Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
199 KB
Nội dung
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
a. Phần mở đầu
Thị trờng chứngkhoán mặc dù đã đợc phát triển từ lâu trên thế giới nhng
mới đợc biết đến ởViệt Nam, vì vậy, cần phải đợc nghiên cứu một cách đầy đủ,
có tính hệ thống, kết hợp với kinh nghiệm hoạt động của các nớc để áp dụng trong
điều kiện của Việt Nam. Thị trờng chứngkhoán hoạt động có hiệu quả sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển năng động và hiệu quả hơn, các doanh nghiệp
có vốn để đầu t mở rộng sản xuất, các nhà đầu t thu đợc cổ tức. Từ đó phát huy tối
đa nguồn lực trong nớc của các tổ chức và cá nhân và huy động vốn đầu t nớc
ngoài cho công cuộc công nghiệp hoá nền kinh tế đất nớc, là cầu nối cho Việt
Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Sau một thời gian dài chuẩn bị, ngày 20/07/2000 Trung tâm giao dịch chứng
khoán TP. Hồ Chí Minh chính thức đợc đa vào họat động đã đánh dấu một bớc
ngoặt to lớn trong sự phát triển thị trờng tài chính ởViệt Nam. Mặc dù quy mô
hoạt động của thị trờng còn hạn chế, nhng cũng đã gây đợc nhiều sự chú ý của các
công ty, công chúng trong và ngoài nớc.
Trải qua một thời gian hoạt động, thị trờng chứngkhoánViệtNam đã bớc
đầu trở thành một kênh huy động vốn đầu t quan trọng cho nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ một số mặt hạn chế nhất định nh: số lợng hàng hoá trên
thị trờng còn đơn điệu, nghèo nàn; chất lợng hàng hàng hoá cha cao
Trong vài năm qua, các cơ quan có thẩm quyền (Chính phủ, Uỷ ban Chứng
khoán Nhà nớc ) đã ban hành các văn bản pháp quy nhằm quản lý tốt hơn hoạt
động của thị trờng chứngkhoán còn đang mới mẻ này.
Nhận thấy đây là một vấn đề có nhiều điều đáng phải nghiên cứu, xem xét,
em đã thực hiện đề án kinh tế chính trị của mình với đề tài:
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
1
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
Quá trìnhhìnhthànhthị trờng chứngkhoánởViệt Nam.
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
báo cáo tổng hợp đợc trình bày gồm ba phần:
Chơng 1: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán.
Chơng 2: Quátrìnhhìnhthànhthị trờng chứngkhoánởViệt Nam.
Chơng 3: Định hớng phát triển cho thị trờng chứngkhoánViệt Nam.
Trong quátrình thực hiện đề tài của mình, em đã nhận đợc sự hớng dẫn tận
tình của thầy giáo Vũ Văn Hân để em hoàn thành bài viết. Nhng với khả năng có
hạn, thời gian nghiên cứu lại cha nhiều, do đó, bài viết chắc chắn không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô
để bài viết hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
B. Nội dung
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
2
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
Chơng I
Lý luận chung về thị trờng chứng khoán
I. Một số hiểu biết về chứng khoán.
1. Khái niệm chứng khoán
Chứng khoán là thuật ngữ dùng để chỉ các chứng chỉ về đầu t hoặc cho vay
vốn nhằm thu đợc trong tơng lai một khoản lợi tức từ việc đầu t hoặc cho vay vốn
đó.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế làm nảy sinh nhu cầu vốn ngày càng
lớn, nhất là nhu cầu vốn dài hạn. Để đáp ứng nhu cầu vốn các doanh nghiệp và
Nhà nớc đã phát hành loại giấy ghi nợ để vay vốn công chúng, loại giấy này đợc
gọi là trái phiếu. Mặt khác, với sự ra đời của công ty cổ phần đã nảy sinh một ph-
ơng tiện huy động vốn vào công ty là cổ phiếu. Đây là chứng chỉ xác nhận phần sở
hữu công ty tơng ứng với phần vốn góp vào công ty.
