1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

90 5,1K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 728,17 KB

Nội dung

CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU, CHO VÍ DỤ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN HỆ THỰC TẾ TỚI VIỆT NAM

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội, tháng 4/2013

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: CÁC BIỆN PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC CÁC QUỐC GIA ÁP DỤNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 6

I Khái quát những nhận thức cơ bản về xuất khẩu hàng hóa 6

1.1 Khái niệm 6

1.2 Các hình thức xuất khẩu 6

1.3 Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế 7

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu 7

II Các Biện pháp thường được các quốc gia áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu thời gian gần đây 12

2.1 Duy trì đồng nội tệ ở mức thấp (phá giá đồng nội tệ) 12

2.2 Chính sách kinh tế đối ngoại,đẩy mạnh quan hệ thương mại của quốc gia với các quốc gia khác và các tổ chức thương mại quốc tế 12

2.3 Các chính sách khác 14

CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15

I Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc 15

1.1 Tổng quan nền kinh tế Trung Quốc 15

1.2 Chính sách khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc 19

1.3 Chính sách khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu thông qua các biện pháp và chính sách khác 19

1.4 Chính sách khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu có tác động trực tiếp tới xuất khẩu 39

1.5 Các chính sách về thể chế - tổ chức 49

II Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore 52

2.1 Tổng quan nền kinh tế Singapore 52

2.2 Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore 55

2.3 Thành tựu đạt được 60

III Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới 64

CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 66

I Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1986 đến nay 66

1.1 Kim ngạch xuất khẩu 66

1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 67

II Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam 69

2.1 Chính sách khuyến khích đầu tư 69

2.2. Ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 69

2.3. Chính sách tài chính tín dụng 70

III Định hướng chính sách hoàn thiện xuất khẩu của Việt Nam 75

3.1 Định hướng 75

3.2 Mục tiêu 76

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa quan trọng và ngày càng đóng góp to lớn cho sự tăngtrưởng kinh tế của các quốc gia, tác động tích cực đến cán cân thanh toán quốc tế và sự ổnđịnh kinh tế vĩ mô Hàng hóa xuất khẩu có khối lượng lớn, chất lượng cao còn làm tăng vịthế kinh tế quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế Với chiến lược kinh tế mở, các quốcgia đều thực thi những biện pháp tác động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, nhằm phát huylợi thế quốc gia trên trường quốc tế.Có những biện pháp trực tiếp tác động đến việc thúcđẩy xuất khẩu,có những biện pháp lại gián tiếp tác động.Nhưng tất cả đều được vận dụng

và khai thác nhằm mang lại chiều hướng thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa của quốc giaSau 7 năm là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vàđang tiếp tục đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do với các nước lớn, môitrường thương mại đang và sẽ có nhiều cơ hội cùng những thách thức mới đối với hàngxuất khẩu của Việt Nam Những năm vừa qua, Việt Nam cũng đã có nhiều cố gắng chomục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu.Năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của chúng ta đạt116,4 tỷ USD,tang 18,23% so với năm 2011.Năm 2012 là năm quan trọng của xuất khẩuViệt Nam khi lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu cả nước vượt mức 100 tỷ USD và cũng làlần đầu tiên trong 20 năm Việt Nam xuất siêu trở lại.Tuy nhiên,xuất khẩu nước ta vẫn cònnhiều khó khăn, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn manh mún, chất lượng chưacao, giá cả còn thấp so với các hàng hóa cạnh tranh cùng loại, vì vậy tăng trưởng xuấtkhẩu chưa mang tính bền vững Có nhiều nguyên nhân, trong đó các biện pháp nhằm mụctiêu thúc đẩy xuất khẩu của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập và chưa đồng bộ, nên chưathực sự có tác động mạnh đến việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên thịtrường thế giới

Để khuyến khích xuất khẩu hàng hóa theo định hướng phát triển kinh tế Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cần có những nghiên cứu thỏa đáng về các chínhsách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế thúc đẩy xuất khẩu nói riêng phù hợp vớimôi trường kinh tế quốc tế mới và điều kiện kinh tế trong nước

Mục đích nghiên cứu

Trang 5

Hệ thống hóa những kiến thức lý luận về những biện pháp kinh tế liên quan đến hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa; tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nước và quốc tế để rút ranhững kết luận về cơ hội, thách thức, những thành công, hạn chế và nguyên nhân của nó.Trên cơ sở đó đề xuất hoàn thiện các chính sách tài chính của Việt Nam trong thời giantới nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh

tế bền vững

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chính sách kinh tế có liên quan đến hoạt độngxuất khẩu hàng hóa; những cơ hội và thách thức mới trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc xuất khẩu hàng hóa (không đề cập đến dịch

vụ, vốn, sức lao động…) của Việt Nam, các chính sách kinh tế được phân tích tập trungvào chính sách đầu tư, chính sách thuế và chính sách tiền tệ và các ,biện pháp,hỗ trợ cótác động gián tiếp Trong chính sách tiền tệ, đề tài tập trung phân tích chính sách tỷ giá vàtín dụng hỗ trợ xuất khẩu Thời gian nghiên cứu thựu tiễn chủ yếu từ thời kỳ đổi mới kinh

tế của Việt Nam, đặc biệt tập trung trong 5 năm gần đây

Phương pháp nghiên cứu

Thông qua các tài liệu thứ cấp, đề tài đã sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin, sosánh, phân tích; kết hợp với khảo cứu ý kiến từ các tài liệu mà nhóm đã thu thập từ trênmạng để rút ra các kết luận phù hợp

Chương III : Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam

Mặc dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu nhiều thông tin trên sách báo, trên internet, và kếthợp với kiến thức thực tế, kiến thức được giảng dạy trên trường Đại học Kinh tế Quốcdân Tuy nhiên, với thời gian bó hẹp cũng như lượng kiến thức chưa sâu, tài liệu này

Trang 6

không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và cácbạn!

XIN CÁM ƠN!

Nhóm 1 – Kinh tế quốc tế 52A

123456789101112

Trang 7

CHƯƠNG I: CÁC BIỆN PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC CÁC QUỐC GIA ÁP DỤNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

I Khái quát những nhận thức cơ bản về xuất khẩu hàng hóa

1.1 Khái niệm

Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệlàm phương tiện thanh toán.Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động trao đổi mua bánhàng hóa (bao gồm hàng hóa vô hình và hàng hóa hữu hình ) trong nước Khi sản xuấtphát triển và trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi,hoạt động này mở rộng phạm vi rangoài biên giới hoặc thị trường nội địa và các khu chế xuất ở trong nước

Xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa quan trọng và ngày càng đóng góp to lớn cho sự tăngtrưởng kinh tế của các quốc gia, tác động tích cực đến cán cân thanh toán quốc tế và sự ổnđịnh kinh tế vĩ mô Hàng hóa xuất khẩu có khối lượng lớn, chất lượng cao còn làm tăng vịthế kinh tế quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế Với chiến lược kinh tế mở, các quốcgia đều thực thi những biện pháp tác động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, nhằm phát huylợi thế quốc gia trên trường quốc tế

1.2 Các hình thức xuất khẩu

Cũng là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác nhưng hiện nay hoạtđộng xuất khẩu được các doanh nghiệp vận dụng dưới nhiều hình thức khác nhau, thểhiện ở một số hình thức chủ yếu sau:

- Xuất khẩu trực tiếp

- Xuất khẩu gia công uỷ thác

- Xuất khẩu ủy thác

- Buôn bán đối lưu

- Xuất khẩu theo nghị định thư

- Xuất khẩu tại chỗ

Trang 8

- Gia công quốc tế

Trang 9

1.3 Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế

Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thonghàng hoá của một qúa trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, mục đích liên kết sản xuất vớitiêu dùng của nước này với nước khác Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thểriêng biệt, mà là có sự tham ra của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhànước.Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia Nền sản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vàohoạt động xuất khẩu Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiệncán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấukinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân Đối với những nước

có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiênnhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý.Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủvốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động vàtài nguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắnkhoảng cách với nước giàu

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự kim nghạch xuất khẩu của một quốc gia,cónhững yếu tố tác động trực tiếp,có những yếu tố tác động gián tiếp,có những yếu tố tácđộng ngay tức thì tới hoạt động xuất khẩu,nhưng cũng có yếu tố trong dài hạn mới tácđộng

1.4.1 Chính sách đối ngoại ,quan hệ thương mại của quốc gia với các quốc gia khác và độ mở cửa thị trường

1.4.2 Chính sách tỷ giá hối đoái.

1.4.3 Chính sách về thuế,lãi suất,tín dụng các chính sách đầu tư,khuyến khích xuất khẩu,các thủ tục hành chính

Trang 10

Chính sách về thuế,lãi suất, tín dụng hay sự hỗ trợ về mặt hành chính như giảm nhẹ thủtục giấy tờ cho việc xuất khẩu cũng là yếu tố quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp trongnước xuất khẩu.

