Bài viết trên cơ sở phân tích các tư liệu gốc và tài liệu thứ cấp thuộc nhiều nguồn gốc ngôn ngữ khác nhau cũng như sử dụng các phương pháp chuyên ngành và liên ngành như phương pháp logic và lịch sử, phương pháp định lượng, định tính, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, quy nạp và tổng hợp, bài viết cung cấp một góc nhìn mới về các mối liên hệ hữu cơ và những tác động qua lại lẫn nhau giữa bối cảnh xã hội và các diễn tiến cách mạng trên con đường tiến lên hiện đại của cộng đồng các cư dân nói tiếng Đức ở Trung Âu giữa thế kỷ XIX nói chung và quá trình thống nhất nước Đức 1848–1871 nói riêng.
Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân v ăn ISSN 2588-1213 Tập 129, Số 6A, 2020, Tr 15–27, DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v129i6A.5067 TÌNH HÌNH CÁC GIAI TẦNG TRONG QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC 1848–1871 Nguyễn Mậu Hùng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam Tóm tắt Liên bang Đức 1815–1866 tập hợp nhà nước độc lập có chủ quyền riêng biệt Sự tồn nhà nước nguồn gốc vấn đề nước Đức kỷ XIX đối tượng trình thống nước Đức 1848–1871 Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhà nước tất thành viên cộng đồng Chính xác hơn, cơng cụ trị giới quý tộc phong kiến dùng để cai trị cộng đồng cư dân nói tiếng Đức Trung Âu giải pháp quốc tế cường quốc châu Âu Hội nghị Viên năm 1815 nhằm trì hịa bình đảm bảo an ninh Trung Âu Giới quý tộc phong kiến nói chung vương triều phong kiến nói riêng, thế, lực cản q trình tiến lên đại nước Đức kỷ XIX Trong hồn cảnh thế, thơng thường giai cấp tư sản người lãnh đạo q trình đại hố dân tộc với ủng hộ quần chúng lao khổ, nước Đức, đối tượng vấn đề nước Đức chìa khố q trình thống nước năm 1848–1871 Từ khóa: bối cảnh xã hội, giai cấp tư sản, giới quý tộc phong kiến, đại hóa dân tộc, Liên bang Đức 1815–1866 Đặt vấn đề Nước Đức kỷ XIX trải qua nhiều biến chuyển gần tất phương diện dẫn đến thay đổi cấu trúc xã hội nước Mặc dù giai cấp truyền thống cịn tồn nhiều hình thức mức độ khác khơng biến hồn tồn Cùng lúc xuất thêm số giai cấp với trình phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ bắt đầu năm 1840 Các mâu thuẫn lợi ích mang tính đối kháng đến mức khơng thể điều hồ hai lực lượng xã hội đối lập không đội trời chung thông thường nguyên sâu xa cách mạng xã hội làm tảng cho trình đại hố cấu trúc xã hội cường quốc phương Tây Tuy nhiên, nước Đức kỷ XIX trải qua đường phát triển tương đối khác biệt Mâu thuẫn xã hội nước Đức đương thời không gay gắt đến mức cần cách mạng nước Pháp năm 1789 Áp lực ngoại bang nước Đức kỷ XIX không nặng nề đến mức cần chiến tranh giải phóng dân tộc nước Mỹ cuối kỷ XVIII Hoàn cảnh *Liên hệ: nguyenmauhung@quangbinh.edu.vn Nhận bài: 08-12-2018; Hoàn thành phản biện: 14-02-2019; Ngày nhận đăng: 11-12-2019 Nguyễn Mậu Hùng Tập 129, Số 6A, 2020 nước Đức khơng n bình đến mức cần cải cách để tiến lên đại Nhật Bản Tất đúc kết lại chiến tranh quân với bên để giải vấn đề thống bên Đó đường đặc biệt nước Đức kỷ XIX tạo nên phần bối cảnh xã hội các khu vực láng giềng phía Nam phía Đơng nước Đức Điều làm cho Phổ trở thành địa hấp dẫn người Do Thái trình tìm kiếm chốn nương thân hàng thập kỷ trời sau [26, Tr 408] Trong bối cảnh chung đó, ngày 19 tháng năm 1846, đại biểu Eberhard có phát biểu nói quyền bình đẳng người Do