1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn thủ công

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 199,06 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÈ TÀI “MỘT SÓ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TÓT MÔN THỦ CÔNG” Môn Cấp học Thủ công Tiêu học NĂM HỌC 2016 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 1 1 Cơ sở khoa học 1[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÈ TÀI: “MỘT SÓ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TĨT MƠN THỦ CƠNG” Mơn Cấp học : Thủ công : Tiêu học NĂM HỌC 2016-2017 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 1 Cơ sở khoa học Lý chọn sờ thực tiễn để chọn đề tài PHẦN II : NỘI DUNG ĐÈ TÀI I Thực trạng nguyên nhân Thực trạng Nguyên nhân 3 Rèn nếp giừ gìn sách đồ dùng học tập II Những biện pháp đôi Phần chuẩn bị Hoạt động dạy học a Phần giới thiệu b Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét c Hướng dẫn mẫu d Thực hành - Luyện tập đánh giá PHẦN III : KÉT LUẬN 23 PHẦN IV : BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM 24 PHÀNI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở khoa học : Nghệ thuật tạo đẹp, sáng tạo địi hỏi phải có đơi bàn tay khéo léo cảm nhận thâm mỳ mồi người Ngày với phát triển xà hội phát triển cơng nghệ ngày mạnh mè Chính điều dẫn đen nhùng tác phẩm nghệ thuật công nghệ ngày nhiều, nhùng tác phẩm nhờ đôi bàn tay khéo léo cùa người ngày Mà nhùng tác phẩm nghệ thuật nhờ đôi bàn tay khéo léo người xác thực hơn, mang tính nghệ thuật Phân mơn thủ cơng góp phần vào thành cơng cùa nhùng tác phẩm nghệ thuật Ngay từ cịn học mẫu giáo em đà làm quen với môn thủ công Lên lớp em sè tập kì mơn thủ cơng Các kì mà em rèn luyện kì xé, dán giấy, gấp cắt dán giấy Đày kì quan trọng bước đầu rèn luyện đơi bàn tay khéo léo người đê tiếp ựic rèn luyện kì khác phân mơn thủ cơng góp phần tạo người lao động mới: cần cù, cân thận, ham hiểu biết, sáng tạo dam mê nghệ thuật Lý chọn sờ thực tiễn đe chọn đề tài: Ngày nay, với phát triển lên cùa xà hội phát triên vũ bào cách mạng khoa học - cơng nghệ thơng tin Nó đà trở thành lực lượng sàn xuất trực tiếp không chi thay cho hoạt động lao động chân tay mà thay cho câ hoạt động trí óc cùa ngời Do địi hỏi phải có đội ngừ cán khoa học kỳ thuật có trình độ cao Với đặc diêm cách mạng khoa học công nghệ ảnh hường cách sâu sắc toàn diện tới lình vực hoạt động xà hội nói chung, chất lượng đào tạo nhà trường nói riêng Một nhùng mơn học đâm bào cho hệ trẻ có khả hồ nhập với khoa học cơng nghệ, góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp suy nghi, phương pháp giải van đề, phát triển Ur kì thuật cho học sinh phân mơn thủ cơng (kĩ thuật) tiêu học Đây mơi trường thuận lợi để hình thành phẩm chất cần thiết người lao động : cần cù, cẩn thận, có ý thức vượt khó, làm việc có nề nếp, có kế hoạch, tác phong khoa học, tính tự giác, ham hiểu biết óc sáng tạo Thủ công môn học hap dẫn Qua mơn học học sinh có kỳ cân