phổ trong quá trình thống nhất nước đức (1848 1871)

198 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN MẬU HÙ NG VAI TRÒ CỦA VƯƠNG QUỐC PHỔ TRONG QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC (1848-1871) LUẬN Á N TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MẬU HÙ NG VAI TRÒ CỦA VƯƠNG QUỐC PHỔ TRONG QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC (1848-1871) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 9229011 LUẬN Á N TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Tận HUẾ - 2019 LỜI CẢM ƠN Một vài dòng ngắn gọn khơng thể diễn tả hết lòng biết ơn tác giả người có đóng góp giúp đỡ nhiều hình thức mức độ khác q trình hồn thành luận án Tuy vậy, qua đây, cho phép tác giả tỏ lòng tri ân vô hạn đối với: 1) Tập thể đội ngũ nhà khoa học bạn bè Trường ĐH GoetheFrankfurt am Main, Wiesbaden, Giessen, Offenbach, Kassel, Darmstadt, bang Hessen, CHLB Đức cố gắng nhiều hình thức khác cho phép tiếp cận với nguồn tư liệu kiện khoa học đẳng cấp giới; 2) Đội ngũ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè ĐH Huế, đặc biệt PGS TS Nguyễn Văn Tận Hoàng Văn Hiển, trường đại học viện nghiên cứu, tạp chí, nhà xuất tất cá nhân tập thể tồn quốc có liên quan có đóng góp định cho q trình hồn thành luận án này; 3) Tập thể lớp tiếng Anh học thuật (Ford Foundation) Trường ĐH Hà Nội (2005), lớp tiếng Anh học thuật ADS (ACET) - Thành phố Hồ Chí Minh (2008), lớp tiếng Đức (Trung tâm Việt-Đức) - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (2009), Chương trình học bổng Chính phủ Úc (ADS), Chương trình trao đổi hàn lâm Đức (DAAD), Học bổng Chính phủ Việt Nam góp phần tạo điều kiện cho q trình hồn thành luận án nhiều phương diện khác nhau; Một danh sách cụ thể tất người có đóng góp giúp đỡ khác cho trình điều khơng thể Chính thế, tác giả luận án kính mong tất cá nhân tập thể đã, đang, góp phần hồn thành luận án thông cảm Qua đây, cho phép tác giả luận án lần bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn giúp đỡ thầm lặng vô giá tất bên có liên quan Huế, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Mậu Hùng i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng luận án trung thực, khoa học, xác Các kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình hình thức khác Tất số liệu liệu kế thừa thành khoa học người khác trích dẫn khoa học đầy đủ theo quy định hành quan chức Huế, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Mậu Hùng ii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 10 11 Ký hiệu viết tắt % & B be cb CHLB Co ĐH ĐHQG ĐHSP ĐQTTLM 12 13 14 ed ed GmbH 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hrsg LB No Nr NVLB Nxb p P Q QHQGF 25 26 27 28 29 30 S T trans tr TT Vol TT Ghi đầy đủ Ngôn ngữ Nghĩa tiếng Việt tỷ lệ phần trăm and, und Band Bearbeiter, bearbeitet chủ biên Cộng hòa Liên bang company Đại học Đại học Quốc gia Đại hoc Sư phạm Đế quốc Thần thánh La Mã edition editor, edited Gesellschaft mit beschränkter Haftung Herausgeber Liên bang Number Nummer Nghị viện liên bang Nhà xuất page Phần Quyển Quốc hội Quốc gia Frankfurt Seite tập, Teil translation trang thứ tự volume Toán học Anh, Đức Đức Đức Việt Việt Anh Việt Việt Việt Việt tỷ lệ phần trăm Và sách biên tập chủ biên cộng hòa liên bang cơng ty trường đại học đại học quốc gia đại học sư phạm Đế quốc Thần thánh La Mã xuất lần thứ chủ biên, biên tập công ty trách nhiệm hữu hạn iii Anh Anh Đức Đức Việt Anh Đức Việt Việt Anh, Pháp Việt Việt Việt Đức Việt, Đức Anh Việt Việt Anh, Pháp chủ biên, biên tập liên bang số tạp chí số tạp chí nghị viện liên bang nhà xuất trang sách phần quyền sách sách Quốc hội Quốc gia Frankfurt trang sách tập sách dịch thuật trang sách số thứ tự tập sách báo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN - I LỜI CAM ĐOAN - II NHỮNG TỪ VIẾT TẮT III MỤC LỤC - IV A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài -1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nguồn tài liệu -4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án BỐ cục luận án -5 B PHẦN NỘI DUNG -6 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊ N CỨU -6 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề giới - 11 1.2.1 Vai trò Vương quốc Phổ trình thống nước Đức kỷ XIX qua vấn đề nội LB Đức 1815-1866 12 1.2.2 Vai trò Vương quốc Phổ trình giải vấn đề nước Đức kỷ XIX qua mối quan hệ với nước khác giới 17 1.3 Một số vấn đề đặt 19 Chương BỐI CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC QUY ĐỊNH VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA VƯƠNG QUỐC