Thái phiên họp Hạ viện Công quốc Nassau Đại biểu miêu tả tình trạng khốn quẩn người Do Thái nhà nước thành viên Liên bang Đức 1815–1866 đàn áp nhà nước phân biệt đối xử xã hội Trên sở thực tiễn đó, Eberhard u cầu nhà nước cơng nhận quyền bình đẳng đầy đủ 22 Tập 129, Số 6A, 2020 Jos.hueuni.edu.vn cho người Do Thái tất thần dân khác [24, Tr 508] Mặc dù vậy, Quyết định ngày 26 tháng năm 1861 đặt dấu chấm hết cho kỷ phân biệt đối xử với người Do Thái tồ án Từ đó, người Do Thái có nhiều điều kiện để phát triển hội nhập tốt vào đời sống xã hội Đức (Bảng 4) Bảng Tình hình tơn giáo Cơng quốc Nassau Đơn vị tính: người Tin lành – Thiên chúa Thiên chúa Mennonites 161.165 135.041 172 – 5.535 351.874 186.183 159.722 192 – 5.777 1845 417.708 220.319 190.467 143 1854 428.819 223.738 197.655 221 247 6.958 1865 465.636 242.657 215.494 162 328 6.995 Năm Tổng dân số 1819 301.913 1830 Công giáo Đức Do Thái 6.779 Nguồn: tổng hợp từ Herzogtum Nassau, Staats= und Adreß=Handbuch des Herzogtums Nassau für das Jahr 1819–1866, Wiesbaden Bảng cho thấy phân chia theo tôn giáo, người Do Thái đồng thời phân chia theo dân tộc Người Do Thái tôn giáo dân tộc thiểu số yếu mặt số lượng, tốc độ điều kiện phát triển họ tương đối có vấn đề Cụ thể, từ năm 1819 đến năm 1865, dân số tín đồ đạo Do Thái Cơng quốc Nassau tăng thêm 1460 người, tương đương với 26,37% Tuy nhiên, kỳ thời gian, số người Tin lành – Công giáo 81.492 người, tương đương với 50,56%; người Thiên chúa 80.453 người, tương đương với 59,57% Trong đó, tổng số dân Công quốc Nassau kỳ thời gian tăng 163.723 người, tương đương với 54,22% Điều chứng tỏ hội phát triển người Do Thái Liên bang Đức 1815–1866 khó khăn Tóm lại, năm kỷ XIX thời kỳ mà xã hội Đức khơng bị chia rẽ trị, xung đột lợi ích kinh tế, mà cịn chứa đựng mâu thuẫn mặt xã hội giai cấp tập đồn khơng dễ giải sớm chiều cơng cụ trị thời đơn Điều chứng tỏ nước Đức đứng trước biến động lớn trị xã hội khơng thể tránh khỏi Chính thế, đến kỷ XIX, nước Đức hội tụ gần đầy đủ tất yếu tố kinh tế, trị, lẫn văn hoá xã hội cho cách mạng cờ thống đất nước Kết luận 23 Nguyễn Mậu Hùng Tập 129, Số 6A, 2020 Đến kỷ XIX, tình hình nước Đức khơng thể giữ nguyên trạng cũ Liên bang Đức 1815–1866 từ lúc đời trang phục vừa thừa vừa thiếu đa phần cộng đồng cư dân nói tiếng Đức Trung Âu Trong bối cảnh đó, điều kiện kinh tế, khó khăn mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt ươm mầm cho lửa cách mạng âm thầm đa phần dân chúng Giới quý tộc phong kiến đương quyền thay đáp ứng nhu cầu tất yếu thời đại cải cách đổi mới, lại trọng siết chặt hình thức bóc lột thống trị Tuy nhiên, yếu tố nước Đức, thuận lợi phương diện giáo dục văn hố, lại khơng đủ mạnh mẽ, thống thực tế để thách thức trật tự tồn mức mà thay đổi triệt để khác Tất điều kiện xã hội đặt cộng đồng cư dân nói tiếng Đức Trung Âu kỷ XIX vào hồn cảnh khơng thể khơng đứng lên Điều thực tế tiền đề xã hội cho trình thống nước Đức 1848–1871 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bergmann, Jürgen (1986), Wirtschaftskrise und Revolution, Handwerker und Arbeiter 1848/49, Klett-Gotta, Stuttgart, S 59–65 und 94–105 Blum, Peter (1987), Staatliche ArmenfürsorgeimHerzogtum Nassau 1806–1866, Selbstverlag der Historischen Kommissionfür Nassau, Wiesbaden Clapham, J H (1936), The Economic Development of France and Germany: 1815–1914, Cambridge