1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp tốt cho học sinh lớp ba

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VÁN ĐẺ I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Như chúng ta đà biết mục tiêu của Bộ giáo dục và Đào tạo đà đưa ra là giáo dục phải được đổi mới căn bàn và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, dân chủ và hòa nhập quốc tế,[.]

ĐẶT VÁN ĐẺ I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Như đà biết mục tiêu Bộ giáo dục Đào tạo đà đưa giáo dục phải đổi bàn toàn diện theo hướng chuẩn hóa, dân chủ hịa nhập quốc tế, chất lượng giáo dục phải nâng cao cách toàn diện như: giáo dục đạo đức, kỳ song, lực sáng tạo, lực thực hành đặc biệt chất lượng giáo dục, văn hóa, đạo đức, kì sống, Đê thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhân cách người địi thầy cô giáo phải quan tâm, trang bị tri thức, kĩ thái độ cho em học sinh Trong kì sống kì giao tiếp chiếm vị trí quan trọng đối vói song mồi người mà đặc biệt đoi với em học sinh Neu em khơng có kĩ song, kĩ giao tiếp tốt em sè khơng thực tốt mục tiêu giáo dục Kĩ giao tiếp bâm sinh, di truyền mà hình thành, phát triên q trình song qua hoạt động trài nghiệm rèn luyện thành Trong q trình giảng dạy, tơi thấy kì giao tiếp sổ em hạn chế, chi chào hỏi thầy dạy cịn thầy khơng dạy khơng biết chào hỏi lễ phép, số em diễn đạt câu chưa mục đích, thái độ ứng xử với người rụt rè, thờ ơ, Vì thế, đê nâng cao hiệu việc giáo dục kì giao tiếp cho học sinh Tiêu học nói chung cho học sinh lớp nói riêng van đề trăn trờ cùa quý thầy giáo, cô giáo, bân thân Từ nhùng ý nghi mà tơi đà nghiên cứu thực đề tài: “Một so biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp tốt cho học sinh lớp 3” Tôi xin chia sẻ anh chị em đồng nghiệp II NHIỆM VỤ Đe đạt mục tiêu đà đề ra, trước hết giáo viên cần nắm bắt tâm lý độ tuổi học sinh Tìm hiểu đặc điểm tình tình, tâm tư, tình câm, sơ thích, em Bên cạnh cịn cần tìm hiểu hồn cành gia đình cùa em Người thực hiện: Mai Thị Thày Trang Với giáo viên chủ nhiệm cần phải có “Tâm” với nghề, có động, sáng tạo, có quan sát ti mỉ thân thiện gần gũi với học sinh Giáo viên ln đặt vị trí vừa giáo viên, vừa cha, mẹ đặc biệt bạn bè vói em đê hiểu chia sẻ niềm vui, nồi buồn vói em III TÍNH MỚI CỦA ĐÈ TÀI - Giáo viên khơng phê bình hay chê bai học sinh em bị mắc lồi mà chi nhắc nhờ em động viên khuyến khích, tuyên dưong em có tiến Lưu ý thực nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư 22 IV GIỚI HẠN NGHIÊN cứu ĐÈ TÀI - Nghiên cứư thực trạng số biện pháp rèn luyện kỳ giao tiếp cho học sinh lớp trường Tiểu học Minh Tân - Đối ưrợng nghiên cứu: học sinh lóp - Thời gian nghiên cứu từ năm 2017 đen V CÁC PHƯƠNG PHẤP HOẠT ĐỘNG THựC HIỆN SÁNG KIÉN KINH NGHIỆM - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp trao đôi B NỘI DƯNG I SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN Cơ sở lý luận đề tài Trong năm gần ngành giáo dục đà có quan tâm đen van đề rèn kì song cho học sinh Các kĩ sống học sinh bao gồm kĩ giao tiếp, kĩ giãi van đề, kì xứ lý tình huống, Đây kĩ góp phần hình thành nên phàm chat, nhân cách cùa người mới, có thê đáp ứng nhu cầu phát triên xà hội Gần Thông tư 22 ban hành ngày 22/9/2016 việc quy định đánh giá học sinh Tiêu học đà nêu rô lực học sinh nội dung đánh giá Mà lực nội dung bao trùm kì học sinh, có kĩ giao tiếp Thực trạng a Thuận lợi: - phía giáo viên: Đầu năm học nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp Chính nhận thức trách nhiệm học sinh nhùng chù nhân tương lai cùa đất nước, nên nêu cao tinh thần trách nhiệm đê làm tốt công tác giảng dạy giáo dục học sinh, đặc biệt cơng tác giáo dục kì giao tiếp ngày có chiều sâu hiệu quà - phía học sinh: Qua thực tế cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường Tôi nhận thay học sinh lớp tơi mồi em có hồn cành, điều kiện sống khác hội chung em tinh thần chưa biết vượt khó vươn lên học tập rèn luyện Trong học em hay lo ra, ý nghe giảng, chưa hăng hái phát biêu ý kiến xây dựng bài; khơng có ý thức biết giúp đờ bạn có hồn cảnh khó khăn, nhùng bạn học chưa đạt chuẩn Trong hoạt động học tập em chưa tích cực tham gia thào luận, chia sẻ với nhùng kiến thức, kì năng, nhùng suy nghĩ, cùa cá nhân với bạn bè lớp, với thầy giáo, cô giáo Đa số em cịn chưa tích cực tham gia hoạt động, phong trào nhà trường b Nhùng hạn chế, khó khăn: * phía giáo viên: Bên cạnh nhùng mặt làm được, thay giáo viên cịn có nhùng hạn che định sau: - Trong trường cịn số giáo viên khơng trau dồi kiến thức, khơng tích cực học tập đê nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ dần đến lực chun mơn giáo viên cịn hạn chế Một số giáo viên cịn hạn che kì sư phạm, khả vận dụng phương pháp dạy học tích cực, hình thức tơ chức hoạt động chưa linh hoạt sáng tạo - Một số giáo viên chưa nhận thức đắn tầm quan trọng việc nhận xét đánh giá học sinh nên việc phê bình nhận xét học sinh cịn chưa khéo, chưa có mang tính động viên, khích lệ xây dựng trường học thân thiện, lớp học thân thiện để giúp em mạnh dạn giao tiếp - Một số giáo viên giừ khoảng cách tạo khơng khí tươi vui gần gùi với học sinh nên chưa đem lại kết quà cao trình giáo dục kĩ cho em * phía học sinh: - Một số em hồn cành gia đình khó khăn nên mặc cảm tự ti - giao tiếp với bạn bè lớp - Một số em thiếu quan tâm cha mẹ ăn nói cộc lốc, chưa biết lễ phép với thầy cô giáo nhùng người xung quanh - Một số em khác nhút nhát, thiểu mạnh dạn, tự tin, sổ em chưa biết cách xưng hô với người cho hợp lí - Một số học sinh khơng có thói quen chào hỏi người lớn Uiơi gặp em nhỏ tơ thái độ quan tâm, giúp đờ * phía phụ huynh học sinh Nhiều phụ huynh bận rộn công việc nên chưa ý vào việc học tập em Đặc biệt, chưa quan tâm đến kĩ giao tiếp ngày gia đình, chưa chinh sừa lời nói, hành văn em c CẤC BIỆN PHÁP TỎ CHỨC THựC HIỆN Qua thực trạng qua kinh nghiệm làm công giảng dạy nhiều năm đưa số giải pháp để rèn kỳ giao tiếp cho học sinh lớp 3/3 chủ nhiệm sau: Kết họp với gia đình đê giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh a Điều tra, tìm hiểu thói quen giao tiếp học sinh: Như đà biết kì giao tiếp khơng chi rèn luyện hai mà phải theo dõi, uốn nắn rèn luyện ngày Vì thế, từ bước vào đầu năm học đà phải liên hệ với giáo viên chủ nhiệm năm trước để tìm hiểu tình hình học tập, lực đặc biệt kĩ sống, kì giao tiếp cùa em Nhùng ngày đầu năm đà bắt đầu theo dòi cách ứng xử cùa em nhùng chơi, qua tiết học đặc biệt qua phần tự giới thiệu gia đình, bân thân, sờ thích đê nắm bắt kì giao tiếp em b Ket hợp với gia đình đê giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Chúng ta biết gia đình tế bào cùa xà hội - mối quan hệ xà hội gia đình Gia đình nơi ấp ủ u thương, hình thành tình câm, nhân cách kì ban đầu cùa người Vì họp phụ huynh học sinh đầu năm ngồi trao đổi tình hình học tập tơi cịn tìm hiểu hồn cảnh em Tôi lập