Chương 8 CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ I NỘI DUNG 1 Khái niệm Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên,.
Chương CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ I NỘI DUNG Khái niệm: Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường nước nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định Phân loại - Căn vào nguồn gốc, có nguồn lực: + Vị trí địa lí: Vị trí địa lí tự nhiên; vị trí địa lí kinh tế trị, giao thơng + Tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản + Kinh tế - xã hội: Dân số nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật công nghệ, thương hiệu quốc gia, lịch sử - văn hố, đường lối sách) - Căn vào phạm vi lãnh thổ, có loại: + Nguồn lực nước: Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư, khoa học - cơng nghệ, lịch sử - văn hố, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối sách + Nguồn lực nước ngoài: Vốn đầu tư nước ngoài, lao động nước ngoài; tri thức, kinh nghiệm tổ chức quản lí, khoa học - cơng nghệ) Vai trị nguồn lực phát triển kinh tế - Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn việc trao đổi, tiếp cận hay phát triển vùng nước, quốc gia với - Nguồn lực tự nhiên sở tự nhiên q trình sản xuất Đó nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế Nguồn lực tự nhiên tạo điều kiện cần thiết cho trình sản xuất, góp phần tích luỹ vốn, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế - Nguồn lực kinh tế - xã hội: Có vai trị định phát triển kinh tế Nguồn lao động nguồn lực quan trọng trình sản xuất, định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác Vốn đầu tư sở để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ, tăng tích luỹ cho kinh tế Khoa học - công nghệ giúp tăng suất lao động, tăng hiệu sử dụng vốn, nâng cao cơng suất sử dụng máy móc, góp phần mở rộng sản xuất II CÂU HỎI, BÀI TẬP I Nguồn lực gì? Theo nguồn gốc, nguồn lực phân thành loại nào? Tại nguồn lực bất biến? Hướng dẫn - Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường nước nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định - Theo nguồn gốc, nguồn lực có loại: Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên; dân cư, nguồn lao động; vốn, thị trường, khoa học kĩ thuật cơng nghệ, sách xu phát triển – Vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường khơng phải bất biến mà thay đổi theo không gian thời gian Phân biệt nguồn lực điều kiện phát triển Hướng dẫn: – Nguồn lực hiểu toàn yếu tố nước đã, tham gia vào trình thúc đẩy, cải biến xã hội quốc gia Nguồn lực phát triển kinh tế tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực người, tài sản quốc gia yếu tố phi vật chất, bao gồm ngồi nước, có khả khai thác nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế – xã hội - Điều kiện khái niệm rộng, bao gồm điều kiện lẫn tài nguyên: + Điều kiện tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước, sinh vật, khống sản) tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa phát triển kinh tế – xã hội quốc gia + Điều kiện kinh tế – xã hội: Các yếu tố dân cư lao động, sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật, sách, thị trường, tiến khoa học kĩ thuật – Như vậy, khái niệm nguồn lực có tinh chọn lọc khái niệm điều kiện Các loại nguồn lực có ý nghĩa phát triển kinh tế? Hãy nêu ví dụ vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Hướng dẫn: a) Ý nghĩa loại nguồn lực phát triển kinh tế – Vị trí địa li (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế – xã hội, địa lí giao thơng): Vị trí địa lí tạo thuận lợi khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay phát triển quốc gia với – Tài nguyên thiên nhiên (khoảng sản, đất, nước, biển, sinh vật ) điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu ) điều kiện cần thiết cho trình sản xuất, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội – Dân cư, nguồn lao động: Dân cư nguồn lao động vừa yếu tố đầu vào hoạt động kinh tế, góp phần tạo sản phẩm, tạo tăng trưởng, vừa tham gia tạo cầu kinh tế Đây yếu tố định phát triển kinh tế – Vốn: Sự gia tăng nguồn vốn, phân bố sử dụng chúng cách