1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển năng lực tự hợp tác cho học sinh lớp ba trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

126 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Diễm Trinh BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Diễm Trinh BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức Tiểu học” công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Học viên thực Lê Thị Diễm Trinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Thanh Chung, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Suốt thời gian nghiên cứu, cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Thầy Cơ phịng Sau Đại học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Thầy Cơ giảng viên lớp Cao học khóa 26, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên trường Tiểu học địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang nhiệt tình cộng tác hỗ trợ tơi hoạt động khảo sát thực nghiệm sư phạm tiến độ, đạt mục đích nghiên cứu Sau cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tồn thể bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Học viên thực Lê Thị Diễm Trinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ Đ U Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm lực, lực hợp tác 1.1.3 Đánh giá phát triển lực hợp tác học sinh lớp Ba 10 1.1.4 Lý luận dạy học môn Đạo đức lớp Ba 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Yêu cầu đổi cách dạy học theo định hướng phát triển lực 24 1.2.2 Thực trạng lực hợp tác học sinh lớp Ba số trường tiểu học 28 Tiểu kết chương 34 Chƣơng XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 35 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 35 2.1.1 Cơ sở khoa học 35 2.1.2 Cơ sở khách quan chủ quan 37 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 40 2.2 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp Ba qua môn Đạo đức 40 2.2.1 Biện pháp Phát triển lực hợp tác cách sử dụng phương pháp dạy học theo góc 40 2.2.2 Biện pháp Phát triển lực hợp tác cách sử dụng phương pháp dạy học theo dự án 47 2.2.3 Biện pháp Phát triển lực hợp tác cách sử dụng phương pháp dạy học hợp tác 57 2.3 Thiết kế thang đo mức độ phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp Ba 64 2.3.1 Cơ sở pháp lý 65 2.3.2 Cơ sở khoa học 65 2.3.3 Cơ sở thực tiễn 67 2.4 Thiết kế số giáo án dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức 72 Tiểu kết chương 73 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Quá trình thực nghiệm 74 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.1.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm 74 3.1.3 Tiến trình, nội dung thực nghiệm 75 3.2 Kết bàn luận kết thực nghiệm 78 3.2.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 78 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 79 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP: Biện pháp GV: Giáo viên HĐ: Hoạt động HS: Học sinh KN: Kỹ NL: Năng lực NLHT: Năng lực hợp tác NXB: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh gi a dạy học định hướng nội dung với dạy học định hướng lực 25 Bảng 1.2 Thông tin số lượng GV tham gia khảo sát 28 Bảng 1.3 Mức độ nhận thức GV tính cần thiết việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh học đạo đức 30 Bảng 1.4 Tính cần thiết việc thường xuyên tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm học đạo đức 30 Bảng 1.5 Tính cần thiết việc thường xuyên tổ chức cho HS học tập hợp tác theo nhóm học đạo đức qua kiểu lên lớp .31 Bảng 1.6 Nh ng khó khăn GV thường gặp phải tổ chức hoạt động hợp tác theo nhóm học đạo đức 31 Bảng 1.7 Nh