danh sách học sinh, xin số điện thoại em đê kịp thời trao đổi với phụ huynh học sinh tình hình học tập phẩm chất đạo đức cùa em Qua họp này, thông báo cho phụ huynh biết mục tiêu nhiệm vụ năm học cùa trường, lớp cần rèn luyện giáo dục em cho chuẩn Muốn em chuẩn giáo viên phải chuẩn, phải gương mẫu phụ huynh phải người chuẩn mực đạo đức, tác phong Nếu thành viên gia đình ln u thương, quan tâm, gắn bó, sống gương mầu lời nói, cử chi việc giáo dục kì giao tiếp cho học sinh sè có hiệu Ngược lại, thành viên gia đình sổng khơng gương mẫu, nói cộc lốc, xưng hơ với khơng mực nhà trường có làm tốt cơng tác giáo dục không đem lại hiệu Vì nên tơi phụ huynh học sinh ngầm cam kết với phải gương mẫu, phải chuẩn mực nhân cách Như trường hợp em Phát Lộc lớp tơi gia đình khó khăn học van phụ huynh chưa cao nên đưa rước em học, mẹ em thường xuyên quát nạt nói trơng khơng cáu gat với em, moi em lớp chậm trễ dan đen em ăn nói cộc lốc, với thầy cơ, bạn bè Thấy vậy, gặp phụ huynh đê trao đôi giải thích cho mẹ Lộc biết ta khơng nên nói chuyện cộc lốc cáu gắt với con, nhà phải chỉnh sửa cho Lộc câu nói mà em chira diễn đạt đủ ý em có thải độ thiếu tôn trọng người, lớp, thường xuyên rèn luyện chỉnh sửa cho em Chỉ gần thảng sau Người thực hiện: Mai Thị Thày Trang em Lộc có biêu tích cực: lời nói nhẹ nhàng hơn, diễn đạt lời nói thành câu, rõ ý tôn trọng người Hình ảnh em Nhật trình bày trước lớp với thái độ hòa nhã, thân thiện với bạn bè Do vậy, mồi giáo viên công tác dạy học giáo dục đặc biệt giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh cần phải biết kết hợp chặt chè với gia đình đê giáo dục học sinh, quan tâm thực đen học sinh Giáo viên nên dành cho em yêu thương, chăm sóc chu đáo Giáo viên cần phải nhận rõ trách nhiệm với em học sinh, với gia đình học sinh, cầu nối giừa em với gia đình, giừa gia đình với em Thơng qua việc trao đôi trực tiếp giừa giáo viên với ông bà, cha mẹ, em qua họp phụ huynh học sinh, qua điện thoại, Giáo viên gia đình cần tạo cho em niềm vui tin tường vào sống, lắng nghe chia sẻ với em nhùng khó khăn sống, tạo hội cho em thực hành, trài nghiệm khuôn khô cho phép, hướng dẫn chia sẻ cho em đê đạt nhùng kĩ cần thiết như: kì giao tiếp, kì thực hành, kĩ diễn đạt lời nói Điều quan trọng thiết thực cha mẹ, thầy giáo, giáo khơng nhùng gương sáng kì giao tiếp mà tam gương sáng nhân cách Giảo dục kĩ giao tiếp cho học sinh qua việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện Muốn giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp có hiệu điều bàn quan trọng giáo viên phải xây dựng môi trường lớp học thân thiện tạo gần gũi, gắn kết giừa giáo viên với học sinh, giừa học sinh với học sinh Nên từ đầu năm học nhận lớp thường dành thời gian ổn định lớp, cho em học sinh tự giới thiệu bân thân, trao đơi, chia sẻ sờ thích, ước mơ, hoài bào với bạn Cùng thời điếm tơi dành thời gian để tìm hiếu hồn cảnh gia đình, học lực em, em xây dựng nội quy lớp tơi nói cho em điều mong muốn chờ đợi nơi em năm học Đây hoạt động nhùng giúp cho trị tơi thêm hiên mà giúp cho em mạnh dạn, tự tin đứng trước đám đông, tham gia hoạt động tập thê Chính điều đà giúp cho khà giao tiếp cùa em ngày tốt Các em tự lập nhóm sở thích: thích đội mũ lệch Một lớp học thân thiện sè tạo động dạy tốt, học tốt cho trị Trong mồi tiết học sau mồi tiết học em có nhiệm vụ quyền đánh giá bạn tự đánh giá bàn thân trọng van đề Tôi động viên em mở rộng giao