- Tình trạng không ít sinh viên đại học tốt nghiệp, ra trường rất khó tìm việc làm hoặc có việc làm nhưng trái với ngành nghề được đào tạo…dẫn đến một bộ phận phụ huynh không tha thiết v[r]
(1)MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHÍNH TẢ PHẦN MỞ ĐẦU I- BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: - Trong chương trình giáo dục tiểu học, môn Tiếng Việt có vai trò quan trọng, là môn công cụ giúp học sinh có điều kiện để học tốt các môn học khác Bởi vì học sinh có kĩ nghe – nói – đọc – viết tốt tiếng việt thì dễ dàng tiếp thu kiến thức các môn học khác Muốn hình thành cho học sinh các kĩ trên thì việc rèn luyện để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt khối lớp là yêu cầu cấp thiết mà người giáo viên cần chú trọng đặc biệt quan tâm, đầu tư, tìm giải pháp giúp học sinh phát triển, có đầy đủ phẩm chất và lực đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kĩ khác - Trường nằm trên địa bàn nông thôn, đa số là dân nghèo, dân cư chuyên sống nghề nông, trình độ dân trí còn thấp, nên số phụ huynh chưa coi trọng đến việc học tập em Từ đó, giáo viên gặp không ít khó khăn công tác giảng dạy Bởi thế, việc giúp học sinh học tốt là điều quan trọng, cần thiết Là giáo viên trở lại dạy lớp năm đầu tiên, tôi nhận thấy việc giúp học sinh học tốt chính tả là tiền đề quan trọng để các em học tốt bậc tiểu học và tiếp tục học tốt các bậc học trên II- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Trong công đổi giáo dục và thực nghiêm túc chủ trương chính sách Đảng và nhà nước nói chung và ngành giáo dục nói riêng việc “ Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích ngành giáo dục” Theo thống kê gần đây việc học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh bỏ học học yếu còn phổ biến Điều đó khiến tôi trăn trở làm nào để giúp học sinh học tốt và ham học để tránh tình trạng trên - Lớp là tảng để giúp các em hoàn thiện chương trình bậc tiểu học Trong đó, môn chính tả là môn học không kém phần quan trọng, nó giúp học sinh có kĩ viết đúng Từ đó, các em động, mạnh dạn học tập và có ảnh hưởng tốt đến các môn học khác Ngoài ra, còn bồi dưỡng cho các em phát triển tư duy, đem lại niềm tin, trao dồi vốn sống, vốn văn học, mở rộng vốn hiểu biết sống, hình thành nhân cách người Xuất phát từ lí trên tôi thực đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt chính tả”, từ ngày 16/10/2013 năm học 2013 2014 đến có chuyển biến rõ Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (2) III- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.Đối tượng: Lớp “B” Trường Tiểu học “A” Tà Đảnh Tài liệu : Sách Tiếng Việt 4, sách hướng dẫn giáo viên, sách “Để học tốt môn Tiếng Việt lớp 4” và các loại sách tham khảo khác : Từ điển chính tả, từ điển tiếng việt, Sách tham khảo công tác chủ nhiệm Nghiên cứu thực tế : - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung, kết thực tiễn… - Tổng kết rút kinh nghiệm quá trình dạy học - Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm (nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án và thông qua các tiết dạy để kiểm tra tính khả thi đề tài) IV- ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Học sinh yếu chính tả ngày càng tiến Tạo điều kiện cho các em học tốt lớp - Học sinh ham học tập, yêu trường, mến lớp Có tác phong đạo đức tốt, luôn kính trọng lễ phép với thầy cô, hiếu thảo với ông bà-cha mẹ, đoàn kết giúp đỡ bạn bè… Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (3) PHẦN NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Tuy là năm đầu tiên trở lại phân công giảng dạy lớp 4, suốt quá trình công tác trước đây từ cải cách giáo