có hiệu có tác động lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, tăng tích lũy cho kinh tế - Thị trường: Quy mô cấu tiêu dùng thị trường góp phần quan trọng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – Khoa học kĩ thuật cơng nghệ: Góp phần mở rộng khả khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khác, thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, tăng quy mô sản xuất ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao -Chính sách xu phát triển (thể chế trị, chế sách, hệ thống pháp luật ): Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế b) Ví dụ vai trị nguồn lực phát triển kinh tế - Một nước có vị trí gần đường giao thơng quốc tế thuận lợi cho giao lưu quốc tế nước khơng có vị trí - Một nước giàu tài nguyên thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ngước nghèo tài nguyên – Một quốc gia lao động, chất lượng lao động thấp gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế – xã hội; ngược lại, quốc gia khác có đội ngũ lao động kĩ thuật đông đảo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội – Có thể lấy ví dụ vị trí địa lí nước ta: + Thuận lợi: Nằm khu vực có kinh tế phát triển động giới, nằm gần trung tâm Đơng Nam Á, vị trí trung gian chuyển tiếp, tiếp giáp với lục địa đại dương, thuận lợi cho phát triển kinh tế + Khó khăn: Có bất lợi khí hậu, thời tiết ảnh hưởng vị trí địa lí (lũ lụt, hạn hán, bão ) Tại vị trí địa lí coi nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội quan trọng? Hướng dẫn: – Vị trí địa lí bao gồm: Vị trí địa lí tự nhiên, vị trí địa lí kinh tế, trị, vị trí địa lí giao thơng – Vị trí địa lí tạo thuận lợi khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay phát triển quốc gia với – Trong xu hội nhập toàn cầu kinh tế giới, vị trí địa lí nguồn lực để định hướng phát triển có lợi phân cơng lao động tồn giới xây dựng mối quan hệ song phương hay đa phương quốc gia Tại tài nguyên thiên nhiên coi nguồn lực sở để phát triển kinh tế - xã hội? Hướng dẫn: - Việc phát triển kinh tế - xã hội tách rời khỏi nguồn tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên phong phú, đa dạng điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế + Sự hạn chế số lượng, chất lượng tài nguyên thiên nhiên gây khó khăn đáng kể cho trình phát triển kinh tế - xã hội - Các ngành kinh tế có định hướng tài nguyên thiên nhiên cách rõ rệt - Tài nguyên thiên nhiên trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến quy mô sản xuất, chun mơn hóa sản xuất, cấu ngành, cấu lãnh thổ tổ chức lãnh thổ sản xuất Tại dân cư, nguồn lao động coi nguồn lực quan trọng, định việc sử dụng nguồn lực khác cho phát triển kinh tế? Hướng dẫn: – Dân cư, lao động với hoạt động sản xuất tạo sản phẩm, tạo tăng trưởng; yếu tố đầu vào hoạt động kinh tế – Dân cư, lao động đồng thời tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; vậy, tham gia vào việc tạo nhu cầu kinh tế Quy mô cấu tiêu dùng dân cư góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế Tại khoa học – kĩ thuật công nghệ coi nguồn lực quan để phát triển kinh tế: Hướng dẫn: – Khoa học – kĩ thuật cơng nghệ góp phần mở rộng khả khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khác (ví dụ, khoa học công nghệ làm biến đổi chất lượng nguồn lao động theo hướng chuyển từ lao động bắp sang lao động sử dụng máy móc, lao động trí tuệ, làm tăng suất lao động) – Khoa học — kĩ thuật công nghệ thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, tăng quy mô sản xuất ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao – Khoa học – kĩ thuật cơng nghệ góp phần làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế CƠ CẤU NỀN KINH TẾ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I NỘI DUNG Cơ cấu kinh tế - Khái niệm: Là tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Các loại cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế theo ngành: Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Cơ cấu ngành kinh tế gồm ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ - Cơ cầu theo thành phần kinh tế: Được hình thành dựa chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với