thận, biết giừ an toàn lao động, giừ gìn vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, biết yêư quý thành quà lao động Là giáo viên chủ nhiệm lớp, phải dạy hầu hết môn học, phân mơn Thủ cơng mơn học khó đối vói em học sinh Vì em chưa có tính kiên trì, tự tin, hứng thú học môn học Mặc dù mồi giảng phối họp số phương pháp khác Đồ dùng dạy học chuẩn bị kỳ lường có câ tranh quy trình, mẫu song tơi van câm thay tiết học nặng nề với em Vì the tơi ln trăn trơ, tìm tịi, học hỏi phương pháp giảng dạy với mục tiêu tìm cho phương pháp dạy Thủ công dạy đê tiết học ngày trở nên hứng thú học sinh, giúp em lình hội kiến thức định mơn học Từ hình thành cho học sinh kỳ thực hành cho có thâm mì ngày u thích mơn học Phải làm đê cung cấp cho học sinh nhùng kiến thức bàn mơn học, hình thành thói quen lao động, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động Biết yêu thích lao động quý trọng sân phẩm lao động Tôi mong muốn nhùng học học Thủ công nhẹ nhàng thoải mái học sinh Xuất phát từ nhùng lý trên, đà chọn đề tài: “Một so biện pháp giúp học sinh lớp học tot môn Thủ công ” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẮN ĐÈ I Thực trạng nguyên nhân Thực trạng Trong trình giảng dạy cùa dự đồng nghiệp, nhận thấy hầu hết GV đà vận dụng PPDH vào dạy học Thủ công chưa linh hoạt nội dung, phương pháp hình thức tơ chức dạy học nên kết chưa cao Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS hạn che Các em thực hành chưa theo quy trình cơng nghệ, chưa có kế hoạch nên van cịn số sân phàm chưa hoàn thành lớp chưa đẹp Nguyên nhân Với học sinh lớp 1, cháu nhỏ dại, mẫu giáo lên, vốn kiến thức thực tế cịn q ỏi Đây thời kì chuyên tiếp từ hoạt động vui chơi chủ đạo sang hoạt động học chù đạo nên nhiều trẻ rụt rè, thụ động, chưa thật yêu thích mơn học dần den chất lượng chưa cao Một số GV nghĩ Thù công môn phụ nên chuân bị đồ dùng dạy học chưa chu đáo, chưa có tranh quy trình phóng to , mẫu chưa đẹp, nguyên vật liệu để hướng dẫn mầu chưa đâm bào u cầu làm HS khó quan sát Hình thức tô chức hoạt động học chưa phong phú Trước tình hình tơi rat băn khoăn, trăn trờ ựr đặt cho câu hỏi: Làm để HS tích cực chữ động, sáng tạo học? Đe em u thích mơn học hơn? Làm để tất học sinh hoàn thành sân phẩm theo quy trình lớp, nắm qui trình kĩ thuật tạo sân phàm đẹp? Làm the đê cho nhùng HS nắm sân phàm tạo tác động vào sống em? Từ nhùng suy nghi tơi đặt cho chương trình hành động đà tìm giải pháp nâng cao chat lượng mơn học thủ cơng lớp II Những biện pháp đôi : Đe đạt nhùng yêu cầu GV phải nắm Chuẩn kiến thức kì cùa phân môn Thủ công lớp PPDH theo hướng tích cực Đồng thời từ nhùng buôi học thủ công GV phải theo dõi, quan sát đê nắm tình hình học tập cùa lớp phân loại HS Từ dựa vào đối tượng HS đê GV có biện pháp bồi dường, hình thành cho em thói quen tư duy, tích cực, độc lập suy nghi, sáng tạo làm việc theo quy trình Đồng thời phương pháp dạy học cùa thầy phải thay đổi để đàm bảo điều kiện: - GV đầu