KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Học xong chương này, học viên phân biệt được các hoạt động thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ và thanh tra nhân dân; nắm được nội dung kiểm tra nội bộ trường học, Vị trí, vai trò của công tác kiểm tra nội bộ trường học, Các nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường học
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Học xong chương này, học viên phân biệt hoạt động tra giáo dục, kiểm tra nội tra nhân dân; nắm nội dung kiểm tra nội trường học, nêu công việc yêu cầu nhiệm vụ kiểm tra nội dung kiểm tra cụ thể; nắm phương pháp hình thức kiểm tra, qui trình kiểm tra văn pháp lý liên quan đến hoạt động kiểm tra nội trường phổ thông Từ kiến thức thu nhận kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, người học biết tổ chức công tác kiểm tra nội theo qui trình có ý thức cải tiến hoạt động kiểm tra nội đơn vị trường học I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Khái niệm Trong thực tiễn quản lý giáo dục – đào tạo tồn hoạt động: tra giáo dục, kiểm tra nội trường học, tra nhân dân 1.1 Thanh tra giáo dục tra chuyên ngành giáo dục, thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra giáo dục thực nhiệm vụ: - Thanh tra việc thực sách pháp luật giáo dục - Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; qui chế chuyên môn, qui chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực qui định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục sở giáo dục; - Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật khiếu nại, tố cáo; - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; - Thực nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật chống tham nhũng; - Kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung sách qui định Nhà nước giáo dục; - Thực nhiệm vụ khác theo qui định pháp luật Các quan tra giáo dục gồm: - Thanh tra Bộ giáo dục đào tạo - Thanh tra Sở giáo dục đào tạo Hoạt động tra giáo dục cấp huyện Trưởng phòng giáo dục đào tạo trực tiếp phụ trách theo đạo nghiệp vụ Thanh tra Sở giáo dục đào tạo Hoạt động tra giáo dục thực theo qui định Luật tra 1.2 Kiểm tra chức quản lý Đó cơng việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Từ đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh nhằm thúc đẩy cá nhân tổ chức phát triển Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Kiểm tra nội trường học, thực chất gồm hai hoạt động: - Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ thành viên, phận điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học giáo dục nhà trường - Việc tự kiểm tra phận, cá nhân trường tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng 1.3 Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực qui chế dân chủ sở Ban tra nhân dân chịu đạo trực tiếp Ban chấp hành cơng đồn sở có nhiệm vụ giám sát mặt hoạt động đơn vị Phạm vi giám sát Ban gia nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp qui định nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2005 sau: - Thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ công tác hàng năm quan đơn vị; - Sử dụng kinh phí hoạt đơng từ nguồn ngân sách nhà nước, sử dụng quỹ, chấp hành chế độ quản lý tài chính, tài sản cơng tác tự kiểm tra tài quan, đơn vị; - Thực nội qui, qui chế quan, đơn vị; - Thực chế độ, sách cán bộ, nhân viên, viên chức theo qui định pháp luật; - Việc tiếp dân, tiếp nhận xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo; việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp; việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật quan nhà nước, đơn vị nghiệp; - Việc thực kết luận, định xử lý tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; việc xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí quan, đơn vị; - Những việc khác theo qui định pháp luật Cần phân biệt loại hoạt động tra giáo dục, kiểm tra nội trường học, tra nhân dân xác định mối quan hệ chúng: - Giống nhau: Các hoạt động tra giáo dục, kiểm tra nội bộ, tra nhân dân hoạt động quan sát, theo dõi hoạt động giáo dục giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ Về nội dung cơng việc kiểm sốt, đánh giá trạng thái hệ; phổ biến, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến phát lệch lạc để điều chỉnh, uốn nắn - Khác nhau: Các hoạt động tra giáo dục, kiểm tra nội bộ, tra nhân dân khác tính chất, chủ yếu tư cách pháp nhân người thực kiểm tra, tổ chức hoạt động, đối tượng cách xử lý + Về tính chất: Thanh tra giáo dục hoạt động kiểm tra đánh giá thức có tính Nhà nước quan quản lý giáo dục cấp cấp Kết luận tra mang tính pháp lý cao Kiểm tra nội có tính chất