PHỔ TRONG QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC (1848-1871) - 22 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 22 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 22 2.1.2 Bối cảnh khu vực - 26 iv 2.2 Tình hình nước Đức kỷ XIX - 30 2.2.1 Tình hình trị - 30 2.2.2 Tình hình kinh tế - 31 2.2.3 Tình hình văn hố-giáo dục - 36 2.2.4 Tình hình xã hội 38 2.3 Các khả giải vấn đề nước Đức kỷ XIX - 44 2.3.1 Khả giai cấp trình thống nước Đức - 44 2.3.2 Khả dân tộc nhà nước thành viên LB Đức 1815-1866 - 49 2.3.1 Khả quốc tế nước lớn 54 Chương VƯƠNG QUỐC PHỔ VỚI QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC (1848-1871) - 59 3.1 Vương quốc Phổ Cách mạng 1848-1849 - 59 3.1.1 Vương quốc Phổ với cách mạng quần chúng lao khổ - 59 3.1.2 Vương quốc Phổ với cách mạng giai cấp tư sản 62 3.2 Hệ Cách mạng 1848-1849 trình thống nước Đức kỷ XIX - 65 3.2.1 Sự thất bại đường cách mạng giai cấp công nghiệp - 65 3.2.2 Sự phục hồi chủ nghĩa dân tộc quý tộc phong kiến - 67 3.2.3 Sứ mệnh lịch sử Vương quốc Phổ 69 3.3 Vương quốc Phổ với trình thống nước Đức 1864-1871 - 73 3.3.1 Vương quốc Phổ chiến tranh với Đan Mạch (1864) Á o (1866) 73 3.3.2 Chiến tranh Pháp-Phổ q trình hồn thành thống nước Đức 18701871 84 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉ T VỀ VAI TRỊ CỦA VƯƠNG QUỐC PHỔ TRONG Q TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC (1848-1871) 97 4.1 Đánh giá vai trò Vương quốc Phổ 97 4.1.1 Trên phương diện giai cấp 97 4.1.2 Trên phương diện dân tộc - 99 4.1.3 Trên phương diện quốc tế 103 v 4.2 Đặc điểm trình thống nước Đức (1848-1871) -106 4.2.1 Vai trò Bismarck, nhà Hohenzollern, tầng lớp quý tộc Junker trình thống nước Đức (1848-1871) 106 4.2.2 Cuộc cách mạng từ xuống thông qua chiến tranh với bên -115 4.3 Tác động trình thống nước Đức (1848-1871) -120 4.3.1 Đối với phận cấu thành nước Đức 120 4.3.2 Đối với nước Đức tổng thể dân tộc 122 4.3.3 Đối với quốc tế 125 C KẾT LUẬN -131 DANH MỤC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN Á N -136 TÀ I LIỆU THAM KHẢO -137 Tài liệt tiếng Việt 137 Tài liệu tiếng Anh 140 Tài liệu tiếng Đức 143 Tài liệu tiếng Pháp -148 Tài liệu internet 148 Tài liệu trung tâm lưu trữ -150 PHỤ LỤC -151 vi A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nước Đức kỷ XIX thực chất vấn đề tìm phương thức tổ chức cộng đồng phù hợp với bên liên quan đường tiến lên đại Trong q trình đó, cộng đồng cư dân nói tiếng Đức Trung Âu trải qua nhiều hình thức tổ chức nhà nước khác Tuy nhiên, chưa có hình thức tổ chức cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển tất yếu người Đức trước năm 1871 Bối cảnh buộc cư dân nói tiếng Đức phải liên tục đấu tranh cho phương thức tổ chức nhà nước phù hợp Tuy nhiên, trình thống nước Đức (1848-1871) gặp phải trở lực từ nhiều phía Các bên tham gia có mục tiêu, tiềm lực, biện pháp khác tuỳ theo diễn biến thực tế tình hình Vương quốc Phổ, thành viên LB Đức 1815-1866 hưởng nhiều quyền lợi nước thắng trận Hội nghị Viên năm 1815 Áo làm chủ giới nói tiếng Đức Trung  u, chưa hài lòng với trật tự có Áo đứng đầu vị trí thứ hai đáng mơ ước nhiều nhà nước khác Điều khiến Phổ trở thành lực lượng riết nhiệt tình việc chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc lật đổ trật tự tồn thiết lập thể chế có lợi cho Phổ Tuy nhiên, trình thống nước Đức kỷ XIX vấn đề vừa mang tính giai cấp dân tộc, đồng thời vừa mang tính quốc tế thời đại Phổ khơng phải lực lượng muốn thay đổi trật tự tồn trật tự có lợi cho bên tham gia tạm thời thất Phổ từ đầu lực lượng khơng phải tự vấn đề có liên quan đến vận mệnh dân tộc khác Vậy, từ chỗ khơng để Hiệp ước Tilsit năm 1807, Phổ lại trở thành lực lượng không đảm đương hoàn thành sứ mệnh lịch sử thống nước Đức năm 1871, mà thay đổi đồ trị châu Âu đưa nước Đức trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu giới đầu kỷ XX? Quá trình thống nước Đức (1848-1871) xét cho nhiệm vụ cụ thể thời điểm lịch sử định chiến lược phát triển dài tham vọng vô biên vương triều Phổ Tuy nhiên, tham gia vào trình thống nước Đức kỷ XIX khơng có Phổ, cuối có họ thực tham vọng thời đại, lực lượng có liên quan khác bất lực nhìn Phổ qua mặt giành lấy mục tiêu mình? Trong tiến trình lịch sử phức tạp ấy, tất bên tham gia có mục tiêu, biện pháp, vai trò khác Vậy mục tiêu biện pháp Phổ vai trò họ trình thống nước Đức (1848-1871) so sánh với lực lượng trị khác tham gia giải vấn đề nước Đức kỷ XIX? Trả lời câu hỏi lý việc nghiên cứu Vai trò Vương quốc Phổ trình thống nước Đức (1848-1871) trở nên cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tái lại tranh toàn cảnh trình thống nước Đức kỷ XIX theo đường Vương quốc Phổ - Làm rõ vai trò đặc biệt quan trọng Vương quốc Phổ trình giải vấn đề nước Đức năm 1848-1871 - Đưa kết luận mang tính so sánh vai trò Vương quốc Phổ đặc điểm tác động trình thống nước Đức (1848-1871) bên liên quan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nhân tố chủ quan khách quan góp phần định vị trí lãnh đạo Phổ trình giải vấn đề nước Đức kỷ XIX - Giải thích bối cảnh có nhiều lực lượng khác tham gia, có Vương quốc Phổ đạt mục tiêu cuối mong muốn Schließung derselben auch deshalb gerechtfertig erscheint, weil sie Vereine sind, die strafbare Zwecke verfolgen und sich mithin auf das in Artikel 30 der Verfassung vom 31 Januar 1850 gewährte Vereinigungsrecht nicht stützen können Wie die auf dem ersten Arbeiter=Congresse gepflogenen Verhandlungen und angenommenen Statuten ergeben, hat die Arbeiterverbrüderung das strafbare Princip der Selbsthülfe aufgestellt und angenommen was zu den im Jahre 1848 hier mehrfach vorgekommenen Arbeitseinstellungen und zu den in der Zeitschrift „die Verbrüderung“ oftmals vorgekommenen sogenannten Verrufserklärungen geführt hat Auch wird die genauere Untersuchung ergeben, daß die Arbeiterverbrüderung sich verschiedener Gewerbe= und Gewerbesteuer=Contraventionen schuldig [end 150b] gemacht hat, indem sie eine Kattundruckerei, eine Schneider, eine Werkstatt und eine Seidenwirkerei, sowie der Macshinenbauerbeiter=Verein, eine Büchsenmacherei, die jetzt in eine Bügelfabrik umgewandelt ist, selbstständig betrieben hat, auch mit dem An= und Verkauf von Wären, wohin namentlich Blei in großen Quantitäten zu erwähnen, ein Gewerbe betrieben hat Was endlich vorstehend zur Rechtfertigung der Schließung der Arbeiterverbrüderungs=Vereine gesagt ist, dasselbe gilt auch für zwei andere durch ganz Deutschland verzweigte Arbeiter=Verbindungen: 1, den Guttenbergbund, die Association der Buchdrucker und Schriftsetzer, und 2, die Cigarren=Arbeiter=Association Der Guttenbergbund Was die erstgenannte Verbindung anlangt, so ging die Anregung zur Bildung einer Buchdrucker=Association durch ganz Deutschland von Frankfurt a/M und Leipzig aus und wurde zu dem Zwecke ein Congreß in Mainz abgehalten, welcher zu den Beschlüssen der ersten National=Buchdrucker Versammlung zu Mainz am 11, 12, 13 und 14 Juni 1848 führte Seitdem wurden mehrere Provinzialcongresse z B in Leipzig, Dresden, Cassel abgehalten, die Vereine der Buchderucker in den verschiedenen Städten Deutschlands hervorriefen Um die Verbindung dieser Vereine zu Einem, dem Guttenbergbunde zu Stande zu bringen, welche bereits, wie die Verhandlungen der Buchdrucker=Versammlung in Frankfurt a/M vom 27 und 28 August 1848, jedoch vergeblich angestrebt war, bildete sich in Berlin [end 151a] ein Centralvcomité von Buchdruckergehülfen und entstand die Guttenberg=Zeitung Wahrscheinlich auf Veranlassung dieses Comités bereiste der Buchdruckergehülfe Fröhlich die verschiedenen Vereine Deutschlands, um diese zum Anschluß an den Guttenbergbund und zur Beschickung des von dem Centralvomité zum 30 September 1849 nach Berlin ausgeschriebenen Congresses zu bewegen Dieser Congreß fand am 30 September, und October 1849 hierselbst statt Er wurde von 14 Buchdruckereibesitzern und 31 Gehülfen besucht; jedoch wurde die Versammlung beim Beginn der Statuten=Berathung aufgelöst, weil in dem & derselben eine Aufforderung zur unerlaubten Selbsthülfe gefunden wurde Ohngeachtet nun weitere Versammlungen nicht angezeigt worden sind, ist der Guttenbergbund dennoch zu Stande gekommen, und zwar dadurch, daß die Deputirten in dem benachbarten Dorfe Weissensee und Tags darauf in Berlin, wie die Ansprachen der Hauptvereine zu Posen und Westpreußen vom 19 October und 22 November v J ergeben, Besprechungen gehabt, das Centralcomité in Berlin und due Guttenberg=Zeitung XXIV als ihr Organ anerkannt und die in der Zeitung entworfenen Statuten im Entwurf angenommen haben Für die social=politische Tendenz dieser Arbeiter=Verbindungen spricht, daß sowohl die Mainzer Beschlüsse als die später angenommenen Statuten in ihren Grundzügen den Character der demokratischen Vereine und der Arbeiterverbrüderung an sich tragen, und daß sie sogar in der Eintheilung und Organisation dem Statut des Bundes [end 151b] der Gerechtigkeit ähnlich sind, wegen dessen eine Untersuchung bei dem hiesigen Königlichen Stadtgerichte schwebt Für diese politische Tendenz sprechen auch noch folgende Umstände: Das von