tư suy nghi, xây dựng hệ thong câu hôi phù hợp với đối tượng HS: hoàn thành tốt, hoàn thành chưa hoàn thành đê tất HS tích cực hố hoạt động tư - HS tự lực tiếp cận kiến thức với mức độ khác dựa vào tư - Qua dạy thủ cơng GV phải xây dựng cho HS hệ thống hoạt động nhàm giúp cho trẻ có thao tác gấp, xé, cắt, dán giấy cụ thể , phù họp với lực cùa đê chiêm lĩnh tri thức Đó HS hoạt động theo quy trình kì thuật Đối với bàn thân, GV phải hình thành cho hệ thống kỳ dạy học : xác định mục tiêu, yêu cầu học; lựa chọn phương tiện thiết bị cho bài; tự làm đồ dùng dạy học; phối hợp PPDH thủ công kỳ tiến hành dạy thủ công theo mơ hình tơ chức khác đê thu hút, hap dẫn HS vào học Từ tơi đà áp dụng vào việc chuẩn bị cho dạy hoạt động tiết thủ công sau: Phần chuẩn bị: Trong thủ công việc chuân bị thầy trị đóng vai trị quan trọng, định thành cơng cùa học Do , trước mồi học GV phải chuẩn bị chu đáo: giáo án, đồ dùng trực quan đế HS quan sát trực tiếp : mẫu, tranh ảnh, vật thật cùa sàn phẩm, tranh vè quy trình bước, dụng cụ nguyên vật liệu để làm mẫu cho học sinh, chuẩn bị trước trường làm việc có thê dạy sân trường vườn trường (VD: Dạy bài: xé dán hình đơn giàn) Đê đâm bảo cho việc làm mầu tốt, thời gian quy trình GV phải làm thử trước nhà từ đen lần Phân tích, xác định xem cơng việc gồm nhùng thao tác, động tác xếp chúng theo thứ tự để học sinh dễ hiểu Dự đốn nhùng sai sót xẩy Từ xác định thời gian, chọn lọc nhùng lời giải thích vị trí làm mẫu cho phù hợp Trước học thủ cơng GV cần dặn dị HS phải chuẩn bị nhùng gì: bút chì, thước, kéo, giấy màu, giấy vờ HS, keo dán Có thơng báo tóm tắt nội dung tiết học tới để em biết quan sát trước vật thật thực tế hàng ngày Hoạt động dạy học : Trước tiến hành dạy giáo viên cần kiểm tra chuẩn bị HS, nghiêm khắc nhắc nhở nhùng em chuẩn bị thiếu chu đáo, có điều chinh cần thiết nhùng em quên khơng mang dụng cụ mượn bạn mà tiến hành học Sau GV nêu quy tắc cần tuân theo đê đàm bào an toàn cho em làm việc, thận trọng dùng dụng cụ sắc nhọn kéo, bút chì yêư cầu em không đùa nghịch học a, Phần giới thiệu : Ngay từ đầu học đê tạo khơng khí phan khởi, thu hút ý gây tâm hồi hộp, chờ đón cho HS cách tổ chức trò chơi, đố vui, hát, câu thơ, tranh ảnh, vật thật phù hợp với nội dung học trẻ sè học tập với tất câ niềm say mê, kết quà học sè tốt Ví dụ 1: Bài “Xé, dán hình đơn giản” GV tổ chức cho HS quan sát thật nhận xét tán + Tán ìá có dạng hình ? Ví dụ 2: Bài “Cứ/ dán hình ngơi nhà”: GV tổ chức cho HS trị chơi “ Đổi nhà” GV phô biến luật chơi: em làm thành nhóm , em cầm tay giơ lên cao làm nhà, em làm trẻ ngồi nhà Khi nghe GV hơ “Đổi nhà ” trẻ phải nhanh chóng chun sang ngơi nhà khác GV vào nhà, trẻ khơng tìm nhà bị thua phải làm người tiếp tục hô Ví dụ 3: Bài “Gấp đoạn thẳng cách đều”: GV tự làm Isố đồ chơi giấy gấp từ đoạn thẳng cách : quạt giấy, lọ hoa, đèn lồng, rết GV cho HS quan sát yêu cầu: + Gọi tên đồ vật này? (cái quạt, đèn lồng, lọ hoa, rết ) + Các đồ vật làm từ nguyên liệu gì? (Được làm từ giấy) + Quan sát cho biết từ giấy bìa ta làm để tạo thành đồ vật ? ( Từ nep gap ) + Các đồ vật có đẹp khơng ? Các em có muốn tự làm đồ vật không ? Từ nhận xét HS, GV giới thiệu hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu b Hướng dan HS quan sát - nhận xét GV tăng cường sừ dụng đồ dùng trực quan có kích thước đủ lớn màu sắc hài hoà, rõ nét, đẹp, đâm bảo tính thầm mĩ tính sư phạm để thu hút ý HS, làm cho em yêu thích mầu, phan khởi, nâng cao tinh thần học tập Kết hợp với hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu để hướng dần cách quan sát, so sánh, phân tích, tơng họp, tìm đặc điêm hình dáng, cấu tróc, tỷ lệ, màu sắc mẫu góp phần lớn việc giáo dục thẩm mì cho HS *VÍ dụ 1: Bài "Xẻ, dán hình đơn giản” GV chia nhóm HS phát cho mồi nhóm mẫu xé dán hình đơn giản GV chuẩn bị Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Cây có nhùng phận nào? (Thân cây, tán cây) + Nêu đặc diêm hình dáng phận? (Thân màu nâu, hình chừ nhật dài; tán màu xanh, tán trịn dài) + Đặc điểm hình dáng loại nhu thể nào? (Không giống nhau: to, nhỏ, cao, thấp ) + Khác đặc diêm hình dáng loại van giong diêm nào? (Đeu có phận thân tán cây) Các nhóm thảo luận, trình bày xong, GV hỏi lớp: + Hày kể thêm đặc điểm mà đà nhìn thấy? (Thân có nhánh, tán có màu sac khác nhau:màu xanh đậm màu xanh nhạt, màu vàng, nâu, đỏ ) GV : Đặc diêm hình dáng, màu sắc không giống nên xé tán em có thê chọn màu biết, thích *VÍ dụ : Bài "Gấp đoạn thẳng cách đều” GV phát mẫu cho nhóm thào luận : + Quan sát nep gap cho biết khoảng cách giừa nep gap the nào? (Chúng cách ) + Quan sát mặt màu mặt kẻ ô cùa mẫu hày cho biết nep gấp khác chồ nào? (Cứ Inep gấp lên từ mặt màu lại đến nếp gấp lên từ mặt kê ô ) + Khi xếp nep gap lại ta thay chúng ? (Chồng khít lên nhau) c Hướng dan mau Đê việc hướng dần mẫu tot GV cần chuẩn bị đầy đù giấy đê làm mầu tranh quy trình Phải thực giấy khô lớn, màu sắc hài hồ, có kê đế HS dề quan sát Việc chuẩn bị tranh quy trình mẫu có ý nghía định đen kết học tập HS, giúp HS dề dàng làm theo quy trình thực hành tốt Quá trình GV hướng dẫn mầu quan sát tranh quy trình hai cơng việc cùa q trình cung cấp kiến thức cho HS Vì thực xen kẽ vào HS nắm kiến thức sè Cự thê, sau mồi câu trà lời HS quan sát tranh quy trình GV khăng định đồng thời thục hành làm mẫu theo bước với tốc độ vừa phải đê HS quan sát dễ dàng hình dung Đối với nhùng động tác khó GV có thê làm lặp lại vài lần, hướng dần làm mầu trước sau đặt câu đê HS đoi chiếu với tranh quy trình, chia cơng việc bước, thao tác nhỏ kết hợp giảng giải chặt chè nhằm giúp HS nam thao tác ghi nhớ trình tự chúng *VÍ dụ 1: Bài “Gấp đoạn thẳng cách đền GV treo tranh qui trình - HS quan sát + Đe gấp đoạn thẳng cách ta dùng tờ giấy hình ? Cách đặt giấy nào? (Tờ giấy hình chừ nhật, đặt dọc áp sát mặt màu vào bâng bàn) GV gắn tờ giấy màu hình chừ nhật khổ lớn có kẻ vng to, rõ nét lên bàng + Đê gấp nep gap thứ ta làm nào? (Gap mép