tổ chức quản lý nội chủ yếu (song mang tính chất hành pháp chế) Thanh tra nhân dân vừa mang tính pháp lý vừa mang tính quần chúng nặng tư vấn thuyết phục + Về tổ chức: Thanh tra giáo dục hệ thống tổ chức tra Nhà nước pháp luật qui định, có tính ổn định cao; tra viên công chức nhà nước bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra Ban kiểm tra nội thủ trưởng đơn vị trực tiếp định thành lập, tổ chức thực ổn định Còn ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu phiếu kín chịu đạo Ban chấp hành cơng đồn sở + Về đối tượng: Đối tượng tra giáo dục quan, tổ chức, cá nhân cấp với công việc hoạt động họ Đối tượng kiểm tra nội phận, cá nhân tổ chức với công việc, hoạt động mối quan hệ họ Đối tượng tra nhân dân phận, cá nhân việc thực sách pháp luật Nhà nước chế độ nội qui đơn vị + Về xử lý Thanh tra giáo dục: có tính chất hiệu lực pháp lý cao, buộc đối tượng phải thực hiện; đình hoạt động thật cần thiết Kiểm tra nội bộ: xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ nội Thanh tra nhân dân: chủ yếu kiến nghị giám sát việc thực kiến nghị Các hoạt động có điểm khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: kiểm tra nội cung cấp thông tin tin cậy cho tra, tra sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá kiểm tra nội đồng thời lại giúp cho công tác kiểm tra nội xác hơn, hiệu Vị trí, vai trị cơng tác kiểm tra nội trường học Kiểm tra nội trường học chức quản lý bản, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội trường học công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà không kiểm tra coi khơng lãnh đạo Thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp hiệu trưởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Như vậy, kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu Kiểm tra cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, cơng việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc đạo, điều hành… cuả có khoa học, khả thi khơng, từ có biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý Kiểm tra nội trường học thực việc xem xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường, phân tích nguyên nhân ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Do giúp cho việc động viên, khen thưởng xác cá nhân, đơn vị; khuyến khích tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Có thể nói, kiểm tra nội yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Các nguyên tắc kiểm tra Kiểm tra cần quán triệt nguyên tắc sau: - Kiểm tra phải xác, khách quan Đây nguyên tắc hàng đầu kiểm tra Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức, giả tạo - Kiểm tra phải có hiệu Kiểm tra khơng phải “bới lơng tìm vết” Kiểm tra phải có tác dụng đơn đốc thúc đẩy việc thực tốt Đặc biệt, giáo dục cịn phải tính đền hiệu giáo dục kiểm tra Chẳng hạn: kiểm tra dạy lớp giáo viên có tượng giáo viên “dạy nháp” trước khơng khơng đánh giá thực trạng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò mà đưa tới tác dụng giáo dục không tốt học sinh Kiểm tra phải giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quản lý nhờ thông tin xác thực hoạt động đối tượng quản lý hoạt động cấp quản lý nhà trường Ngồi ra, cịn phải tính đến tính đến hiệu kinh tế kiểm tra, nghĩa lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn chi phí hậu kiểm tra gây - Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời Kiểm tra chức quản lý, công việc nhà quản lý nên phải thực thường xun, khơng phải “khi có vấn đề” kiểm tra - Kiểm tra phải cơng khai Đó thể dân chủ quản lý Cần phải động viên, thu hút cá nhân, đơn vị tham gia vào trình kiểm tra, biến trình kiểm tra bên ngồi thành q trình tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường Nhiệm vụ kiểm tra nội trường học Kiểm tra nội trường học thực nhiệm vụ sau: 4.1 Kiểm tra Xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra so với qui định văn qui phạm pháp luật hướng dẫn cấp quản lý Yêu cầu kiểm tra phải tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm được, chưa làm đối tượng kiểm tra Còn người kiểm tra cảm thơng, hợp tác, chấp nhận việc làm ban kiểm tra 4.2 Đánh giá Xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra Yêu cầu đánh giá khách quan, xác, cơng đồng thời định hướng, khuyến khích tạo sở cho tiến đối tượng kiểm tra 4.3 Tư vấn Nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ Yêu cầu tư vấn ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng cơng việc 4.4 Thúc đẩy Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng kiến nghị với cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Yêu cầu thúc đẩy người kiểm tra phải phát hiện, lựa chọn kinh nghiệm (của đối