1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và vận dụng tốt phép so sánh tu từ trong phân môn luyện từ và câu ở lớp 3

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu 2 III PHẠM VI, ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu 2 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu 2 V PHẠM VI VÀ KÉ HOẠCH NGHIÊN cưu 2 PHẢN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỀN 3[.]

I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu III PHẠM VI, ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu V PHẠM VI VÀ KÉ HOẠCH NGHIÊN cưu cứu PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỀN Cơ SỜ LÝ LUẬN Cơ SỜ THỰC TIỀN CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIÉT VÀ VẬN DỤNG TÓT CẤC PHÉP TU TƯ SO SÁNH .6 Biện pháp 1: Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa, phân nhóm dạng tập so sánh Biện pháp 2: Tìm hiêu khái niệm, cấu trúc phép tu từ so sánh Biện pháp 3: Giúp học sinh nhận biết dạng tập so sánh 10 Biện pháp 4: Giúp học sinh củng co kiến thức biện pháp so sánh qua hệ thong tập mờ rộng 19 Biện pháp 5: Giúp học sinh nhận biết biện pháp so sánh thông qua câu đo dân gian 23 CHƯƠNG III: KÉT QUÀ 25 KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 28 KÉT LUẬN .28 ĐÉ XUẤT VÀ KHUYÊN NGHỊ: 28 PHẦN MỜ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Đối với học sinh Lớp 3, So sánh màng kiến thức song phù hợp với đặc điêm tâm sinh lý cùa học sinh Tiêu học: giàu trí tưởng tượng, giàu cảm xúc, cách suy nghĩ hồn nhiên, sáng Biện pháp so sánh có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mề làm nên hình thức miêu tà sinh động, mặt khác so sánh cịn có tác dụng làm cho lời nói rị ràng, cụ thê sinh động, diễn đạt sắc thái biêu cảm So sánh tu từ cịn phương thức bộc lộ tâm tư tình câm cách kín đáo tế nhị Như so sánh văn học mang chức nhận thức biêu cảm Học tốt biện pháp So sánh sè giúp em hiêu cảm nhận hay, đẹp câu văn, nhùng văn thơ Qua góp phần mờ mang tri thức, làm phong phú tâm hồn để giúp em viết câu văn hay, gợi tả, gợi câm nhùng văn giàu câm xúc Khơng có vậy, giúp cho em học tốt thê loại văn miêu tả Lớp Lớp 5, thê loại văn nghệ thuật sử dụng lời văn có hình ảnh cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung rõ nét, cụ thê, sinh động vật tượng Hơn the nữa, biện pháp So sánh giừ vai trò quan trọng việc diễn đạt tư tưởng, tình cảm thích hợp với việc biêu đạt đặc diêm, thuộc tính riêng vốn có vật, tượng tạo nên tranh sinh động với gam màu ấn tượng ngôn từ Chính vậy, dạy So sánh nhiều giáo viên quan tâm, giáo viên dạy lớp Van đề đặt dạy the cho hợp lý nhất, học sinh nắm tốt đê từ em biết cách vận dụng vào nhùng văn cách xác đạt hiệu quà cao Qua thực tế trường dạy trao đổi với bạn bè đồng nghiệp trường bạn, thấy giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng cùa phân môn Luyện từ câu hay phân môn Do có nét phân mơn nên dạy biện pháp tu từ so sánh, nhiều giáo viên đà biến học Luyện từ câu thành “giảng văn” nhằm lột tả hay, đẹp hình ảnh so sánh Điều hồn tồn sai phương pháp đặc trưng cùa phân mơn dẫn đen học sinh không không nắm kiến thức trọng tâm bài, mà em không may hứng thú học tập dần đen hiệu học tập không cao Là giáo viên dạy lớp lâu năm có kinh nghiêm, việc nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học khơng chì trách nhiệm mà niềm say mê, yêu nghề cùa Nhận rô tầm quan trọng việc dạy biện pháp tu từ so sánh cho học sinh đê em biết vận dụng vào nói viết văn, từ đầu năm học sâu nghiên cứu tìm Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết vận dụng tốt phép so sánh tu từ phân môn Luyện từ câu lớp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Đặc điểm cùa dạy Luyện từ câu lớp giúp học sinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có phương pháp rèn luyện học sinh kỳ sử dụng biện pháp tu từ so sánh Từ vận dụng linh hoạt vào hướng dần rèn kỳ làm tập Luyện từ câu cách hiệu Góp phần giúp học sinh cố lý thuyết cách dùng từ so sánh, từ học sinh biết phân biệt, biết cách so sánh tu từ III PHẠM VI, ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN cứu Tơi chọn học sinh lớp 3A3 chủ nhiệm năm học 2018 - 2019 làm đối tượng nghiên cứu, sĩ số học sinh 45 em IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đê thực mục đích cùa đề tài đặt ra, tơi mạnh dạn nghiên cứu học hơi, tìm tịi, áp dụng nhùng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài ỉiệù) Phương pháp điều tra giáo dục Phương pháp phân tích tơng hợp Phương pháp tổng kết, rót kinh nghiệm (thơng qua chun đề tổ khối, dự rót kinh nghiệm cùa đồng nghiệp, rót kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy mình, khảo sát đối tượng học sinh.) Phương pháp quan sát, đàm thoại, trò chuyện với giáo viên học sinh lớp V PHẠM VI VÀ KÉ HOẠCH NGHIÊN cứu - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 3A3 - Ke hoạch nghiên cứu: Từ tháng năm 2018 đen tháng năm 2019 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỀN Cơ SỞ LÝ LUẬN Trong hệ thống giáo dục, bậc Tiêu học có vị trí quan trọng, bậc học móng cho bậc học Giáo dục Tiểu học sờ ban đầu quan trọng góp phần đào tạo lớp người phát triển cách tồn diện đê có thê gánh vai sứ mệnh lịch SŨ ngành giáo dục Việt Nam, nhùng năm gần giáo dục tiêu học quan tâm đặc biệt Nhùng năm qua đà có cơng trình nghiên cứu bao sáng kiến cải cách nội dung, đôi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển xà hội Chương trình tiêu học địi hỏi người thầy khắp miền Tô quốc phải nồ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, tích cực đổi phương pháp dạy học để đạt mục tiêu giáo dục đề Trong chương trình Tiêu học, Tiếng Việt mơn học có chức “kép” (vừa mơn khoa học, vừa môn công cụ) môn học chiếm nhiều thời lượng Môn Tiếng Việt cung cấp khối lượng kiến thức bân cho mồi học sinh trước bước vào đời Đồng thời, giúp học sinh rèn luyện, nâng cao trình độ sử dụng phương tiện học tập lình hội tri thức khoa học, nâng cao kỳ sữ dụng Tiếng Việt Học Tiếng Việt không chi dừng lại hiểu biết nó, mà điều quan trọng sử dụng ngày thành thạo hơn, tốt vào hoạt động giao tiếp đa dạng xà hội Đê đạt mục tiêu trên, phân môn Luyện từ câu đà góp phần khơng nhị, ngồi việc củng cố mẫu câu mờ rộng vốn từ cho học sinh phân mơn Luyện từ câu cịn giúp em làm quen với biện pháp tu từ có biện pháp tu từ so sánh Đây mảng kiến thức học sinh lớp Qua học, em sè nhận biết hình ảnh so sánh, vật so sánh với mồi khô thơ, đoạn văn, em cần phân biệt kiêu so sánh mồi hình ảnh so sánh ấy; thấy ý nghĩa, tác dụng cùa biện pháp so sánh biêu đạt ngôn ngừ làm cho vật lên sinh động gần gũi Đê viết nhùng câu văn hay, nhùng văn giàu hình ảnh cảm xúc, nhà thơ nhà văn phải có quan sát tinh tế kết họp với biện pháp nghệ thuật đê tạo nên thành công tác phẩm Nhờ nhùng hình ảnh bóng bây, dùng đê đoi chiếu nhằm diễn tả nhùng ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ sử dụng phổ biến thơ ca, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi Việc giúp em tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm để qua dạy em biết cách sử dụng biện pháp tu từ vào nhùng học Vậy, van đề đặt là: Giáo viên cần có nhùng hình thức tơ chức, phương pháp dạy học đê em tích cực tham gia vào hoạt động học tập dạy đạt hiệu cao Cơ SỞ THỤC TIỀN Đê nắm rõ nguyên nhân tìm nhùng biện pháp hừu hiệu cho việc dạy học biện pháp tu từ so sánh, tơi đà tìm hiểu trạng việc dạy học biện pháp giáo viên học sinh Nhìn chung, nhiều giáo viên đà nắm mục đích việc dạy phép tu từ so sánh, biết sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cùa học sinh Một số giáo viên biết sù dụng linh hoạt phương tiện dạy học, giúp em tiếp cận với phép so sánh cách dề dàng Tuy nhiên, giáo viên học sinh cịn gặp số khó khăn hạn chế dạy học phép tu từ so sánh sau: 2.1 phía giáo viên: Qua thực tế giảng dạy trao đôi với bạn bè đồng nghiệp cho thấy: Khi dạy biện pháp tu từ so sánh số giáo viên lúng túng việc nắm vững mức độ nội dung cụ thê dẫn đến việc dạy cao thấp so với chương trình Giáo viên chi tâm vào việc dạy cho học sinh nhận biết phép tu từ so sánh mà chưa quan tâm nhiều tới việc dạy học sinh cách câm nhận vận dụng kiến thức so sánh vào việc nói viết Phần lớn giáo viên chi