giấy vào lô theo đường dấu) GV dùng que vào mép giấy, đường dấu, chiều mùi tên làm mầu nep gấp thứ Lưu ý HS dùng tay trái giừ chặt mép giấy, tay phải miết mép giấy cho thật phẳng + Ta đà gấp xong hình tranh quy trình ? Được nep gấp thứ mấy? (Hình lb, gap xong nep gap thứ nhất) + Hày nêu lại cách gap nep gấp thứ nhất? (HS quan sát tranh quy trình nêu) + Đê gấp nếp gấp thứ ta làm nào? (Lật tờ giấy cho mặt màu gấp vào ô theo đường dấu) + Gấp vào sau ta làm gì? (Dùng tay miết mép giấy cho thật phẳng) ? Ta vừa thực xong hình tranh quy trình? Hày nêu lại cách gấp? (Thực xong hình 4, lật tờ giấy ) + Nep gap thứ nep gap thứ giong diêm nào? (Deu gấp vào ô miết mép giấy cho phẳng) + Quan sát hình tranh quy trình, lên bâng thực nep gấp thứ 3? (HS lên bàng vừa thao tác vừa trình bày cách gấp ) GV lưu ý : Các mép giấy gấp vào phải trùng lên dịng kê ngang nep gấp thăng xếp lại chồng khít lên , khơng bị lệch + Đê có nep gap ta làm the nào? (Lật mặt giấy, gấp vào ô lại lật ) HS lên bảng thực hành tiếp - Lóp theo dõi, nhận xét : Ta đà gấp xong hình nào? (H7) + Muon gap đoạn thăng cách ta làm nào? (HS trình bày) Sau hướng dẫn mầu lần xong, GV cần làm mẫu tóm tắt tồn bước với tốc độ bình thường nhằm ghi lại ấn tượng tiến trình cơng việc Đê đánh giá kết làm mẫu, xác định mức độ nắm vừng qui trình HS, GV có thê u cầu HS làm mầu, lớp quan sát, nhận xét, tuỳ thuộc kết quà làm thử mà chuyên sang thực hành (Neu có điều kiện, GV có thê sù dụng video quay lại bước gấp để HS quan sát dễ dàng) Đối vói kì thuật xé, cắt dán giấy hướng dẫn thao tác xé, cắt đường thăng, đường cong GV nên làm chậm, dứt khoát, chồ khó có thê làm nhiều lần đê HS hiêu làm được, cần tập cho HS thao tác xé: tay trái giừ chặt tờ giấy sát cạnh hình đà vè ngón trỏ ngón cái, cịn ngón khác đờ phía tờ giấy, tay phải dung ngón ngón trỏ đê xé giấy dọc theo đường vè Hướng dẫn HS chọn giấy có độ dày hay mỏng phù hợp nội dung bài, phần Neu chọn giấy mỏng xé de bị lệch lạc, hình dạng sè bị rộ, đường xé bị cưa Ngược lại giấy dày xé sè khó dai ơ phần cắt, dán giấy HS bắt đầu tập cắt kéo, tập cầm kéo tay phải, biết vận động linh hoạt tay trái, xoay tờ giấy để tay phải sứ dụng kéo cho tiện Các đường cắt phải thằng, sắc nét với đường đà kẻ, vè sần Khi xé, cắt xong hình GV hướng dẫn HS xếp phần đà xé hay cắt cho đẹp, cân đối nhẹ nhàng, dán hình theo bố cục đà xếp Bơi hồ mặt trái cân thận đầu ngón tay công cụ tăm , que giấy, chổi phết hồ Đồng thời giúp trẻ nhận biết sứ dụng loại keo, hồ dán Như kì thuật tạo hình giấy bìa lao động thủ cơng nhẹ nhàng mang tính nghệ thuật, kì thuật cao Vì từ nhùng mành giấy đon giản, có hình dạng, kích thước khác qua q trình xé, gấp, cắt đà tạo vô sổ sàn phẩm có hình dạng phong phú, đa dạng hấp dẫn Qua trình sừ dụng dụng cụ, vận động, phát triển làm cho đôi bàn tay trẻ trơ nên khéo léo nhanh nhẹn, linh hoạt, xác d Thực hành - Luyện tập đánh giá Thực hành hoạt động trọng tâm cùa mồi học nên GV cần giúp HS nhanh chóng bát