tượng kiểm tra, người khác, mình…); phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng cho đối tượng kiểm tra có kiến nghị xác đáng cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức, phát triển cá nhân đơn vị Câu hỏi: Phân tích nhiệm vụ kiểm tra nội trường học Liên hệ việc thực nhiệm vụ công tác kiểm tra nội trường Anh/Chị cơng tác Cho ví dụ minh họa Nội dung kiểm tra nội trường học Hoạt động dạy học giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp nhiều mặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra tồn cơng việc, hoạt động, mối quan hệ, kết toàn trình dạy học - giáo dục điều kiện phương tiện nó, khơng loại trừ mặt Để xác định nội dung kiểm tra nội cần vào đối tượng kiểm tra nội trường học sở pháp lý thanh, kiểm tra * Về đối tượng kiểm tra Đối tượng kiểm tra nội trường học tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường, tương tác chúng tạo phương thức hoạt động đồng thống nhằm thực tốt mục tiêu, kế hoạch đào tạo tạo kết đào tạo mong muốn Song đối tượng chủ yếu kiểm tra nội trường học là: giáo viên, học sinh, sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, kết dạy học giáo dục * Về sở pháp lý Cơ sở pháp lý kiểm tra nội trường học là: - Luật giáo dục - Nghị định phủ hướng dẫn thi hành luật giáo dục - Mục tiêu, kế hoạch giáo dục nhà trường - Điều lệ nhà trường - Nghị định phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục - Các thông tư, hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, tra hoạt động sư phạm giáo viên trường phổ thông - Chỉ thị năm học (hàng năm) Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo - Chỉ đạo Sở Giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo địa phương - Kế hoạch năm học nhà trường Câu hỏi: Phân tích thuận lợi khó khăn, bất cập vận dụng văn hướng dẫn kiểm tra nội đơn vị công tác Anh/Chị Nêu đề xuất cụ thể để khắc phục khó khăn, bất cập Nội dung kiểm tra nội trường phổ thơng xác định cụ thể sau: * Về xây dựng đội ngũ: + Số lượng cấu; + Chất lượng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên); + Các hoạt động phối hợp tập thể sư phạm việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy trường Nề nếp hoạt động (tổ chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch); + Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng * Về sở vật chất, trang thiết bị, tài chính: + Việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất (đất đai, phòng ốc, thư viện, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, dụng cụ thể dục thể thao, sân chơi, bãi tập, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có) …); + Việc xây dựng cảnh quan trường học, vệ sinh học đường, môi trường sư phạm; + Cơng tác tài (chế độ kế tốn, tài chính, cơng khai nguồn thu chi ngân sách nguồn huy động khác) * Về kế hoạch phát triển giáo dục: + Thực tiêu số lượng học sinh khối lớp toàn trường; + Thực phổ cập giáo dục; + Thực qui chế tuyển sinh; + Duy trì sĩ số, chống lưu ban bỏ học; + Hiệu đào tạo * Về hoạt động chất lượng giáo dục, đào tạo: - Hoạt động chất lượng giáo dục đạo đức học sinh: + Thực nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức lên lớp; + Hoạt động giáo viên chủ nhiệm; + Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức khác nhà trường việc giáo dục học sinh; + Việc kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội; + Kết giáo dục đạo đức học sinh - Hoạt động chất lượng giảng dạy, học tập môn văn hóa mặt giáo dục khác: + Thực chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy mơn văn hóa; + Thực chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề; giáo dục thể chất; giáo dục quốc phịng; giáo dục ngồi lên lớp; +Thực qui chế chuyên môn giáo viên; + Việc đổi phương pháp dạy học; + Chất lượng giảng dạy giáo viên; + Kết học tập học sinh * Tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng: + Xây dựng tổ chức thực kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch tháng nhà trường phận); + Việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ + Công tác kiểm tra nội trường học; + Chỉ đạo cơng tác hành chính, tài chính, tài sản nhà trường; + Thực chế độ sách Nhà nước đối cán bộ, giáo viên, học sinh; việc thực qui chế dân chủ hoạt động nhà trường; + Công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục; + Quản lý tổ chức giáo dục học sinh; + Quan hệ phối hợp công tác nhà trường đoàn thể; + Tổ chức khoa học lao động quản lý nhà trường Ngoài ra, hiệu trưởng cần tự kiểm tra, đánh giá lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, lực uy tín để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực người cán quản lý trường học Cũng phân