dục và năm thay sách đến Điều luôn làm cho tôi trăn trở là chất lượng chính tả học sinh lớp thấp, học sinh mắc nhiều lỗi phổ biến khó khắc phục Làm nào để có số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn chính tả? Câu hỏi luôn thôi thúc tôi và sau nhiều lần suy nghĩ, thực nghiệm thân đã phát nguyên nhân chính đưa đến học sinh viết chính tả mắc nhiều lỗi giải pháp nào để khắc phục nhược điểm trên các em, góp phần dạy tốt môn chính tả Đây là lớp gần cuối cấp thì chính tả cần viết đúng, nó góp phần quan trọng để học tốt các môn học khác - Với yêu cầu trên làm tôi lo lắng, không hoàn thành nhiệm vụ, nghiệp trồng người và còn phụ lòng tin yêu phụ huynh đã gửi vào lớp mình Với kinh nghiệm nhiều năm, tôi vận dụng đổi phương pháp, hình thành cho các em có thói quen học tập tích cực, chủ động và sáng tạo II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Thuận lợi: - Được quan tâm đặc biệt ngành, chi và ban giám hiệu nhà trường, đoàn thể và các bậc phụ huynh học sinh - Học sinh đa số gần trường Nhà trường còn vận động xã hội hóa giáo dục tạo cảnh quang ngôi trường xanh, sạch, đẹp Là điều kiện để “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, các học sinh nghèo hỗ trợ áo trắng để đến trường học tốt - Ttôi phân công giảng dạy lớp 4B có 30 học sinh, đó có 16 nữ Các em trang bị đồ dùng học tập khá đầy đủ Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi thì gặp không ít khó khăn: - Trường nằm trên địa bàn nông thôn, phần đông phụ huynh nghèo lo bươn chải làm ăn, trình độ văn hóa hạn chế Vì nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, phân phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học em mình Từ đó dẫn đến các em còn ham chơi, lơ là, chưa ý thức tầm quan trọng việc học, chưa tự giác, tích cực học tập Hiện học sinh đọc - viết không được, học sinh đọc sai nhiều âm vần, khả viết mắc nhiều lỗi chính tả thường xuyên yêu cầu phải mở sách chép lại Theo thông tin các em, đầu năm 33 em, sau đó chuyển sang lớp khác em theo yêu cầu phòng Giáo dục và em điều chuyển có em loại giỏi, em tiên tiến Vì nên tôi không có ý so sánh thực lực lớp đánh giá ban đầu cho thấy lớp 4B là lớp có chất lượng yếu so với các lớp cùng khối - Tình trạng không ít sinh viên đại học tốt nghiệp, trường khó tìm việc làm có việc làm trái với ngành nghề đào tạo…dẫn đến phận phụ huynh không tha thiết với việc nuôi dạy em học tập đến nơi đến chốn; Dẫn đến Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (4) suy nghĩ tiêu cực : “Học cao” không phải là đường mang lại kinh tế cho em họ - Trường xây dựng kiên cố trang thiết bị dạy học chưa đủ phục vụ với nhiều nguyên nhân: Hư hỏng, thiếu, không phù hợp, … - Ngoài ra, số giáo viên chưa tận tâm với nghề, trình độ chuyên môn còn hạn chế, công tác chủ nhiệm chưa sâu sát nên ảnh hưởng không ít đến chất lượng Vì vậy, chưa lôi học sinh ham học dẫn đến học kém Trong năm học này, học sinh học yếu chính tả trầm trọng Chính vì tôi chọn đề tài này nhằm giúp học sinh học tốt phân môn chính tả, nâng cao chất lượng giáo dục III- CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Với thuận lợi và khó khăn đã nêu, để có giải pháp khắc phục học sinh yếu môn chính tả thân tôi đã đề số giải pháp sau: Xây dựng nề nếp lớp học: - Khi nhận bàn giao lớp ( xin nói thêm: Do thiếu giáo viên nên lớp tôi nhận BGH phân công luân phiên người dạy thay ), việc nắm tình hình năm trước thật khó khăn Việc bàn giao là giao nhận sổ chủ nhiệm, sổ điểm, sách phục vụ giảng dạy, chí sổ chủ nhiệm cập nhật thiếu thông tin Tôi phải muộn sổ sách năm trước cập nhật bổ sung, sàng lọc sau đó trao đổi với các em để biết hoàn cảnh gia đình