tiếp, phải nói lên suy nghĩ mình, dám phê bình đón nhận phê bình bạn mau tiến Tuy nhiên, phê bình bạn ta nên lựa lời khéo léo tránh làm bạn tơn thương, ý nhùng lời phê bình phải mang tính động viên khích lệ tinh thần học tập cùa bạn Nên học hay hoạt động giáo dục gương mẫu phần đánh giả học sinh, hiơn động viên khuyến khích tiến em dù ĩà tiến nhô Lớp học thân thiện, giáo viên thân thiện, môn học thân thiện, bạn bè thân thiện, lớp tơi ln khích lệ em nói lên nhùng suy nghi cảm nhận thầy cơ, bạn bè Tôi yêu thương, quan tâm chăm sóc em từ nhùng việc làm nhỏ ngày cho đen việc học tập vui chơi, ý dùng lời nói dịu dàng cà nhùng lúc em làm sai hay chưa lời cô giáo Hình ảnh tơ chức sinh nhật cho em có ngày sinh tháng Bên cạnh mồi học thường nghiên cứu lồng ghép kê nhùng câu chuyện vui mang tính giáo dục phù hợp với nội dung học đê em dề nhớ kiến thức để học sinh thích mơn học đó, em trải nghiệm hoạt đông thực tế Hình ảnh em trải nghiệm địa đạo Củ Chi Tôi giúp em biết thi đua nhận biết em có hợp tác với làm việc thành cơng học hỏi lẫn qua cách giao tiếp với bạn bè, qua hoạt động lớp: hoạt động nhóm học, truy đầu nhau, hoàn thành sân phẩm thủ cơng, thi đua tiếp sức trị chơi Bên cạnh đó, em sè cơi mờ, gần gũi tkhi tham gia phong trào trường bi biêu diễn văn nghệ, trị chơi dân gian, thi “Sắc màu tuổi thơ” Đội tổ chức Đúng câu tục ngừ: “Mợ/ làm nên non Ba chụm lại nên núi cao” Các em vui mừng biêu diễn vãn nghệ chào mừng ngày Hội nghị cán cơng chức năm học 2019 - 2020 Tóm lại, xây dựng môi trường lớp học thân thiện cho học sinh lớp góp phần tích cực vào việc giáo dục kĩ giao tiếp cho em từ tuổi học đường qua việc giao tiếp với bạn với thầy cơ, em sè sớm hình thành kì giao tiếp từ ngồi ghế nhà trường Rèn luyện cho em thói quen nói có văn hóa- có chuẩn mực: Đe giúp cho học sinh “chuẩn” lời nói nói có “văn hóa” Tơi nghĩ bàn thân cần phài mầu mực Mồi ngày choi tơi ln trị chuyện cách thân mật với em để hiểu em em gần gùi giao tiếp với giáo viên Hoặc kê cho em nghe nhùng câu chuyện nhỏ rat thực tế sống thường xảy lớp, nhà mang đầy ý nghĩa giáo dục để em nhận xét học tập Rèn cho học sinh kĩ giao tiếp, đặc biệt giao tiếp lịch sự, gắn với hành động giữ gìn thê diện cho người đoi thoại Đối với giao tiếp thầy trò, giáo viên vào lớp học sinh phải đứng dậy chào đê biêu lịch người có địa vị xà hội mà người phải tôn trọng Đối với môi trường tiêu học, môi trường văn hóa Do vậy, tơi phải theo dõi uốn nắn, rèn luyện giáo dục cho học sinh hiểu biết phép lịch sự, thê diện người thầy cách hành động tôn vinh thê diện, từ xưng hơ mực Đe giúp em có kĩ giao tiếp lịch bân thân giáo viên phải gương mẫu nói phải trịn câu phải xưng hơ mực Khi nói chuyện phải nhìn thăng người giao tiếp với giáo dục em Ngồi ra, tơi cịn giáo dục em kì giao tiếp lịch gắn với hành động qua việc tạo tình đê em hiểu nhớ lâu đê ứng xừ tốt sống Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt lời nói, viết văn bân đủng ý đồ, mục đích giao tiếp cụ thê qua môn Tiếng việt Đe rèn luyện kĩ năng, lực giao tiếp cho em nội dung dạy môn học đặc biệt mơn Tiếng việt Như vậy, muốn diễn đạt tốt phải giáo dục kiến thức lẫn kĩ Trong đặc biệt tơi thường xun rèn cho em kì nói, viết chuẩn, sứ dụng từ ngừ, cú pháp, biết diễn đạt suy nghi, tình cảm cùa cách rõ ràng, trơi chây, hay hấp dẫn Cụ thê sau: a Rèn luyện kĩ nói: Trong q trình dạy học tơi thường trọng rèn cho em có kì nghe đáp lời, rèn kì