tô chức cho học sinh luyện tập nhùng tập sách giáo khoa, giáo viên sáng tạo tập mới, tình hay tạo hồn cảnh sù dụng từ học sinh Vốn kiến thức so giáo viên hạn che Tài liệu tham khảo, mờ rộng vốn hiểu biết cho giáo viên học sinh chưa nhiều Một số phận nhỏ giáo viên chưa trọng quan tâm đen việc lồng ghép q trình dạy học giừa phân mơn môn Tiếng Việt với nhau, đê khơi dậy hứng thú học tập tị mị cùa phân mơn với phân môn khác môn Tiếng Việt 2.2 phía học sinh Khả tư học sinh dừng lại mức độ tư đơn giàn, trực quan, vốn kiến thức văn học học sinh ỏi nên việc câm thụ nghệ thuật tu từ so sánh hạn che Qua thực tế giảng dạy lớp phụ trách tìm hiêu thêm học sinh lớp khác qua đồng nghiệp, tơi thay em cịn mắc nhùng lỗi sau: - Học sinh nhầm lẫn giừa so sánh logic so sánh tu từ Ví dụ câu “ Trăng đêm sáng quá, trăng mai sáng hơn'’’ phép so sánh tu từ bậc thực tế phép so sánh logic - Nhận diện sai yếu tố so sánh Ví dụ câu: “ Những hạt sương sớm đọng ìá long bóng đèn pha lê.” học sinh xác định vật so sánh với “ hạt sương” so sánh SKKNK’11 với “ lá” sai Đáp án phải “ hạt sương sớm ” so sánh với “ bóng đèn pha lê Hay câu thơ saư: Mùa đông Trời tù ướp lạnh Mùa hè Trời bếp lò nung Các em thường xác định sai mùa đơng so sánh với tù ưóp lạnh mùa hè so sánh với bếp lị nung - Tạo hình ảnh so sánh chưa hợp lý Học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh "Con đường thang tap thước kê ” Hau het em chi biết tạo hình ảnh so sánh mà thiếu tính thâm mì cùa nghệ thuật so sánh - Chưa câm nhận giá trị cùa phép so sánh Chẳng hạn với nhùng câu hỏi : Trong hình ảnh so sánh có bài, em thích hình ảnh nào? Vì sao? Các em chi nêu hình ảnh so sánh thích khơng giải thích thích Đê kiêm tra khả nắm theo dõi tiến học sinh, đà tiến hành khảo sát học sinh trước áp dụng biện pháp Sau học xong tiết so sánh mần tuần 3, đà chọn tập tiết Luyện từ câu tuần làm tập khảo sát Kết thu sau: Mức độ Nhận biết tốt biện pháp tu từ so sánh Nhận biết chưa tốt biện pháp tư từ so sánh Chưa nhận biết biện pháp tư từ so sánh Số lượng học sinh Tỉ lệ (%) em 27 em 18% 60% 10 em 22% Băn khoăn trước kết thấp học sinh lớp mình, tơi đà tìm hiêu nhùng ngun nhân nêu mạnh dạn đưa biện pháp giúp học sinh nhận biết vận dụng tốt phép tu từ so sánh CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHẤP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIÉT VÀ VẬN DỤNG TÓT CÁC PHÉP TU TỪ so SÁNH Biện pháp 1: Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa phân nhóm dạng tập so sánh Nội dung chương trình sách giáo khoa: Muốn giảng dạy tốt mơn, phân mơn việc người giáo viên phải nghiên cứu kỳ nội dung, chương trình sách giáo khoa đê có phương pháp kế hoạch dạy học đạt hiệu q cao Chính vậy, từ đầu năm học, nhà trường phân công giảng dạy lớp đà bắt tay vào việc nghiên cứu kỳ chương trình đê có định hướng dạy tốt phân môn Luyện từ câu, mảng kiến thức phép tu từ So sánh Phân môn Luyện từ câu lớp dạy ltiết/1 tuần có tiết dạy So sánh (trong học kỳ I) Mục đích yêu cầu nội dung, kiến thức mồi tiết nâng dần mức độ từ dễ đen khó, từ đơn giàn đen phức tạp giúp học |inli bước nam bắt, ghi nhớ luyện tập có hiệu Yêu cầu mức độ mồi tiết dạy tơi cụ thê hóa bâng sau: Tiết/tuần Nội dung Tiết (Tuần 7) Học sinh bước đầu làm quen với biện pháp tu từ So sánh Học sinh biết cách tìm nhùng hình ảnh so sánh câu Tiết (Tuần 3) thơ, câu văn nhận biết từ so sánh câu văn Học sinh nắm bắt kiêu so sánh: So sánh so Tiết (Tuần 5) sánh ngang Biết cách thêm từ so sánh vào nhùng câu văn chưa có từ so sánh Tiết (Tuần 7) Tiết5 (Tuần 10) Học sinh tìm hiêu thêm cách so sánh: so sánh vật với người, người với vật Học sinh nắm bắt thêm cách so sánh: So sánh âm với âm Tiết (Tuần 12) Học sinh biết cách so sánh hoạt động với hoạt động Tiết (Tuần 15) Học sinh đặt câu văn có hình ảnh so sánh Tồn chương trình Tiếng Việt - Tập dạy So sánh gồm tiết với mơ hình sau: Mơ hình 1: So sánh Sự vật - Sự vật Mơ hình 2: So sánh Sự vật - Con ngơịời Mơ hình 3: So sánh Hoạt động - Hoạt động Mơ hình 4: So sánh Âm - Âm Đặc trưng phân môn Luyện từ câu có nhùng điêm so với sách giáo khoa cũ học