và học lực em Nắm rõ học sinh yếu và học sinh cá biệt để có hướng quan tâm giúp đỡ các em thường xuyên - Kiểm tra sách học sinh nhận bàn giao, nhắc nhở các em mua đủ vở, sách giáo khoa và dụng cụ học tập theo quy định lớp Sách phải bao bìa dán nhãn đúng quy định, cách trình bày các loại thống chung lớp, đảm bảo các em viết đúng và đẹp - Tổ chức họp phụ huynh học sinh lớp, để thông báo chủ trương thực chương trình tiểu học Thông báo với phụ huynh tình hình lớp học năm để có kế hoạch kiểm tra em học tập nhà, thống đến trường và học sinh để phụ huynh quản lý tốt Sau đó tôi xây dựng kế hoạch dạy học lớp thông qua phụ huynh thống thực Phân nhóm học tập và phát huy tác dụng nhóm: + Trước vào chương trình tôi đã phân nhóm em, em có biểu nhanh nhẹn, lễ phép khá, giỏi với em học yếu trầm lặng, ít nói, ứng xử chậm vào nhóm và giao việc cho nhóm cụ thể rõ ràng như: + Trước vào học nhóm trưởng soát bài, kiểm tra lại bại cũ với Sau vài tuần tôi thấy các em yếu có tiến rõ rệt, từ đó phân công luân phiên nhóm trưởng để các em phát huy tính tích cực mình + Trong học, nhóm trưởng có vai trò định hoạt động nhóm như: nhắc nhở các bạn phải chủ động tích cực đóng góp ý kiến và tích cực phát biểu xây dựng bài + Ngoài học lớp tôi còn phân công học nhóm nhà em nhà gần nhà chung xóm, em khá, giỏi kèm em yếu kém cách thường xuyên nhắc nhở Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (5) bạn viết bài trước học kiểm tra lại dụng cụ học tập, tạo điều kiện để các em yếu tiến bộ, hòa nhập với các bạn khác Việc phối hợp với phụ huynh học sinh: - Mời phụ huynh học sinh dự họp đầy đủ để triển khai tình hình học tập lớp, sau khảo sát chât lượng, thời khóa biểu và học trái buổi lúc nào - Cách cho điểm môn học để phụ huynh nắm mà kiểm tra em nhà - Cách ký phiếu liên lạc gửi gia đình hàng tháng và nhớ ghi số điện thoại để tiện liên hệ cần thiết - Các em phải học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép trước ngày và có chữ ký phụ huynh - Quản lý thời gian học em lớp nhà phải chặt chẽ, đề phòng số tệ nạn xã hội đáng tiếc có thể xảy Phần bài soạn: - Soạn bài theo chẩn kiến thức kĩ năng, tích hợp đúng và đủ các phân môn theo quy định, tùy bài học mà lựa chọn nhiều phương pháp phù hợp cho đối tượng như: - Câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu, trung bình; câu hỏi khó dành cho học khá, giỏi - Bài tập dễ dành cho học sinh yếu, trung bình; bài tập khó dành cho học sinh khá, giỏi - Nếu có bài toán thì học sinh yếu, trung bình làm bài còn học sinh khá, giỏi thì làm hết bài - Câu hỏi nào cao quá khó trả lời thì tôi đặt câu hỏi khác cho phù hợp để học sinh trả lời - Riêng phân môn chính tả tôi rèn các em đọc đúng và chuẩn theo phương ngữ Nam Bộ và lựa chọn bài tập sát với địa phương âm, vần và dấu học sinh thường sai phổ biến Một số nguyên tắc dạy phân môn chính tả: Trước đây dạy nhiều khối lớp đó dạy khối nhiều năm hơn, tôi tổ trưởng phân công phụ trách phân môn chính tả Bản thân tôi và các giáo viên tổ thống cần nắm vững số nguyên tắc sau: a Nguyên tắc giáo dục toàn diện: Chính tả là phân môn có tính chất công cụ, tính chất thực hành làm sở cho việc dạy học tập các phân môn khác tiếng Việt, nó rèn khả “ đọc thông, viết thạo” Vì vậy, để giảng dạy tốt phân môn chính tả trước hết giáo viên phải rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo viết đúng Bên cạnh giáo dục kiến thức chính tả, giáo viên cần giáo dục thể chất, óc thẩm mỹ, tư tưởng tình cảm cho học sinh tiếng Việt và chữ Việt Nguyên tắc này thầy và trò phải phát âm đúng, vì đọc có đúng thì viết đúng Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (6) b Nguyên tắc dạy chính tả gắn với phát triển tư duy: Phát triển tư cho học sinh hướng dẫn giáo viên quá trình dạy học chính tả nhằm đảm bảo kết việc tiếp thu và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn Khi phân tích, luyện tập, sửa chữa cung cấp kiến thức cần tiến hành theo số thao tác tư để kích thích hứng thú tìm hiểu, giúp học sinh nắm và tìm cách giải đúng đắn Tránh áp đặt máy móc quy tắc mà học sinh chưa gợi mở suy nghĩ để thực cách tự giác Dạy chính tả có ý thức là dạy trường hợp cụ thể, các em có thể so sánh được, đối chiếu được, để lựa chọn cách viết đúng Chính tả không có ý thức là dạy cho học sinh phải sử dụng nhiều lần, nhớ thuộc lòng cách viết các tiếng, là trường hợp phi quy tắc Giáo viên cần gắn liền với ý nghĩa chúng và tập cho các em có ý thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày c Chọn bài chính tả theo khu vực: Theo chương trình đổi nội dung sách giáo khoa nay, ngoài phần bắt buộc phải dạy, chương trình còn có phần cho giáo viên lựa chọn Ở địa phương, trường, ảnh hưởng phương ngôn, học sinh thường mắc số lỗi đặc biệt (nói nào, viết ấy) Do đó, giáo viên cần theo sát học sinh học tập đọc để nắm lỗi phổ biến học sinh, có đề xuất với môn lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy cho phù hợp Lựa chọn phương pháp : Tùy theo nội dung bài giảng mà giáo viên cần lựa chọn, vận dụng tốt các phương pháp đặc trưng phân môn chính tả cụ thể sau: a Phương pháp tập luyện theo mẫu ( hay còn gọi phương pháp trực quan): Đối với học sinh tiểu học, việc ghi nhớ còn mang tính cụ thể, gắn liền với mắt thấy, tai nghe, luyện đọc rõ và viết từ cần ghi nhớ Nên trực quan là phương pháp quan trọng, sử dụng nhiều dạy phân môn chính tả + Mắt thấy: là rèn luyện thị giác cho học sinh, các em không thể nào phân biệt cách viết số từ có vần dễ lẫn như: iên /iêng, an/ang,…Nếu không cho các em nhìn tận mắt + Tai nghe: là phương pháp đặc trưng phân môn chính tả Để rèn luyện thính giác cho học sinh thì giọng đọc giáo viên phải thật là chuẩn xác các âm, vần, tiếng, để học sinh phân biệt rõ và chọn cách viết đúng Ví dụ : tiếng phát âm dễ lẫn: nghĩ/nghỉ, cũ/củ,… + Luyện đọc rõ: Do khác biệt vùng miền, khác biệt và chênh lệch vốn tiếng việt cách phát âm học sinh, từ đó giáo viên chưa chú trọng đến việc xây dựng chính âm nhà trường nói chung và lớp học mình nói riêng Chính vì thế, nên ảnh hưởng đến việc đọc, viết học sinh, chí giáo viên còn viết sai lỗi chính tả khá nhiều Để khắc phục vấn đề trên, thân giáo viên cần phải gương mẫu quá trình hướng dẫn và rèn cho học sinh kỹ phát âm chuẩn, rõ đúng các tiếng mà sai phổ biến trường, lớp Trên sở đó, thầy và trò xây dựng, kết hợp chặt Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (7) chẽ chính tả và chính âm Vì nguyên tắc chính tả là nguyên tắc ngữ âm học Ví dụ: + phụ âm : l/n; ch/tr; d/gi/r, dễ lẫn lộn các địa phương miền Bắc Nhưng đã gây khó khăn cho các em học sinh miền Nam + Vần : an/ang; ac/at;… + Thanh : hỏi / ngã ( củng cố/ vậy… ) Ngoài ra, tôi còn nghiên cứu từ vựng Tiếng Việt, Từ điển chính tả, áp dụng vào lớp mình dạy thấy đạt hiệu cao Học sinh yếu bước viết đúng chính tả, hiểu nghĩa từ, dùng từ đặt câu đúng và hay Với kinh nghiệm đó tôi trao đổi với tổ, anh em đồng nghiệp áp dụng bước học sinh tiến đáng kể Tôi còn trao đổi thêm với anh em “ luật hỏi – ngã từ láy và từ ghép gốc Hán như: - Ở từ láy: có hai nhóm: * Nhóm 1: Không – hỏi – sắc • Hỏi với không dấu: lẻ loi, tả tơi, thoang thoảng,… • Hỏi với sắc: vất vả, sửng sốt,… • Hỏi với hỏi: lẩn thẩn, đủng đỉnh,… * Nhóm : Huyền – ngã – nặng • Huyền với ngã: vững vàng, sỗ sàng, … • Ngã với nặng: lặng lẽ, mạnh mẽ,… •Ngã với ngã: ngẫm