1.4.4 Hệ thống tài chính ngân hàng:

Hệ thống TCNH có thể chi phối rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Lợi ích của các doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các ngân hàng do hầu hết các hoạt động thanh toán đềuđược thực hiện qua ngân hàng

1.4.5 Các hàng rào thương mại:

 Hàng rào thuế quan:

Là tên gọi chung hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế:thuế nhập khẩu và thuếxuất khẩu Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu làthuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu.Ngoài ra còn các loại thuế quan khác

- Thuế quan chống bán phá giá:được áp đặt vào những mặt hàng nhập khẩu được

xác định là bán phá giá hoặc sẽ bán phá giá

- Thuế quan đối kháng:là loại thuế được áp dụng nếu hàng hóa nhập khẩu bị xác

định là đã được chính phủ các nước xuất khẩu trợ cấp trái với quy định của WTO

- Thuế quan hạn nghạch:là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu vượt hạn nghạch vào

một quốc gia hay vùng lãnh thổ

- Thuế quan ưu đãi: Là thuế quan dành hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia hoặc

vùng lãnh thổ

Tựu chung thì hàng rào thuế quan là hòn đá cản trở cho các doanh nghiệp sản xuất thamgia xuất khẩu,việc các quốc gia áp dụng thuế quan đều tác động trực tiếp tới hoạt độngxuất khẩu

 Hàng rào phi thuế quan :

Bao gồm các hàng rào định lượng:

- Cấm nhập khẩu: là hàng rào phi thuế quan được áp đặt lên một số hàng hóa ,dịch

vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định

- Hạn ngạch nhập khẩu (import quota): là lượng hàng hóa được phép nhập khẩu vào

một quốc gia hay vùng lãnh thổ trong một thời kỳ nhất định

Trang 11

- Cấp phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu: là hàng rào định lượng do chính phủ sử dụng

đối với một số hàng hóa khi xuất hoặc nhập khẩu vào một thị trường xác định

- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Là hàng rào phi thuế quan mà quốc gia nhập khẩu

đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải chế xuất khẩu một số loại hàng hóa cụ thể sang nướcmình một cách tự nguyện,nếu không thì sẽ áp dụng biện pháp trả đũa

1.4.6 Các hàng rào liên quan đến giá và quản lý giá:

- Phương thức định giá hải quan:là một hình thức của hàng rào phi thuế quan,việc

định giá hàng nhập khẩu ở mức cao,khiến thuế phải nộp sẽ phải tăng lên

- Quy định giá bán tối đa trong nước: Để cản trở một số loại hàng hóa nhập

khẩu,công cụ qui đinh giá bán tối đa trong nước được sử dụng bằng cách định giá tối đacao,người tiêu dùng phải chịu chi phí bổ sung tối đa trong nước thấp,doanh nghiệp nhậpkhẩu khó đạt được lợi nhuận mong muốn,nên cắt giảm sản lượng nhập khẩu

- Phụ thu và phí: khi tham gia các liên kết kinh tế quốc tế hoặc thực hiện các hiệp

định thương mại đa phương hoặc song phương ,các hàng rào định lượng không được sửdụng,thuế quan phải cắt giảm theo,thì phụ thu và phí thì được sử dụng.Phụ thu và phí làkhoản tiền được đánh vào hàng hóa nhập khẩu hoặc xuất khẩu

- Thuế nội địa:Nhằm phân biệt hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong

nước.Thuế tiêu thụ đặc biệt là một điển hình

Xuất xứ và nhãn hiệu hàng hóa:Đó là những qui định chặt chẽ về nhãn hàng và xuất xứ

1.4.8 Các hàng rào mang tính hành chính:

Trang 12

 Qui định về thanh toán thuế nhập khẩu:Qui định các doanh nghiệp nhập khẩu hànghóa thời điểm phải thanh toán thuế nhập khẩu,có thể là thanh toán ngay Gắn với qui địnhnày thường là thủ tục hoàn thuế phức tạp và mất thời gian.

 Qui định về quảng cáo: nhằm hạn chế quảng cáo,maketing sản phẩm tới người tiêudung

 Đợn vị đo lường,và kích cỡ sản phẩm : qui định về kích cỡ đơn vị đo lường phùhợp với thị trường

1.4.9 Các hàng rào liên quan đến đầu tư:

 Hàm lượng nội địa:qui định thành phần sản phẩm có nguồn gốc nội địa cũng làmột hàng rào thương mại quan trọng.Các qui định này bảo vệ các nhà sản xuất phụ tùngnội địa,cũng như sản xuất đầu vào của hàng hóa.qui định này tương tự như hạn ngạch tuynhiên qui định này không khuyến khích đầu tư nước ngoài mà chỉ làm tăng buôn bán và

có thể làm tăng chi phí do hàng hóa không được kết thúc quá trình sản xuất tại nơi có chiphí thấp nhất

 Tỉ lệ ngoại hối: Nhiều quốc gia qui định tỉ lệ giữa lượng ngoại hối để nhập khẩu

và lương ngoại hối thu được từ xuất khẩu đối với công ty có vốn đầu tư nước ngoài.Tácđộng của hàng rào này tới ngành công nghiệp chế biến hàng tiêu dung vì đây là ngànhmang lại lợi nhuận cao và nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước

 Tỉ lệ sản phẩm xuất khẩu:Đối với một số loại sản phẩm mà nhu cầu tiêu dùng trongnước đã tới hạn và để bảo hộ thị trường cho doanh nghiệp nội dịa, qui đinh tỉ lệ sản phẩmxuất khẩu trở thành một hàng rào quan trọng,Tỉ lệ sản phẩm xuất khẩu cao buộc cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải có chiến lược kinh doanh dựa vào xuất khẩusản phẩm, hạn chế tiêu thụ nội địa

1.4.10 Các hàng rào liên quan đến doanh nghiệp:

 Đầu vào xuất khẩu,nhập khẩu: Đầu vào gặp khó khăn tạo lên áp lực cho xuất khẩu

 Doanh nghiệp thương mại nhà nước: phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp thươngmại nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước cũng là một loại rào cản thương mại quốc

tế Nhiều doanh nghiệp thương mại nhà nước được hưởng những ưu đãi trong kinh doanhxuất nhập khẩu đến chênh lệch giá

1.4.11 Các yếu tố khác

Trang 13

 Yếu tố về công nghệ,trình độ sản xuất và quy mô nền kinh tế của quốc gia: Yếu tố

về công nghệ và trình độ sản xuất tác động tới chất lượng,giá trị,sự đa dạng và sự cạnhtranh của hàng hóa xuất khẩu,một quốc gia phải phụ thuộc từ bên ngoài các yếu tố đầuvào,hàng hóa thâm dụng lao động,công nghệ sản xuất thô sơ lạc hậu,thì khả năng cạnhtranh của hàng hóa kém,giá trị thu về thấp,ngược lại quốc gia xuất khẩu các hàng hóa cótính năng ưu việt hơn,đa dạng về chủng loại,khả năng cạnh tranh cao thì giá trị thu về cao