Trái phiếu và cổ phiếu đều là bằng chứng xác nhận ngời ta đã bỏ tiền ra đầu
t dới hình thức cho vay trực tiếp hay góp vốn vào công ty cổ phần và cũng là băng
chứng đa lại cho ngời ra những quyền nhất định, trong đó quyền cơ bản là đợc h-
ởng những khoản thu nhập. Do vậy, trái phiếu và cổ phiếu đều đợc gọi là chứng
khoán. Ngày nay, ngoài cổ phiếu và trái phiếu là hai loại chứngkhoán chủ yếu,
cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã làm nảy sinh nhiều loại chứng
khoán mới rất đa dạng. Mặt khác, với sự phát triển của khoa học và công nghệ,
thay vì việc phát hành các loại chứng chỉ huy động dới dạng giấy tờ, ngời ta còn
có thể bút toán ghi sổ hay ghi lại trên hệ thống thiết bị điện tử, đây đợc coi là sự
phi vật chất hoá chứng khoán.
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
3
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
Từ những điều trình bày trên, ta có thể rút ra khái niệm về chứng khoán:
Chứng khoán là chứng từ dới dạng giấy tờ hoặc đợc bút toán ghi sổ xác nhận các
quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu các chứng từ đó đối với ngời phát hành.
Xem xét chứngkhoán có thể thấy rằng chứngkhoán đại biểu cho một số
tiền nhất định mà ngời đầu t đã ứng ra và điều cơ bản là nó đa lại cho ngời sở hữu
chứng khoán quyền đợc hởng những khoản thu nhập nhất định trong tơng lai. Vì
thế, chứngkhoán có thể đợc mua bán và đợc lu thông với t cách là hàng hoá.
2. Đặc trng của chứng khoán.
- Chứngkhoán luôn gắn với những khả năng thu lợi:
Khi mua chứng khoán, ngời đầu t đã bỏ ra một khoản vốn của mình vào đầu
t, vì vậy, họ chỉ đầu t khi có thể thu đợc những khoản lợi tức nhất định. Mỗi loại
chứng khoán đa lại một khả năng thu lời khác nhau: các trái phiếu thờng có mức
lợi tức cố định và tơng đối chắc chắn trong khi đó các cổ phiếu có độ an toàn thấp
hơn, mang lại khả năng đợc hởng cổ tức và đặc biệt là khả năng thu lãi lớn hơn khi
cổ phiếu tăng giá.
- Chứngkhoán luôn gắn với rủi ro:
Đầu t luôn gắn với rủi ro, và đầu t vào chứngkhoán cũng có những rủi ro
nhất định. Có những rủi ro chung cho tất cả chứngkhoán và cũng có những rủi ro
riêng liền với liền với từng loại chứngkhoán nhất định. Các chứngkhoán khác
nhau có mức độ rủi ro khác khau.
- Chứngkhoán có khả năng thanh toán:
Sau khi phát hành, chứngkhoán có thể đợc mua đi bán lại nhiều lần trên thị
trờng chứng khoán. Các nhà đầu t năm giữ chứngkhoán có thể chuyển các chứng
khoán của họ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn. Mặc dù mỗi chứngkhoán có khả
năng thanh toán khác nhau, nhng nhìn chung tất cả các loại chứngkhoán đều có
khả năng thanh toán nhất định. Trong những thời điểm nhất định, cũng có những
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
4
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
chứng khoán bị mất khả năng thanh toán nhng các chứngkhoán này sẽ nhanh
chóng bị loại bỏ khỏi thị trờng.
Mỗi loại chứngkhoán có đặc trng khác nhau về khả năng đa lại thu nhập
hay nói khác đi là mức lợi tức, mức độ rủi ro và mức độ thanh khoản. Đối với ngời
phát hành, điều quan trọng là cần phải lựa chọn phát hành loại chứngkhoán thích
hợp để thu hút đợc ngời đầu t đảm bảo cho việc phát hành thành công, thực hiện
mục tiêu huy động vốn. Đối với ngời đầu t, cần nắm đợc đặc trng của từng loại
chứng khoán để cân nhắc lựa chọn đi đến quyết định đầu t đúng vào loại chứng
khoán thích ứng đáp ứng các yêu cầu mong muốn đề ra về thu nhập và mức độ
mạo hiểm.