Fröhlich compilirte Liederbuch des Guttenbergbundes enthält namentlich in den No 15, 18 und 49 Lieder politischen Inhalts und spricht der Brief von Fink, d d Neustadt a/H den 21 April 1850 bereits die Befürchtung aus, daß das Liederbuch confiscirt werden würde Der Brief von Wulff, d d Altona den 11 März 1850 läßt auch auf politischec Zwecke der Leiter des Bundes schließen Bei allen Mitgliedern des hiesigen Centralcomités, bei welchen Beschlag nahmen von Papieren stattgefunden haben, sind Schriften politischen Inhalts gefunden worden In der Sitzung des hiesigen Hauptvereins vom 16 März 1850 fordert der Buchdrucker Dittmann, Schriftführer des Centralcomités, die Mitglieder auf, sich bei der bevorstehenden Wahl des Gewerberaths zu betheiligen, weil es von der Volkspartei beschlossen, und damit nicht Zopf, sondern freisinnige Männer gewählt würden; denn da nach dem neuen Vereinsgesetze Verbindungen unter den bestehenden Vereinen nicht stattfinden dürften, so wäre es nur möglich durch den Gewerberath, der als eine Beförde dastehe, eine Corporation von 5,000,000 Menschen herbeizuführen Die Regierung von Unterfranken Würzburg hat unterm Mai d J den Guttenberg=Verein daselbst aufgelöst Auch giebt die Guttenberg=Zeitung Beweise dafür, indem z B in No 37 der Redacteur den Buchdruckern und Schriftgießern einen Rabatt bei Abnahme eines Tableaus, die Porträts von Blum, Hecker, Hinkel, d’Ester, von Frützschler enthaltend, verspricht und sie ersucht, die Anzeige in den ihnen [end 152b] zu Gebote stehenden Parteiblättern mưglichst zu verbreiten Aer dieser politischen Tendenz verfolgt der Guttenbergbund aber auch strafbare Zwecke, indem derselbe das Princip der Selbsthülfe auch angenommen hat, wie der „Represselien“ überschriebene Theil der Beschlüsse zu Mainz ergiebt, welche auch von dem jetzt bestehenden Bunde als gültig anerkannt werden, wie dies die wiederholten Bekanntmchungen des Central=Vorstandes über die „Aushangsexemplare“ in der Guttenberg=Zeitung z B auch in No 37 ergeben, auch aus einer Bekanntmachung des Vorstandes des Guttenbergbundes zu Hamburg=Altona vom 21 April 1850 (No 97 der Abendpost) hervorgeht, in welcher aufgefordert wird, in einer Druckerei zu Altona keine Condition und zwar im Interesse ihres Princips anzunehmen, wo sämmtlicher Sätzer der norddeutschen freien Presse wegen beabsichtigter Herabdrückung des Preißes und Verminderung des Peronals, ihre Condition gekündigt hätten So sollen auch hier am 15 Mai d J die Setzer der Abendpost gegen den Factor und in der druckerei Zwang auszuüben versucht und auch durch Vermittelung des Centralvomité des Guttenberbundes ihren Willen durchgesetzt haben [152b] Für das Vorhandenseyn dieses strafbaren Princips spricht endlich noch ein Rundschreiben des Besitzers einer Schriftgießerei zu Greningen in Holland vom 22 September 1849, wonach vier deutshce Schriftgießer die übrigen zur Arbeitseinstellung XXV vermocht und demnächst Laufschreiben an die Gießereirn in Deutschland gerichtet haben, um die Schriftgießer abzuhalten, in jener Gießerei eine Condition anzunehmen Zur Characterisirung dürfte schließlich noch anzuführen seyen, daß der Hauptverein zu Freiberg im Breisgau [end 152b] in einem Briefe an das Centralcomité zu Berlin vom 14 Februar c erwähnt, daß er zur Ertzarung des Brifportos schon drei Briefe als Soldatenbriefe, also unter Begehung einer Postdefraude, abgesandt habe Mit der Arbeiterverbrüderung steht der Guttenbergbund als solcher zur Zeit noch nicht in Verbindung, wenn auch einzelne Vereine wie z B Buchdrucker=Association zu Leipzig mit derselben in Verbindung stehe In Erwägung der von dem Guttenbergbunde verfolgten politischen und strafbaren Zwecke hat das Polizei=Präsidium daher am Juni c den Guttenbergbund und zwar hierselbst das Central=Comité und den Hauptverein geschlossen Die Cigarrenarbeiter=Associaiton Die Idee, eine Vereinigung der Cigarrenarbeiter zu stiften, welche zu der jetzt in Deutschland bestehenden Cigarrenarbeiter=Association geführt hat, ging von dem Werkführer einer hiesigen Cigarrenfabrik, Wenzel Hohköck schon im Jahre 1848 aus und zwar beabsichtigte er dadurch der immer mehr um sich greifenden Entsittlichung der Cigarrenarbeiter entgegenzutreten Seine Idee soll ein Doctor Fritz, der gegenwärtig in Paris leben soll, genährt haben, welcher vermuthlich andere Zwecke dabei im Auge hatte Zunächst stiftete Hohhöck hier in Berlin einen Cigarrenarbeiter=Verein zu gegenseitiger Unterstützung, begab sich alsdann in der ersten Hälfte des Jahres 1849 