 Năng lực doanh nghiệp sản xuất:Bao gồm năng lực cạnh tranh,Trình độ chuyênmôn,khả năng quản lý, chiến lược phát triển ,sự năng động… Không phải chính phủ sảnxuất ra hàng hóa để mang đi xuất khẩu mà là các doanh nghiệp.Chính phủ chỉ hỗ trợ việcxuất khẩu cho doanh nghiệp bằng các chính sách,còn lại bản thân doanh nghiệp phải dựavào chính mình để phát triển

Tác động từ các cuộc khủng hoảng kinh tế,biến động chính trị,ảnh hưởng từ thiêntai,sự thay đổi về nhu cầu,và thị hiếu,…,đều tác động rất mạnh tới hoạt đông xuất khẩu

 Ngoài ra còn các biện pháp tác động gián tiếp tới việc xuất nhập khẩu của quốc gianhư chính sách phát triển nguồn nhân lực,các chính sách tái cơ cấu kinh tế,phát triển cơ

sở hạ tầng,…

Trang 14

II Các Biện pháp thường được các quốc gia áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu thời gian gần đây

Có rất nhiều biện pháp và công cụ để các quốc gia áp dụng nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu.Mỗi một biện pháp hay một công cụ được sử dụng đều có tác động tích cực lẫn tiêucực tới nền kinh tế.tùy từng vào giai đoạn phát triển mà các biện pháp này đạt được cáchiệu quả khác nhau.Vì vậy cùng là mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu ,các chính phủ các quốcgia sẽ có các cách vân dụng các biện pháp và công cụ kinh tế khác nhau theo cách khácnhau áp dung với những lợi thế đất nước mình mà đạt được mục tiêu đã đề ra

Dưới đây là các biện pháp phổ biến thường được các quốc gia trên thế giới áp dụngnhằm đạt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu:

1 Duy trì đồng nội tệ ở mức thấp (phá giá đồng nội tệ)

Đây là một biện pháp tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu Nếu tỷgiá đồng nội tệ trên đồng ngoại tệ tăng lên thì nó sẽ khuyến khích xuất khẩu Ngược lại,nếu tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm thì lại hạn chế xuất khẩu Thông thường ở các nướcthường sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt có sự can thiệp của Nhà nước Tỷ giáhối đoái được giao động trong một khoảng nhất định để không gây ảnh hưởng xấu tới cáchoạt động sản xuất kinh doanh.Chính sách tỷ giá hối đoái thích hơp, ổn định sẽ khuyếnkhích các doanh nghiệp tích cực đầu tư sản xuất theo hướng xuất khẩu Có rất nhiều cácquốc gia trên thế giới đã và đang sử dụng biện pháp này rất thành công như mã lai, Hànquốc và đặc biệt là nước láng giềng Việt Nam : Trung quốc

2 Chính sách kinh tế đối ngoại,đẩy mạnh quan hệ thương mại của quốc gia với các quốc gia khác và các tổ chức thương mại quốc tế.

Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới xuất khẩu của quốc gia Việc các quốc gia mởrộng quan hệ thương mại với các quốc gia khác,tham gia nhiều tổ chức thương mại quốc

tế đồng nghĩa với việc thị trường xuất khẩu được mở rộng,quốc gia có nhiều cơ hội và

Trang 15

được hưởng nhiều ưu đãi hơn khi tham gia quan hệ thương mại quốc tế,hàng hóa được tự

do lưu chuyển giữa các nước, tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu củaquốc gia Chúng ta có thể so sánh về tình hình xuất khẩu Việt Nam qua các giai đoạn pháttriển tương ứng với tình hình quan hệ thương mại của Việt Nam với các quốc gia khác vàcác tổ chức thương mại quốc tế …

Hay là hiện nay,thế giới đang nóng lên về vấn đề Triều tiên,

Triều tiên là nước gần như bị cô lập hoàn toàn với thế giới,là một quốc gia theo chínhsách kế hoạch hóa tập trung,tự cung cấp.Thương mại của Triều tiên chỉ quan hệ với cácđối tác:

Về Xuất khẩu :

Trung quốc 42%,Hàn quốc 38%, Ấn độ 5%

Về nhập khẩu :

Trung Quốc 57%, Hàn quốc 38% ,SG 3%, Nga 3%

Tổng giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu chưa đến 6 tỷ $ Trong khi tài nguyên thiênnhiên của Triều Tiên vô cùng phong phú và có trữ lượng lớn.Theo thống kê thì có hơn

200 loại khoáng sản khác nhau ở triều tiên.Riêng lượng dự trữ Magie,Triều tiên đứng thứ

2 TG,dự trữ Vonfram đứng thứ 6 thế giới…

Hay một quốc gia khác là Iran, một quốc gia có nền kinh tế lớn hơn nước ta rấtnhiều.Tổng GDP cả nước đạt gần 570 tỷ USD (năm 2005) Thời gian gần đây ,quan hệquốc tế của iran diễn biến rất là xấu.Đặc biệt là với Mĩ.Rất nhiều các quốc gia đã cắt quan

Trang 16

hệ thương mại với Iran,khiến iran ngày càng cô lập.Điều này ảnh hưởng rất là nhiều tớinền kinh tế Iran nói chung và thương mại quốc tế Iran nói riêng.

2007 2008 2009 2010 0

10 20 30 40 50 60 70 80 90

nhập khẩu xuất khẩu thặng dư thương mại

Cán cân thương mại của iran (đơn vị tỷ đô)

2.2.1 Chính sách về tài chính, tín dụng xuất khẩu

Chính sách về thuế.

Chính sách hoàn thuế xuất khẩu: Chính sách hoàn thuế xuất khẩu hiểu một cách

đơn giản, đó là hình thức nhà nước bù đắp tài chính cho doanh nghiệp khi xuất khẩu hànghoá, chính phủ sẽ hoàn lại toàn bộ hay một phần thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất và khoản thuế quốc nội mà doanh nghiệp đã nộp trong quá trình sản xuất cũng như lưu chuyển sản phẩm xuất khẩu trong nước Chính sách này giúp cho các doanh nghiệp có thể hạ thấp giá thành hàng hóa xuất khẩu

Miễn giảm thuế xuất khẩu: Miễn giảm thuế đối với hàng xuất khẩu là Chính

phủ tiến hành miễn hoặc giảm các loại thuế quốc nội và thuế xuất khẩu trong quá trình sản xuất và kinh doanh các sản phẩm xuất khẩu Chính sách này cũng giúp doanhnghiệp xuất khẩu hạ giá thành sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Chính sách tín dụng.

Trang 17

Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu : "Tín dụng xuất khẩu" được hiểu là khoản tín dụng

mà chính phủ nước xuất khẩu cấp cho doanh nghiệp xuất khẩu của nước mình, cho doanh nghiệp nhập khẩu, hoặc ngân hàng bên nhập khẩu (còn được cọi là tín dụng

thương mại) hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, để thúc đẩy xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu : "Bảo hiểm quốc gia về tín dụng xuất khẩu" là dịch vụ

chủ yếu được cung cấp bởi tổ chức tín dụng xuất khẩu (ECA) Nó đề cập đến việc bảo vệ

và bồi thường cho người xuất khẩu khi họ cấp tín dụng thương mại hoặc bảo vệ và bồi thường cho các ngân hàng khi ngân hàng cho vay trung - dài hạn Phạm vi bảo hiểm của Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu bao gồm các khiếu nại tổn thất do không thanh toán những khoản phải thu, phát sinh từ hoạt động buôn bán hoặc những khoản cho vay trung - dài hạn vì lý do chính trị, thương mại

2.3 Các chính sách khác.

Bao gồm các chính sách về thu hút đầu tư nước ngoài,chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng,xây đựng các đặc khu kinh tế,khu công nghiệp,,,chính sách về xúc tiến thương

mại….v v…

Trang 18

CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

I Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc

NHÂN TỐ ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI KHÓ KHĂN

Vị trí địa lý - Diện tích TQ là

970 vạn km2, là nước lớn nhất Châu Á, thư 3 trên TG về diện tích lãnh thổ có đường biên giới đất liền dài khoảng