sinh tự rút kiến thức qua việc thực hành làm tập Vì vậy, dựa vào nội dung, chương trình tơi đà khái qt lại chương trình thành dạng tập biện pháp so sánh sau: Các dạng tập biện pháp so sánh: Nhận biết nhùng vật so sánh, nhùng hình ảnh so sánh, nhùng đặc điểm so sánh nhùng từ so sánh câu: Tiết 1, 2, 3, 4, 5, Câm nhận nêu tác dụng so sánh, tập đặt câu có sử dụng phép so sánh: Tiết Như vậy, mồi tiết học so sánh có yêu cầu khác Tiết học sau đòi hỏi kiến thức cao tiết học trước, mồi tiết học cung cap màng kiến thức, dạng tập Vì tơi tìm hiên kỳ nội dung, mức độ kiến thức cần truyền đạt tiết đê tạo thành mạch kiến thức có liên kết cách chặt chè logic * Một so yêu cầu CO’ báu dạy so sánh Học sinh Tiểu học với nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng nên việc hướng dẫn em tìm hiêu nhùng biện pháp tư từ dễ Bởi vậy, dạy phép so sánh phân môn luyện từ câu cho học sinh, ý đến nhùng yêu cầu bàn sau: Sử dụng đồ dùng trực quan thơng qua ví dụ cụ thê đê dẫn dắt học sinh dan dần hiên, nam bắt, vận dụng biện pháp tu từ so sánh theo mức độ từ dề đen khó, từ đơn giàn đến phức tạp đê từ nâng dần khả tư duy, óc sáng tạo cho học sinh Thông qua tập nhận biết, học sinh luyện tập vận dụng biện pháp Ui từ so sánh nói viết Bên cạnh đó, học sinh cịn cần tiếp xúc với ngôn ngừ nghệ thuật đê biết cách cảm thụ hay, đẹp thơ văn Biện pháp 2: Tìm hiên khái niệm, cấu trúc phép tu từ so sánh Đê dạy tốt kiến thức so sánh người giáo viên phải nắm vững kiến thức phong cách học nói chung phép so sánh tu từ nói riêng Có giáo viên chủ động giảng xử lý tốt tình Khái niệm: So sánh tu từ biện pháp tu từ người ta đổi chiếu vật vói miền ỉà vật có nét tương đồng đê gợi hình ảnh cụ thể,những câm xúc thẩm mì nhận thức người đọc người nghe Khi so sánh phải có hai vật trơ lên Trong có vật so sánh (A) vật so sánh (B) Hai vật phải có nét ưrơng đồng Hiệu quà phép tư từ so sánh gợi nhùng hình ảnh cụ thê, nhùng câm xúc thâm mì Phân biệt khác so sánh tu từ so sánh logic: So sánh logic biện pháp nhận thức tư người, việc đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối quan hệ định nhằm tìm giống khác biệt giừa chúng Ví dụ: Cái lưng cịng cùa ông cụ giống lưng ông nội the Cơ sờ cùa phép so sánh logic dựa tính đồng nhất, đồng loại vật tượng mục đích cùa so sánh xác lập tương đương giừa hai đoi tượng Neu giá trị so sánh logic xác lập tương đương giừa hai đối tượng giá trị so sánh tu từ liên tưởng, phát gợi câm xúc thâm mĩ người đọc, người nghe Trong ví dụ : Bà CỊìiâ Càng thêm tuổi tác, tươi lòng vàng ( TV - tập 1, trang 7) ví dụ “bà” ví “quà ngọt” đẵ chín, bà có mơi tình câm cùa bà sâu sắc, ngào chín Với so sánh này, người cháu đà thê tình câm yêu thương, quý trọng bà Như vậy, so sánh tu từ học so sánh logic khác yếu tố: - Tính hình tượng - Tỉnh biếu câm Tính dị loại (khơng loại) cũa vật Cấu trúc phép so sánh tu từ: Đối tượng Phương diện, đặc so sánh điêm so sánh Từ so sánh (1) Trăng (2) tròn (3) Đối tượng đưa để làm chn so sánh (4) đìa Trong : - Yeu to (1) so sánh, yếu tố bị so sánh tùy theo việc so sánh tích cực hay tiêu cực - Yeu tố (2) sờ so sánh, yếu tố chi tính chất vật hay trạng thái hành động nhìn nhận theo cách có vai trò nêu rõ phương diện so sánh - Yeu tố (3) mức độ so sánh thường diễn mức độ ngang Ngoài từ “ như" cịn có từ “ tựa”, “ tựa như”, “ giong như", “ là”, “như là”, “ thê” ; so sánh từ “ hơn”, “ bằng” - Yếu tố (4) so sánh, tức đưa để làm chuẩn so sánh Theo cấu trúc trên, đối tượng so sánh đối tượng đưa để làm chuẩn so sánh có thê vật, người, âm thanh, đặc điểm, hoạt động Dựa vảo cấu trúc có thê chia dạng so sảnh sau: * Dạng 1: Phép so sánh đầy đù yếu tố: Ví dư:Trũng trịn đĩa 12 * Dạng 2: Phép so sánh vắng yếu tố (2) So sánh vắng yếu tố (2) gọi so sánh chìm, tức khơng có sở so sánh Khi bớt sờ so sánh phần thuyết minh miêu tả so sánh sè rơ ràng hơn.Nó tạo điều kiện cho liên tưởng rộng rãi, phát huy sáng tạo người đọc, người nghe so sánh có đủ yếu tố Dạng so sánh kích thích thích làm việc trí tuệ tình cảm nhiều đê có thê xác định nhùng nét giống giừa đối tượng vế từ nhận đặc điêm đối