auf Reisen, bewirkte die Gründung ähnlicher Vereine in verschiedenen deutschen Städten und bahnte den Mag zu einer Verbindung derselben unter einander an Der zum September 1849 projectirte Congreß in Berlin führte zu keinem besonderen Resultate, dagegen wurde der 2te Congreß der Association vom bis 13 September 1849 in Leipzig abgehalten, welcher von 20 Abgeordneten [end 153a] von 77 deutschen Städten beschickt wurde Das Resultat dieses Congresses war, daß die Statuten der Association berathen und angenommen wurden, wie die in den Localstatuten für Berlin und den allgemeinen Statuten enhalten sind, daß der Wenzel Hohlweck in Bremen zu Präsidenten der Association, und zu seinem Vertreter Arronge in Duisburg gewählt wurden, und daß als Organ dieser Arbeiterverbindung die von Hohlweck erdigirte Concordia gewählt wurde, die bis zum diesjährigen Congresse der Arbeiterverbrüderung zu Leipzig mit der Verbrüderung zusammen als ein Blatt erschien, seitdem aber, da der Anschluß der Association an die Verbrüderung nicht erfolgte, als ein für sich selbst bestehendes Blatt in Hannover erschien, daß auch dieser Arbeiterverbindung die sozial=politische Tendenz nicht fremd ist, geht eines Theils aus den Artikeln der Concordia und andern Theils daraus hervor, daß, wie die auf dem Congreß der Arbeiterverbrüderung zu Leipzig gepflogenen Verhandlungen und der von dem Deputirten Berlins in der Versammlung des hiesigen Cigarrenarbeiter=Vereins am Mai d J erstattete Bericht ergeben, die Cigarrenarbeiter=Vereine lediglich deshalb sich mit der Arbeiterverbrüderung nicht verbunden haben, weil der Congreß nicht zugeben wollte, daß Frauenspersonen vom Cigarrenmacher ausgeschlossen würden Dafür sprechen auch noch die Umstände: Hohlweck sagt in einem Briefe vom 14 Februar 1850 an den Versteher des hiesigen Cigarren=Arbeiter=Verein, daß in Berlin und Leipzig nicht der Sitz des Central=Comités (wahrscheinlich der Arbeiterverbrüderung) seyn könne, weil die Niederträchtigkeit der Regierung die Briefe auffangen und den ganzen Kram alle machen könnte; das Central=Conmité müsse nach Bremen kommen [end 153b] XXVI In einem Briefe an denselben Vorsteher vom 16 Mai 1849 wird aus Braunschweig von einem Cigarrenarbeiter geschrieben, daß man dort exercire und nur auf das Signal zum Einhauen von Frankfurt aus erwarte In einem andern Briefe von dorther vom Juni 1849 sind nichtswürdige Außerungen über Seine Majestät den Kưnig und Minister von Manteuffel enthalten Aer dieser aus Vorstehendem und namentlich auch aus dem Inhalte der Concordia erhellenden socialen politischen Tendenzdes Vereins hat derselbe auch, wie die Arbeiterverbrüderung und der Guttenbergbund die Verfolgung strafbarer Zwecke im Auge Die Cigarrenarbeiter=Association hat, wie die beiden andere Arbeiterverbindungen, gleichfalls das Princip der Selbsthülfe anerkannt, wofür folgende Thatsachen den Beweis liefern 1, Das von der Association auf dem Congresse entworfene Statut in Betreff der Lehrlinge und Wickelmacher, welches letztere System auch in die Lokalstatuten des hiesigen Vereins aufgenommmen worden ist 2, Zwei Schreiben von Kuttner aus Landsberg und dem Zweigvereine zu Dahme an den Vorsteher des hiesigen Cigarren=Arbeiter=Verein Sie ergeben, daß auf Fabrikan die Arbeit wegen zu geringen Lohnes und wegen Nichtanerkennung des von der Association aufgestellten Lehrlingssystems eingestellt, und aufgefordert worden ist, daß kein Mitglied der Assocation in jenen Fabriken eine Condition annehmen solle Dergleichen Verrufserklärungen sind auch in der Concordia publicirt und speciell im hiesigen Vereine und zwar in den Versammlungen vom 21 März, April und 23 April 1849 beschlossen worden, daß derjenige, welche in einer bezeichneten Fabrik arbeiten sollte, aus der Assocation gestrichen werden solle und d in den Fabriken, in welcher ein Comité=Mitgelied aufhưren müsse zu arbeiten [end 154a] auf sein Verlangen alle zu der Association Gehưrigen die Arbeit einstellen müßten Die Anzahl aller Assocations=Mitglieder bestand nach einem gedruckten Verzeichnisse de 1849 aus 1280 Personen Der hier bestehende Haupt=Verein und die mit demselben verbundenen Zweigvereine haben übrigens nach Anzeige des Verstehers vom Juni d J ihre Auflösung, wahrscheinlich in Folge der vorgenommenen Beschlagnahmen erklärt In Betreff aller dieser drei Arbeiter=Verbindungen bleibt endlich noch zu erwähnen, daß die Centralcomités und resp der Präsident in dem Besitzgewiß nicht unbeträchtlicher Geldmittel sich befinden, da ein bestimmter