22 000 km tiếp giáp với 15 quốc gia, có vùng biển rộng lớn với tuyến

bờ biển giải và rất nhiều đảo

- Với vị trí địa lý rất thuận lợi cùng với diện tích đất đai rộng lớn đã tạo ra cho Trung Quốc những điều kiện dễ dàng phát triển mối quan hệ kinh

tế, đặc biệt là quan hệ mậu dịch với các nước và khu vực lớn ở Châu Âu, Châu

Mỹ cũng như Đông Nam Á, Australia và Trung

Á

- Khó khăn trong việc quản lý , cũng như ban hành các chính sách quản lý tới toàn bộ đất nước,

- Phần bổ dân cư , trình độ phát triển không đồng đều giữa các vùng miền,

- Tiếp giáp với nhiều QG khác nên cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi các biến động của các quốc gia láng giềng

Khí hậu - Điều kiện khí hậu rất ưu

việt và đa dạng, nhiệt độ và lượng nước phân phối hợp lý,

- Với kinh nghiệm về nông lâm ngư nghiệp hàng nghìn năm kết hợp với điều kiện thiên nhiên thuận lợi ,

TQ có lợi thế rất lớn trong việc phát triển nông lâm ngư nghiệp, và trở thành QG đứng đầu TG về XK nông lâm thủy hải sản

- Với vị trí địa lý của TQ ,

TQ cũng thường xuyên bị chịu tác động bởi thiên tai, biến đổi khí hậu, gây thiệt hại lớn cho kinh tế

Tài nguyên - Có nguồn tài

nguyên thiên nhiên

vô cùng phong

- Với nguồn tài nguyên dồi dào như vậy đặc biệt là

- Tài nguyên dồi dào phân

bổ khắp đất nước, khiến CP gặp nhiều khó khăn trong

Trang 19

phú, 150 loại khoáng sản được

sử dụng trên thế giới đều được phát hiện ở Trung Quốc, trong đó trữ lượng thăm dò được của hơn 20 loại như: than, vonfram, sitilium, đồng, chì, kẽm, vanađium, titan đứng hàng đầu thế giới, Nguồn tài nguyên năng lượng cũng rất lớn, trữ lượng than thăm dò được

là 700 tỷ tấn, đứng thứ nhất thế giới Sản lượng dầu thô đứng thứ năm thế giới, Rừng của Trung Quốc cũng đứng đầu thế giới về chủng loại gỗ và

sự quý hiếm

nguồn tài nguyên năng lượng rất lớn, Công nghiệp khai thác đóng góp không nhỏ cho thời kì đầu của chính sách phát triển kinh tế của TQ

việc quản lý, đặc biệt là tình trạng tài nguyên tặc, khai thác trái phép, hay tình trạng

ô nhiễm môi trường, suy thoái bởi việc khai thác tài nguyên

- Thiệt hại mà suy thoái và

ô nhiễm môi trường mang lại

là rất nặng nề, việc khăc phục

vô cùng tốn kém Hiện nay,

TQ là 1 trong những QG ô nhiễm MT nhất TG, và đó là

1 trong những trở ngại và khó khăn nhất trong chính sách quản lý và pt KT-XH của

TQ

Dân cư - Có dân số lớn nhất

TG, tính tến cuối năm 2012, ước tính khoảng 1, 35

tỷ người, số người trong độ tuổi lao động chiếm 61%, trong đó chiếm 60% trong lực lượng này là lao động nông nghiệp

- Tiềm năng về nguồn nhân lực của Trung Quốc là rất lớn và lâu dài, Nguồn nhân lực dồi dào này cùng với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và công tác giáo dục ở đây rất được coi trọng nên chất lượng lao động ngày càng tăng lên Đó là tài sản vô giá và là

- Lực lượng lao động trình độ thâp vẫn chiếm đa số, Dân số cao, các vấn đề về xã hội

và dân cư , việc làm, chất lượng sống …tỷ lệ thuận với số dân TQ,

Trang 20

nhân tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước nàyChính trị - Xã

hội

- Đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, mang màu sắc Trung Quốc,

- Tình hình chính trị-xã hội Trung Quốc trong những năm gần đây ổn định, tuy trong nước và quốc tế có nhiều biến động nhưng Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ vững được quyền lãnh đạo Nội bộ ban lãnh đạo đã quán triệt quan điểm xuất phát từ đại cục, tập trung mọi nguồn lực

để phát triển kinh tế

- Tình trạng tham nhũng tràn lan trong giới lãnh đạo

và cán bộ các cấp,

- Phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, “ theo nghiên cứu của đại học Cape Town :10%

hộ gia đình giàu có nhất Trung Quốc đang sở hữu tới 57% thu nhập của

cả nước trong năm

2010 Hệ số Gini của Trung Quốc là

0 61, điều này chứng tỏ bất bình đẳng ở TQ là rất lớn

Cơ sở hạ tầng - Nhờ vào nguồn

vốn đầu tư nước ngoài khổng lồ và

từ ngân sách chính phủ, hệ thống cơ

sở hạ tầng sân bay cầu cảng quy mô ngày càng lớn và hiện đại

- Hiện nay có khoảng 87 cảng biển trải dài dọc

bờ biển Trung Quốc, trong đó có hơn 10 cảng quốc

tế :”cảng Xiame, cảng Dalia, cảng thượng hải, cảng Huangpu, cảng chu lai…” và sở

- Thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh,

dễ dàng thu hút đầu tư

- Hệ thống cầu cảng nhiều và hiện đại, giúp thương mại hàng hóa của các

TQ với các quốc gia trên thế giới hoạt động dễ dàng hơn

- Nguồn vốn đầu tư chủ yếu vào cơ sở hạ tầng phục

vụ sản xuất , xuất khẩu đặc biệt là vào các khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế…nhằm thu hút đầu tư về địa phương

- Không chú trọng đến cơ

sở hạ tầng dân sự mang tính bền vững nhằm phục vụ lợi ích dân cư như nhà máy xử

lý chất thải, khắc phục ô nhiễm, công viên, trường học, bệnh viện…

- Chênh lệch về cơ sở hạ tầng giữa các địa phương , vùng miền Có những nơi cơ

sở vật chất vô cùng thiếu thốn như là tân cương, tây tạng, hay là các vùng ở

Trang 21

hữu nhiều cảng quốc tế khác ở các nước trên thế giới…

ngoại ô, nông thôn Có nhữn nơi xảy ra tình trang bỏ hoang các khu công nghiệp, khu đô thị, gây ra tình trạng lãng phí nguồn lực

- Đầu tư tràn lan , chi ngân sách trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng lớn, sẽ dễ xảy ra tình trạng thâm hụt ngân sách ở các địa phương, tình trạng tham nhũng ngày càng cao

Trang 22

Trong giai đoạn đầu của công cuộc xây dựng kinh tế đất nước, do nhiều nguyênnhân chủ quan và khách quan, Trung Quốc đã có nhiều va vấp, thất bại Kể từ khi cảicách mở cửa từ năm 1978 , Trung Quốc đã chuyển sang một thời đại mới,

7, 9%

Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người theo

PPP

5 832

8 792

9091

Trang 23

Để đạt được những thành tựu như hôm nay , thì chính phủ Trung Quốc đã phải rất

nỗ lực và quyết tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , phải áp dụng rất nhiều các chính sách

và biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, một trong những chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh

tế thành công của Trung Quốc đó là chính sách khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu củaTrung Quốc trong tiến trình mở cửa và cải cách kinh tế từ năm 1979 đến nay

Có thể nói rằng Trung Quốc là một trong những quốc gia đạt được nhiều thành côngnhất trong việc thúc đẩy xuất khẩu