tượng miêu tả Ví dụ : Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước ngnồn chây * Dạng 3: Phép so sánh vắng yếu tố (2) (3) Đây dạng so sánh khơng đầy đủ, có so sánh so sánh.Trong trường hợp yếu tố (2) yếu tố (3) thay the chồ ngắt giọng, dấu gạch ngang hình thức đối chọi Ví dụ: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nam cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa - lược chãi vào mây xanh Trong đoạn thơ trên, nhà thơ đà dùng chỗ ngắt giọng (được ghi lại bang dấu gạch ngang) đối chọi (giừa quà dừa tàu dừa) đê tạo nên hình thức so sánh có âm điệu nhịp nhàng Trong so sánh tu từ, cịn có hình thức kết hợp ve so sánh, đoi tượng so sánh với nhiều đối tượng so sánh Ví dụ: Bác cha, bác, anh Dựa vào mặt ngữ nghĩa so sánh tu từ có dạng: so sánh ngang so sảnh - + Dạng so sánh ngang bang Đây dạng so sánh phổ biến thường dùng từ “ như”, “ là”, “tựa”, “ tựa như” đê làm từ so sánh Ví dụ: Giọt sương sớm long lanh hạt ngọc + Dạng so sánh hơn- Đây dạng so sánh gắn với từ : khỏe hơn, đẹp chẳng băng Ví dụ.Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ đà thức chúng Nhùng ví dụ cho ta thấy đối tượng đưa đê so sánh khác bân chất Nhưng cách nhìn đặc biệt, đối tượng vốn khác loại, khác bàn chất có thê chuyên hóa cho nhau, có nhùng đặc diêm, nhùng nét giống Vậy so sánh tu từ biện pháp tu từ ngừ nghĩa, người ta đoi chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà chi có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng Mặt khác, sách giáo khoa Tiếng Việt không trực tiếp đưa khái niệm So sánh (vỚ7 tư cách ĩà biện pháp tu từ) cho học sinh mà thông qua tập hình thành khái niệm đơn giản so sánh cho học sinh Chính dạy so sánh cho học sinh, đà dựa dạng tập đê phân loại lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với dạng cụ thê Biện pháp 3: Giúp học sinh nhận biết dạng tập so sánh Dạng tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh Đây dạng tập giúp học sinh nhận biết nhùng vật so sánh, hình ảnh so sánh, đặc diêm so sánh từ so sánh câu Đê dạy tot dạng tập này, đà hướng dẫn học sinh cụ thê tiết học sau: * Ví dụ 1: Tiết - Tuần (Bài tập 2/Trang - Tiếng Việt 3, Tập ỉ) Tìm nhùng vật so sánh câu văn, câu thơ đây: a) Hai bàn tay em b) c) Như hoa đầu cành Huy Cận Mặt biển sáng gưo’ng khổng ỉồ ngọc thạch Vũ Tú Nam Cánh diều dấu “ả” Ai vừa tung ỉên trời Lương Vinh Phúc d) ơ, cải dấu hôi Trông ngộ, ngộ ghê Như vành tai nhỏ Hôi Jang nghe Phạm Như Hà Đây dạng tập em làm quen với so sánh với yêu cầu nhận diện từ vật so sánh Đê làm tốt tập học sinh phải nắm từ chi vật so sánh với câu thơ, câu văn là: + “ Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” + “ Mặt biên so sánh với “tấm thâm không lồ” + “ Cánh diều” so sánh với dấu “á” + “ Dấu hỏi” so sánh với “vành tai nhỏ” Neu giáo viên hỏi ngược lại “Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” hay nói “ Mặt biên” “tam thâm khơng lồ”? Lúc giáo viên phải hướng học sinh tìm xem vật có điêm giong nhau, hạn: + Hai bàn tay bé nhỏ xinh hoa + Mặt biên tam thảm phăng, êm đẹp Cánh diều hình cong cong, võng xuống giong hệt dấu Trên thực tế ấn tượng thính giác kết hợp với ấn tượng thị giác giúp em dề dàng nhận tượng so sánh ân chứa câu thơ, câu văn nên đà cho học sinh xem ảnh “cánh diều” “dấu á” Còn dấu hỏi cong cong, nơ rộng hai phía nhỏ dần khác vành tai tơi cho học sinh nhìn vào vành tai bạn Cuối tơi đưa kết luận: Các tác giả quan sát tài tình nên đà phát giống giừa vật xung quanh ta Bởi vậy, so sánh cần có hai vật đưa ra, hai vật phải có diêm giống, diêm tương đồng với Và hai vật (1 vật so sánh, vật đưa làm chuân đê so sánh) thường đặt trước sau từ “như” Đây dấu hiệu đê nhận vật so sánh với câu * Ví dụ 2: Tiết - Tuần (Bài tập ỉ + 2/Trang 24 - Tiếng Việt 3, Tập 1) - Tìm hình ảnh so sánh câu văn, câu thơ sau Nêu từ so sánh a) Mắt hiền sáng tựa vỉ Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời Thanh Hâí b) Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngô Hoa xao xuyến nở Như mây chùm Tô Hà c) Mùa đông Trời cải tủ ưóp lạnh Mùa hè Trời cải bếp lò nung Lò Ngân Sủn