sở bình đẳng trước pháp luật Trong kinh tế quốc gia có thành phần kinh tế: Khu vực kinh tế nước (kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế thể), khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: Là kết phản công lao động xã hội theo lãnh thổ dựa khác biệt điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Ứng với cấp phân cơng lao động theo lãnh thổ có vùng lãnh thổ phạm vi quốc gia: Vùng kinh tế, tiểu vùng kinh tế Tổng sản phẩm nước tổng thu nhập quốc gia - Tổng sản phẩm nước (GDP) + Là tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối dùng sản xuất bên lãnh thổ nước, khoảng thời gian định (thường năm), không phân biệt người nước hay người nước tạo + GDP thể số lượng nguồn cải tạo bên quốc gia, phồn thịnh hay khả phát triển kinh tế GDP thường sử dụng để phân tích cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình độ phát triển mức sống người - Tổng thu nhập quốc gia (GNI) + Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối dùng công dân nước tạo ra, khoảng thời gian định (thường năm), không phân biệt họ cư trú lãnh thổ (kể nước nước ngoài) Như vậy, GNI GDP cộng với khoản thu nhập nhận từ nước ngoài, trừ khoản thu nhập chuyển trả cho nước + GNI thước đo tổng hợp kinh tế, rõ chủ sở hữu hưởng thụ nguồn cải làm GN1 thường sử dụng xem xét đầu tư nước nước Nhìn chung, nước có vốn đầu tư nước ngồi cao GNI lớn GDP Ngược lại, nước tiếp nhận đầu tư nhiều đầu tư nước ngồi có GDP lớn GNI, - GDP GNI bình quân theo đầu người + Được tính GDP GNI cha cho tổng số dân thời điểm định + Là tiêu chí quan trọng dùng để so sánh, đánh giá trình độ phát triển kinh tế mức sống dân cư quốc gia, để tính số phát triển người II CÂU HỎI, BÀI TẬP I Cơ cấu kinh tế gì? Phân biệt loại cấu kinh tế Hướng dẫn: a) Cơ cấu kinh tế: Là tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành b) Phân biệt loại cấu kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế: + Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Các ngành gồm: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ + Phản ánh tính chất trình độ phát triển kinh tế Ví dụ: Nếu ti trọng nơng, lâm, ngư nghiệp cao; công nghiệp - xây dựng dịch vụ thấp, nước nơng nghiệp trình độ phát triển chưa cao - Cơ cấu thành phần kinh tế: + Bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với + Phản ảnh sở hữu kinh tế loại hình kinh tế (bao cấp, thị trường, hội nhập) Ví dụ: Nếu cấu GDP chung, tỉ trọng thành phần kinh tế ngồi Nhà nước chiếm ưu thế, kinh tế thị trường; tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cao biểu hội nhập quốc tế sâu rộng kinh tế - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: + Bao gồm phận lãnh thổ kinh tế (vùng kinh tế tổng hợp, vùng kinh tế ngành, vùng kinh tế trọng điểm ) có mối quan hệ chặt chẽ với + Phản ánh trình độ phân cơng lao động theo lãnh thổ Ví dụ: Trong cấu lãnh thổ quốc gia có nhiều vùng kinh tế với chun mơn hóa sâu trình độ phân cơng lao động quốc gia tương đối cao Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lí có ý nghĩa phát triển kinh tế quốc gia?ạn điêu Hướng dẫn: - Thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tác động tích cực đến phân cơng lao động theo lãnh thổ - Góp phần tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lượng sống - Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lực phát triển kinh tế Tại chuyển dịch cấu kinh tế việc làm có tính tất yếu? Hướng dẫn: - Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi quan hệ tỉ lệ ngành, vùng, thành phần; hay nói cách khái quát thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển, biến đổi lượng chất nội cấu - Cơ cấu kinh tế (ngành, thành phần, lãnh thổ) chịu tác động hàng loạt nhân tố vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế trị, giao thơng); nguồn lực tự nhiên (đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản), nguồn lực kinh tế – xã hội (dân số nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học – kĩ thuật cơng nghệ, sách xu phát triển) Các nhân tố bất biến mà thay đổi Do vậy, chuyển dịch cấu kinh tế việc làm có tính tất yếu Tại nước phát