đọc diễn câm phù hợp lời nói cùa nhân vật câu chuyện, nói nhùng câu rõ ràng mạch lạc ý đồ, mục đích cần hỏi trước trà lời phải nhắc lại ý người hỏi để nói thành câu trọn vẹn dễ hiểu Ví dụ: Trong Tập đọc Bận tơi hỏi: Vì người, vật bận mà vui? Em Linh trả lời (thấy có ích) Những lúc tơi phải giải thích cho em hiểu em cần phải lặp lại ý cùa câu hỏi trả lời cho trọn vẹn câu người nghe hiểu rõ Ngồi q trình học tơi cịn thường xuyên nhắc nhờ em nói cần diễn đạt lời nói cách rõ ràng de hiểu lên giọng, xuống giọng cho phù hợp tình giao tiếp đê người nghe hiêu suy nghi b Rèn luyện kĩ viết: Trong giao tiếp, ngồi kì nghe, nói kì viết khơng phần quan trọng Trong trình dạy học đê rèn luyện kì tơi trường xun rèn luyện chừ viết, lồi tả cho em giúp em hiên cô đọc văn đẹp, trình bày người sè thích thấy tôn trọng Khi dạy em sừ dụng từ đặt câu ý kĩ xác định mâu câu, cấu tróc câu phải có đủ thành phần Khi làm văn cần có thêm cụm từ chi: Khi nào? đâu Đê làm gì? Vì sao? chình sữa nhùng lồi dùng từ Gợi cho em viết câu Đặc biệt liên kết câu, đoạn văn cách họp lí, ý đồ cần kể theo mục đích đề Rèn luyện kĩ giao tiếp qua nghệ thuật giao tiếp phi ngơn ngữ cho em: Trong giao tiếp cách nói chuyện quan trọng, thứ lời nói diễn đạt cho người hiểu ý muốn trao đổi Tuy nhiên nói ta cần biểu lộ cừ chi ánh mắt đặc biệt nụ cười sè làm cho đối tượng giao tiếp thêm ý Ánh mắt nụ cười tài sàn vô quý giá khuôn mặt mồi người Trong giảng dạy giao tiếp với học sinh người xung quanh giáo viên cần sứ dụng nụ cười ánh mắt, cừ chi tư thế., cách hợp lí Một nụ cười thân thiện, ánh mat trìu mến sè tăng thêm hiệu đối thoại giừa người trình giao tiếp Như em Nguyễn Hồng Dương lớp tơi Tiếng Việt em đứng lên giới thiệu tô em bạn tô với giáo viên mà mắt em lại nhìn xuống khơng nhìn tơi nhìn bạn giới thiệu Khi giới thiệu mặt em tỏ nghiêm căng thăng Gặp tình đó, tơi đê ý kịp thời chấn chỉnh, giải thích cho em hiểu: Tuy nội dung phần giới thiệu cùa em đầy đù sáng tạo em có biết ánh mắt, nụ cười nét mật ta giao tiếp với người quan trọng Một nụ cười hoa nở miệng, em vừa giới thiệu kết hợp với nụ cười mơi làm cho người thấy mến em cảm giác em yêu bạn nhóm nhiều mắt em phải nhìn nhìn bạn giới thiệu cảm thấy em tự tin thê tôn trọng người Từ sau kê chuyện giao tiếp với người em biết kết hợp với cừ chỉ, nụ cười ảnh mat giao tiếp đê lại nhiều thiện cảm cho người Hình ảnh rạng rỡ, vui tươi em ỉớp học Tóm lại, giao tiếp giáo viên biết phối kết hợp với nụ cười ánh mắt lời nói giao tiếp cụ thê, tránh cáu gắt, phải gương mẫu thường xuyên uốn nắn điều chỉnh em kịp thời sè giúp kĩ giao tiếp cho em ngày hoàn thiện D KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Với biện pháp tơi thấy lớp tơi chủ nhiệm đà có tiến rõ rệt kì giao tiếp giừa - trị, với người xung quanh Cụ thể sau: Năm học 2017-2018 2018-2019 TSHS HS mạnh dạn, tự tin giao tiếp Tỉ lệ 33 23 69% 36 33 91% - Năm học 2017-2018 lớp tơi có học sinh tham gia văn hay chừ tốt cấp trường đạt em đạt em cấp huyện - Năm học 2018-2019 lớp tơi có học sinh tham gia văn hay chừ tốt cấp trường đạt em đạt em cấp huyện Bàng thống kê chưa nói lên hết điều mà học sinh đạt Trong thực tế em cịn biết: + Giao tiếp nhóm tốt + Tơn trọng quan tâm giúp đờ bạn bè nhiều E BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Giáo dục kì giao tiếp cho học sinh đặc biệt học sinh lớp q trình lâu dài gian khó Giáo dục kĩ giao tiếp khơng thể hình thành “ngày ngày