ng điểm yếu thường thấy HS thực học tập hợp tác theo nhóm học đạo đức 32 Bảng 2.1 Phiếu học tập số d ng cho góc quan sát Chăm sóc trồng, vật ni” 44 Bảng 2.2 Phiếu học tập số d ng cho góc phân tích Chăm sóc trồng, vật ni” 45 Bảng 2.3 Phiếu học tập số d ng cho góc trải nghiệm Chăm sóc trồng, vật ni” .46 Bảng 2.4 Lịch trình đánh giá dự án C ng cơng dân nhí” 50 Bảng 2.5 Bảng K-W-H-L dự án C ng cơng dân nhí” 51 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá trình diễn dự án C ng cơng dân nhí” 52 Bảng 2.7 Kế hoạch thực dự án C ng doanh nhân nhí” .55 Bảng 2.8 Bản cam kết Tôn trọng thư từ, tài sản người khác” (Tiết 1) .62 Bảng 2.9 Bảng phân chia mức độ KN theo quan điểm R.H Dave (1967) 66 Bảng 2.10 Thang đo mức độ biểu NLHT HS lớp Ba 68 Bảng 2.11 Phiếu tổng hợp mức độ biểu NLHT HS lớp Ba dành cho GV 71 Bảng 3.1 Thông tin GV lớp thực nghiệm - đối chứng 75 Bảng 3.2 ĐTB biểu NLHT trước thực nghiệm 79 Bảng 3.3 ĐTB biểu NLHT sau thực nghiệm .83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu NLHT trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường Tiểu học 80 Hình 3.2 ĐTB biểu NLHT trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (1) 81 Hình 3.3 ĐTB biểu NLHT trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (2) 82 Hình 3.4 Biểu NLHT sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường Tiểu học 84 Hình 3.5 ĐTB biểu NLHT sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (1) 85 Hình 3.6 ĐTB biểu NLHT sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (2) 86 MỞ Đ U L chọn đ t i Thế k XXI k nguyên toàn cầu hóa hợp tác xu hướng chung giới, điều tạo nh ng thách thức cho giáo dục nhân loại Năng lực hợp tác nh ng lực nhiều nước xây dựng lực cốt lõi người học cần có kỉ Việt Nam có nh ng dự thảo xây dựng lực cốt lõi cho chương trình sau 2015 gồm lực chung có lực hợp tác, điều cho thấy lực hợp tác lực quan trọng người học Việc giáo dục đào tạo người thời đại ngồi học sâu hiểu rộng” cịn phải có lực hợp tác tốt, làm việc hiệu tập thể, biết tự kh ng định cá nhân mối quan hệ dung hòa với người Năng lực hợp tác quan trọng, nhiều nhà giáo dục nước quan tâm hình thành lực hợp tác, đồng ngh a với việc em rèn luyện phát triển cho khả giao tiếp, sử dụng ngôn ng , hợp tác, làm việc c ng nhau, chia s kinh nghiệm; từ giúp em phát triển tư duy, khả phát giải vấn đề Tất nh ng yếu tố nh ng hành trang thiếu cho em trình học tập lập nghiệp Năng lực hợp tác cần phải học sinh rèn luyện phát triển qua việc học tập môn học cấp học phổ thông, đặc biệt bậc tiểu học – bậc học tảng giáo dục quốc dân Việc hình thành phẩm chất cho người học nh ng yếu tố góp phần hình thành hồn thiện nhân cách em Để đạt mục tiêu dạy học mơn Đạo đức xem bước đổi giáo dục Mơn Đạo đức đóng vai trị góp phần hình thành phát triển nhân cách người nói chung học sinh giai đoạn đầu bậc Tiểu học nói riêng Tuy nhiên, thực tế, việc giảng dạy nói chung giảng dạy mơn Đạo đức nói riêng trường tiểu học chưa đảm bảo thực mục tiêu phát triển hợp tác cho học sinh Giáo viên giảng dạy theo phương pháp giảng giải chiều, rập khuôn; học sinh ghi nhận máy móc, thường phải làm việc độc lập Phụ huynh học sinh xem nhẹ việc học môn Đạo đức, chủ yếu tập trung cho mơn Tốn, Tiếng Việt Từ em giảm dần hứng thú với môn học này, dần khả làm việc c ng không P10 cần tôn trọng ………………… riêng tr em 2/ Không nên làm nh ng việc làm vì: …………………………………………………….