Các Chính sách được đưa ra được thực hiện với cách tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh

cụ thể của đất nước , có sự thay đổi qua từng giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tếtrong nước và quốc tế , khơi thông được các nguồn lực của đất nước, hình thành và pháttriển các ngành xuất khẩu, Có sự phối hợp đúng đắn, linh hoạt và có hiệu quả các công

cụ chính sách thúc đẩy xuất khẩu, gắn chính sách thúc đẩy xuất khẩu với những cải cáchtoàn diện trong nền kinh tế, Khai thác và phát huy triệt để vai trò của FDI để thúc đẩy,

sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu…

1.3 Chính sách khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu thông qua các biện pháp

và chính sách khác

1.3.1 Chính sách thu hút đầu tư

Trung Quốc chủ trương khuyến khích đầu tư cho xuất khẩu đến mức tối đa TrungQuốc đã áp dụng chính sách thu hút và khai thác có hiệu quả dòng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào các hoạt động sản xuất để xuất khẩu Các rào cản đối với FDI như yêucầu về chuyển giao công nghệ, cân đối ngoại tệ và tỷ lệ nội địa hoá được bãi bỏ Nhờ đó,

Trang 24

dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ồ ạt đổ vào Trung Quốc có xu hướng ngày càng giatăng vào những ngành xuất khẩu mà Trung Quốc có lợi thế so sánh Trong hơn 30 năm

kể từ năm 1980 đến tới cuối năm 2006, Trung Quốc đã “hút” FDI tới 685, 4 tỉ USD vớitrên 590 000 hạng mục công trình, đứng đầu bảng các nước đang phát triển và đứng thứ

5 thế giới Năm 2008, con số này là 108, 3 tỷ USD, năm 2010 là 105 tỷ USD và đếnnăm 2011, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc đã tăng 10, 5% đạt 116 tỷUSD

Trang 25

Chính sách cơ bản trong việc thu hút FDI của Trung Quốc là:

 Thứ nhất, chính sách phát triển ngành sản xuất: Trong từng giai đoạn, Chính phủTrung Quốc ban hành những quy định hướng dẫn đầu tư đối với thương nhân nướcngoài và danh mục hướng dẫn về ngành sản xuất để thu hút FDI

 Thứ hai, chính sách phát triển vùng lãnh thổ: Chính phủ Trung Quốc chủ yếuthông qua các biện pháp như thành lập khu kinh tế đặc biệt, khu phát triển khoahọc kỹ thuật và mở cửa các thành phố ven biển, tạo điều kiện thuận lợi và tậptrung thu hút FDI vào đó

 Thứ ba, chính sách chi viện về tài chính đối với các xí nghiệp đầu tư nước ngoài

- Xí nghiệp đầu tư tại Trung Quốc có nhu cầu về vốn căn cứ theo quy định của phápluật được vay vốn của các ngân hàng tại Trung Quốc Thời hạn, lãi suất và phí vay về cơbản áp dụng như các xí nghiệp của Trung Quốc

- Căn cứ theo nguyên tắc chủ động và thoả đáng, Chính phủ Trung Quốc cung cấp

sự đảm bảo về rủi ro chính trị, bảo hiểm về thực hiện hợp đồng, bảo hiểm về bảo lãnhđối với những hạng mục đầu tư trọng điểm trong các lĩnh vực mà chính phủ khuyến khíchđầu tư

 Thứ tư, ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài

Trung Quốc ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoàinhư: Luật xí nghiệp do nước ngoài đầu tư, các quy định và ưu đãi về thuế, ưu đãi về vayvốn đầu tư, về quyền sử dụng đất…

Bên cạnh đó, Trung Quốc vẫn áp dụng chính sách can thiệp có lựa chọn để hướngFDI vào các lĩnh vực ưu tiên, từ đó góp phần thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu xuấtkhẩu của Trung Quốc

Trang 26

Ngoài ra, Trung Quốc còn thực hiện tự do hóa mậu dịch, Việc giảm hạn chế nhậpkhẩu, quy phạm hoá hạn ngạch nhập khẩu và giấy phép nhập khẩu là một nội dung quantrọng của tự do hoá mậu dịch Vì thế Trung Quốc gần đây đã công báo thời gian biểu choviệc từng bước bãi bỏ hạn chế nhập khẩu đối với 385 loại sản phẩm trong vòng hơn 10năm kể từ sau ngày vào WTO Tháng 10 năm 1998, Trung Quốc đưa ra biện phápkhuyến khích nhập khẩu nguyên liệu để chế biến hàng xuất khẩu Phần lớn hàng xuất của

TQ hiện nay vốn là loại hàng này Nhưng để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa, nguyên liệu

sử dụng cho mục đích xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu trong khi nguyên liệu nhập đểchế biến hàng tiêu thụ nội địa vẫn phải chịu thuế Tuy nhiên các công ty nhập nguyênliệu làm hàng xuất khẩu phải nộp tiền ký cược từ 40- 60% giá trị hàng nhập tuỳ theo từngloại hàng Sau khi các sản phẩm chế từ nguyên liệu nhập được xuất đi hoặc ít nhất lànguyên liệu nhập được tái xuất, thì tiền ký cược được hoàn trả lại

1.3.2 Chính sách phát triển công nghiệp

Trung Quốc phát triển công nghiệp theo chiến lược công nghiệp hóa theo hướngxuất khẩu, đây là một chiến lược công nghiệp hóa lấy phát triển khu vực sản xuất hàngxuất khẩu làm động lực lôi kéo phát triển toàn nền kinh tế

Trong chiến lược này, Chính phủ sẽ ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp cóthể xuất khẩu được sản phẩm của mình Các biện pháp ưu tiên thường được sử dụnggồm: trợ cấp xuất khẩu, tạo thuận lợi trong tiếp cận tín dụng, hỗ trợ về thông tin thịtrường, tạo thuận lợi cho nhập khẩu đầu vào cho sản xuất, ưu đãi về tỷ giá hối đoái, quyđịnh về tỷ lệ xuất khẩu đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo thuận lợi về cơ sở

hạ tầng chẳng hạn như thành lập các khu chế xuất Theo đuổi chiến lược này, các ngànhcông nghiệp xuất khẩu đã đem lại thu nhập cho nền kinh tế, tạo công ăn việc làm và thunhập cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu các máymóc cho công nghiệp hóa và đặc biệt là những ảnh hưởng lan tỏa của nó tới các ngành vàlĩnh vực kinh tế khác

Bảng 2

Trang 27

Cơ cấu lực lượng lao động Trung Quốc năm 2009

Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ

Theo thống kê của tổng cục thống kê Trung Quốc, năm 2009, số lao động trên toàn quốc có việc làm đạt 779 triệu người trên 793 triệu người trong độ tuổi lao động, thì có đến 297 triệu người làm trong ngành công nghiệp chiếm 38, 1% việc làm quốc gia, ngành nông nghiệp 216 triệu người chiếm 27, 8%, ngành dịch vụ chiếm 34, 1%

Cơ cấu GDP theo ngành của trung quốc năm 2012

công nghiệp nông nghiệp dịch vụ

Với các chính sách phát triển kinh tế của TQ Từ năm 1978 đến năm 2012, cơ cấu kinh tế của TQ đã có sự thay đổi rõ rang về tỷ trọng của 3 khu vực ngành nghề sản xuất là nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ từ 29,94% , 47,88%

và 24,18% thành 9,7%, 46, 6% và 43, 7%

Trang 28

Sự chuyển dịch ấy diễn ra đúng hướng, nó phù hợp với các quốc gia có nền kinh tế ở điểm xuất phát thấp đang vươn lên trong quá trình công nghiệp hóa Đó chính là kết quả của quá trình điều chỉnh kinh tế và những định hướng đúng đắn về thực hiện chiến lược công nghiệp hóa theo hướng mở cửa hội nhập

 Trong giai đoạn đầu tiên của công nghiệp hóa, Trung Quốc có lợi thế ở nhữngngành thuộc lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp Vì thế, giaiđoạn này hay được gọi là giai đoạn công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu sơ khai.Chủ yếu là xuất khẩu các sản phẩm sơ chế, nguyên liệu thô như than , dầu thô, vàkhoáng sản và nông sản chiếm tỷ trọng lớn

 Đồng thời tận dụng lợi thế về nhữn ngành thâm dụng lao động như dệt may, đónggiày, thực phẩm qua chế biến, các sản phẩm gia công công nghiệp, vật liệu xây dựng và những ngành công nghiệp nhẹ khác cùng ngành đóng tàu, v v được lựachọn vì lúc này lợi thế của quốc gia chính là nguồn lao động dồi dào giá rẻ và có taynghề không cần cao