tay vào việc, yêu cầu HS tập trung ý nồ lực trí tuệ vào việc suy nghi, làm xác hoá biêu tượng, vận dụng kỳ tạo hình để làm sân phẩm Giúp trẻ rèn luyện kỳ hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc tự giác, tích cực có hiệu Đây mơi trường lý tường đê hình thành trẻ ý thức lao động, yêu lao động thái độ tôn trọng sàn phẩm, với người lao động Đồng thời tham gia vào hoạt động thực hành với mục đích tạo thứ thật đẹp cho mình, cho người khác làm đồ chơi, đồ dùng, quà tặng trẻ sè trải nghiệm câm xúc đặc biệt lòng yêu thương, lòng mong muốn làm điều tốt cho người khác Từ đó, giáo dục trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, thói quen chia sẻ, quan tâm chăm sóc ngời khác kỳ giao tiếp xà hội Khi HS thực hành, GV theo dõi, nhắc nhở em làm quy trình Động viên nhùng em đê em phan khôi làm việc, giúp đờ HS yeu bang cách chi nhùng chỗ chưa đúng, gợi ý cách điều chinh đê HS tự sửa chừa Trong trường hợp HS q yếu, GV khơng nên tỏ khó chịu làm em chán nân mà phải bảo cặn kè đê động viên khích lệ em Nhùng HS xé cắt xong trước nên nhắc trẻ xếp hình cho cân đối, đẹp bơi 110 nhẹ nhàng lên mặt trái hình, dùng giấy lót đê ấn cho hình dính vào vờ thủ cơng, thu dọn giấy vụn dụng cụ Động viên em bô sung thêm chi tiết cho sàn phâm thêm phong phú *VÍ dụ: Bài "Xé dán hình gà ”: Khi HS xé phận gà con, GV hướng dần HS dán tuỳ theo vị trí phận đê tạo gà có hoạt động khác như: dán đầu xuống thấp dùng bút chấm vào phía chân gà để có gà mổ thóc dán vai tạo thành gà ngoảnh sau Với cách dán chân khác tạo thành gà chạy, đứng hay nằm, vè thêm cỏ cây, mặt trời, mây, để có tranh đẹp Khi đà có sân phẩm tạo hình hồn thiện, GV sứ dụng biện pháp trị chơi hố sân phàm Chúng có vai trị quan trọng phát triên khả tưởng tượng sáng tạo cùa trẻ Động lúc gắn liền với ham muốn cùa trẻ chơi, vận động với sân phẩm tạo nên Từ trẻ ý thức rõ ý tường tạo hình có thê nảy sinh ý tưởng Hơn việc sứ dụng sân phẩm tạo hình vào tình huống, vận động thực sè giúp trẻ dễ dàng nhận xét đánh giá thường thức giá trị mỳ thuật chất lượng, kỳ thuật sàn phâm tạo hình hồn thiện *VÍ dụ: Dạy "Xé dán hình cam”: Khi HS đà xé phận hình q cam GV chia lớp theo nhóm, mồi nhóm phát tam bìa nhỏ có vè hình giỏ HS làm việc theo nhóm dán quà vào để tạo thành giỏ cam đẹp *VÍ dụ: Dạy 'Xé dán hình đơn giản”: Khi HS xé xong hình phận cùa cây, GV phát cho mồi nhóm tam bìa, HS dán sân phâm bạn theo hình thức xen kè đê tạo thành ràng Đối với nhùng sân phẩm gấp giấy, GV cho HS trình bày thành hàng đế lớp dễ quan sát, so sánh Khi đánh giá sàn phàm cần cho HS nói lên câm nghĩ vê đẹp nối bật số sân phẩm Tức HS đánh giá sàn phẩm cùa bạn hoạt động này, GV nên động viên khuyến khích HS khơng nên chê trách Neu có sàn phẩm làm khơng kỳ thuật, chưa hồn thành GV yêu cầu HS nhà thực hành tiếp đê tiết sau kiêm tra *VÍ dụ: Dạy “Cắí dán hình vng”, HS có thê ghép hình vng học đê tạo thành tranh sinh động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Đây