d) Những đêm trăng sảng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng Đất nước ngàn năm tập cho học sinh thảo luận nhóm Bằng kiến thức đà học tiết l(Tuần 1), em dề dàng nhận hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn: a) Mat hiền sáng tựa b) Hoa xao xuyến nỏ’ SKỈcUn c) Trời tủ ướp lạnh Trời ỉà cải bếp ỉò nung d) Dòng sóng ỉà đường trăng Jung ỉinỉi dát vàng + Trong câu a, dựa vào đâu biết hình ảnh “mắt hiền” so sánh với “vì sao”? (Dựa vào từ “tựa”) Giáo viên chi ra: Đây từ chi so sánh Tưong tự câu a, học sinh sè tìm từ so sánh câu cịn lại Sau tơi chốt lại kiến thức cách đưa hệ thống câu trả lời nhằm giúp học sinh nắm nội dung cùa bài: Từ vật so sánh Từ so sánh Từ vật dùng đê so sánh Mắt hiền tựa Hoa xao xuyến nơ mây chùm Trời Trời là tủ ướp lạnh bếp lị nung Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng Như vậy, yêu cầu cùa học đà nâng cao dần so với tiết Học sinh không nêu vật so sánh, từ chi so sánh “như” mà nêu từ chi so sánh thường dung: như, là, tựa như, tựa, Tôi nhan mạnh đê học sinh hiểu: Từ chi so sảnh chỉnh ỉ dấu hiệu để nhận biết câu văn, câu thơ có hình ảnh so sảnh Sau tiết học nhằm cố lại kiến thức cho học sinh, yêu cầu học sinh làm tập sau: Tìm vật so sánh, vật dùng đê so sánh từ so sánh câu sau: Trên trời mây trang o cảnh đồng trang mây Từ vật so sánh Mắt hiền Hoa xao xuyến nô Từ so sánh tựa Từ vật dùng đê so sánh mây chùm Trời tủ ướp lạnh Trời bếp lị nung Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng Như vậy, yêu cầu cùa học đà nâng cao dần so với tiết Học sinh không nêu vật so sánh, từ chi so sánh “như” mà nêu từ chi so sánh thường dung: như, Ị à, tựa như, tựa, Tôi nhấn mạnh đê học sinh hiểu: Từ chi so sảnh ĩ đấu hiệu để nhận biết câu văn, câu thơ có hình ảnh so sảnh Sau tiết học nhằm cố lại kiến thức cho học sinh, yêu cầu học sinh làm tập sau: sau: Tìm vật so sánh, vật dùng đê so sánh từ so sánh câư Trên trời mây trang bơng Ĩ cảnh đồng bơng trang mây Dựa vào từ so sánh vừa tìm được, hướng dẫn học sinh nhận diện kiêu so sánh (so sánh kém}; từ phân biệt kiêu so sánh câu hỏi: + Trong câu a, cách so sánh “Cháu khỏe ông nhiều” “Ơng bi trời chiều” có khác nhau? Hai vật so sánh với mồi câu ngang hay nhau? Trà lời: - Câu “Cháu khỏe ông nhiều”, hai vật so sánh với “ông” “cháu”; hai vật khơng ngang mà có chênh lệch (cháu ông) - Câu “Ơng bi trời chiều”, hai vật có ngang + Sự khác cách so sánh hai câu đâu tạo nên? (Trả lời: Do từ so sánh khác tạo nên Từ “hơn” chi kém, từ “là” ngang nhau) Sau học sinh nhận biết hai kiêư so sánh, giáo viên cho học sinh xếp hình ảnh vào hai nhóm: + So sánh ngang + So sánh Đặc biệt, học này, đà nhan mạnh cho học sinh: Sự khác cách so sánh từ chi so sánh tạo nên: + Nếu từ so sánh là: tựa, như, là, giống như, là, -> thuộc kiểu so sánh ngang + Neu từ so sánh là: hơn, -> thuộc kiêu so sánh Như vậy, qưa tiết học, dạng tập nhận biết hình ảnh so sánh, từ so sánh học sinh đà nắm bắt kiểu so sánh nâng dần theo mức độ từ dễ đen khó Đây quan diêm chung tất môn học Tiêu học * Ví dụ 4: Tiết - Tuần 10 Với hai tập nhận biết hình ảnh so sánh, học sinh tiếp tục luyện tập so sánh hiêu thêm cách so sánh mới: So sánh âm với âm thanh, học hướng dẫn học sinh tìm hiêu sau: + Bài tập (Trang 79 - Tiếng Việt 3, Tập ỉ) Đọc đoạn thơ: Đã có Jang nghe Tiếng mưa rừng cọ Như tiếng thác dội Như ào trận gió - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: + Tiếng mưa ràng cọ so sánh với âm nào? (Trả lời: tiếng thác, tiếng gió) Như vậy, khơng có vật, người dùng làm đối tượng so sánh mà âm ựr nhiên tác già chọn làm hình ảnh so sánh Điều quan trọng tất nhùng so sánh gợi lên nhùng cảm xúc thâm mì, kết quà cùa liên tường, phát mà nhìn nhận thay Sau tập 1, giới thiệu cho học sinh kiêu so sánh: âm với âm * Tiết - Tuần 12 - Tiết học học sinh tiếp ựic làm quen với phép so sánh so sánh hoạt động với hoạt động * Bài tập l/Trang 98 - Tiếng Việt 3, Tập Đọc khổ thơ trà lời câu hỏi: Con mẹ đẹp Nhùng tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, Phạm Hơ a) Tìm từ chi hoạt động khổ thơ b) Hoạt động chạy nhùng gà miêu tả