3. Phân loại chứng khoán.
Dựa trên các tiêu chí khác nhau, ta có các cách phân loại chứngkhoán khác
nhau. Sau đây là một số cách phân loại thờng đợc sử dụng.
* Căn cứ vào chủ thể phát hành, có thể phân thành:
- Chứngkhoán Chính phủ và chứngkhoán chính quyền địa phơng: là loại
chứng khoán do Chính phủ và chính quyền địa phơng phát hành, đợc Chính phủ
hoặc chính quyền địa phơng đảm bảo thanh toán tiền gốc và lãi.
- Chứngkhoán doanh nghiệp: Do doanh nghiệp phát hành, bao gồm cổ phiếu
và trái phiếu doanh nghiêp.
- Chứngkhoán của các ngân hàng và tổ chức tài chính tín dụng: Do ngân
hàng và các tổ chức tài chính tín dụng phát hành nhằm phục vụ cho hoạt động
nghiệp vụ của mình
* Căn cứ vào tính chất huy động vốn có thể phân thành:
- Cổ phiếu: là chứngkhoán xác nhận quyền sở hữu một công ty cổ phần. Cổ
phiếu còn đợc gọi là chứngkhoán vốn vì ngời sở hữu cổ phiếu không phải là chủ
nợ của công ty mà là chủ sở hữu của công ty và có quyền hởng các thu nhập từ lợi
nhuận của công ty.
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
5
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
- Trái phiếu: là chứngkhoán xác nhận một khoản nợ của ngời phát hành đối
với ngời nắmchứng khoán. Do đó, trái phiếu đợc coi là loại chứngkhoán nợ. Trái
phiếu thể hiện sự cam kết của ngời phát hành thanh toán những khoản tiền lãi và
gốc vào những thời điểm nhất định.
- Các chứngkhoán phái sinh: Là các chứngkhoán thể hiện quyền đợc mua
cổ phiếu, trái phiếu theo các điều kiện nhất định đã đợc thoả thuận trớc.
Chứng khoán phái sinh có các loại nh chứng quyền (xác nhận quyền u tiên
mụa cổ phiếu mới phát hành thấp hơn giá thị trờng), chứng khế (xác nhận quyền
đợc mua cổ phiếu trong những điều kiện nhất đinh), hợp đồng tơng lai (thoả thuận
cam kết mua hoặc bán chứngkhoán trong tơng lai tại giá thoả thuận trớc), hợp
đồng lựa chọn (quyền đợc mua hoặc bán một số chứngkhoán nhất định trong một
khoản thời gian xác định, tại mức giá thoả thuận trớc).
* Căn cứ vào lợi tức của chứngkhoán có thể phân thành:
- Chứngkhoán có thu nhập cố định: là chứngkhoán có thu nhập xác định tr-
ớc không phục thuộc vào bất kỳ một yếu tố nào khác. Ví dụ nh các trái phiếu có
lãi suất cố định
- Chứngkhoán có thu nhập biến đổi: là các chứngkhoán có thu nhập thay đổi
tuỳ theo các yếu tố nhất định. Chứngkhoán có thu nhập biến đổi thờng thấy là cổ
phiếu, các loại chứng chỉ quỹ đầu t
* Căn cứ theo hình thức chứngkhoán có thể phân thành:
- Chứngkhoán ghi danh: Là loại chứngkhoán trên đó có ghi tên ngời sở hữu.
Loại chứngkhoán này thờng bị hạn chế bởi khả năng chuyển nhợng. Chứngkhoán
ghi danh có thể là cổ phiếu hoặc trái phiếu.
- Chứngkhoán không ghi danh: Là các chứngkhoán không ghi tên ngời sở
hữu, các chứngkhoán này đợc tự do chuyển nhợng.
* Căn cứ theo thị trờng nơi chứngkhoán đợc giao dịch có thể phân thành:
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
6
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
- Chứngkhoán đợc niêm yết: là các chứngkhoán đợc chấp nhận đủ tiêu
chuẩn và đợc giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán.
- Chứngkhoán không đợc niêm yết: là các chứngkhoán không đợc niêm yết
tại sở giao dịch và đợc giao dịch trên thị trờng phi tâp trung.