University Press, S 7–27 Dreßen, Wolfgang (1999), Gesetz und Gewalt, Berlin 1848, Revolution als Ordnungsmacht, Taschenbuch Verlag, Berlin Duewel, Sven (2008), Die Diskussionen um eine Reform der Reichsverfassung in den Jahren von 1763 bis 1803, Eine Verfassungsstudie auf der Grundlage ausgewählter publizistischer Schriften der damarligen Zeit, Verlag der Dr Kovac, Hamburg Eichler, Volker (be.) (1985), Nassauische Parliamentsdebatten, Band 1: Restauration und Vormärz 1818– 1847, Historische Kommission für Nassau, Wiesbaden Engels, Friedrich (1969), Condition of the Working Class in England, Panther Edition, Institute of Marxism-Leninism, Moscow, trong: https://www.marxists.org/archive/marx/works/download/pdf/condition-working-class-england.pdf (truy cậpngày 15 tháng năm 2017) Habakkuk, H J and Postan, M (1966), The Cambridge Economic History of Europe, Volume VII: The Industrial Revolutions and after: Incomes, Population and Technological change (1), Cambridge University Press, Cambridge 24 Tập 129, Số 6A, 2020 Jos.hueuni.edu.vn Hachtmann, Rüdiger (2002), EpochenschwellezurModerne, Einführung in die Revolution von 1848/49, edition diskord, Tübingen 10 Herzogtum Nassau, Staats= und Adreß=Handbuch des Herzogtums Nassau für das Jahr 1819, Wiesbaden, gedruckt bei L Schellenberg Hofbufhhändler und Hofbuchdrucker 11 Hessisches Hauptstaatsarchiv Wiesbaden, Abt: 238 (Amt Rüdesheim), Nr 118: Labdesregierung Acta generalie-die öffentliche Sicherheit insbesondere Volksversammlungen 12 http://www.bpb.de/geschichte/deutsche-geschichte/grundgesetz-und-parlamentarischerrat/39184/1848-1871?p=all (truy cập ngày tháng năm 2016) 13 Koch, Werner und Koch, Rainer (1989), Hessen in der Revolution von 1848–1849, Hessische Landeszentrale für politische Bildung, H Kunz Verlag, Kelheim 14 Kratz, Bernd (2008), “Hans Stauffer: A Farmer in Germany Before his Emigration to Pennsylvania,” Genealogist, 22 (2), pp 132–168 15 Lerner, Franz (1965), Wirtschafts- und Sozialgeschichte des Nassauer Raumes 1816–1964, Herausgegeben von der Nassauischen Sparkasse anlässlich der 125jährigen Widerkehr des Tages ihrer Gründung am 22 Januar 1840, Wiesbaden 16 Obermann, Karl (ed.) (1972), Flugblätter der Revolution 1848–1849 (dukumente), dtvWissenschaftlicheReihe, DeutscherTaschenbuch Verlag GmbH & Co KG, München 17 Riederstetter, J (1867), Staat=Almanach für das Königreich Preussen, als Ergänzung Königlichen Preussischen Staats=Kalender auf dem Gebiete der Statistik, der Geographie und der Innern Verwaltung, Carl Zepmann’s Verlag, Berlin 18 Rönsner, Cornelia (be.) (1997), Nassauische Parlarmentarier, ein biographisches Handbuch, Teil 1: Der Landtag des Herzogtums Nassau 1818–1866, Historische Kommission für Nassau, Wiesbaden, S XXII,XXVII 19 Schüler, Winfried (1981), Sozialstruktur und Lebensstandard, trong: Herzogtum Nassau 1806–1866, Politik-Wirtschaft-Kultur, Eine Ausstellung des Landes Hessen und der Landeshauptstadt Wiesbaden unter der gemeinsamen Schirmherrschaft S.K.H des Prinzen Henri, Erbgroßherzog von Luxemburg, Prinz von Nassau und des Hessischen Ministerpräsidenten Holger Börner, Museum Wiesbaden, April bis 26 July 1981 20 Schüler, Winfried (Hrg., eig., be.,) und Reyer, Herbert (be.) (2010), Nassauische Parlamentsdebatten, Band 2: Revolution and Reaktion 1848–1866, Historische Kommission für Nassau, Wiesbaden 21 Sheehan, James J (1989), German History, 1770–1866, Oxford University Press, Oxford and New York, pp 809–819 25 Nguyễn Mậu Hùng Tập 129, Số 6A, 2020 22 Siemann, Wolfram (2006), 1848–1849 in Deutschland und Europa, Ereignis-Bewältigung-Erinnerung, Ferdinand Schöningh, Paderborn 23 Taunusbote (1848), „Intelligenz ist Macht.