cách nào? - Với câu hỏi a, học sinh đọc thầm khô thơ gạch từ chi hoạt động (lăn, chạy) + Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ để tìm câu thơ có hình ảnh so sánh: (Chạy lăn trịn) - Với câu hỏi b, tơi cho học sinh thào luận nhóm nêu ý kiến Sau câu trà lời, nhan mạnh: cách so sánh hoạt động với hoạt động Hoạt động “chạy” cùa nhùng gà miêu tả giong hoạt động “lăn” cùa nhùng tơ nhỏ Qua tập 1, học sinh bước đầu đà nắm cách so sánh hoạt động với hoạt động Vận dụng kiến thức đà học tiết trước tập 1, em sè tự SKKiHn khám phá, tìm hiểu đê tìm nhùng hoạt động so sánh với tập * Bài tập /Trang 98- Tiếng Việt 3, tập Trong đoạn trích sau nhùng hoạt động so sánh với nhau: a Con trâu đen lông mượt Cái sừng vênh vênh Nó cao lỏn lênh khênh Chân đập đất b Cau cao cao mài Tàu vươn tới trời Như tay vẫy Hứng mưa rơi c Xuồng đậu cpianh thuyền lỏn giống đàn nằm cpianh bụng mẹ Khi có giỏ, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng lại húc húc vào mạn thuyền mẹ đòi bú tỉ Sau học sinh trao đôi, nêu ý kiến, giáo viên hệ thống lại kiến thức cùa tập qua bâng sau nhằm giúp học sinh nắm cấu tróc so sánh: Từ Sự vật, vật Hoạt động so Hoạt động sánh a) Con trâu đen (chân) đập đất b) Tàu cau vươn tay (Vạy) c) Xuồng đậu (quanh thuyền lớn) hức năm (quanh bụng mẹ) húc (vào mạn thuyền mẹ) đòi (bú tỉ) Dạng tập giúp học sinh nắm từ chì hoạt động, từ học sinh sè tìm hoạt động so sánh với Chăng hạn: + Hoạt động “đi” so sánh với hoạt động “đập đất” qua từ “như” * Như qua tiết học, học sinh đà nhận biết vật so sánh, từ so sánh, kiêu so sánh cách so sánh Trong mồi tiết học, mồi tập dạng nhận biết trên, học sinh lại cảm nhận hay, đẹp nhùng câu văn có hình ảnh so sánh Cụ thê sau: Dạng tập câm nhận nêu tác dụng so sánh * Ví dụ 1: Tiết - Tuần 10 (Bài tập 1/Trang 79 - TV3, Tập 7) Với dạng này, giáo viên cần cho học sinh giải câu hỏi sau: Neu đặt: A sụ vật so sánh B sụ vật so sánh Học sinh phải trà lời được: + So sánh vật, việc với đê làm gì? Trà lời câu hỏi học sinh đà hiên tác dụng cùa biện pháp Ui từ so sánh Đê học sinh câm nhận giá trị nhận thức giá trị thâm mì cùa hình ảnh so sánh, tơi đà hướng dẫn học sinh tìm hiêu câu hỏi sau: + B giúp em hình dung A nào? + B giúp em câm nhận điều mẻ A? + Hình ảnh so sánh gợi cho em câm xúc gì? Ví dụ: Sau tìm nhùng âm so sánh với tiếng mưa rừng cọ tiếng thác đô tiếng gió, tơi đưa tiếp câu hỏi: Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ nào? (Trà lời: Tiếng mưa ràng cọ rat to, rat mạnh rat vang) -> Như cách so sánh đà giúp cho người đọc, người nghe hình dung rõ tiếng mưa rừng cọ Đó tác dụng so sánh: làm cho đối tượng so sánh rõ hơn, nôi bật Tương tự với tập 1, tập đưa câu hôi giúp học sinh câm nhận hay, đẹp phép so sánh * Ví dụ : Câu a) Tiếng suối tác giả so sánh với tiếng đàn cầm, Vậy em hình dung tiếng suối the nào? (Tiếng suối chảy đều êm tai) Câu b) Tiếng suối tiếng hát so sánh với diêm nào? (rat trong) Qua so sánh đó, em câm nhận tiếng suối nào? (trong tréo, nhô nhẹ ngân xa) * Như vậy, so sánh giúp cho người đọc, người nghe hình dung vật cách cụ thê, sinh động Khơng nhùng the, cịn thê quan sát tài tình tinh tế cùa nhà văn, nhà thơ muốn bộc lộ câm xúc cùa vào tác phẩm Dạng tập vận dụng biện pháp tu từ so sánh * Ví dụ 1: Tiết - Tuần (Bài tập 4/Trang 43 - TV3, Tập 1) Hày tìm từ so sánh có thê thêm vào nhùng câu chưa có từ so sánh tập M: Tàu dừa lược chài vào mây xanh Đây tập học sinh bước đầu làm quen với việc đặt câu có hình ảnh so sánh Vì vậy, tập này, tơi cho học sinh phân tích mầu chi kiêu so sánh so sánh ngang Với kiêu so sánh đó, học sinh sè tìm nhiều từ ngừ thay thế: như, ì à, tựa, tựa như, giống Khi học sinh đà viết nhùng câu văn có hình ảnh so sánh, tơi cho học sinh làm tập đơn giản sau: Viet câu văn so sánh vật với nhau: a Cánh đồng lúa thâm b Mặt hồ gương bầu dục Với tập này, ngồi việc tìm phép so sánh, óc liên tưởng học sinh sè tìm nhùng diêm giống vật đê đặt câu: a Cánh đồng lúa chín vàng trơng tam thảm khơng lồ b Từ cao nhìn xuống, mặt hồ gương bầu dục lớn * Ví dụ 2: Tiết - Tuần 15 (Bài tập 3/Trang 126 - TV3,Tập 1) Quan