nghĩ, lẽo đẽo,… - Ở từ ghép: như: trí tuệ, ngưỡng mộ, bàn ghế,… Tuy nhiên có số ngoại lệ cần lưu ý các em như: bền bỉ, hằm hổ, ngoan ngoãn, ngoằn ngoèo, lênh đênh,… + Luyện viết trên bảng con: đây là khâu quan trọng học chính tả, bước này giúp học sinh hiểu cách viết tiếng, từ Giáo viên cần thực chu đáo theo trình tự: học sinh phát từ khó, dễ lẫn lộn - phân tích ( âm, vần, )- viết bảng – giơ bảng – nhận xét - thống Ví dụ: tiếng Nguyên gồm âm Ng, vần uyên, ngang b Phương pháp giải thích : Đây là phương pháp dùng để khắc sâu ghi nhớ học sinh Trong Tiếng Việt, có nhiều từ cùng âm nghĩa thì hoàn toàn khác Để phân biệt và viết đúng từ này, thì không có cách nào khác là giúp học sinh phải hiểu nghĩa và nắm quy tắc chung để viết cho đúng Ví dụ : + Nghĩ : suy nghĩ, nghĩ ngợi, cảm nghĩ… + Nghỉ : nghỉ làm, nghỉ ngơi, nghỉ học,… + cười chê/ cá trê Kết hợp số trường hợp mẹo luật, quy tắc chính tả chung cho nhóm từ Ví dụ : + Viết c, g, ng : vần bắt đầu là : a, ă, â, o, ô, ơ, u, + Viết k, gh, ngh : vần bắt đầu là : i, e, ê, iê Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (8) c Phương pháp đối chiếu và so sánh: - Đây là phương pháp giúp học sinh phân biệt cách viết khác chữ ghi tiếng cùng âm phát âm sai mà gần cùng âm - Khi thực giáo viên cần viết và phát âm các từ cần so sánh cách cụ thể, để học sinh nghe và nhìn thấy (nghe tận tai, nhìn tận mắt) Ví dụ : : gi + ưa + ngã vữa : v + ưa + ngã Giữa và vữa : khác âm gi/v d Phương pháp đọc bài chính tả và chữa lỗi chính tả: - Đọc chính tả : + Số lần đọc: ba lần Lần 1: đọc toàn bài ( học sinh đọc, lớp yếu thì giáo viên đọc ) Lần : giáo viên đọc câu, câu đọc cụm từ, cụm từ đọc hai đến ba lần và khoảng cách đọc các lần khác Lần : giáo viên đọc chậm rãi toàn bài cho học sinh soát lại + Giọng đọc : Thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác + Cách đọc : giáo viên đọc câu hai đến ba lần Nếu gặp câu dài giáo viên có thể ngắt theo cụm từ cho rõ nghĩa - Cách chữa lỗi : + Giáo viên đọc câu thong thả, đến chữ khó thì đánh vần viết lên bảng (học sinh có thể nhìn sách giáo khoa) đọc câu, dẫn học sinh chữa lỗi – học sinh dùng viết chì gạch chỗ viết sai, viết chữ đúng lề cùng dòng + Cũng có thể giáo viên tiến hành cho học sinh đổi chéo (2 học sinh cùng bàn) để kiểm tra bắt lỗi, ghi và chữa lỗi + Giáo viên cần phải giúp học sinh tính tự giác, thật thà nhận và chữa lỗi để tiến Đối với học sinh: Trong lớp, tôi phân loại học sinh theo nhóm để hướng dẫn phụ đạo viết chính tả - Nhóm lơ là viết, nhóm sai tùy tiện, nhóm chưa nắm vững cách phát âm, chưa hiểu rõ nghĩa từ chưa nắm vững cách phân biệt cấu tạo tiếng ( âm, vần, ).Tùy theo loại đối tượng mà phụ đạo các cách khác và tùy thời gian có thể học phụ đạo trái buổi - Nhóm cẩu thả: Tôi rèn tính cẩn thận cách: bài viết trên lỗi thì chép lại bài vào riêng Sau đó hai bạn sai kiểm tra nhau, hai đúng lớp tuyên dương - Nhóm tùy tiện: Tôi cho chơi ráp chữ với mảnh bìa cắt sẵn Các em ráp các chữ viết sai lại cho đúng theo hướng dẫn thầy Việc làm này vừa vui, vừa giúp các em khắc sâu kiến thức dụng cụ trực quan dễ nhớ, dễ làm mà ít tốn kém - Nhóm chưa nắm vững cách phát âm, nghĩa từ chưa nắm vững cách phân tích cấu tạo tiếng thì lưu ý nhiều tập đọc, luyện từ và câu các môn học khác Ngoài ra, dạy luyện từ và câu tiết “Mở rộng vốn từ” tôi Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (9) giúp học sinh làm rõ nghĩa từ thuộc chủ đề, từ đó dùng từ diễn đạt câu mạch lạc Ví dụ: * Trong tiết tập đọc: Các em trung bình, yếu thường gọi đọc và tập phát âm nhiều Tùy theo tiếng tôi hướng dẫn kĩ, kết hợp các phận miệng môi, răng, lưỡi, ngạt,…Chủ trương không gò bó cách