Theil der Beiträge aller Mitglieder zur Verwaltungscasse der gedachten Vorstände zu ihrer speziellen Disposition fließt und außerdem namentlich der Präsident der Cigarren=Arbeiter=Association die Invalidemasse, wozu die Mitglieder aller Vereine ihm Beiträge zahlen, verwaltet Daß diese Verbindungen über nicht unbeträchtliche Geldmittel zu verfügen haben, dafür spricht auch, daß drei Vorsteher des Berliner Bezirks der Arbeiter=Verbrüderung monatlich 20 rf und resp 15 rf Gehalt; die beiden ersten Vorsteher des Central=Comités des Guttenbergbund je 300 rf jährliches Gehalt und der Präsident der Arbeiter=Association monatlich 35 rf Gehalt bezogen haben Berlin, im Juni 1850 [end 154b] Nguồn: Denkschrift in Betreff der Arbeiterverbrüderungen, in: Staats=Ministerium, Die Handhabung der Gesetze in Bezug auf Preßvergehen, Verein und Versammlungen betr, Hessisches Hauptstaatsarchiv Wiesbaden, Abt 210, Nr 7458, Bl 1-325, S 154 XXVII BẢN ĐỒ VÀ TRANH ẢNH 3.1 Bản đồ Phụ lục 19 Quá trình hình thành phát triển Vương quốc Phổ 1815-1871 Bản đồ Bản đồ Bản đồ Mark Brandenburg Vương quốc Phổ Vương quốc Phổ năm 1347 năm 1745 năm 1815 Nguồn: http://www.hdbg.de/bup/g/g01.htm (truy cập ngày tháng năm 2018) Phụ lục 20 Quá trình hình thành phát triển nước Đức 1815-1918 Bản đồ Bản đồ LB Đức 1815-1866 sau năm 1815 Nguồn: http://wipo.mieo.de/grenzen -deutschlands-entwicklung/ (truy cập ngày tháng năm 2018) Bản đồ Cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 Nguồn: http://jgsaufgab.de/intranet2 /geschichte/geschichte/gesc h_Karten/dt-dt-K.htm (truy cập ngày tháng năm 2018) XXVIII Bản đồ Đế chế Đức 1871-1918 Nguồn: http://wipo.mieo.de/grenze n-deutschlandsentwicklung/ (truy cập ngày tháng năm 2018) Phụ lục 21 Sự tham gia Áo vấn đề nước Đức kỷ XIX Bản đồ Lãnh thổ Vương triều Habsburg sau Hội nghị Viên năm 1815 Nguồn: Cole, Laurence (ed.) (2007), Different Paths to te Nation, Regional and National Identities in Central Europe and Italy, 1830-70, Palgrave, New York, p XV Bản đồ Bản đồ Trung  u sau nước Đức thống năm 1871 Nguồn: Cole, Laurence (ed.) (2007), Different Paths to te Nation, Regional and National Identities in Central Europe and Italy, 1830-70, Palgrave, New York, p XVI XXIX 3.2 Tranh ảnh Phụ lục 22 Đêm trước Cách mạng tư sản 1848-1849 Công quốc Nassau (Ngày tháng năm 1848) Nguồn: Spielmann, C (1899), Achtundvierziger Nassauer Chronik, Darstellung der Ereignisse in Nassau Im Jahre 1848, Mit einem Titelbilde und zehn Textillustrationen, Druck und Verlag von B Blaum, Wiesbaden, S 25 XXX Phụ lục 23 Cách mạng tư sản 1848-1849 bùng nổ gần khắp nơi LB Đức 1815-1866 Hình Hình Cuộc cách mạng ngày tháng năm 1848 Wiesbaden, Công quốc Nassau Nguồn: Müller-Henning, Markus (1998), Bürger und Bauern für Freiheir und Einheit, Die Revolution von 1848/49 in Wiesbaden und Nassau, DOKUMENTATION ZUR AUSSTELLUNG, Hessisches Hauptstaatsarchiv, Wiesbaden, S 16 Diễu hành cách mạng ngày tháng năm 1848 Berlin, Vương quốc Phổ Nguồn: Dowe, Dieter; Haupt, HeinzGerhardt und Langewiesche, Dieter (Hg.) (1998), Europa 1848 – Revolution und Reform, Verlag J H W Dietz Nachfolger, Bonn, S 700 XXXI Phụ lục 24 Cách mạng tư sản 1848-1849 Đức bùng nổ phát triển theo hướng có lợi cho lực lượng lao khổ Hình Hình Cuộc dậy ngày 18 tháng năm 1848 Cán cân lực lượng thay đổi theo hướng Frankfurt am Main có lợi cho cách mạng Nguồn: Siemann, Wolfram (2006), 1848/49 in Deutschland und Europa, Ereignis Bewältigung - Erinnerung, Ferdinand Schönningh, Paderborn XXXII Phụ lục 25 Cuộc Cách mạng tư sản 1848-1849 Berlin Hình Hình Hình Một buổi tập trung Cảnh bắn Một tụ họp Hình người dân ngày Hình đường phố Berlin Hình người dân Berlin 20 tháng năm Cách mạng 1848 Berlin 1848-1849 Cảnh giải tán Quốc Cung điện của Câu lạc Linden Hình hội Quốc gia Phổ Hình vua Phổ Berlin Hình Berlin trước bị ngày 14 tháng 11 ngày 20 tháng bao vây năm 1848 năm 1848 Nguồn: Dowe, Dieter; Haupt, Heinz-Gerhardt und Langewiesche, Dieter (Hg.) (1998), Europa 1848 – Revolution und Reform, Verlag J H W Dietz Nachfolger, Bonn, S 492, 454, 1006 XXXIII Phụ lục 26 Cuộc Cách mạng tư sản 1848-1849 trung tâm Viên (Á o) Frankfurt am Main Hình Hình Hình Cảnh cơng bố Các diễn giả Dòng người diễu thoả hiệp Hạ viện Á o hành tôn vinh đại Hình Quảng trường Hiến Hình Viên ngày 13 tháng Hình biểu nhân dân pháp Viên ngày năm 1848 Frankfurt am Main 15 tháng năm 1848 Cảnh công bố 12 Lễ tiễn đưa Dòng người diễu điều theo thoả người cơng nhân hành tơn vinh Hình thuận ngày 15 Hình ngã xuống Viên Hình Heinrich von Gagern tháng năm 1848 ngày