hình thức tơ chức het sức mẻ em Vói phần mềm cơng nghệ Power Point, Violet, Adobe Presenter, Ipring Quiz Maker giáo viên thỏa sức sáng tạo, tạo nên giảng sinh động, hấp dần giúp em hiểu sâu hon nắm học Với hình thức hoạt động đơn giản bam phím, di chuyên kích chuột để lựa chọn lệnh theo chủ định HS sè hứng thú thấy yêu cầu đề thực liền tức thời, điều có tác dụng kích thích hứng thú mạnh mè hoạt động tự học Nhùng hình ảnh đẹp, rõ ràng, nhiều màu sắc sinh động, kèm theo đoạn văn bân, giọng nói nhạc đệm tác động đồng thời lên giác quan giúp cho HS tự thao tác tay làm, mắt thay, tai nghe, trí óc suy nghi học luyện tập, nhờ dề dàng hiểu rõ nắm vừng kiến thức Giáo viên có thê sử dụng Cơng nghệ thơng tin hoạt động tiết dạy, từ kiêm tra cũ đến quan sát, nhận xét mẫu, hướng dẫn mầu thực hành Ví dụ: Bài “"Gấp cải ví", dạy HS gấp hình, giáo viên dạy gấp máy, học sinh quan sát trực tiếpcác bước gấp *Bước 1: Lấy đường dấu VI Ví dụ: Bài "Xẻ, dản hình đơn gián tán trịn", dạy HS kẻ hình, giáo viên có thê dạy kẻ máy, học sinh quan sát trực tiếp Vẽ tán Vẽ tán Bài "Xé, dán hình đơn giản tản dài” Học sinh quan sát hình vè nêu khác cách vè hướng dẫn máy Ve tán /! k A\ \ / —/ / / \ \ / / / / *VÍ dụ: Bài “Cắt, dán hình tam giác”: GV sử dụng hiệu ứng để thao tác kẻ hình, cắt hình giúp HS quan sát dề dàng Việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy giúp cho giảng sinh động, phong phú hơn, giúp học sinh tự chủ động nắm bắt kiến thức mới, củng cố nâng cao kiến thức Tuy nhiên, đê sử dụng phần mềm vào dạy học đòi hôi nhùng trang thiết bị sờ vật chất máy projector, máy tính, chiếu, loa - phía giáo viên: Giáo viên phải chuân bị kỳ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình đê chủ động tơ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng giừa hoạt động thầy hoạt động trị - phía học sinh: Học sinh cần chuẩn bị kỳ nhà, phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điếm học GIÁO ÁN MINH HỌA Phân môn: Thủ công Bài: Cắt, dán hình chữ nhật (tiếti) I MỤC ĐÍCH YÊƯ CẦU: Kiến thức: - Giúp HS biết cách kẻ, cắt dán hình chừ nhật Kĩ năng: - HS kẻ, cắt, dán hình chừ nhật Có thê kẻ, cắt hình chừ nhật theo cách đơn giàn Đường cắt tương đối thằng Hình dán tương đối phẳng - Với HS khéo tay: kê cắt, dán hình chừ nhật theo hai cách Đường cắt thăng Hình dán phăng Thải độ: - Ý thức giừ gìn vệ sinh lớp học - Cách sử dụng kéo an toàn - Ý thức tiết kiệm giấy II ĐỎ DÙNG DẠY HỌC: Chuân bị cùa Giáo viên: - Giáo án điện tử máy chiếu, máy chiếu hắt - Hồ dán, giấy màu có kích thước lớn, kéo Chn bị cùa HS: - Giấy màu có kẻ - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian 2’ NỘI DUNG KIÉN THỨC VÀ Kì NÀNG Cơ BẢN PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV kiêm tra việc chuân bị đồ dùng học tập cùa HS Hát tập thê - HS chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu cùa GV I Ôn định tô chức II KTBC: Thời gian 3’ NỘI DUNG KIÉN THỨC VÀ Kì NÀNG Cơ BẢN PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò III Bài mới: - GV giới thiệu trực tiếp Giới thiệu Hướng dẫn HS quan sát nhận xét MT: HS nhận dạng nắm kích thước hình chừ nhật 7ụ s II J 11 - GV ghi tên lên bàng - Tìm vật xung quanh có dạng hình chừ nhật? - GV giới thiệu số đồ vật có dạng hình chừ nhật - GV hướng dẫn HS quan sát - HS nhắc lại tên - HS quan sát trả lời câu hỏi hình mẫu theo gợi ý: + Hình chừ nhật có cạnh? - HS trà lời + Lên đếm kích thước cùa cạnh - HS lên đem dài? Hình chừ nhật có may cạnh dài cạnh dài? - GV chốt: hình chừ nhật có cạnh dài - GV hỏi tương tự với cạnh ngăn - GV chốt: hình chừ nhật có cạnh ngắn - HS chi đếm kích thước cạnh ngăn - GV u cầu HS nhắc lại kích thước hình 11’ Htrớng dẫn mẫu MT: HS biết kẻ, cắt hình chừ nhật theo cách A Kẻ, cắt hình chữ nhật -Cách 1: - GV hướng dẫn HS cách kẻ hình chừ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ngắn ô: + Lay diêm A - HS quan sát cách + Làm để lấy tiếp điếm vè hình máy B? - HS trả lời + Từ diêm B đem xuống ô lấy điểm c? PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy + GV hướng dẫn đánh dấu diểm D - GV yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ hình chừ nhật - Con sè phải cat may lần? - GV hướng dẫn cách chọn điểm bắt đầu cắt - Nêu cách sừ dụng kéo? - Khi sứ dụng kéo cần lưu ý điều gì? - GV thực hành cắt giấy Hoạt động trò - HS nhắc lại cách kê - HS trà lời - HS trà lời - HS quan sát cách cắt GV - Cách 2: Kẻ, cắt hình chừ nhật đơn giản - GV giới thiệu cách Với cách làm này, yêu cầu giấy màu phải có ngun (GV cho HS xem mẫu giấy) - GV hướng dẫn HS nêu cách - HS nêu cách xác xác định hình chừ nhật có cạnh định hình dài ơ, cạnh ngắn - Cách có may lần cắt? cạnh - HS trả lời AB AD có phải cắt khơng ? - Cách có khác so với cách Thời gian NỘI DUNG KIÉN THỨC VÀ Kì NÀNG Cơ BẢN PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trị B Dán hình *Chơi Thực hành MT: HS kẻ, cắt hình chừ nhật kích thước 1’ 13’ IV Củng cố - dặn dị: Trị chơi “Ghép hình" 5’ Thời NỘI DUNG KIÉN THỨC 1? - GV cho HS quan sát cách cắt mẫu (trên máy) - GV thực hành giấy màu kẻ ô - GV cho HS nhắc lại cách bơi hồ cách trình bày sân phâm - GV hướng dần cách ướm hình, cách bơi 110 - Khi sứ dụng giấy đề can, cần lưu ý điều gì? - GV hướng dẫn cách dán giấy đề can - HS quan sát - HS quan sát - HS nhắc lại - HS quan sát mẫu cùa GV - HS trả lời - Nêu kích thước cạnh dài? - HS trà lời Cạnh ngăn? - Có thê kẻ hình chừ nhật theo may cách? - GV lưu ý HS chọn cách kẻ hình phù hợp với giây màu mình, cách tiết kiệm giấy, cách sử dụng kéo - GV cho HS thực hành kê, cắt - HS thực hành hình chừ nhật - GV nhận xét làm cùa HS - GV tô chức cho HS chơi trò - HS thực hành theo chơi: chia lớp thành nhóm nhóm bốn Mồi nhóm sè cắt, dán hình chừ nhật thành đồn tàu Nhóm hồn thành nhanh, cắt dán đẹp nhóm thắng - GV tơng kết trị chơi PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC

Ngày đăng: 19/04/2023, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w