………………………………… ………………………………………………………………………… …………… Sự việc Nên làm Không nên làm a Hỏi trước xin phép bật đài hay xem tivi b Xem thư người khác người khơng có c Sử dụng đồ đạc người khác cần thiết d Hỏi trước, sử dụng sau e Đồ đạc người khác khơng cần quan tâm gi gìn f Bố mẹ, anh chị xem thư em g Hỏi mượn cần gi gìn bảo quản hiếu học tập số 3: 1/ Em biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác chưa? ………………………………………………………………………………………… 2/ Việc xảy nào? ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …………………… P11 ng 3.7 hiếu đánh giá xếp hạng PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG – NH M Đ nh gi c c th nh vi n nh m Tên thành Đ nh gi c c nh m h c Mức độ thực Xếp hạng Nhóm Mức độ thực Xếp hạng viên Có mức độ: tốt - tốt - bình thường - khơng tốt - tệ P12 Phụ lục 4: K hoạch học môn Đạo đức K hoạch Bài 12: Tôn trọng thƣ từ, tài sản củ ngƣời khác (Tuần 26) I MỤC TI U  Kiến thức Thư từ, tài sản sở h u riêng người Mỗi người có quyền gi bí mật riêng Vì cần phải tơn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác không đồng ý người Hiểu quyền tơn trọng bí mật riêng tư tr em  Kỹ - HS biết giải vấn đề, hợp tác nhóm để hồn thành u cầu GV - HS tự đánh giá việc tơn trọng thư từ, tài sản người khác  Thái độ - Tôn trọng thư từ, tài sản người khác - u thích học mơn Đạo đức  Năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp II PHƢƠNG PHÁP – CHUẨN BỊ  Phương pháp - PPDH hợp tác theo nhóm - PPDH giải vấn đề - PPDH đóng vai  Thiết bị dụng cụ cần chuẩn bị - Bản cam kết - Các phiếu học tập - Phiếu ghi P13 - Giấy A3, bút lông - HS ngồi theo vị trí nhóm GV phân từ trước III – TIẾN TR NH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình – 10 phút Phương pháp: dạy học hợp tác, giài vấn đề, đóng vai - GV phát cho HS hợp đồng, hướng dẫn - HS lắng nghe HS cách sử dụng hợp đồng (việc GV hướng dẫn HS thực từ tiết trước) - GV phát cho HS Phiếu học tập số 1”, - HS đọc phiếu học tập số 1, sau đọc yêu cầu HS thảo luận thực dựa phiếu phân công hướng dẫn thực vào Phiếu phân cơng hướng dẫn hiện, dựa vào phân cơng, thảo luận thực 1” hồn thành phiếu học tập số - GV yêu cầu HS ghi kết vào Phiếu - Ghi kết vào Phiếu ghi bài” cá ghi bài” cá nhân nhân - GV yêu cầu HS tự đánh giá vào - Tự đánh giá vào hợp đồng hợp đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu tơn trọng thư từ, tài sản người khác cần tôn trọng – 10 phút Phương pháp: dạy học hợp tác - GV phát cho HS Phiếu học tập số 2”, - HS đọc phiếu học tập số 1, sau đọc yêu cầu HS thảo luận thực dựa phiếu phân công hướng dẫn thực vào Phiếu phân cơng hướng dẫn hiện, dựa vào phân cơng, thảo luận thực 2” hồn thành phiếu học tập số - GV yêu cầu HS ghi kết vào Phiếu - Ghi kết vào Phiếu ghi bài” cá ghi bài” cá nhân nhân - GV yêu cầu HS tự đánh giá vào - Tự đánh giá vào hợp đồng hợp đồng Hoạt động 3: Liên hệ thực tế – phút P14 Phương pháp: sử dụng tập - GV phát cho HS Phiếu học tập số 3”, - HS đọc phiếu học tập số 2, tiến hành yêu cầu HS thảo luận thực thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - GV yêu cầu HS ghi kết vào Phiếu - Ghi kết vào Phiếu ghi bài” cá ghi bài” cá nhân nhân - GV yêu cầu HS tự đánh giá vào - Tự đánh giá vào hợp đồng hợp đồng Hoạt động 4: Báo cáo kết quả, tổng kết, đánh giá – 10 phút - GV phân cơng nhóm trình bày kết - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả phiếu học tập, yêu cầu phiếu học tập mà GV định HS nhóm cử đại diện lên trình bày u lắng nghe, so sánh với kết nhóm cầu nhóm khác theo dõi, nhận xét mình, nhận xét - GV s a ch a, bổ sung, tổng kết lại kiến - HS lắng nghe, ghi nhận thức - GV phát phiếu đánh giá xếp hạng để - HS tiến hành thảo luận, đánh giá tự đánh giá, xếp hạng khả hoạt xếp hạng vào phiếu, nộp lại cho GV động thành viên nhóm nhóm khác - GV dựa vào kết nhóm quan sát mình, tun dương nhóm cá nhân hoạt động tích cực P15 K hoạch Bài 13: Ti t kiệm bảo vệ nguồn nƣớc (Tuần 28) I MỤC TI U  Kiến thức - Qua trình nghiên cứu kiến thức thực dự án, HS tự tìm hiểu vai trị nguồn nước đời sống - HS biết tầm quan trọng việc tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - HS biết cách sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước  Kỹ - Kỹ quan sát - Kỹ tư độc lập giải vấn đề - Kỹ giao tiếp hợp tác  Thái độ - Các em thấy tính thực tiễn tầm quan trọng to lớn việc tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước không bị ô nhiễm - Các em thấy tình hình nhiễm nguồn nước nay, từ ý thức việc hành động để bảo vệ nguồn nước - Biết cách suy ngh việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn nước  Năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp II CHUẨN BỊ - Bảng K-W-H-L - Bảng tiêu chí đánh giá trình diễn - Ghi chép nhỏ - Phiếu tự phân công đánh giá công việc - Nguồn tài nguyên P16 - Kế hoạch thực công việc - Câu hỏi gợi ý III TIẾN TR NH THỰC HIỆN DỰ ÁN GV giới thiệu dự án từ tiết dạy Tơn trọng đám tang”, HS trình diễn tiểu phẩm tiết dạy Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước” (tiết 1) Như vậy, HS có thời gian tuần để hoàn thành dự án Trong thời gian tuần đó, HS học tiết học với nội dung khác bình thường trước trình diễn tiểu phẩm Sản phẩm dự án HS tiến hành thực theo nhóm nhà, tiết ơn luyện trường, thơng qua q trình diễn tiểu phẩm, HS s tìm hiểu kiến thức học, vận dụng chúng vào thực tiễn, có khả ứng xử, biết giải vấn đề sống cách linh hoạt phù hợp, từ rèn luyện phát triển lực thân Tuy nhiên, tiết học tuần (có tiết lớp) HS thực dự án, GV dành khoảng phút để kiểm tra tiến độ làm việc HS, phân bổ nhỏ công việc, tiến hành hỗ trợ em gặp khó khăn Ngồi ra, GV nên cung cấp cho nhóm số điện thoại để tiện cho việc liên lạc, phản hồi từ HS Bảng Bảng thể ti n tr nh thực dự n đƣợc GV ti n h nh thời gian tuần Ti t học Tôn trọng Nội dung công việc - Giới thiệu dự án thông qua câu hỏi định hướng đám tang (Tiết - Phát cho HS kế hoạch thực hiện, hướng dẫn HS tiến trình thực 1) dự án 10 phút - Phát cho HS Câu hỏi gợi ý”, yêu cầu HS hoàn thành, thu lại - Giới thiệu nguồn tài nguyên, yêu cầu HS tra cứu tài liệu để tìm câu trả lời cho câu hỏi gợi ý tìm ý tưởng thực tiểu phẩm - Yêu cầu HS dựa việc trả lời câu hỏi gợi ý việc tìm hiểu dự án nhà tiết ôn luyện trường điền vào cột KW-H Bảng K-W-H-L” Tiết ôn luyện - Thu lại bảng K-W-H-L P17 phút - Tìm hiểu ý tưởng thực dự án nhóm, góp ý, bổ sung để em hướng - Phát cho em phiếu tự phân công đánh giá cơng việc, u cầu nhóm nhà bầu chọn nhóm trưởng, phân cơng cơng việc cụ thể ghi vào phiếu - GV d ng Ghi chép nhỏ” GV để ghi nhận kết làm việc HS Tiết ôn luyện - Kiểm tra phiếu tự phân công đánh giá công việc nhóm, phút góp ý, bổ sung - Phát cho HS Tiêu chí đánh giá trình diễn”, u cầu HS thực tiểu phẩm dựa tiêu chí - GV d ng Ghi chép nhỏ” GV để ghi nhận kết làm việc HS Tiết ôn luyện - Kiểm tra tiến độ thực tiểu phẩm nhóm phút - Góp ý, định hướng cho nhóm - Giảng dạy kiến thức giảng phương pháp truyền thống, nhiên nh ng phần khơng trọng tâm GV lướt qua yêu cầu HS tự nghiên cứu Tiết kiệm - 20 phút đầu giảng dạy bình thường để hoàn thành nội dung bảo vệ nguồn - 20 phút sau, tiến hành cho nhóm trình bày tiểu phẩm, tự đánh nước (tiết 1) giá đánh giá tiểu phẩm lẫn - phút cuối, GV nêu nhận xét, tổng kết phát lại phiếu K-WH-L, yêu cầu HS điền cột cuối c ng nộp lại vào tiết sau P18 K hoạch B i 4: Chăm s c câ trồng, v t nuôi (Tuần 30) I MỤC TI U  Kiến thức - HS hiểu cần thiết phải chăm sóc trồng, vật nuôi cách thực hiện; quyền tham gia vào hoạt động chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi tạo điều kiện cho phát triển thân - Biết cách chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi nhà, trường,…  Kỹ - Kỹ quan sát - Kỹ giải vấn đề - Kỹ giao tiếp hợp tác  Thái độ: Yêu thích, hứng thú môn Đạo đức  Năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ng II PHƢƠNG PHÁP - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp trò chơi - Phương pháp d ng lời - Phương pháp trực quan III CHUẨN BỊ  Giáo viên  Góc quan sát - Hình ảnh lồi trồng, vật nuôi - Tranh 1,2,3,4 [tr.52 – 53, Vở tập Đạo đức 3] - Phiếu học tập số (in khổ giấy A2); bút lơng  Góc phân tích: P19 - Phiếu học tập số (in khổ A2); bút lơng  Góc trải nghiệm: - Phiếu học tập số (in khổ giấy A2); bút lông  Học sinh - Đọc trước Chăm sóc trồng, vật ni” -Xếp bàn ghế ngồi theo nhóm định GV từ tiết trước (9 nhóm) IV TIẾN TR NH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động – phút Phương pháp: Trò chơi - GV giới thiệu cách chơi tổ chức trò - HS tham gia chơi trò chơi chơi: Gọi thuyền” - Luật chơi: GV s phát cho HS mẫu giấy ghi tên trồng vật nuôi HS s dựa vào mẫu giấy để biết thuyền” chở bạn quản trị gọi tên Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị , cách chăm sóc trồng, vật nuôi– 35 phút Phương pháp: dạy học theo góc, trực quan, giải vấn đề - GV giới thiệu + Phương pháp dạy học theo góc: lớp chia thành góc c ng nghiên cứu nội dung với phương pháp khác + Cách luân chuyển góc: Nhóm 1,2,3 thực góc 1: quan sát; nhóm 4,5,6 - HS lắng nghe, bầu nhóm trưởng P20 thực góc 2: phân tích; nhóm 7,8,9 thực góc 3: trải nghiệm Sau thời gian 10 phút, nhóm s trật tự luân chuyển qua góc + Cách làm việc theo nhóm: có phân cơng cơng việc nhóm, cử nhóm trưởng để đạo định - GV yêu cầu HS thực theo - HS nhận phiếu học tập, thực theo các yêu cầu phiếu học tập góc, nhiệm vụ ghi nhận kết vào phiếu sau ghi nhận kết thu nhận vào phiếu - GV quan sát, đánh giá trình làm - Tiến hành thực hiện, gặp khó khăn việc nhóm HS, hướng dẫn, giúp đỡ nhờ giúp đỡ GV nhóm gặp khó khăn - GV hướng dẫn cho HS luân chuyển - Trật tự di chuyển đến nhóm theo sơ nhóm thời gian, trật tự đồ: 1-2-3-1 - GV điều hành nhóm nộp lại phiếu - Nhóm trưởng nộp lại phiếu học tập cho học tập, trình bày kết GV - GV phát phiếu tự đánh giá đánh giá, - HS đánh giá vào phiếu tự đánh giá hướng dẫn cho HS tiến hành đánh giá phiếu đánh giá nhóm vào phiếu, thu lại phiếu, chốt lại kiến Lắng nghe GV chốt lại kiến thức, ghi nhận thức học kiến thức cần lưu ý Hoạt động 3: Củng cố – phút Phương pháp sử dụng tập - GV củng cố học câu hỏi: - HS trả lời + Cây trồng, vật ni có vai trị đối + Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho với người? người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe + Chúng ta cần phải làm để bảo vệ + Chúng ta chăm sóc trồng, vật P21 trồng, vật ni? ni cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu bỏ già, cho vật ăn, làm chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh - GV dặn dò: Về nhà xem lại Chăm sóc trồng, vật ni” (Tiết 1) xem trước Chăm sóc trồng, vật ni” (Tiết 2) P22 Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm P23 P24 ... dựng biện pháp phát triển lực hợp tác học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức - Xây dựng ba biện pháp rèn luyện phát triển lực hợp tác học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức cách sử dụng phương pháp dạy. .. 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức Chương 2: Xây dựng biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức Chương... xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w