phát âm, tôn trọng cách phát âm địa phương Tuy nhiên, cần hướng dẫn cố gắng tránh cách phát âm sai lệch cộng đồng ( gọi là nhược điểm phát âm địa phương) dễ dẫn đến đọc sai, viết sai chính tả Giáo viên thể vai trò mẫu mực phát âm, đồng thời hướng dẫn, uốn nắn học sinh phát âm đúng Đối với thân: Để cho học sinh viết đúng chính tả và trình bày đúng đoạn văn: - Trước viết bài tôi cho các em đọc trước đoạn viết nhà nhiều lần, chú ý tiếng dễ viết sai, danh từ riêng, đầu câu và cách trình bày đoạn viết Đối với em yếu, cho viết trước đoạn viết nhà vào luyện viết chữ đẹp, đầu buổi học nộp lên giáo viên chấm các em học môn ít tiết - Luôn nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi tìm phương pháp để hút học sinh ham thích học tiết chính tả, luyện từ và câu nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung - Điều tra thường xuyên tình hình mắc lỗi thường gặp học sinh, để kịp thời điều chỉnh lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp - Vận dụng hai cách dạy: Học sinh có ý thức thì dạy theo quy tắc, học sinh không có ý thức thì dạy theo cách nhớ ngẫu nhiên để hình thành kĩ năng, kĩ xão cho các em không cứng nhắc để phù hợp với đối tượng - Theo dõi tiến bước học sinh yếu, học sinh cá biệt để khen thưởng, động viên kịp thời - Luôn rèn cách phát âm chuẩn để giúp học sinh viết đúng và đặc biệt lưu ý cách đọc, cách ngắt nghỉ cụm từ hợp lí để học sinh viết đúng - Phân công đôi bạn cùng tiến, cách học nhóm, tổ, tiến đến đọc nhanh, viết đúng, đọc diễn cảm - Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, bền bỉ, chịu khó mưa dầm thấm lâu Luôn dành thời gian gần gũi với các em nhiều Động viên khuyến khích, đến gia đình các em yếu, các em có hoàn cảnh khó khăn trao đổi với phụ huynh để cùng hổ trợ với nhà trường chăm lo cho các em học đến nơi đến chốn Bên cạnh đó, kết hợp với hội khuyến học, ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường hổ trợ, giúp đỡ để các em có đủ điều kiện đến trường Luôn làm việc với phương châm Tất vì học sinh thân yêu, vì tương lai các em Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com (10) - Nhằm hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho học sinh đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, các kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa để tiếp tục học tốt các bậc học trên - Tạo cho các em sân chơi lành mạnh đa dạng và mang tính tổng hợp cao nhiều môn học, nhiều lĩnh vực khoa học và đời sống thực tiễn Nội dung giáo dục gần gũi với sống thực tế - Những điều đó giúp các em trải nghiệm kiến thức đã học, hiểu biết sâu sắc hơn, các em phát triển các kĩ năng, thái độ, hành vi tích cực Các em động học tập, yêu trường, mến lớp xem trường là ngôi nhà thứ hai không thể thiếu 10 Biện pháp khác: Ngoài các hoạt động và biện pháp khắc phục yếu điểm học chính tả học sinh nêu trên Mỗi giáo viên thực dạy trên lớp, kết có chuyển biến không đáng kể Tôi nói vì thực trạng nay, đại đa phần giáo viên dạy phụ đạo đến kỳ kiểm tra, đây là biện pháp chữa cháy, giải tình hình theo thời vụ, chất lượng không bền vững Thực người giáo viên toàn tâm, toàn ý là phải chọn giải pháp hiệu và mang tính lâu dài chính là dạy phụ đạo, dạy nào? thời gian, địa điểm thân định Riêng tôi, sau phát học sinh yếu chính tả, tranh thủ trao đổi ban giám hiệu, thông tin tình hình lớp và xin ý mượn phòng thư viện dạy phụ đạo trái buổi với thời gian buổi/ tuần, dạy phụ đạo có thể huy động học sinh khá giỏi để bồi dưỡng học sinh giỏi rèn chữ viết Trong quá trình dạy chúng ta phải theo dõi tính ghi nhận chuyên cần các em Thông tin chặt chẽ với phụ huynh để cùng giúp trẻ học tốt đặc biệt tránh rủi ro không đáng xãy IV- HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua quá trình vận dụng các biện pháp nêu trên, đến tôi đạt kết cụ thể sau: - Học sinh có kĩ viết thành thạo chữ viết Tiếng Việt theo các chuẩn chính tả - Rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, nâng cao khả viết chính tả thông qua việc thực hành luyện tập - Học sinh mạnh dạn, tự tin và hứng thú học phân môn chính tả Đặc biệt là các em không còn thấy ngượng ngùng, rụt rè trình bày hay phát biểu - Bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý Tiếng Việt và chữ viết tiếng Việt thể qua bài viết rõ ràng, sẽ, chữ viết đúng mẫu, đẹp, đúng chính tả Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 10 (11) BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG QUA TỪNG GIAI ĐOẠN ĐIỂM NĂM HỌC Cuối năm 2012 - 2013 2013 - 2014 KSĐN 2013 - 2014 GHKI TỔNG SỐ Giỏi HỌC SINH Khá TB SL TL SL TL SL 30 12 40 12 40 29 0 0 30 26,7 12 40 Yếu TL SL TL 20 0 17,2 24 82,7 16,7 16,6 Với kết trên, cho thấy học sinh ngày càng tiến qua giao đoạn Tôi tin đến cuối học kì I năm học 2012-2013, lớp tôi không còn nhiều học sinh yếu môn chính tả trừ em không đọc – viết V- NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG – TỒN TẠI: Nguyên nhân thành công: - Xuất phát từ lòng yêu nghề, mến trẻ và nhiệt tình, kiên nhẫn, luôn gần gũi yêu thương, động viên, giúp đỡ các em - Nội dung giảng dạy sát hợp với phương ngữ vùng, miền, địa phương Phương pháp phù hợp, xác định trọng tâm bài chính tả cần đạt tiết dạy - Điều tra các lỗi chính tả phổ biến từ nhận lớp và theo dõi phát âm các em qua việc học môn Tập đọc, có kế hoạch giảng dạy phù hợp - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các nguyên tắc dạy học phù hợp vào đối tượng học sinh - Biết phát huy đúng mức vai trò giáo viên các lần sinh hoạt tổ chuyên môn Phối hợp đồng nhà trường, gia đình và xã hội - Thầy Phó hiệu trưởng thường xuyên thăm hỏi tình hình lớ, biết khả học tập nhóm học sinh tôi phụ đạo đây là động lực thúc đẩy tôi có gắng thực tròn trách nhiệm tôi với lớp phụ trách đặc biệt là nhóm học yếu - Luôn nghiên cứu , tìm tòi các tài liệu có liên quan Không ngừng trao đổi, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn Tồn tại: Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 11 (12) -Trường nằm trên địa bàn nông thôn Gia đình học sinh đa số là nhà nghèo, nên việc học các em chưa phụ huynh quan tâm đúng mức - Các em thường theo gia đinh làm ăn xa theo mùa, trở hỏng kiến thức nên gây không ít khó khăn cho việc phụ đạo thêm - Ngoài việc giảng dạy lớp, thân còn phải phụ gia đình làm thêm để tăng thu nhập, cải thiện sống và lo các học tập, xây dựng tương la các coni, quỹ thời gian và trách nhiệm tôi dành cho lớp chưa thật toàn tâm, toàn ý - Trường không có phòng dôi dư, nhà học sinh cách xa trường, việc phụ đạo chủ yếu trường nên mượn thư viện phụ đạo trái buổi với thời lượng buổi/ tuần Bên cạnh đó số em yếu học không chuyên cần, điều tra hỏi thăm bận phụ gia đình trông em, quên buổi học, … đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng môn học - Ban giám hiệu chưa xây dựng chuyên đề giúp đỡ học sinh học yếu, từ đó chưa nâng chất lượng thật các lớp Điều này chứng minh vài lời than vãn anh chị “phòng đâu mà phụ đạo?” Đây là vấn đề phải có hỗ trợ Ban giám hiệu Nếu không phòng thực cách nào? Tận dụng quỹ thời gian trên lớp sao? Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 12 (13) PHẦN KẾT LUẬN I- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Từ kết đạt được, thân đã rút số bài học kinh nghiệm sau: - Chỉ vỏn vẹn thực dạy đến 40 buổi, thân đã đúc kết nhiều kinh nghiệm giảng dạy tốt, giúp học sinh viết đúng chính tả - Giáo viên phải xác định lỗi các em mắc phải từ đâu: Do không đọc được? Do thói quen đọc vỡ, không người sửa sai? Do cẩu thả viết? đề xây dựng kế hoạch phụ đạo phù hợp em - Xác định trọng tâm môn chính tả qua bài dạy để truyền đạt cho học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng - Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp, nguyên tắc để học sinh dễ tiếp thu, dễ nhớ - Đầu tư soạn giảng có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh tạo điều kiện để các em trung bình, yếu học và học - Tạo tình đoàn kết, gắn bó, cùng học hỏi lẫn tổ chuyên môn, đồng nghiệp Không ngừng học hỏi để nâng cao chuyên môn, vận dụng sáng kiến vào thực tiễn có hiệu II- Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Hình thành kĩ nghe, kĩ viết, phát triển tư duy, sử dụng tốt Tiếng Việt văn hóa giao tiếp, hình thành nhân cách người III- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI: - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm có khả ứng dụng trường - Trong thời gian thực đề tài tôi thấy có chuyển biến rõ rệt, triển khai thực đơn vị tôi công tác và nhân rộng để đồng nghiệp tham khảo, thực rút kinh nghiệm nhằm giúp học sinh học tốt chính tả IV- NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: BGH cần xây dựng chuyên đề giúp đỡ học sinh học yếu, gần gũi nắm kịp thời tiếp nhận khó khăn giáo viên việc phụ đạo học sinh yếu Thừa nhận hiệu thực tế học sinh có V- KẾT LUẬN: - Tóm lại, việc dạy cho học sinh viết đúng chính tả góp phần phát triển tư cho học sinh các em có sở học tốt các bậc học còn lại Mở rộng vốn hiểu biết Tiếng Việt, sống và hình thành nhân cách người Để làm điều đó, tôi cần có nhiều thời gian, nhiều biện pháp và đặt biệt là kiên trì, sáng tạo, nhiệt tình mà BGH dành cho tôi Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 13 (14) Trên đây là số kinh nghiệm, biện pháp để dạy tốt chính tả thân tôi, chưa phải là hoàn hảo kết học kỳ I là chứng minh cho chuyển biến đề tài tôi nghiên cứu Mong đóng góp các thầy cô để hoàn thiện Thành thật cảm ơn !! Tà Đảnh, ngày 27 tháng 11 năm 20123 Người viết, Nguyễn Văn Phường Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 14 (15) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Công tác chủ nhiệm lớp 2/ Từ điển Chính tả, Tiếng việt 3/ Một số sách tham khảo Tiếng Việt tiểu học 4/ Đổi phương pháp dạy học Trường tiểu học 5/ Kế hoạch năm học trường, tổ 6/ Bài Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Văn Thảo – Tiểu học C Tân Hòa Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 15 (16) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang I Bối cảnh đề tài II/ Lý chọn đề tài III/ Phạm vi nghiên cứu IV/ Điểm kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận II/ Thực trạng vấn đề 1.Thuận lợi 2.Khó khăn III/ Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Xây dựng nề nếp lớp Phân nhóm học tập và phát huy tác dụng nhóm Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh Phần bài soạn Một số nguyên tắc dạy phân môn chính tả 6 Đối với đồng nghiệp Đối với học sinh 8 Đối với thân 10 Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp 10 10 Biện pháp khác 10 IV/ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 10 V/ Nguyên nhân thành công, tồn 11 Nguyên nhân thành công 11 Tồn 11 PHẦN KẾT LUẬN I/ Những bài học kinh nghiệm 13 II/ Ý nghĩa SKKN 13 III/ Khả ứng dụng, triển khai 13 IV/ Những kiến nghị, đề xuất 13 Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 16 (17) V/ Kết luận 13-14 Người thực hiện: Nguyễn Văn Phường - Giáo viên lớp 4B trường TH “A” Tà Đảnh Lop4.com 17 (18)