 Ở giai đoạn tiếp theo của công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu, các ngành đượclựa chọn là những ngành thâm dụng tư bản (vốn) và lao động có kỹ năng như sản xuấthàng điện gia dụng-điện tử, cơ khí đơn giản như chế tạo máy nông nghiệp, sản xuất

Trang 29

Bảng 3

Một hiện tượng nổi bật trong sự phát triển công nghiệp Trung Quốc là sự phát triển của công nghiệp hương trấn trong thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 Xí nghiệp hương trấn là tên chung chỉ loại hình doanh nghiệp tập thể do chính quyền hoặc tập thể nông dân ở các hương và trấn ở Trung Quốc thành lập từ sau cải cách 1978 Các

xí nghiệp hương trấn góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và việc làm ở nông thôn Trong giai đoạn này, xí nghiệp hương trấn không chỉ tăng nhanh về số lượng và

mở rộng loại hình sở hữu mà phạm vi của nó cũng được mở rộng bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau: gia công

cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm Năm 1987, các loại hình xí nghiệp ở Trung Quốc thu hút 88 triệu lao động và tạo ra giá trị sản lượng 476, 4 tỷ NDT Đến 1992, các xí nghiệp hương trấn sản xuất ra 1/3 tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn quốc và thu hút 105 triệu lao động Đến năm 1996, các xí nghiệp hương trấn đã thu hút 130 triệu lao động, giá trị tạo ra đạt khoảng 1 700 tỷ NDT, chiếm 20% giá trị tổng sản phẩm trong nước Đến năm 1997, Trung Quốc có luật về xí nghiệp hương trấn, và khu vực này có sự chuyển biến Nhiều xí nghiệp hương trấn đã chuyển đổi thành các doanh nghiệp tư nhân hoặc các doanh nghiệp cổ phần

Bảng 4

Trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch T hành phần kinh tế phi tập thể trong nền kinh tế đã phát triển với tốc độ nhanh Hiện tại, thành phần kinh tế nhà nước không còn đóng vai trò độc quyền ở Trung Quốc Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhà nước và nước ngoài cùng tồn tại trong hệ thống kinh tế của Trung Quốc

Năm 1978, xí nghiệp quốc doanh chiếm 77, 6% tổng sản lượng công nghiệp Trung Quốc Tuy nhiên, đến năm 2007, tỷ lệ này chỉ còn chiếm 29, 5% (7) Mặc dù tỷ lệ giảm, nhưng kinh tế quốc doanh vẫn là yếu tố quan trọng trong kinh tế Trung Quốc Khu vực tư nhân thuần túy đã gia tăng tổng sản lượng công nghiệp của nó

từ 37, 7% năm 2001 lên 52, 85% năm 2006 khối doanh nghiệp tư nhân đã vượt qua khối doanh nghiệp nhà

Trang 30

nước để trở thành động lực kinh tế chính của Trung Quốc Mặc dù vậy, sau 3 thập kỷ cải cách, chính phủ Trung Quốc vẫn còn sở hữu 76% của cải của nước này, kiểm soát khu vực ngân hàng, giám sát các công ty thuộc sở hữu nhà nước chiếm 1/3 nền kinh tế

Theo thống kê của Tổng liên đoàn Lao động Trung Quốc, 85% trong số 500 doanh nghiệp nhà

nước lớn nhất Trung Quốc là các tập đoàn lớn (SOE) Các SOE hiện kiểm soát toàn bộ khu vực

trọng yếu của nền kinh tế Trung Quốc, từ năng lượng, khoáng sản, viễn thông đến các ngành

công nghiệp hạ tầng Mặt khác, các SOE luôn được các ngân hàng nhà nước Trung Quốc cho vay

vốn dễ dàng với lãi suất ưu đãi Ngược lại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư nhân có rất ít cơ hội

tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng, mà nếu có phải chịu mức lãi suất rất cao

Nhìn chung, nền công nghiệp Trung Quốc từ sau khi cải cách mở cửa đã tăngtrưởng nhanh chóng, tốc độ công nghiệp hóa nhanh, quy mô ngày càng mở rộng, tổngsản lượng tăng không ngừng, giá trị sản phẩm công nghiệp năm 1997 tăng 14 lần so vớinăm 1978, bình quân mỗi năm tăng 14, 9% Tính riêng trong năm 2010, tổng sản lượngcông nghiệp Trung Quốc đã lên đến 16 000 tỷ NDT, tăng 15, 7% so với năm trước đó,tăng mạnh từ 7 720 tỷ NDT năm 2005 Sự phát triển của công nghiệp Trung Quốc luôncao hơn các ngành khác và thúc đẩy công nghiệp hóa của Trung Quốc tiến lên giai đoạnmới

1.3.3 Chính sách phát triển nông nghiệp

Bảng 5

Kim ngạch xuất khấu một số măt hàng trọng điểm năm 2010

(Đơn vị: tỷ USD, % )

Tên hàng hóa

Trang 33

Tuy tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản của Trung Quốc trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu đạt giá trị thấp, nhưng giá trị xuất khẩu hàng nông sản của Trung Quốc là rất lớn 48,

87 tỷ USD, với với diện tích canh tác chỉ chiếm 7% thế giới, nhưng Trung Quốc đã nuôiđược 22% dân số thế giới, không những thế còn xuất khẩu với giá trị lớn nếu so sánhtrong lĩnh nông nghiệp Từ hình thức canh tác nông nghiệp còn lạc hậu, kinh tế nghèo nànGDP bình quân đầu người năm 1978 chỉ là 378 NDT , đến nay có thể nói đây là bước cảicách mang tính đột phá, là thành tựu lớn nhất trong cải cách nông nghiệp ở Trung Quốc

Và Việt Nam với những điều kiện tương đồng với Trung Quốc thì chúng ta có thế chúng

ta học hỏi rất nhiều điều từ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp Đặc biệt là các biệnpháp, các chính sách phát triển hiện đại hóa, công nghiệp hóa ngành nông nghiệp theođịnh hướng xuất khẩu

Giai đoạn đầu :Trong nông nghiệp, chế độ đại công xã bị xóa bỏ , thực hiện chế độkhoán trong sản xuất nông nghiệp, sau đó bỏ hẳn thuế nông nghiệp kết hợp với chính sách

hộ khẩu với những nông dân vào thành phố làm thuê đã được nới lỏng, Bên cạnh đó,Trung Quốc tiến hành sửa đổi chính sách đất đai ở nông thôn thích ứng với cơ chế thịtrường Mục tiêu chính sách đất đai nông thôn là tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóaphát triển và sử dụng đất có hiệu quả

Chỉ trong một thời gian ngắn Nông nghiệp Trung Quốc đạt được những tiến bộđáng kể Năm 1978, sản lượng lương thực là 304, 7 triệu tấn, năm 1987 là 402 triệu tấn ,năm 1997 là 494, 1 triệu tấn, Năm 1980, tổng giá trị sản lượng của nông nghiệp (baogồm cả nông, lâm ngư nghiệp và chăn nuôi) mới đạt 192, 26 tỷ NDT, đến năm 1996 đạt

2 342, 6 tỷ NDT

Giai đoạn tiếp theo, Trung Quốc xây dựng cơ chế ổn định thị trường nông sảnphẩm, trợ giá nông sản phẩm, thiết lập quỹ rủi ro, xây dựng hệ thống riêng và cơ chếđiều tiết xuất nhập khẩu cho nông sản, Ngoài ra, nhà nước còn thi hành chính sách mở

Trang 34

Quốc hơn 30 năm qua phát triển nhanh chóng và tương đối ổn định, đảm bảo an ninhlương thực trong nước, và tạo ra được giá trị xuất khẩu

Giai đoạn sau:hiện đại hóa, công nghiệp hóa ngành nông nghiệp theo định hướngxuất khẩu, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp, cơ khí hóa ngành nông nghiệp, pháttriển mô hình trang trại…

Hiên nay cho dù cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Trung Quốc ở mức thấp, chiếmkhoảng 7% GDP, nhưng lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp vẫn còn cao chiếm

21, 6% vào khoảng 216 triệu người Cùng với xu thế toàn cầu hóa trên thế giới ngày cànglan tỏa, việc tham gia vào nhiều tổ chức thương mại quốc tế, khiến Trung Quốc gặp phảirất nhiều khó khăn và thách thức trong việc cạnh tranh hàng nông sản trên thế giới, càng

về sau Trung Quốc càng mất dần lợi thế về thâm dụng lao động với các nước đang pháttriển như Ấn độ, Việt Nam, In đô…

Với tình trạng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc và

sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề xuất khẩu khó khăn hơn, Trung Quốc đã đề ra rất nhiềucác biện pháp cụ thể :

Thông qua các kênh thông tin đại chúng, các hiệp hội, tổ chức nông nghiệp quảngcáo các chính sách , hiện trạng xuất khẩu nông sản, trong thời gian tới, để thúc đẩy xuấtkhẩu nông sản của Trung Quốc dựa trên ý tưởng: “phát huy đầy đủ lợi thế cạnh tranhthông qua tăng tốc độ phát triển công nghệ nông nghiệp, tăng cường đào tạo và hỗ trợ kỹthuật cho người sản xuất nông nghiệp, dựa trên tiến bộ khoa học và công nghệ, nâng caochất lượng sản phẩm nông nghiệp, và nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của mình ,đẩy mạnh vai trò điều tiết của các cơ quan chính phủ, thông qua các doanh nghiệp xuấtkhẩu nông nghiệp cung cấp thông tin, tư vấn đào tạo và các dịch vụ liên quan, Nâng cao

Trang 35

cơ sở xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc , để giảm tổn thất xuất khẩunông nghiệp, xuất khẩu nông sản thuận lợi , phát huy đầy đủ vai trò độc lập của doanhnghiệp bằng cách cung cấp hỗ trợ tài chính mạnh mẽ, phối hợp với Chính phủ trợ cấpnông sản các doanh nghiệp xuất khẩu dưới nhiều hình thức như tăng cường hoạt độngquảng bá, giúp các doanh nghiệp dễ dàng chủ động tìm hiểu thị trường quốc tế của cácsản phẩm nông nghiệp; phát huy đầy đủ vai trò của các hiệp hội ngành công nghiệp, bằngcách thay đổi bản chất của các hiệp hội ngành tăng cường phối hợp giữa chính phủ,doanh nghiệp, nhà sản xuất và các hiệp hội ngành công nghiệp, nông nghiệp

Trang 36

Bảng 6

(Tham khảo)

Các biện pháp cụ thể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông nghiệp

1, Cung cấp kịp thời thông tin nông nghiệp toàn diện, chính sách và các quy định có liên quan

1 1, Cung cấp thông tinthị trường nước ngoài và nhu cầu của các sản phẩm nông nghiệp một cách kịp thời

Tính đầy đủ và độ chính xác của việc cung cấp thông tin và nhu cầu của thị trường xuất khẩu nông sản cho xuất khẩu nông sản của thương nhân Trung Quốc có vai trò hướng dẫn mạnh mẽ Có cả những thông tin điều kiện cần và đủ, xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc sẽ không sản xuất mù, có định hướng tương lai rõ rang, giảm thiểu rủi ro và tổn thất lớn trong quá trình xuất khẩu

1 1 1, Mua của cơ sở dữ liệu các sản phẩm nông nghiệp, các tổ chức chuyên nghiệp, phân tích

Để có được một dữ liệu nông nghiệp có giá trị Tthành lập các Trung tâm Thông tin xuất khẩu nông nghiệp chuyên ngành để mua dữ liệu nông nghiệp quốc tế , tham khảo các cơ quan quốc tế , các tổ chức quốc tế cũng như một số tổ chức thống kê nước ngoài, các hiệp hội ngành công nghiệp, và các tổ chức chuyên nghiệp, phân tích năng động, kịp thời , miễn phí cho các kết quả của các dữ liệu và phân tích của các doanh nghiệp và sản xuất nông nghiệp, cũng như xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu nên tăng cường hợp tác với Liên đoàn xuất khẩu nông nghiệp của Trung Quốc và các viện nông nghiệp, thông tin thị trường nông nghiệp một cách kịp thời

1 1 2, thu thập thông tin nông nghiệp trong nước, gửi đến chính đối tác thương mại nông nghiệp của mình

Bộ Trưởng Nông Nghiệp gửi các thông tin dữ liệu thông qua đại sứ quán Trung Quốc ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Hồng Kông, Trung Quốc và các đối tác thương mại nông nghiệp lớn khác, Các đại sứ chịu trách nhiệm tập hợp các quốc gia hoặc khu vực nơi mà thông tin thương mại nông nghiệp và trở lại kịp thời cho các tài liệu tham khảo trong nước cho sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời phát huy đầy đủ vai trò của đại sứ quán thường trú, cơ quan lãnh sự, và hỗ trợ trong việc thu thập thông tin thương mại nông nghiệp

Trang 37

1 1 3, Liên kết các nhà xuất khẩu nông sản của các chi nhánh nước ngoài của các nước chủ nhà thông tin thị trường nông nghiệp

Việc thành lập hiệp các nhà xuất khẩu nông nghiệp, và việc thành lập chi nhánh nước ngoài, ngoài việc giúp giải quyết những khó khăn mà các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp ở nước ngoài gặp phải, thì tổ chức cũng chịu trách nhiệm về bộ dữ liệu của nước sở tại hoặc thông tin thị trường nông nghiệp của khu vực, và trả kịp thời các trụ sở chính trong nước, và chuyển tiếp đến những thông tin trung tâm để xuất bản

1 2, thu thập một cách kịp thời pháp luật nước ngoài về thương mại nông nghiệp, các quy định và tiêu chuẩn

    Về vấn đề này, một mặt, Chính phủ và các đối tác thương mại lớn sẽ tăng cường hợp tác, chia sẻ các tiêu chuẩn kỹ thuật của họ, giảm bớt các hàng rào kĩ thuật thương mại song phương trong các sản phẩm nông nghiệp; Mặt khác, cần phải tổ chức các quan chức nông nghiệp, chịu trách nhiệm về bộ dữ liệu của các chính sách và các quy định có liên quan của nước sở tại Đối với các tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại nông nghiệp , chính sách liên quan và các quy định, tổ chức kịp thời của các chuyên gia dịch thuật, tổ chức, biên soạn các tài liệu , dữ liệu thông tin nông nghiệp và thông qua mạng lưới các nhà sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp nông nghiệp để cập nhật bất cứ lúc nào

2, Thành lập các tổ chức, hệ thống nghiên cứu , dự đoán nông sản xuất khẩu và cơ chế bảo vệ

2 1, Thành lập hệ thống cảnh báo xuất khẩu

Trang 38

    Trong việc xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, Trung Quốc không chỉ cung cấp vào nhu cầu của thị trường nước ngoài, các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc cũng cần phải nhập vào từ thị trường này, vì vậy việc xuất khẩu vào một thị trường với mục tiêu là quá tập trung hoặc quá nhanh tăng trưởng, mà có thể gây ra tình trạng hàng bán phá giá , thì sẽ bị đối tác thương mại sẽ có các biên pháp ngăn chặn chống bán phá giá hoặc các biện pháp để tăng chi phí xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp ở Trung Quốc, làm suy yếu khả năng cạnh tranh xuất khẩu, hoặc cấm các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc Để xây dựng một hệ thống cảnh báo xuất khẩu tốt, Trung Quốc đã có các biện pháp:

2 1 1, Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm từ các nước nhập khẩu, Thu thập dữ liệu từ các nước xuất khẩu lớn

  Tăng cường hợp tác liên chính phủ , trao đổi, mua hoặc trao đổi cơ sở dữ liệu cũng như phương thức hoạt động của các nhà xuất khẩu lớn về các sản phẩm nông nghiệp Hệ thống cảnh báo sớm, rõ ràng đối với những điều kiện sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc xuất khẩu thông qua các chỉ số đánh giá Chỉ Biết được điều này, chúng ta có thể nhìn thấy chính xác làm thế nào để kiểm soát và lập kế hoạch xuất khẩu nông sản