triển cần phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ? Hướng dẫn: – Các nhân tố tác động đến cấu kinh tế thay đổi, nên chuyển dịch tất yếu, phù hợp với quy luật vận động tự nhiên, kinh tế, xã hội – Nhìn chung, nước phát triển đa số nước nghèo, nơng nghiệp chiếm vai trị chủ đạo kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế chậm Muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đảm bảo phát triển ổn định kinh tế – xã hội, cần thiết phải có hệ thống ngành công nghiệp đại đa dạng Để có vậy, cần phải chuyển sang kinh tế dựa vào sản xuất cơng nghiệp, nghĩa tiến hành cơng nghiệp hóa với gia tăng ti trọng công nghiệp tổng sản phẩm xã hội cấu kinh tế; với điều biến động ngành dịch vụ, tỉ trọng nông nghiệp suy giảm cấu – Sự chuyển dịch phù hợp gắn liền với xu chung giới khu vực Tại cấu ngành GDP xem tiêu chí để đánh giá kinh tế? Hướng dẫn: – Các nhóm nước có trình độ phát triển khác nhau, có cấu ngành GDP khác nhau: + Các nước có kinh tế phát triển thường có tỉ trọng nơng – lâm – ngư nghiệp GDP cao, tỉ trọng công nghiệp – xây dựng thấp + Các nước phát triển thường có tỉ trọng nơng – lâm – ngư nhỏ, tỉ trọng ngành dịch vụ lớn) - Các nước chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển thường có chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng: + Giai đoạn đầu: Giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, đồng thời tăng tương ứng tỉ trọng công nghiệp + Giai đoạn sau: Tăng tỉ trọng dịch vụ Phân biệt tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) Hướng dẫn: - Tổng sản phẩm nước (GDP) + Là tổng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu dùng cuối mà kinh tế tạo bên quốc gia, không phân biệt người nước hay người nước ngồi làm ra, thời kì định, thường năm + Thường sử dụng để phân tích cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình độ phát triển mức sống người - Tổng thu nhập quốc gia (GNI) + Bằng GDP cộng chênh lệch thu nhập nhân tố sản xuất từ nước với thu nhập nhân tố sản xuất cho nước ngoài, thời kì định, thường năm + Thường sử dụng xem xét đầu tư nước nước Nhìn chung, nước có vốn đầu tư nước ngồi cao GNI lớn GDP Ngược lại, nước tiếp nhận đầu tư nhiều đầu tư nước ngồi có GDP lớn GNI 7, Phân tích mối quan hệ GDP GNI Tại tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) có khác nước phát triển nước phát triển? Hướng dẫn - GNI lớn hay nhỏ GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tư, vốn, lao động ) nước với nhiều nước khác - Những nước có vốn đầu tư nước ngồi cao GNI lớn GDP Ngược lại, nước tiếp nhận đầu tư nhiều đầu tư nước ngồi có GDP lớn GNI - Giải thích khác nước phát triển nước phát triển GDP GNI + Các nước phát triển thường có GNI lớn GDP đầu tư nước nhiều nhận đầu tư vào nước + Các nước phát triển thường có GDP lớn GNI đầu tư nước it, nhận nhiều đầu tư từ nước ngồi Chương ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I NỘI DUNG Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản - Vai trị + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp, nguồn hàng xuất đảm bảo an ninh lương thực + Tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân + Góp phần giữ cân sinh thái bảo vệ môi trường - Đặc điểm + Đất trồng, mặt nước tư liệu sản xuất chủ yếu - Đối tượng sản xuất thể sống (cây trồng, vật nuôi) - Phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, có tính thời vụ phân bố tương đối rộng rãi - Có mối liên kết chặt chẽ tạo thành chuỗi giá trị nông sản Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản - Vị trí địa lí: + Quy định có mặt hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản + Trao đổi nông sản, thu hút vốn đầu tư, khoa học - công nghệ - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình đất trồng: Quy mơ, phương hướng sản xuất, cấu, mức độ thâm canh, suất phân bố trồng + Khí hậu nguồn nước: Tác động đến cấu, suất trồng, vật nuôi; mùa vụ, khả xen canh, tăng vụ; phân bố nông nghiệp; tạo mặt nước nuôi trông thuỷ sản, phù sa, nước tưới + Sinh vật: Cung cấp giống trồng, vật nuôi, sở thức ăn, môi trường, sản xuất - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Dân