II. Thị trờng chứng khoán.
1. Khái niệm
Thị trờng chứngkhoán là nơi các chứngkhoán đợc phát hành và trao đổi.
Thị trờng chứngkhoán là một bộ phận của thị trờng vốn do đặc tính của chứng
khoán trong việc huy động vốn dài hạn.
Hàng hoá giao dịch trên thị trờng chứngkhoán là các cổ phiếu, trái phiếu và
một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm. Các trái phiếu có thời hạn
dới 1 năm là hàng hoá trên thị trờng tiền tệ.
Vị trí của thị trờng chứngkhoán trong hệ thống thị trờng tài chính có thể đ-
ợc biểu thị khái quát qua sơ đồ sau:
- Thị trờng chứngkhoán có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
7
Thị trờng tài
chính ngắn hạn
(thị trờng tiền
tệ)
Thị trờng tài
chính dài hạn
(Thị trờng vốn)
Thị trờng tài
chính
Thị trờng
chứng khoán
Thị tr
ờng vay nợ
dài hạn
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
+ Thị trờng chứngkhoán đặc trng bởi hình thức tài chính trực tiếp, ngời cần
vốn và ngời có khả năng cung ứng vốn đến trực tiếp tham gia vào thị trờng. Giữa
họ không có các trung gian tài chính
+ Thị trờng chứngkhoán là thị trờng gắn với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.
Tất cả mọi ngời đều tự do tham gia vào thị trờng. Không có sự áp đặt giá cả trên
thị trờng chứngkhoán mà giá cả ở đây đợc xác định dựa vào quan hệ cung cầu của
thị trờng và phản ánh các thông tin có liên quan đến chứng khoán.
+ Thị trờng chứngkhoán về cơ bản là một thị trờng liên tục, sau khi các
chứng khoán đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp nó có thể mua bán nhiều lần trên
thị trờng thứ cấp. Thị trờng chứngkhoán đảm bảo cho những ngời đầu t có thể
chuyển các chứngkhoán của họ năm giữ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn.
2. Cơ cấu thị trờng chứng khoán.
- Căn cứ vào tính chất các chứngkhoán đợc giao dịch thị trờng chứngkhoán có
thể phân thành:
+ Thị trờng cổ phiếu: là thị trờng nơi các cổ phiếu đợc phát hành và giao dịch, bao
gồm thị trờng cổ phiếu sơ cấp và thị trờng cổ phiếu thứ cấp.
+ Thị trờng trái phiếu: là thị trờng nơi các trái phiếu đợc phát hành và giao dịch,
cũng bao gồm thị trơng trái phiếu sơ cấp và thị trờng trái phiếu thứ cấp.
+ Thị trờng các sản phẩm phái sinh bao gồm thị trờng các hợp đồng tơng lai, các
hợp đồng lựa chọn
- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trờng chứngkhoán đợc chia
thành:
+ Thị trờng sơ cấp: là thị trờng mua bán chứngkhoán lần đầu đợc phát hành.
+ Thị trờng thứ cấp: là nơi giao dịch các chứngkhoán đã đợc phát hành trên thị tr-
ờng sơ cấp.
3. Chức năng của thị trờng chứng khoán.
3.1. Chức năng huy động vốn đầu t cho nền kinh tế.
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
8
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
Sự hoạt động của thị trờng chứngkhoán tạo ra một cơ chế chuyển các
nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Thị trờng cung cấp các phơng tiện huy động
vốn nhàn rỗi trong dân c cho các doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác
nhau nh đầu t phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất mới Chức năng này đ-
ợc thực hiện khi công ty phát hành chứngkhoán và công chúng mua chứng
khoán. Nhờ vào sự hoạt động của thị trờng mà doanh nghiệp có thể huy động một
số lợng lớn vốn đầu t dài hạn. Khi mua chứngkhoán do các công ty phát hành, số
tiền nhàn rỗi của các nhà đầu t đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua
đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Trong quátrình này, thị trờng chứngkhoán
đã có những tác động rất quan trọng trong việc đẩy mạnh việc phát triển nền kinh
tế quốc dân bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu t dài hạn của các doanh nghiệp.