tháng năm ngày 31 tháng năm Viên 1848 1848 Nguồn: Dowe, Dieter; Haupt, Heinz-Gerhardt und Langewiesche, Dieter (Hg.) (1998), Europa 1848 - Revolution und Reform, Verlag J H W Dietz Nachfolger, Bonn, S 196, 1020, 1044 XXXIV Phụ lục 27 Một số thành tựu Cách mạng tư sản 1848-1849 Đức Hình Hình Vẻ mặt hài lòng mãn nguyện người dân số thành tựu Cách mạng tháng năm 1848 Đức Nguồn: Schottenloher, Karl (1992), Flugblatt und Zeitung, Ein Wegweiser durch das gedruckte Tagesschriftum, Band I: Von den Anfängen bis zum Jahre 1848, Klinkhardt & Biermann, München, bảng XI Cảnh người dân nhảy múa ăn mừng số thành tựu Cách mạng 1848-1849 Đức Nguồn: Klötzer, Wolfgang; Moldenhauer, Rüdiger und Rebentisch, Dieter (1974), Ideen und Strukturen der deutschen Revolution 1848, Im Auftrag des Frankfurter Vereins für Geschichte und Landeskunde e.V., Archiv für Frankfurts Geschichte und Kunst, Heft 54, Verlag Dr Waldemar Kramer, Frankfurt am Main, tranh số XXXV Phụ lục 28 Báo chí tờ rơi Cách mạng tư sản 1848-1849 Đức Hình Báo chí Cách mạng tháng năm 1848 Đức Nguồn: Die Presse in der Märzrevolution von 1848 in Deutschland, Eine Ausstellung des Instituts für Zeitungsforschung der Stadt Dortmund und des Internationalen Zeitungsmuseums der Stadt Ä chen unter Förderung durch das Sekretariat für gemeinsame Kulturarbeit Wuppertal, trang bìa, S Hình yêu cầu người dân Nassau ngày tháng năm 1848 Nguồn: Müller-Henning, Markus (1998), Bürger und Bauern für Freiheir und Einheit, Die Revolution von 1848/49 in Wiesbaden und Nassau, DOKUMENTATION ZUR AUSSTELLUNG, Hessisches Hauptstaatsarchiv, Wiesbaden, S 12 XXXVI Hình Báo Freie Zeitung ngày tháng năm 1848 Công quốc Nassau Nguồn: Müller-Henning, Markus (1998), Bürger und Bauern für Freiheir und Einheit, Die Revolution von 1848/49 in Wiesbaden und Nassau, DOKUMENTATION ZUR AUSSTELLUNG, Hessisches Hauptstaatsarchiv, Wiesbaden, S 32 Phụ lục 29 Các đối thủ đáng gờm trình cơng nghiệp hố Đức kỷ XIX (Ochsen und Eisenbahn) Nguồn: Brake, Ludwig (1991), Die ersten Eisenbahnen in Hessen, Eissenbahnpolitik und Eisenbahnbau in Frankfurt, Hessen-Darmstadt, Kurhessen und Nassau bis 1866, Selbstverlag der Historischen Kommission für Nassau XXXVII Phụ lục 30 Biểu tượng phong trào dân tộc Đức kỷ XIX Hình Hình Sự cảnh giác người Đức bên sông Ranh (Lorenz Klasen) Gall, Lothar (1996), Bürgertum, liberale Bewegung und Nation, Ausgewählte Aufsätze, Herausgegeben von Hein, Dieter; Schulz, Andreas; Treichel, Eckhardt, R Oldenbourg Verlag, München, S 334, 336 Germania 1843/36 (Philipp Veit) XXXVIII ... 1.2.1 Vai trò Vương quốc Phổ q trình thống nước Đức kỷ XIX qua vấn đề nội LB Đức 1815-1866 Vai trò Vương quốc Phổ trình thống nước Đức (18481 871) phận trình thống nước Đức kỷ XIX Quá trình thống nước. .. cảnh quốc tế, khu vực nước quy định vai trò lãnh đạo Vương quốc Phổ trình thống nước Đức (1848- 1871) Chương Vương quốc Phổ với trình thống nước Đức (18481 871) Chương Một số nhận xét vai trò Vương. .. tiếng Đức Trung Âu đương thời Quá trình thống nước Đức (1848- 1871), vậy, lịch sử tiến hóa hình thức tổ chức nhà nước người Đức nói Tuy nhiên, vai trò Vương quốc Phổ q trình thống nước Đức (18481 871)

Ngày đăng: 19/11/2019, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết (1985), Lịch sử cận đại thế giới, Q. 3, Nxb ĐH và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 559 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại thế giới, Q. 3
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết
Nhà XB: Nxb ĐH và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
13. Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết (1987), Lịch sử cận đại thế giới, Q. 2, Nxb ĐH và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 358 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại thế giới, Q. 2
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết
Nhà XB: Nxb ĐH và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
14. Phạm Thị Thanh Huyền (2016), “Hệ thống thương mại độc quyền của Tây Ban Nha thời kỳ Habsburgs (1516-1700) - kết quả và những hạn chế,” Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thương mại độc quyền của Tây Ban Nha thời kỳ Habsburgs (1516-1700) - kết quả và những hạn chế,” "Tạp chí Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Phạm Thị Thanh Huyền
Năm: 2016
15. Khu học xá Trung ương (1955), Lịch sử cận đại, Chương trình 1953: Chương trình trung học Liên Xô, 36 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại
Tác giả: Khu học xá Trung ương
Năm: 1955
16. Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm (2008), Lịch sử thế giới cận đại, T. 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 391 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại, T. 1
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
17. Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm (2008), Lịch sử thế giới cận đại, T. 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 391 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại, T. 2
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
18. Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm (2016), Lịch sử thế giới cận đại, T. 2, In lần thứ 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội 248 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại, T. 2
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2016
19. Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương (2013), Lịch sử thế giới cận đại, T. 1, In lần 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội 390 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại, T. 1
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2013
20. Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga (2007), Lịch sử thế giới cận đại, Giáo trình cao đẳng sư phạm, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 401 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2007
21. Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga, Đoàn Trung (2005), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 401 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga, Đoàn Trung
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2005
22. Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga, Đoàn Trung (2011), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 399 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga, Đoàn Trung
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2011
23. Vũ Dương Ninh, Hồ Gia Hường (1970), Giáo trình lịch sử thế giới cận đại, P. 1, T. 1, Tủ sách ĐH Tổng hợp, Hà Nội, 248 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử thế giới cận đại, P. 1, T. 1
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Hồ Gia Hường
Năm: 1970
24. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1995), Đại cương Lịch sử thế giới cận đại, T. 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 360 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử thế giới cận đại, T. 1
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
25. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1997), Đại cương Lịch sử thế giới cận đại, T. 1, Tái bản lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 360 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử thế giới cận đại, T. 1
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
26. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1997), Đại cương Lịch sử thế giới cận đại, T. 2, Tái bản lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 324 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử thế giới cận đại, T. 2
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
27. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử thế giới cận đại, Tái bản lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 562 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
28. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2015), Lịch sử thế giới cận đại, Tái bản lần thứ 18, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 563 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2015
29. Nước Đức - quá khứ và hiện tại (2009), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Đức - quá khứ và hiện tại
Tác giả: Nước Đức - quá khứ và hiện tại
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2009
32. Phân khoa Sử - Trường ĐHSP Hà Nội (1963), Lịch sử thế giới cận đại, Q. 1, T. 1 (1690-1850), Tủ sách ĐHSP Hà Nội, In lần thứ 2 có sửa chữa và bổ sung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 364 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại, Q. 1, T. 1 (1690-1850)
Tác giả: Phân khoa Sử - Trường ĐHSP Hà Nội
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1963
33. Phân khoa Sử - Trường ĐHSP Hà Nội (1963), Lịch sử thế giới cận đại, Q. 1, T. 2 (1850-1870), Tủ sách ĐHSP Hà Nội, In lần thứ 2 có sửa chữa và bổ sung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 326 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại, Q. 1, T. 2 (1850-1870)
Tác giả: Phân khoa Sử - Trường ĐHSP Hà Nội
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1963

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN