Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại việt nam tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng luận án ts kinh doanh và quản lý

217 5 0
Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại việt nam   tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng  luận án ts  kinh doanh và quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG MAI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM – TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG MAI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM – TIẾP CẬN TỪ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 62 34 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hải HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam – Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Ngồi thơng tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu trích dẫn nguồn, tồn kết nghiên cứu trình bày luận án phân tích từ nguồn liệu điều tra thực tế cá nhân thực Tất liệu trung thực nội dung luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Phương Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Tính đóng góp Luận án 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận án .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .9 1.1.2 Các phạm trù có liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 16 1.1.3 Lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .18 1.1.4 Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .21 1.2 Một số vấn đề lý thuyết hành vi người tiêu dùng 30 1.2.1 Khái niệm phân loại 30 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 32 1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi người tiêu dùng 35 1.3.1 Nhận thức người tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .35 i 1.3.2 Thái độ, ý định hành vi người tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 39 1.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 46 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu 46 1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 48 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 52 2.1 Quy trình nghiên cứu 52 2.2 Thiết kế thang đo .54 2.2.1 Thang đo nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .54 2.2.2 Thang đo thái độ người tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .58 2.2.3 Thang đo ý định hành vi người tiêu dùng 58 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 59 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 59 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng .60 2.4 Đánh giá sơ thang đo 64 2.4.1 Đánh giá thang đo phương pháp định tính 64 2.4.2 Đánh giá thang đo phương pháp định lượng 65 2.4.3 Điều chỉnh thang đo .70 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Khái quát tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 72 3.1.1 Sơ lược doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 72 3.1.2 Đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm 77 3.1.3 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam .79 3.2 Kết nghiên cứu TNXHDN doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam từ góc độ tiếp cận người tiêu dùng .84 3.2.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 84 3.2.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 87 3.2.3 Kết phân tích khám phá nhân tố (EFA) 90 3.2.4 Kết phân tích khẳng định nhân tố (CFA) 93 3.2.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 98 3.2.6 Đánh giá người tiêu dùng yếu tố nhận thức TNXHDN, thái độ ý định hành vi họ .114 3.2.7 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu bình luận 121 CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 127 4.1 Những xu hướng tác động đến TNXHDN tương lai 127 4.1.1 Thịnh vượng gia tăng 127 4.1.2 Bền vững sinh thái 128 4.1.3 Tồn cầu hóa 130 4.2 Các đề xuất bên hữu quan .131 4.2.1 Đề xuất với quan quản lý nhà nước 131 4.2.2 Đề xuất với hiệp hội doanh nghiệp 136 4.2.3 Đề xuất với doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm 138 4.2.4 Đề xuất với người tiêu dùng thực phẩm .143 4.3 Những đóng góp Luận án mặt lý luận thực tiễn .145 4.3.1 Các đóng góp mặt lý luận 145 4.3.2 Các đóng góp mặt thực tiễn .145 4.4 Những hạn chế Luận án hướng nghiên cứu 147 4.4.1 Hạn chế nội dung nghiên cứu 147 4.4.2 Hạn chế phạm vi nghiên cứu 147 4.4.3 Hạn chế mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu 147 4.4.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 148 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .154 PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 172 PHỤ LỤC 182 PHỤ LỤC 187 PHỤ LỤC 188 PHỤ LỤC 189 PHỤ LỤC 202 CÁC CHÚ THÍCH 203 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các chủ đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo ISO26000 27 Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 32 Hình 1.3: Mơ hình đầy đủ hành vi người tiêu dùng 35 Hình 1.4: Phân loại người tiêu dùng theo thái độ TNXHDN .40 Hình 1.5: Mơ hình lý thuyết hành vi lý luận Ajzen Fishben 46 Hình 1.6: Mơ hình hành vi lý luận rút gọn 47 Hình 1.7: Mơ hình nghiên cứu 48 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu .52 Hình 3.1: Phân loại ngành công nghiệp chế biến, chế tạo .73 Hình 3.1: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm người lao động 94 Hình 3.2: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm mơi trường 95 Hình 3.3: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm sản phẩm 95 Hình 3.4: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm cộng đồng 96 Hình 3.5: Kết kiểm định CFA thang đo Nhận thức trách nhiệm kinh doanh trung thực 96 Hình 3.6: Kết kiểm định CFA thang đo thái độ người tiêu dùng .97 Hình 3.7: Kiểm định CFA cho mơ hình tới hạn 98 Hình 3.8: Kết kiểm định SEM lần 99 Hình 3.9: Kết phân tích SEM lần 101 Hình 3.10: Mơ hình khả biến với nhóm chưa nghe đến TNXHDN 104 Hình 3.11: Mơ hình khả biến với nhóm nghe đến TNXHDN 105 Hình 3.12: Mơ hình bất biến với nhóm chưa nghe đến TNXHDN .106 Hình 3.13: Mơ hình bất biến với nhóm nghe đến TNXHDN 107 i8 Hình 3.14: Mơ hình khả biến nhóm nam giới 109 Hình 3.15: Mơ hình khả biến nhóm nữ giới 110 Hình 3.16: Mơ hình bất biến nhóm nam giới .111 Hình 3.17: Mơ hình bất biến nhóm nữ giới .112 i9 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các định nghĩa TNXHDN 11 Bảng 2.1: Thang đo Nhận thức trách nhiệm người lao động 55 Bảng 2.2: Thang đo Nhận thức trách nhiệm môi trường 56 Bảng 2.3: Thang đo Nhận thức trách nhiệm sản phẩm .56 Bảng 2.4: Thang đo Nhận thức trách nhiệm cộng đồng .57 Bảng 2.5: Thang đo Nhận thức trách nhiệm kinh doanh trung thực 57 Bảng 2.6: Thang đo Thái độ người tiêu dùng 58 Bảng 2.7: Thang đo Ý định mua sản phẩm người tiêu dùng 59 Bảng 2.8: Thang đo Ý định tẩy chay sản phẩm người tiêu dùng 59 Bảng 2.9: Kết phân tích EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm người lao động 66 Bảng 2.10: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm môi trường 67 Bảng 2.11: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm sản phẩm 67 Bảng 2.12: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm cộng đồng 68 Bảng 2.13: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Nhận thức trách nhiệm kinh doanh trung thực 68 Bảng 2.14: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Thái độ người tiêu dùng 69 Bảng 2.15: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Ý định mua người tiêu dùng 70 Bảng 2.16: Kết EFA Cronbach’s alpha thang đo Ý định tẩy chay người tiêu dùng 70 v

Ngày đăng: 19/04/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...