2 2 , Thành lập các cơ chế bảo mật xuất khẩu

    Việc thành lập cơ chế an ninh xuất khẩu để bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc

về các sản phẩm nông nghiệp, xử lý kịp thời các sản phẩm nông nghiệp gây trở ngại thương mại giải quyết một cách kịp thời các trở ngại trong việc xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, Xây dựng cơ chế bảo mật xuất khẩu chủ yếu bao gồm các khía cạnh sau:

2 2 1, Thành lập cơ chế báo cáo về các trở ngại xuất khẩu nông nghiệp

  Các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc bị đối xử bất công trong quá trình xuất khẩu nông sản, báo cáo kịp thời cho chính phủ, do đó chính phủ có thể theo kịp tình hình, để giúp các doanh nghiệp xuất khẩu để giải quyết vấn đề

    Việc thành lập các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng các cơ chế tranh chấp

    Khi xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc đáp ứng với các biện pháp cứu trợ chống bán phá giá hoặc nước ngoài khác, Chính phủ cần thực hiện điều tra của mình, để đi về phía trước để thu thập dữ liệu nghiêm túc tổ chức các doanh nghiệp đáp ứng công việc và phát triển khuyến khích các nhà sản xuất, cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu đáp ứng các thay đổi chính sách trong quá khứ các loại của các công ty đáp

Trang 39

ứng với tình hình tích cực Đáp ứng các quỹ đặc biệt để thành lập nông sản xuất khẩu, sử dụng kết hợp với phối hợp của Bộ Nông nghiệp và Bộ Thương mại cho xuất khẩu nông sản phẩm đáp ứng

Tăng tốc độ phát triển công nghệ nông nghiệp một cách toàn diện, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Một vấn đề của nông sản xuất khẩu của Trung Quốc là sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của các nước khác và khu vực, đặc biệt là thị trường các nước phát triển như EU, Mĩ, Nhật bản, có một khoảng cách lớn về yêu cầu chất lượng trong nước và ngoài nước, làm cho xuất khẩu của Trung Quốc các sản phẩm nông nghiệp gặp khó khăn Để kết thúc việc này, chính phủ Trung Quốc phải học hỏi kinh nghiệm trong việc thúc đẩy công nghệ nông nghiệp ở các nước phát triển, và phát triển các biện pháp chính sách phù hợp để thúc đẩy quá trình phát triển công nghệ nông nghiệp

và toàn diện, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp

3 1, Thành lập hệ thống khuyến nông hiệu quả

    Thành lập hệ thống khuyến nông hiệu quả để đảm bảo rằng áp dụng công nghệ tiên tiến cho sản xuất, đạt được hiệu quả, mở rộng quy mô và cải thiện nhanh chóng chất lượng sản phẩm nông nghiệp cần có một trợ giúp lớn Thiết lập hệ thống phổ biến công nghệ nông nghiệp hiệu quả, Trung Quốc đã nhìn vào các quốc gia khác có hệ thống công nghệ phổ biến trong sản xuất nông nghiệp

Loạt các chế độ hệ thống khuyến nông nước ngoài

    Chế độ của hệ thống phổ biến công nghệ nông nghiệp ở các nước khác như sau:

    (1) Nhật Bản, Đài Loan Hiệp hội nông nghiệp như mô hình xúc tiến chính, Chính phủ,

thông qua hợp tác xã hoạt động quảng bá cụ thể trang trại

    (2) Úc dựa trên việc thúc đẩy các tổ chức tư vấn tư nhân như chế độ chính Dịch vụ

khuyến nông của chính phủ là miễn phí, và thúc đẩy khu vực tư nhân trả tiền dịch vụ

    (3) Ấn Độ, Hàn Quốc, việc sử dụng duy nhất một mô hình quảng cáo của chính phủ,

chính phủ thông qua việc thành lập mạng lưới tiếp thị để được hướng dẫn kỹ thuật, chương

Trang 40

    (4) Hoa Kỳ, Hà Lan, Pháp, sử dụng một sự kết hợp với các trường đại học toàn diện với

các hợp tác xã một cách toàn diện, thúc đẩy khu vực tư nhân Thúc đẩy phúc lợi công cộng

trong các trường đại học dựa trên sự phát triển công nghệ Các chính phủ và các chiến dịch

hợp tác xã là một tổ chức phi lợi nhuận, dịch vụ khuyến nông khu vực tư nhân được thanh

toán Chính phủ áp dụng các biện pháp bồi thường để hỗ trợ thúc đẩy

   

  3 2 Thành lập các mô hình xúc tiến toàn diện

    Phân tích bằng cách sử dụng quá trình mô hình tập trung hơn, xem xét tình hình thực tế ở Trung Quốc Trung Quốc có một lãnh thổ rộng lớn và sự phát triển của các vùng khác nhau rất khác nhau hệ thống khuyến nông của chính phủ đơn lẻ, gặp nhiều khó khăn để thích ứng với sự đa dạng, phức tạp điều kiện nông nghiệp trong nước, chính phủ chịu trách nhiệm về phát triển công nghệ nông nghiệp, Bởi vậy Trung Quốc tích cự thiết lập các mô hình xúc tiến toàn diện, hướng dẫn các doanh nghiệp, trang trại hợp tác xã, cũng như các cơ quan xúc tiến công nghệ nông nghiệp, các tổ chức phi chính phủ tham gia

  3 2 1 nâng cao chất lượng các quy định an toàn sản phẩm nông nghiệp một cách toàn diện đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp,

    Chất lượng sản phẩm nông nghiệp ở Trung Quốc là một vấn đề đáng lo ngại, ngoài việc thúc đẩy các công nghệ nông nghiệp, cũng cần phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc

  Về chất lượng và an toàn sản phẩm nông nghiệp được thành lập theo các văn bản pháp luật, để đẩy nhanh

sự phát triển của nông nghiệp chất lượng sản phẩm của Trung Quốc và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn an toàn, trong vòng 8 năm đến 10 năm Trung Quốc cố gắng hoàn thành việc xây dựng và sửa đổi 2500 tiêu chuẩn công nghiệp nông nghiệp, và thông qua việc thúc đẩy giáo dục, tăng cường quản lý nông nghiệp, sản xuất, cũng như các tiêu chuẩn chất lượng của nhà điều hành và nhận thức về tiêu chuẩn an toàn Cần lưu ý rằng để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế không có nghĩa là đạt được một số tiêu chuẩn quốc gia Ở một số quốc gia chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn an toàn cao hơn so với tiêu chuẩn quốc tế, trong trường hợp này, ngay cả khi các sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc đạt tiêu chuẩn quốc tế, sẽ không nhất thiết có thể tham gia thị trường ở một số nước Vì vậy, sau khi các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc đáp ứng tiêu

Ngày đăng: 27/02/2014, 17:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình chính trị-xã hội Trung Quốc trong những năm gần đây ổn định,   tuy trong nước   và   quốc   tế   có   nhiều biến động nhưng Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ vững được quyền lãnh đạo - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
nh hình chính trị-xã hội Trung Quốc trong những năm gần đây ổn định, tuy trong nước và quốc tế có nhiều biến động nhưng Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ vững được quyền lãnh đạo (Trang 18)
Bảng 1 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 1 (Trang 20)
Bảng 4 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 4 (Trang 26)
Bảng 5 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 5 (Trang 27)
Bảng 7 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 7 (Trang 36)
Bảng 8 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 8 (Trang 37)
Bảng 9. - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 9. (Trang 38)
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Singapore giai đoạn 2001 – 2012 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
ng Kim ngạch xuất khẩu của Singapore giai đoạn 2001 – 2012 (Trang 58)
Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt nam và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP từ năm 1986 đến năm 2010 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 5 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt nam và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 65)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính (Trang 66)
Bảng 6: Cơ cấu hàng xuất khẩu theo mức độ chế biến (198 6– 2010) - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM
Bảng 6 Cơ cấu hàng xuất khẩu theo mức độ chế biến (198 6– 2010) (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w