Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nhà đầu t

Một phần của tài liệu quá trình hình thành thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 43 - 51)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng

9. Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nhà đầu t

Vấn đề bảo vệ lợi ích kinh tế của các nhà đầu t là một trong những nguyên tắc tối cao của mọi thị trờng chứng khoán, là động lực thúc đẩy sự tham gia của công chúng và các nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán. Sự chao đảo của thị trờng chứng khoán Việt Nam đã khiến cho nhiều nhà đầu t phải xa lánh thị trờng. Vì vậy, cần phải xây dựng đợc bộ luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán – cơ sở pháp lý của tất cả các hoạt động liên quan đến phát hành và lu thông chứng khoán, đồng thời bảo vệ lợi ích của công chúng và các nhà đầu t - động lực thúc đẩy sự tham gia trên thị trờng chứng khoán.

10. Đảm bảo đợc lực lợng con ngời cần thiết, có chuyên môn về chứng khoán để tham gia vào thị trờng.

Các đơn vị nhỏ nhất cấu thành TTCK chính là con ngời, mọi hoạt động nào trên TTCK cũng do con ngời thực hiện. Để xây dựng thành công TTCK, chúng ta phải có đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, đội ngũ những ngời kinh doanh chứng khoán, tổ chức thị trờng, đội ngũ cán bộ quản lý tài chính công ... đồng thời phải thu hút đợc một bộ phận đông đảo các nhà đầu t có hiểu biết về chứng khoán, sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tham gia vào thị trờng.

- Cần tăng cờng công tác đào tạo và phổ biến kiến thức, bởi chỉ khi nào thực sự có kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán thì các doanh nghiệp mới có đủ sự tự tin và quyết tâm cần thiết để tham gia thị trơng. Và cũng chỉ khi nào có kiến thức về thị trờng chứng khoán thì việc tham gia thị trờng mới có thể thực sự mang lại lợi ích kinh tế cho từng doanh nghiệp và cho cả nền kinh tê.

11.Củng cố, phát triển hệ thống thanh tra, giám sát hiện đại, tự động hoá.

- Cùng với các bộ luật đợc ban hành, việc tăng cờng các hoạt động giám sát thị trờng là vô cùng cần thiết. Từ đó, thông qua việc tăng cờng tổ chức các hoạt động theo dõi, kiểm tra, thanh tra các hoạt động trên thị trờng để kịp thời ban hành các chính sách điều chỉnh phù hợp và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật nhằm làm cho thị trờng chứng khoán hoạt động ngày càng hiệu quả.

12. Xúc tiến thành lập hiệp hội các nhà đầu t - kinh doanh chứng khoán Việt Nam.

- Để khắc phục những hiện tợng tiên cực nh sự cạnh tranh không lành mạnh, thao túng, lũng đoạn... trên thị trờng, và nhằm mục tiêu làm giảm các chi phí giao dịch, tăng cờng sự liên minh, liên doanh, liên kết trong quá trình đầu t - kinh doanh chứng khoán - đặc biệt là do khuynh hớng phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trờng OTC, việc thành lập các tổ chức tự quản, phi chính phủ của các nhà đầu t - kinh doanh chứng khoán là tất yếu khách quan và là hiện thực ở hầu hết các thị trờng chứng khoán trên thế giới. UBCKNN cần giúp đỡ các nhà đầu t chứng khoán Việt Nam thành lập tổ chức phi lợi nhuận dới hình thức các câu lạc bộ, hiệp hội của các nhà đầu t - kinh doanh chứng khoán; sau đó từng bớc phát triển thành các trung tâm của thị trờng chứng khoán OTC ở Việt Nam.

-Tiến tới thành lập hiệp hội chứng khoán Việt Nam hoạt động nh một tổ chức tự quản, có vai trò và chức năng tự quản, tự giám sát đảm bảo hoạt động ổn

định của các công ty chứng khoán, phát triển thị trờng, thúc đẩy sự phát triển của các công ty chứng khoán.

C. PHần kết luận

Nh vậy, dù mới chỉ đợc thành lập từ 20/7/2000 song thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đạt đợc một số thành quả nhất định. Các chủ thể tham gia thị trờng CK nh TTGDCK, công ty niêm yết, công ty chứng khoán, các nhà quản lý, các nhà đầu t... trải qua bớc đầu làm quen nay đã trởng thành một bớc và tham gia thị trờng với vai trò ngày càng tích cực hơn. Cho đến nay, thị trờng chứng khoán đã dần dần trở thành một trong những kênh huy động vốn quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt đợc, thị trờng chứng khoán Việt Nam đã bộc lộ một số hạn chế không thể tránh khỏi, nhất là khi nhận thức về chứng khoán của ngời dân còn cha cao. Vì vậy, để xây dựng một thị trờng chứng khoán hoàn hảo thì chúng ta còn rất nhiều việc phải làm.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Văn Hân đã giúp em thực hiện bài viết. Kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô.

Hà Nội ngày 20/5/2003.

Sinh viên thực hiện Nguyễn Bạch Dơng.