chia nội dung kiểm tra nội trường học bao gồm: - Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên; - Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn; - Kiểm tra trường sở; - Kiểm tra hoạt động phận thư viện, thiết bị; - Kiểm tra cơng tác bán trú (nếu có); - Kiểm tra tài chính; - Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành chính; - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; - Tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng Phương pháp kiểm tra Để thu thập có thông tin tin cậy, khách quan nhà trường, hoạt động sư phạm nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác Việc lựa chọn sử dụng phương pháp tùy thuộc đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian tình cụ thể kiểm tra Những phương pháp kiểm tra phổ biến là: 6.1 Phương pháp quan sát Đây phương pháp quan trọng kiểm tra Quan sát nhằm mục đích chun mơn tập trung tâm trí theo ngun tắc vào vấn đề định Quan sát hoạt động khác hẳn với việc trơng thấy Có hai loại quan sát: quan sát tĩnh quan sát động Trong kiểm tra, quan sát nhằm thu thập thông tin đối tượng kiểm tra, có việc phát điểm không phù hợp, điểm bất thường Trong kiểm tra nội trường học, đối tượng quan sát thường là: - Cơ sở vật chất - kỹ thuật (tường rào, cổng ngõ, sân chơi, bãi tập, bồn hoa, lớp học, phòng làm việc, bàn ghế, thư viện, thiết bị, đồ dùng dạy học…): Quan sát độ bền, vệ sinh, tính thẩm mỹ, hợp lý bố trí, xếp, tính ngăn nắp, việc sử dụng, bảo quản… - Hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, hoạt động phục vụ dạy - học cán bộ, nhân viên trường mối quan hệ họ: Quan sát tinh thần, thái độ thực nhiệm vụ, lực giải công việc… - Hồ sơ, tài liệu: Quan sát ngày tháng ghi hồ sơ, tài liệu có trình tự liên quan chặt chẽ khơng? độ mờ giấy mực có phù hợp với ngày tháng lập tài liệu, hồ sơ không? Điều lưu ý sử dụng phương pháp quan sát phải có mục đích, kế hoạch hệ thống, lựa chọn đắn đối tượng quan sát Trong phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật nghe nhìn nên kiểm tra viên phải có kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật, điều quan trọng phải có tinh tế sư phạm cần thiết Sử dụng phương pháp quan sát kiểm tra nội trường học, hiệu trưởng “đi dạo quanh trường” Điều quan trọng hiệu trưởng phải có kế hoạch rõ ràng nên “đi dạo” đâu nơi thứ tự ưu tiên hàng đầu Trong lúc “đi dạo” này, hiệu trưởng hình thành “những trị chuyện” với cán bộ, giáo viên, học sinh Và qua trò chuyện làm cho hiệu trưởng hiểu rõ hoạt động hành diễn trường, nguyên nhân thành công thất bại, ý kiến đề xuất từ cấp nhằm cải thiện công việc mà đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên… biết hiệu trưởng quan tâm đến việc điều hành trường học hàng ngày, giúp cho việc điều chỉnh hoạt động cách kịp thời 6.2 Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm Phương pháp cho phép kiểm tra viên hình dung lại trình hoạt động đối tượng kiểm tra Người kiểm tra phân tích nhiều loại tài liệu sản phẩm khác trình kiểm tra Chẳng hạn như: Các loại kế hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm, loại biên bản, sổ giao ban, sơ kết, tổng kết, ghi học sinh, sổ điểm, kiểm tra học sinh, đồ dùng dạy học tự làm giáo viên v.v 6.3 Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng Các phương pháp bao gồm: - Điều tra phiếu - Phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo - Kiểm tra (miệng, viết) Sử dụng phương pháp này, kiểm tra viên cần có kỹ vấn Mục đích vấn người kiểm tra mong muốn nhận nhiều tốt thơng tin từ thân người vấn vấn đề quan tâm Kỹ vấn thể việc đặt câu hỏi, việc lắng nghe khơi gợi ý kiến người hỏi Những câu hỏi nên sử dụng câu hỏi mở Đó câu hỏi tạo nhiều hội cho người vấn trả lời đầy đủ suy nghĩ họ Những câu hỏi nên tránh câu hỏi dẫn dắt Câu hỏi dẫn dắt thường gợi ý câu trả lời phù hợp với mong đợi người hỏi, hay nói cách khác mớm lời cho người hỏi Những câu hỏi mẹo khơng khuyến khích, chúng làm cho người hỏi trở nên tức giận họ nhận thấy bị dùng “mẹo” để khai thác họ Trong vấn, người kiểm tra cần biết lắng nghe, là: ý, tập trung nghe người hỏi trả lời; ghi lại câu trả lời (nếu có thể) nên ghi lại điểm trả lời chính; tỉnh táo, khơng để cảm xúc nóng giận hay bực bội chi phối q trình trao đổi; tránh cắt ngang người trả lời; hạn chế nói mình… 6.4 Phương pháp tham dự hoạt động giáo dục cụ thể Chẳng hạn tham dự sinh hoạt, hoạt động lớp, trường … Chỉ có sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác biết phối hợp tối ưu chúng cho phép rút kết luận có cứ, chuẩn xác để đánh giá đắn, khách quan việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra Hình thức kiểm tra Các hình thức kiểm tra