“ Geschichte.-Landwirtschaft.-Gemeinnützige Unternehmungen, Amtblatt für die Ämter: Usingen, Idstein, Königsten und Höchst, Nr 30 Usingen, Samstag, den 22 Juli 1848, Jahrgang 24 Verhandlungen der Landesdeputiertenversammlung des Herzogtums Nassau im Jahr von 1846, Wiesbaden, S 508 25 Vollmer, Franz X (1979), Vormärz und Revolution 1848/49 in Baden, Strukturen, Dokumente, Fragestellungen, Verlag Moritz Diesterweg, Frankfurt am Main 26 Wehler, Hans-Ulrich (1987), Deutsche Gesellschaftsgeschichte, Erster Band: Vom Feudalismus des alten Reiches bis zur defensiven Modernisierung der Reformära 1700–1815, C H Beck, München 27 Wehler, Hans-Ulrich, Der deutsche Nationalismus, trong: http://gepeskonyv.btk.elte.hu/adatok/Germanisztika/111Balk%E1nyi/Horv%E1thPabis/17Der%20deutsche.pdf (truy cập ngày 11 tháng năm 2016) 28 Zeller, Ulrich (1948), Der Ablauf der Ereignisse, trong: Keil, Wilhelm (Hrg.) (1948), Deutschland 1848– 1948, Im Verlag „Volkswille“ Max Denker Stuttgart SOCIAL CIRCUMSTANCES OF THE GERMAN UNIFICATION 1848–1871 Nguyen Mau Hung University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam Abstract The German Confederation 1815–1866 was an assembly of independent and sovereign states The existence of these states was the origin of the nineteenth-century German question and the object of the German Unification 1848–1871 However, reality shows that these states did not belong to all members of the communities They were more exactly the political tools of the feudal nobility, employed to rule the German-speaking communities in Central Europe and an international solution of European powers at the Congress of Vienna in 1815 to keep peace and security in Central Europe The aristocracy, in general, and monarchies, in particular, were, therefore, also the hindrance of the modernization of Germany in the middle of the nineteenth century In such circumstances, the bourgeoisie was normally the leader of the national modernization, like in the western countries, with the support of the people However, in Germany, the object of the German question was also the key to the German unification 1848–1871 26 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6A, 2020 Keywords: social circumstance, bourgeoisie, feudal aristocracy, national modernization, German Confederation 1815–1866 27 ...IX, nước Đức hội tụ gần đầy đủ tất yếu tố kinh tế, trị, lẫn văn hố xã hội cho cách mạng cờ thống đất nước Kết luận 23 Nguyễn Mậu Hùng Tập 129, Số 6A, 2020 Đến kỷ XIX, tình hình nước Đức giữ nguyên t... 129, Số 6A, 2020 nước Đức khơng n bình đến mức cần cải cách để tiến lên đại Nhật Bản Tất đúc kết lại chiến tranh quân với bên để giải vấn đề thống bên Đó đường đặc biệt nước Đức kỷ XIX tạo nên...ã hội đặt cộng đồng cư dân nói tiếng Đức Trung Âu kỷ XIX vào hoàn cảnh khơng thể khơng đứng lên Điều thực tế tiền đề xã hội cho q trình thống nước Đức 1848–1871 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bergmann, Jürgen (