sát cặp vật vè viết nhùng câu văn có hình ảnh so sánh vật tranh tập này, sách giáo khoa cung cấp sẵn nội dung so sánh qua tranh vè cặp vật có diêm giống Việc cần làm học sinh xác định vật so sánh vật đưa đê làm chuẩn so sánh cặp gì, sau vào cặp tranh đê tìm giong (ĩưcrng đồng nhan) giừa cặp vật tranh, từ đặt câu có hình ảnh so sánh vật Đê tạo hứng thú cho học sinh đặt câu, tơi phóng to tranh sách giáo khoa hướng dẫn học sinh nói tên cặp vật có tranh - Tranh 1: + Mặt trăng so sánh với quà bóng - Tranh 2: + Nụ cười bé so sánh với hoa + Khuôn mặt bé so sánh với hoa - Tranh 3:+ Ngọn đèn so sánh với + Ngọn đèn so sánh với ánh trăng - Tranh 4:+ Hình dáng nước ta so sánh với chừ s Điêm cần lưu ý tập so sánh ta cần xác định đâu vật so sánh đâu vật dùng đê đoi chiếu so sánh Tiếp tơi cho học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh phù hợp với tranh viết vào vở; gọi học sinh lên bâng, mồi học sinh đặt câu theo tranh Khi học sinh đặt câu chưa hay, hướng dẫn em sừa lại câu văn cho hay VD: + Trăng trịn bóng-> Trăng đêm rằm trịn bóng + Bé cười tươi hoa -> Nụ cười cùa bé tươi bong hoa nỡ + Đèn sáng -> Ngọn đèn sáng + Khi đặt câu có hình ảnh so sánh cần lưu ý điều gì? (Tỉm điếm bật tương đồng hai vật) + Bài tập 4/ Trang 126 - TV3 Tìm nhùng từ ngừ thích hợp với mồi trống: a Cơng cha nghía mẹ so sánh b Trời mưa, đường đất sét trơn c thành phố, có nhiều tịa nhà cao Neu tập cần vào cặp tranh đê tìm giống giừa vật tranh đặt câu tập lại cần tìm nhùng từ ngừ thích hợp (sự vật có diêm tương đồng với vật đà cho) điền vào chồ trống sau từ “như” đê tạo câu có so sánh Dựa vào nhùng yếu tố cho sẵn, kết hợp với trí tường tượng von kiến thức có, học sinh có thê hồn thành tập sau: a Cơng cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn nước nguồn chây b Trời mưa, đường đất sét trơn bơi mờ c thành phố, có nhiều tòa nhà cao núi Sau hai tập, cho học sinh so sánh khác hai tập (Bài tập 3: Từ vật phái tìm điểm giong nhan đê so sảnh Bài tập 4: Từ vật cho trước phái tìm vật khác có điềm giống với vật để so sảnh) Qua học tơi chốt lại cho học sinh cấu tróc chung so sánh đê em nhớ, biết vận dụng đặt câu có hình ảnh so sánh: Sự vật A Đặc điếm so sánh Từ so sánh Sự vật B * Ngoài việc giúp cho học sinh nhận biết biện pháp tu từ so sánh qua tiết học tập phân môn Luyện từ câu, cịn giúp học sinh khai thác tìm hiêu hình ảnh so sánh phân mơn khác như: Tập đọc, Tập làm văn, Từ học sinh cố, khắc sâu, mờ rộng thêm kiến thức So sánh * Ví dụ: Bài tập đọc Ơng ngoại (Tuần 5) có đoạn văn tả thành phố vào thu sau: Thành phổ vào thu Những gió nóng mùa hè đà nhường chỗ cho luồng khỉ mát dịu moi sáng Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trong, trơi lặng lẽ hè phố Sau phần tìm hiểu đoạn, tơi u cầu học sinh tìm câu văn có hình ânh so sánh đoạn chi hình ảnh so sánh câu Hình ảnh so sánh giúp em hiểu thêm điều gì? (Câu: Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trong, trơi lặng lè giừa nhùng hè phố Hình ảnh so sánh: Trời - dịng sơng Hình ảnh so sánh giúp người đọc hình dung rõ bầu trời mùa thu.) Qua hình ảnh so sánh em sè biết cách vận dụng đê viết cảnh đẹp quê hương Tập làm văn * Khơng dừng lại đó, tiết hướng dẫn học buổi chiều, mồi dạng So sánh tơi cịn thêm cho học sinh số tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức so sánh đê em có thê viết nhùng câu văn, nhùng đoạn văn hay biết cách câm thụ văn học cách tốt Biện pháp 4: Giúp học sinh củng cố kiến thức biện pháp so sánh qua hệ thống tập mở rộng Dạng tập nhận diện vật so sánh, hình ảnh so sánh, đặc diêm so sánh từ so sánh câu Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn đây: a) Cánh diều no gió Tiếng nỏ chơi vơi Diều hạt cau Phơi nong trời b) Hoa lựu lứa lập lịe c) Khi vàng khẽ uốn lưng xịe rộng dái lụa màu da cam khoan thai uốn lượn mài d) Giàn hoa mướp vàng đàn bướm đẹp Đáp án: a) b) c) d) Diều hạt cau Hoa lựu lừa lập lịe Đi(cá vàng) xịe rộng dài lụa màu da cam Hoa mướp vàng đàn bướm đẹp Bài 2: Tìm từ so sánh câu sau: a) Hồn vườn hoa

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:44

Xem thêm:

w