hai” mà địi hỏi phải có trình nhận thức - hình thành thái độ - thay đơi hành vi Vì the nên muốn rèn luyện kĩ giao tiếp tốt nghĩ mồi người giáo viên cần phải: - Giáo viên cần phải học tập nâng cao trình độ - Phải kết hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục kì giao tiếp cho em - Phải xây dựng trường học thân thiện, lớp học thân thiện - Phải rèn cho em thói quen nói có văn hóa , chuẩn mực - Phải giáo dục em giao tiếp lịch gắn với hành động - Rèn kì diễn đạt nói, viết mục đích giao tiếp qua mơn Tiếng Việt - Rèn kì giao tiếp cho em qua việc trải nghiệm tình thực tế F KÉT LUẬN Trong trường Tiêu học, việc rèn luyện cho học sinh nhùng trithức kỳ giao tiếp điều cần thiết Đê việc giao tiếp giừa thầy trị có hiệu quả, cần có góp sức thầy giáo tích hợp giừa kiến thức kỳ thành phần khác tạo nên lực giao tiêu chí “Hiệu q hồn cánh giao tiếp cụ thể” học chương trình đào tạo bậc tiêu học Giáo dục kì giao tiếp cho học sinh lóp nhùng nhiệm vụ quan trọng đê giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách Qua thực tế giảng dạy giáo dục kì giao tiếp cho học sinh tơi đà áp dụng số biện pháp bước đầu có hiệu Đó biện pháp: Điều tra, phối họp với gia đình học sinh, xây dựng mơi trường lớp học thân thiện; rèn luyện kì chuẩn ngơn ngừ, văn hóa lời nói, văn hóa lịch gắn với hành động, diễn đạt mục đích biện pháp phối hợp giừa nhà trường với gia đình đê giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh với phương châm: “Mưa dầm tham ỉâu Tóm lại, giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh có ý nghía vơ quan trọng cần thiết phát triển giáo dục giai đoạn đất nước ta tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa Mồi giáo viên người làm công tác giáo dục cần nhận thức rõ tầm quan trọng nội dung, chuẩn mực lời nói, cử chi hành vi cho học sinh đê đáp ứng mục tiêu giáo dục Đó đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, người động sáng tạo, ựr tin thích ứng với nhu cầu xà hội Trong trình thực đề tài, bàn thân tơi cịn hạn che Rất có thê sè cịn nhiều giải pháp hay từ bạn đồng nghiệp quan tâm đen vấn đề giáo dục kì giao tiếp cho học sinh lớp Tơi hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp cùa Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp đê tơi có thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng thực tế công tác giảng dạy Xin chân thành câm ơn ! Minh Tân, ngày 12 thảng năm 2020 Người viết Mai Thị Thùy Trang G PHỤ LỤC Nội dung A: Đặt van đề I Lí chọn đề tài II Nhiệm vụ cần nghiên cứu III Tính đề tài IV Giới hạn nghiên cứu đề tài V Các phương pháp hoạt động thực sáng kiến B: Nội dung I Cơ sơ lí luận thực tiền Cơ sờ lý luận đề tài Thực trạng Thuận lợi, khó khăn C: Các biện pháp tô chức thực Ket hợp với gia đình đê giáo dục kì giao tiếp Giáo dục qua việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện Rèn luyện kì cho em có thói quen nói có văn hóa có chuẩn mực Rèn kĩ giao tiếp lịch gắn với hành động Rèn kĩ diễn đạt lời nói, viết văn bàn ý đồ, mục đích Rèn kĩ giao tiếp phi ngôn ngừ D: Ket đạt E: Bài học kinh nghiệm F: Ket luận G: Phụ lục Trang 1 2 2 2 3 4 10 10 11 12 13 14 15 17 Tài liệu tham khảo : Sách Rèn kì giao tiếp cho học sinh cùa tác giả Minh long Sách Rèn kì sống dành cho học sinh (kĩ giao tiếp) tác giả Nguyễn Khánh Hà Nhân xét cùa hôi đồng khoa hoc nhà trường: Xác nhân cùa Hôi đồng khoa hoc Phòng giáo due

Ngày đăng: 19/04/2023, 16:01

Xem thêm:

w