Thông quathị trờng chứng khoán, Chính phủ và chính quyền ở các địa ph-
ơng cũng huy động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển
cơ sở hạ tấng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
3.2 Chức năng cung cấp khả năng thanhkhoản cho các chứng khoán.
Thị trờng chứngkhoán là nơi các chứngkhoán đợc mua bán, trao đổi, bởi
vậy nhờ thị trờng chứngkhoán các nhà đầu t có thể dễ dàng chuyển đổi các loại
chứng khoán họ sở hữu thành tiền hoặc các loại chứngkhoán khác khi họ muốn.
Khả năng thanhkhoản (khả năng chuyển đổi thành tiền) là một trong những yếu
tố quyết định tính hấp dẫn của chứngkhoán đối với ngời đầu t. Đây chính là yếu
tố cho thấy tính linh hoạt của chứng khoán. Chức năng cung cấp khả năng thanh
khoản cho các loại chứngkhoán là chứng năng quan trọng đảm bảo cho thị trờng
chứng khoán hoạt động một cách năng động có hiệu quả.
3.3 Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế.
Thị trờng chứngkhoán là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình
của nền kinh tế một cách tổng hợp và chính xác thông qua chỉ số giá chứngkhoán
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
9
Nguyễn Bạch Dơng - 43B Tài chính DN.
trên thị trờng. Từ đó tạo ra một mỗi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
3.4 Chức năng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.
Thị trờng chứngkhoán là thị trờng cung và cầu vốn dài hạn gặp nhau. Trên
thị trờng chứng khoán, giá cả chứngkhoán phản ánh sự phát triển của các doanh
nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế nói chung, giá chứngkhoán tăng lên cho
thấy đầu t đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng và ngợc lại khi chứngkhoán giảm
giá sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tê. Chính vì vậy, thị trờng
chứng khoán đợc coi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan
trọng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông quathị trờng
chứng khoán, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo nguồn thu,
bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể
sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào thị trờng chứngkhoán nhằm
định hớng đầu t, đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trơng chứng khoán.
4.1 Nguyên tắc cạnh tranh tự do.
Thị trờng chứngkhoán phải hoạt động trên cơ sở cạnh tranh tự do, các nhà
phát hành, nhà đầu t đợc tự do tham gia và rút khỏi thị trờng. Giá cả trên thị trờng
phản ánh quan hệ cung cầu về chứngkhoán và thể hiện tơng quan cạnh tranh giữa
các công ty. Trên thị trờng sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán
chứng khoán của mình cho các nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựa chọn các
chứng khoán mà mình muốn đầu t vào. Trên thị trờng thứ cấp, các nhà đầu t cũng
cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhât.
4.2 Nguyên tăc giao dịch công bằng.
Có rất nhiều ngời tham gia thị trờng chứngkhoán với những mục đích khác
nhau. Để đảm bảo lợi ích cho tất cả những ngời này, thị trờng chứngkhoán phải
hoạt động dựa trên nguyên tắc giao dịch công băng. Tất cả mọi giao dịch phải đợc
Khoa Tài chính - Ngân hàng. ĐH KTQD
10
[...]... Nghị định số 75/CP thành lập Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nớc là cơ quan thuộc Chính phủ quản lý các hoạt động về chứngkhoán và thị trờng chứng khoánởViệtNam .Thị trờng chứngkhoánViệtNam có sự khác biệt so với các quốc gia khác ở chỗ: UBCKNNVN ra đời trớc khi có thị trờng chứngkhoán và là một bộ phận quan trọng trong quátrình hoạt động và phát triển của thị trờng chứngkhoánViệt Nam; TTGDCK là một... chơng II quátrìnhhìnhthànhthị trờng chứng khoánởViệtNam I Sự hìnhthànhthị trờng chứng khoánởviệtnam 1 Đặc điểm thị trờng tài chính nớc ta trớc khi có thị trờng chứngkhoán Kể từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - đại hội tiến hành công cuộc đổi mới - ViệtNam đã đạt đợc những thành tựu lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá Kinh tế sau thời kỳ lạm phát cao đã bớc sang thời kỳ tăng trởng cao... án hìnhthành và phát triển thị trờng vốn và thị trờng chứng khoánởViệtNam Năm 1993, Ngân hàng Nhà nớc ViệtNamthành lập Ban nghiên cứu xây dựng thị trờng vốn" là đơn vị chuyên nghiên cứu về lĩnh vực chứngkhoán và thị trờng chứngkhoánNăm 1995, trên cơ sở đề án của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, và Ban Kinh tế Trung ơng, Chính phủ đã quyết định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trờng chứng khoán. .. các công ty chứngkhoán : Số công ty chứngkhoán đợc Uỷ ban chứngkhoán Nhà nớc đã cấp phép hoạt động hiện nay ngày càng gia tăng: Công ty Cổ phần Chứngkhoán Bảo Việt; Công ty TNHH Chứngkhoán Ngân hàng Đầu t& Phát triển; Công ty Cổ phần Chứngkhoán khách sạn Sài Gòn; Công ty Cổ phần Chứngkhoán Đệ Nhất; Công ty TNHH Chứngkhoán Thăng Long; Công ty TNHH Chứngkhoán ACB; Công ty TNHH Chứngkhoán Ngân... 43B Tài chính DN 1.2 Thị trờng chứngkhoánViệtNam hợp tác quôc tế 1.2.1 Hợp tác song phơng Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nớc đã mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới trong việc đào tạo cán bộ cho Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nớc, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, các tổ chức cá nhân tham gia thị trờng chứng khoán; kinh nghiệm xây dựng khung pháp luật về chứngkhoán và thị trờng chứng khoán, đề án xây dựng... Ngoài ra, sở giao dịch cũng ban hành nhữgn quy định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứngkhoánở sỏ, phù hợp với các quy định luật pháp về chứngkhoán và giao dịch chứngkhoán 5.4.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán Là tổ chức của các công ty chứngkhoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành công nghiệp chứngkhoán đợc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên... doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần, quátrình đó đòi hỏi phải có thị trờng chứngkhoán bởi lẽ công ty cổ phần và thị trờng chứngkhoán là nh hình với bóng Cơ chế vận hành của thị trờng chứngkhoán sẽ tạo tiền đề cho quá tình cổ phần hoá đi đúng hớng và tuân thủ theo luật pháp.Giá cả cổ phiếu của doanh nghiệp đợc hìnhthành một cách khách quan trên cơ sở định giá tài sản khi thực hiện cổ phần hoá,... Định hớng phát triển cho thị trờng chứng khoánViệtnam I Hớng tới một thị trờng chứngkhoánViệtNam hoàn chỉnh Mục tiêu phát triển của thị trờng trong mấy năm tới là: Tiếp tục củng cố, ổn định hoạt động thị trờng, nâng cấp, hiện đại hoá thị trờng; hoàn thiện việc quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ ngời đầu t có hiệu quả; góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam; đảm bảo ổn định và an... hìnhthành và hoạt động của thị trờng chứngkhoánViệtNam Ngày 20/07/2000 Trung tâm Giao dịch ChứngkhoánThành phố Hồ Chí Minh chính thức khai trơng và đi vào hoạt động Sau hơn một năm hoạt động, Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán TP Hồ Chí Minh đã đạt đợc một số thành công đáng kể, thể hiện sự tập trung, nỗ lực của Đảng, Chính phủ và toàn thể cán bộ nhân viên ngành chứngkhoán Trung tâm Giao dịch Chứng. .. viên nói riêng và cho toàn ngành chứngkhoán nói chung 5.4.4 Tổ chức lu ký chứngkhoán và thanh toán Là tổ chức nhận lu giữ bảo quản các chứngkhoán của khách hàng và tiên hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứngkhoán 5.4.5 Các tổ chức tài trợ chứngkhoán Là các tổ chức đợc thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng và tăng trởng của thị trờng chứngkhoán thông qua các hoạt động . chính DN.
chơng II
quá trình hình thành thị trờng
chứng khoán ở Việt Nam
I. Sự hình thành thị trờng chứng khoán ở việt nam
1. Đặc điểm thị trờng tài chính. về thị trờng chứng khoán.
Chơng 2: Quá trình hình thành thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.
Chơng 3: Định hớng phát triển cho thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Trong