cư, lao động: Là lực lượng sản xuất trực tiếp, nguồn tiêu thụ sản phẩm + Khoa học - công nghệ: Tạo nhiều giống mới; tăng suất, chất lượng nông sản; sử dụng hiệu tài nguyên đất, nước + Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật: Thúc đẩy sản xuất hàng hố nơng nghiệp; tăng cường liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản + Chính sách phát triển nơng nghiệp, vốn đầu tư thị trường: Tác động đến phương hướng sản xuất, cấu ngành, quy mô sản xuất; xác định hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp; thúc đẩy nơng nghiệp sản xuất hàng hố Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Nông nghiệp a) Trồng trọt - Vai trò: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Đặc điểm: Đất tư liệu sản xuất chủ yếu, trồng đối tượng sản xuất, hoạt động có tính mùa vụ phân bố tương đối rộng - Phân bố số trồng chính: + Cây lương thực: Lúa gạo thích hợp với khí hậu nóng ẩm, đất phù sa, phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Lúa mì phổ biến miền khí hậu ơn đới, cận nhiệt đới vùng núi nhiệt đới ưa khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ Ngô phân bố rộng, trồng nhiều khu vực nhiệt đới, cận nhiệt đới ơn đới nóng thích hợp với đất ẩm, nhiều mùn, ưa khí hậu nóng, dễ thích nghi với dao động khí hậu + Cây cơng nghiệp: Phần lớn ưa nhiệt, ưa ẩm, đòi hỏi đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật kinh nghiệm nên thưởng phân bố thành vùng tập trung Cây ưa nhiệt ẩm cao mía, cà phê, cao su phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới Củ cải đường ưa khí hậu ơn hồ, phù hợp với đất đen, trồng nhiều khu vực ơn đới cận nhiệt Cây bơng ưa khí hậu nóng, ổn định, đất tốt, thường trồng khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa Cây chè ưa nhiệt độ ơn hồ, lượng mưa nhiều, phân bố chủ yếu khu vực cận nhiệt Cây đậu tương ưa khí hậu ẩm, đất tơi xốp, phân bố nhiều đới khí hậu b) Chăn ni Vai trị: Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cho người, nguyên liệu cho công nghiệp chế biển, tạo mặt hàng xuất có giá trị, thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá Đặc điểm: Phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn, có nhiều thay đổi hình thức chăn ni hướng chun mơn hố, áp dụng rộng rãi khao học - công nghệ sản xuất - Phân bố vật ni + Chăn ni gia súc: Bị (nuôi rộng rãi khắp nơi); trâu (nhiều vùng nhiệt đới), lợn (nuôi nhiều nơi, vùng đồng trồng lương thực: cừu (ở vùng cận nhiệt đới bán hoang mạc), dê (ở vùng khô hạn) + Chăn nuôi gia cầm: Gà, vịt phân bố rộng rãi nhiều nước c) Dịch vụ nông nghiệp - Cung ứng máy móc, phân bón sản phẩm hỗ trợ q trình sản xuất nơng nghiệp; thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp theo hướngchun mơn hố, tăng suất chất lượng trồng, vật nuôi - Dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho trồng trọt, dịch vụ chăn nuôi Sự phân bố dịch vụ nông nghiệp thường gắn chặt chẽ với hoạt động sản xuất nông nghiệp Lâm nghiệp - Vai trò: Cung cấp gỗ, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp thực phẩm, dược liệu quý; tạo việc làm, thu nhập cho người dân Việc trồng rừng góp phần điều hồ nguồn nước, khí hậu, chống xói mịn, bảo vệ đất, giữ cân sinh thái - Đặc điểm: Đối tượng thể sống, có chu kì sinh trưởng lâu dài, chậm thường phân bố không gian rộng lớn - Hoạt động lâm sinh bao gồm trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, - Hiện nay, diện tích rừng giới bị suy giảm tác động tự nhiên người Biện pháp bảo vệ rừng lập vườn quốc gia, khu bảo tồn có sách khuyển khích thúc đẩy việ trồng rừng Thuỷ sản - Vai trò: Cung cấp thực phẩm giàu chất đạm cho người, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, mĩ nghệ mặt hàng xuất có giá trị; tận dụng lợi tự nhiên, giải việc làm cho người dân - Đặc điểm: Đối tượng sản xuất vật nuôi sống môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện tự nhiên có tính quy luật Ngành thuỷ sản áp dụng ngày nhiều tiến khoa học - công nghệ có hiệu kinh tế cao - Thuỷ sản gồm loài nước ngọt, nước lợ nước mặn; phổ biến cá, tôm, cua số lồi có giá trị trai ngọc, đồi mồi, rong, tảo biển - Sản lượng thuỷ sản liên tục tăng, thuỷ sản ni trồng, cao thuỷ sản nước Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Quan niệm: Là xếp phối hợp đối tượng nông nghiệp mối liên hệ liên ngành, liên vùng, kết hợp với nhu cầu thị trường lãnh thổ cụ thể nhằm sử dụng hợp lí tiềm tự nhiên, kinh tế, lao động để đem lại hiệu cao mặt minh tế, xã hội môi trường - Vai trị + Thúc đẩy chun mơn hố sản xuất nông nghiệp, tập trung tư liệu sản xuất, lao động, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, nâng cao suất lao động góp phần quy hoạch theo lãnh thổ kinh tế quốc dân + Tạo điều kiện liên kết, hợp tác hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ngành kinh tế khác + Góp phần sử dụng hợp lí, hiệu tài nguyên thiên nhiên nguồn lực lãnh thổ; giảm thiểu tác động tự nhiên đến nơng nghiệp góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp - Trang trại + Vai trị: Thúc đẩy nơng nghiệp sản xuất hàng hố, phát triển kinh tế nơng thơn; giải việc làm tăng thu nhập cho người dân; khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên góp phần bảo vệ mơi trường + Đặc điểm: Mục đích chủ yếu sản xuất nơng sản hàng hố đáp ứng nhu cầu thị trường; quy mô sản xuất tương đối lớn; thường thuê lao động; tổ chức quản lí sản xuất tiến sở chun mơn hố, thâm canh, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật - Thể tổng hợp nông nghiệp (Vùng sản xuất nông nghiệp tập trung) + Vai trò: Khai thác mạnh lãnh thổ; thúc đẩy liên kết kinh tế sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản; thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn + Đặc điểm: Là lãnh thổ có diện tích tương đối lớn; khơng có ranh giới rõ ràng; sản xuất tập trung vài trồng vật ni; có mối liên kết nông hộ, trang trại với sở chế biến tiêu thụ sản phẩm phát triển thành chuỗi giá trị nông sản; áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, tạo nơng sản có giá trị khối lượng lớn, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất - Vùng nơng nghiệp + Vai trị: Sử dụng có hiệu điều kiện sản xuất vùng; thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ, chuyên mơn hố hợp tác hố vùng + Đặc điểm: Lãnh thổ rộng lớn, có đặc điểm tương đồng điều kiện sinh thái nông nghiệp, kinh tế - xã hội, có ranh giới xác định; chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp theo hướng phát huy mạnh vùng với sản phẩm đặc trưng vùng; đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp nhằm đạt hiệu cao Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp đại - Cơ giới hóa, tự động hoá sản xuất, thu hoạch, chế biến nông sản - Ứng dụng công nghệ số để quản lí liệu, điều hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Công nghệ sinh học: Lai tạo giống trồng, vật nuôi mới, biến đổi gen, sản xuất nhiều chế phẩm sinh học - Phương thức canh tác nông nghiệp không cần đất: Canh tác giả thể, canh tác thuỷ canh, canh tác khí canh Định hướng phát triển nơng nghiệp tương lai - Gắn với thị trường: Liên kết sản xuất nơng nghiệp hình thành tham gia vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu - Ứng dụng công nghệ cao: Phát triển nông nghiệp số, nông nghiệp thơng minh - Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững: Phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái II CÂU HỎI, BÀI TẬP Nơng nghiệp có vai trị kinh tế đời sống xã hội? Tại đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ chiến lược hàng đầu nhiều nước phát triển, đơng dân? Hướng dẫn: - Vai trị nơng nghiệp + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người + Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm + Sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại lệ - - Đối với nước phát triển, đông dân: Hoạt động nông nghiệp liên quan đến việc làm, thu nhập dời sống da số dân cư, gắn liền với phần lớn lãnh thổ quốc gia, phát triển nơng nghiệp có vai trị quan trọng đặc biệt ơn định kinh tế, trị xã hội đất nước Tại nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia? Hướng dẫn: - Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu người - Nông nghiệp ngành quan trọng cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho dân cư