Nội dung chính

Chơng I Lý luận chung về thị trờng chứng khoán...3

I. Một số hiểu biết về chứng khoán....3

1. Khái niệm chứng khoán...3

2. Đặc trng của chứng khoán...4

3. Phân loại chứng khoán...5

II. Thị trờng chứng khoán...7

1. Khái niệm...7

2. Cơ cấu thị trờng chứng khoán...8

3. Chức năng của thị trờng chứng khoán...9

3.1. Chức năng huy động vốn đầu t cho nền kinh tế...9

3.2 Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán...9

3.3 Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế...10

3.4 Chức năng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô...10

4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trơng chứng khoán...10

4.1 Nguyên tắc cạnh tranh tự do...10

4.2 Nguyên tăc giao dịch công bằng...11

4.3 Nguyên tắc công khai...11

4.4 Nguyên tắc trung gian mua bán...11

5. Các tổ chức và cá nhân tham gia vào thị trờng chứng khoán...12

5.1 Nhà phát hành...12

5.2 Nhà đầu t...12

5.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trờng chứng khoán...12

5.3.3 Công ty t vấn đầu t chứng khoán...13

5.3.4 Công ty quản lỹ quỹ đầu t chứng khoán...13

5.4 Các tổ chức có liên quan trên thị trờng chứng khoán...14

5.4.1 Cơ quan quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán...14

5.4.2 Sở giao dịch chứng khoán...14

5.4.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán...14

5.4.4 Tổ chức lu ký chứng khoán và thanh toán...14

5.4.5 Các tổ chức tài trợ chứng khoán...14

5.4.6 Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm...15

Chơng II Quá trình hình thành thị trờng chứng khoán ở Việt Nam...16

I. Sự hình thành thị trờng chứng khoán ở việt nam...16

1. Đặc điểm thị trờng tài chính nớc ta trớc khi có thị trờng chứng khoán ...16

2. Sự cần thiết của thị trờng chứng khoán trong thị trờng tài chính Việt Nam....21

2.1 Thị trờng chứng khoán là một công cụ tài chính hữu hiệu nhằm khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi đầu t cho phát triển kinh tế ...22

2.2 Thị trờng chứng khoán là một công cụ giúp nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển kinh tế - xã hội... 23

2.3 Thị trờng chứng khoán là công cụ để Nhà nớc huy động và kiểm soát các nguồn vốn đầu t nớc ngoài....24

2.4 Thị trờng Chứng khoán giúp lu động hoá các nguồn vốn trong nớc....25

2.5 Thị trờng Chứng khoán là điều kiện tiền đề cho quá trình cổ phần hoá....25

2.6 Thị trờng chứng khoán kích thích các doanh nghiệp tuân thủ luật pháp và quan tâm tới hiệu quả...26

3. Quá trình ra đời của thị trờng chứng khoán Việt Nam... 26

II. Thị trờng chứng khoán Việt Nam sau gần ba năm hoạt động (tính tới thời điểm tháng 4/2003)...28

1. Hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam...28

1.1. Hoạt động của thị trờng chứng khoán...28

1.1.1. Hoạt động phát hành và niêm yết và công bố thông tin...28

1.1.2 . Hoạt động của các công ty chứng khoán ...30

1.1.3 . Hoạt động của trung tâm Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh...31

1.2 Thị trờng chứng khoán Việt Nam hợp tác quôc tế ...33

1.2.1. Hợp tác song phơng...33

1.2.2 Hợp tác đa phơng ...33

2. Thành tựu và hạn chế....33

2.1.Thành tựu....33

2.2. Hạn chế ...35

Chơng III Định hớng phát triển cho thị trờng chứng khoán Việt nam...36

I. Hớng tới một thị trờng chứng khoán Việt Nam hoàn chỉnh...36

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng chứng khoán...37

1. Hiện đại hoá các hệ thống và nâng cấp hoạt động của TTGDCK Tp Hồ Chí Minh... 37

2. Đa dạng các chủng loại hàng hoá, tăng cung cho thị trờng chứng khoán ...38

3. Đẩy mạnh cầu chứng khoán ...39

4. Xây dựng thị trờng chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ...40

5. Phát triển các công ty chứng khoán ...40

6. Khuyến khích việc thành lập các công ty t vấn, công ty quản lý quỹ, công ty niêm yết, quỹ đầu t chứng khoán...41

7. Công nghệ mua bán chứng khoán cần đợc cải tiến...42

8. Kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc...43

10. Đảm bảo đợc lực lợng con ngời cần thiết, có chuyên môn về chứng khoán để tham gia vào thị trờng...44 11.Củng cố, phát triển hệ thống thanh tra, giám sát hiện đại, tự động hoá...45 12. Xúc tiến thành lập hiệp hội các nhà đầu t - kinh doanh chứng khoán Việt Nam ...45

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thị trờng chứng khoán - Học viện Tài chính.

2. Giáo trình thị trờng chứng khoán - Trờng Đại học Ngoại thơng

3. Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.

4. Chứng khoán và đầu t chứng khoán - T.S Lý Vinh Quang.

5. Việt Nam với thị trờng chứng khoán - Tác giả Bùi Nguyên Hoàn.

6. Thị trờng chứng khoán - phơng thức hoạt động và kinh doanh - Tác giả Nguyễn Trần Quế

7. Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 07 năm 2002. số 12 năm 2002.

số 01 năm 2003. số 02 năm 2003. số 04 năm 2003. 8. Tạp chí Đầu t Chứng khoán các số ra hàng tuần.

Một phần của tài liệu quá trình hình thành thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w