phong phú, phân loại dựa theo dấu hiệu sau: - Theo thời gian: + Kiểm tra đột xuất: Hình thức kiểm tra giúp cho người quản lý biết tình hình cơng việc diễn điều kiện bình thường hàng ngày đồng thời có tác dụng trì kỷ luật lao động, nâng cao tinh thần tự giác, tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường + Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ tiến cá nhân hay phận Thông thường, kiểm tra định kỳ có báo trước cho đối tượng kiểm tra nên giúp cho đối tượng bộc lộ hết khả cơng việc - Theo nội dung: + Kiểm tra toàn diện: Là xem xét đánh giá trình độ hoạt động đối tượng kiểm tra sở kiện, liệu đa dạng có hệ thống toàn hoạt động hiệu tất khâu trình hoạt động + Kiểm tra chuyên đề: Là xem xét đánh giá khía cạnh hay số vấn đề toàn hoạt động đối tượng kiểm tra - Theo phương pháp: + Kiểm tra trực tiếp: Xem xét, đánh giá trực tiếp hoạt động đối tượng kiểm tra + Kiểm tra gián tiếp: Xem xét, đánh giá đối tượng kiểm tra thông qua kết hoạt động cá nhân, phận liên quan với đối tượng kiểm tra Ví dụ: xem xét, đánh giá kết giảng dạy giáo viên thông qua kiểm tra kết học tập học sinh - Theo số lượng đối tượng kiểm tra: + Kiểm tra toàn bộ: kiểm tra tất đối tượng kiểm tra Ví dụ: kiểm tra tất học sinh lớp; kiểm tra tất lớp khối + Kiểm tra có lựa chọn (cá nhân, phận): kiểm tra số đối tượng cụ thể đối tượng kiểm tra Ví dụ: kiểm tra số học sinh lớp; kiểm tra vài lớp khối lớp - Người ta cịn phân chia hình thức kiểm tra thành ba loại dựa thời điểm thực việc kiểm tra: + Kiểm tra lường trước: Được tiến hành trước hoạt động diễn Mục đích tiên liệu vấn đề phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Ngày nay, kiểm tra lường trước xu hướng phát triển trình quản lý đại kiểm tra lường trước mang ý nghĩa tích cực hình thức kiểm tra khác + Kiểm tra đồng thời: Được thực hoạt động đối tượng kiểm tra tiến hành Với hình thức kiểm tra nhà quản lý điều chỉnh sai sót cách kịp thời + Kiểm tra phản hồi: Được thực sau hoạt động xảy Nó giúp cho nhà quản lý tự đánh giá định để rút kinh nghiệm Nó cung cấp cho người tổ chức thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng cơng tác tương lai * Tóm tắt Các hoạt động tra giáo dục, kiểm tra nội bộ, tra nhân dân hoạt động quan sát, theo dõi hoạt động giáo dục giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ Các hoạt động tra giáo dục, kiểm tra nội bộ, tra nhân dân khác tính chất, chủ yếu tư cách pháp nhân người thực kiểm tra, tổ chức hoạt động, đối tượng cách xử lý Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Kiểm tra nội trường học yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục nhà trường Kiểm tra cần tập trung phân tích kiện tìm ngun nhân sai lệch Kiểm tra phải thúc đẩy tự kiểm tra Kiểm tra nội trường học thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Cần phối hợp sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra khác kiểm tra nội trường học II HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Công tác kiểm tra tiến hành thông qua việc thực chức quản lý, tức từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, đạo tổng kết, điều chỉnh Xây dựng kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra trường phận hữu kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích trọng yếu chu trình quản lý Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể trường có tính khả thi Kế hoạch kiểm tra thiết kế dạng sơ đồ, biểu bảng treo văn phịng nhà trường, ghi rõ: mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức, đơn vị cá nhân kiểm tra, thời gian kiểm tra lực lượng kiểm tra bảo đảm tính ổn định tương đối kế hoạch Kế hoạch kiểm tra cần công bố công khai từ đầu năm học Hiệu trưởng cần xây dựng loại kế hoạch kiểm tra sau: 1.1 Kế hoạch kiểm tra toàn năm: Kế hoạch kiểm tra năm ghi nhận toàn “đầu việc” theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau Chẳng hạn, trình bày kế hoạch kiểm tra tồn năm sau: Thời gian Đối tượng Nội dung Phương pháp Lực lượng Tháng kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra … … Tháng 1.2 Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào đầu việc kế hoạch kiểm tra năm cần chi tiết Không ghi “đầu việc” mà rõ “đích danh”, thời gian tiến hành cho đối tượng kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra phòng ngừa tự kiểm tra phần việc họ Chẳng hạn, trình bày kế hoạch kiểm tra tháng sau: Tuần Đối tượng Nội dung Phương pháp Hình thức Lực lượng Tuần kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra Tuần 10 Tuần Tuần 1.3 Kế hoạch kiểm tra tuần: Nội dung kiểm tra tuần ghi chi tiết: + Người đơn vị kiểm tra + Nội dung kiểm tra chi tiết + Người tham gia lực lượng kiểm tra + Thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thành Chẳng hạn, trình bày kế hoạch kiểm tra tuần sau: Thứ Nội dung Đối tượng Lực lượng Thứ hai kiểm tra kiểm tra kiểm tra Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Ghi Câu hỏi: Phác họa kế hoạch kiểm tra theo năm học/ theo tháng đơn vị trường học? Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường trung học phổ thông N.H.C năm học 2005-2006 Một số thông tin nhà trường: 1) Cơ sở vật chất: Trường N.H.C có diện tích 7000 m2, có tường rào bao quanh Có đủ phịng học cho học sinh học ca, phòng chức đầy đủ chưa đạt chuẩn Phương tiện, đồ dùng dạy học thiếu, phần nhiều cũ kỹ, lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu dạy học 2) Đội ngũ: Trường có 75 người: lãnh đạo trường gồm hiệu trưởng phó hiệu trưởng, 62 giáo viên chia làm tổ chuyên môn: tổ văn, tổ tốn – tin, tổ lý – hóa, tổ sinh – thể dục, tổ sử – địa – giáo dục công dân tổ ngoại ngữ Trong số tổ trưởng chuyên môn, người làm công tác năm, người làm tổ trưởng năm thứ 2, người bổ nhiệm năm học Tất giáo viên đạt trình độ chuẩn theo qui định, có hài hịa lực lượng giáo viên có thâm niên giáo viên trẻ Tuy nhiên, có vài giáo viên phải dạy chéo mơn nên chất lượng giảng dạy chưa cao; cịn giáo viên xếp loại chuyên môn đạt yêu cầu năm học trước; phong trào đổi phương pháp dạy học chưa mạnh Cán phụ trách thư viện, thiết bị trường qua lớp bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ Tập thể nhà trường đồn kết, có trách nhiệm với công việc giao 3) Năm học 2005 –2006 trường có 29 lớp, khối 10: 11 lớp, khối 11: lớp, khối 12: lớp với tổng số 1245 em Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường tiểu học Phú Mỹ năm học 2005-2006 Một số thông tin nhà trường: 1) Cơ sở vật chất: Trường tiểu học Phú Mỹ trường nông thôn, địa bàn trường nằm chương trình 135 Chính phủ Có 12 phịng học, văn phòng, thư viện Các phòng dạng cấp 4, thiết bị, đồ dùng dạy học thiếu thốn 2) Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên: 23 người, có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 16 giáo viên dạy lớp, chuyên trách phổ cập; dạy ngữ văn Khơ me; 11 cán thư viện; nhân viên văn phòng Đội ngũ giáo viên đa số người địa phương, cịn trẻ, nhiệt tình giảng dạy Song trình độ tay nghề khơng đồng đều, cịn giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo, chưa có giáo viên giỏi vịng huyện Đồn kết nội tốt 3) Năm học 2005-2006 trường tiểu học Phú Mỹ có 12 lớp với 382 học sinh, đa số người dân tộc Khơ me (trên 80%) Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên tình trạng học sinh bỏ học cao Câu hỏi: Hãy viết biểu mẫu kế hoạch kiểm tra sử dụng trường Anh/Chị Các biểu mẫu có cần cải tiến khơng? Cải tiến nào? Tổ chức kiểm tra 2.1 Xây dựng lực lượng kiểm tra - Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra Do tính đa dạng phức tạp, thường hiệu trưởng không đủ thông thạo nhiều môn, nhiều thời gian để trực tiếp kiểm tra trường Hiệu trưởng phải lôi nhiều thành viên vào việc kiểm tra Xây dựng lực lượng kiểm tra nhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ yêu cầu để thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Yêu cầu việc xây dựng lực lượng kiểm tra là: + Hiệu trưởng định thành lập ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra phải hiệu trưởng phó hiệu trưởng + Thành viên ban kiểm tra phải người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt linh hoạt công việc + Các thành viên ban kiểm tra phân công cụ thể phần việc giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm Câu hỏi: Phẩm chất kiểm tra viên có ý nghĩa quan trọng việc thực công tác kiểm tra nội nhà trường Anh/Chị lựa chọn phẩm chất cá nhân kiểm tra viên cặp phẩm chất cá nhân đề xuất thêm phẩm chất khác mà Anh/Chị cho cần thiết: Dám nghĩ, dám làm Ý thức tổ chức kỷ luật cao Nhã nhặn Tốt bụng Trung thực, thẳng thắn Vui vẻ, hòa đồng Ít suy diễn Nhạy cảm Tận tụy Nhiệt tình Thơng cảm Nghiêm khắc Thận trọng Lạnh lùng Không ngại va chạm 12 Tế nhị giao tiếp Bản lĩnh Xuê xoa - Trong việc xây dựng lực lượng kiểm tra cần xác định chế kiểm tra Có hai loại chế: chế trực tiếp chế gián tiếp Trong chế trực tiếp, lực lượng kiểm tra cấp trực tiếp kiểm tra cá nhân, phận, đơn vị cấp Cơ chế trực tiếp đòi hỏi lực lượng kiểm tra đông người làm việc thời gian dài khó tránh phiền phức cho đơn vị Trong chế gián tiếp, cấp tự tổ chức kiểm tra cá nhân, phận mình, lực lượng kiểm tra cấp kiểm tra công tác tự kiểm tra cách kiểm tra xác suất để thừa nhận bác bỏ kết tự kiểm tra cấp Cơ chế gián tiếp thực tốt tạo tiền đề cho chuyển hóa từ kiểm tra bên vào tự kiểm tra bên Đây xu hướng kiểm tra Về vấn đề này, William H.Haney nói: Kiểm tra giúp họ (cấp dưới) phát triển, tiến tới có nhu cần kiểm tra từ bên ngồi ngày tăng cường tự kiểm tra Vì người muốn vậy? Bởi làm người đạt thoả mãn công việc cấp độ khác nhau, trước hết cấp độ cấp độ tự khẳng định mình, thúc đẩy mạnh mẽ - Các cấp quản lý cần quan tâm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho kiểm tra viên Câu hỏi: - Phân tích ưu, nhược điểm chế kiểm tra trực tiếp chế kiểm tra gián tiếp - Căn để xác định chế kiểm tra nhà trường gì? Ở trường Anh/Chị sử dụng chế kiểm tra thích hợp? 2.2 Phân cấp kiểm tra Phân cấp kiểm tra yêu cầu quản lý khoa học cho hệ thống quản lý phức tạp Phân cấp kiểm tra phải phù hợp với phân cấp quản lý Trong nhà trường, có phân cấp kiểm tra sau: kiểm tra cấp trường; kiểm tra tổ/ khối chuyên môn/ phận trường; tự kiểm tra cá nhân trường 2.3 Xây dựng chuẩn kiểm tra Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo mà so sánh, đo lường đánh giá hoạt động người điều kiện sở vật chất, thiết bị… Chẳng hạn: chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy… Chuẩn bao gồm hai yếu tố: định tính định lượng Những sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường học là: - Hệ thống văn pháp luật, văn pháp qui, hướng dẫn, chế độ sách có liên quan (chẳng hạn: luật giáo dục, điều lệ trường trung học, điều lệ trường tiểu học; thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/3/2004 hướng dẫn tra tịan diện trường phổ thơng; hướng dẫn 106/TTr ngày 31/3/2004 nghiệp vụ tra toàn diện trường phổ thông tra họat động sư phạm giáo viên phổ thông; công văn 10227/THPT ngày 11/9/2001 Hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc trung học; định số 48/2000/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành qui chế đánh giá, xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ giáo viên tiểu học; qui chế đánh giá, xếp loại giáo 13 viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành theo định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) - Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chun mơn, - Đặc điểm tình hình trường Không người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra mà đối tượng kiểm tra phải nắm chuẩn để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượng cơng tác theo chuẩn Qui trình xây dựng chuẩn là: + Dự thảo chuẩn + Thảo luận + Điều chỉnh + Quyết định + Ban hành chuẩn áp dụng thực tế kiểm tra Tuy nhiên việc áp dụng chuẩn kiểm tra tùy thuộc nhiều vào lực, phẩm chất kiểm tra viên Việc xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường Anh/Chị có thực theo qui trình khơng? Vận dụng chuẩn có khó khăn, thuận lợi gì? Đề xuất ý kiến cải tiến thời gian tới 2.4 Xây dựng chế độ kiểm tra Xây dựng chế độ kiểm tra công việc quan trọng kiểm tra nội trường học Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy công việc mà không nặng nề, cản trở công việc Hiệu trưởng cần qui định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, qui trình tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra kiểm tra viên … Ngoài cần cung cấp điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động kiểm tra, khai thác tận dụng khả năng, sáng tạo thành viên ban kiểm tra Chỉ đạo công tác kiểm tra Trong công tác quản lý giáo dục, kiểm tra khâu quan trọng chu trình quản lý Chỉ đạo cơng tác kiểm tra đòi hỏi cấp quản lý cần làm tốt nhiệm vụ sau: - Ra định kiểm tra (quyết định thành lập ban kiểm tra, xác định nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra…); - Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy; - Sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra nội dung kiểm tra cụ thể; - Điều chỉnh lệch lạc q trình thực cơng tác kiểm tra; - Huấn luyện cán nhân viên quyền thực kiểm tra tự kiểm tra Khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận trường Hiệu trưởng nhà trường người tổ chức đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưa hoạt động kiểm tra tiến tới hiệu cao Hiệu trưởng kiểm tra nội trường học tự kiểm tra hoạt động quản lý Dưới nêu số nội dung mà hiệu trưởng cần ý đạo: 14 3.1 Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Trong trường phổ thông, tất giáo viên kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao lực sư phạm, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 3.1.1 Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Cụ thể là: - Kiểm tra: Xem xét việc tuân thủ qui định, qui chế hướng dẫn cấp quản lý liên quan đến hoạt động sư phạm giáo viên - Đánh giá: Xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại lao động sư phạm giáo viên thời điểm kiểm tra - Tư vấn: Nêu nhận xét, gợi ý giúp cho giáo viên khắc phục hạn chế lao động sư phạm, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoàn thiện thiên chức nhà giáo cải thiện kết học tập học sinh - Thúc đẩy: Là hoạt động kích thích, phổ biến kinh nghiệm, định hướng nhằm hoàn thiện dần hoạt động sư phạm giáo viên, góp phần phát triển hệ thống giáo dục Câu hỏi: Xác định công việc yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên 3.1.2 Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên - Theo qui định hành, hàng năm hiệu trưởng cần kiểm tra toàn diện 1/3 tổng số giáo viên trường Việc kiểm tra toàn diện giáo viên dựa vào nội dung sau: 1- Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): Xem xét đánh giá hai mặt trình độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể qua việc giảng dạy trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy giáo dục thông qua kiểm tra dạy lớp giáo viên 2- Thực qui chế chuyên môn: Kiểm tra mặt sau: - Thực chương trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục; - Thực yêu cầu soạn theo qui định; - Kiểm tra chấm bài, quan tâm giúp đỡ đối tượng học sinh; - Tham gia sinh họat tổ chun mơn; - Thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học Thực tiết thực hành theo qui định; - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu hồ sơ qui định chuyên môn; - Tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; - Tuân thủ qui định dạy thêm, học thêm 3- Kết giảng dạy, giáo dục: Được thể qua: + Kết học tập, rèn luyện học sinh qua lần kiểm tra chung khối lớp; + Kết lên lớp, tốt nghiệp môn mà giáo viên dạy; + Kết kiểm tra trực tiếp ban kiểm tra; + Mức độ tiến học sinh… - Tham gia công tác khác + Công tác chủ nhiệm; 15 + Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, lớp dạy; + Thực công tác khác phân công - Đối với trường tiểu học: Trong trường tiểu học, tất giáo viên kiểm tra, đánh giá xếp loại chun mơn – nghiệp vụ định kì lần năm học nhằm quản lý động viên, giúp đỡ giáo viên tiểu học phấn đấu thực tốt nhiệm vụ giảng dạy giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục tiểu học Nội dung kiểm tra, đánh giá xếp loại chuyên môn – nghiệp vụ giáo viên tiểu học bao gồm kết thực nhiệm vụ phân công giảng dạy, giáo dục kết đánh giá tiết dạy giáo viên tiểu học Kết thực nhiệm vụ phân công giảng dạy, giáo dục kiểm tra đánh giá theo tiêu chí: Thực nhiệm vụ giảng dạy: - Thực chương trình kế hoạch dạy học - Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh - Mức độ tiến học sinh qua học kì năm vào tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm Thực công tác chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục khác: - Đảm bảo sĩ số, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh Quản lý hồ sơ sổ sách Thực việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt, giúp đỡ học sinh cá biệt - Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh - Tham gia công tác khác nhà trường phân công Bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: - Tham gia hoạt động chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn - Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầu cấp - Tham gia học tập để đạt chuẩn nâng cao trình độ đào tạo Kết tiết dạy kiểm tra, đánh giá theo loại: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu Việc kiểm tra đánh giá tiết dạy giáo viên dựa tiêu chí cụ thể sau: Thực đầy đủ yêu cầu tiết học: - Tổ chức cho học sinh lĩnh hội xác, đầy đủ có hệ thống kiến thức tiết học - Thực hành rèn luyện kĩ chủ yếu, phù hợp với nội dung tiết học, phù hợp với yêu cầu mơn học - Thực giáo dục tình cảm thái độ phù hợp với nội dung tiết học, phù hợp với đối tượng học sinh Phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn yêu cầu tiết học, với lứa tuổi học sinh tiểu học đặc điểm lớp dạy: - Tiến trình lớp học hợp lý, hoạt động dạy học thầy trò diễn tự nhiên, hiệu - Quan tâm đến loại đối tượng học sinh lớp học: khích lệ tổ chức cho học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập lớp, giúp đỡ kịp thời học sinh cịn yếu có khó khăn học tập, tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội tốt kiến thức rèn luyện kĩ 16 - Sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học hợp lý, đạt hiệu cụ thể Hiệu tiết dạy rõ ràng, hầu hết học sinh hiểu bài, thực kĩ chủ yếu học, có tình cảm thái độ - Ngồi ra, giáo viên kiểm tra theo chuyên đề như: kiểm tra việc chuẩn bị lên lớp, kiểm tra dạy lớp, kiểm tra việc thực qui chế chun mơn, kiểm tra hoạt động giáo dục ngồi lớp, ngồi trường giáo viên… Để có cho cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ sách giáo viên, hàng năm vào cuối năm học giáo viên phổ thông đánh giá, xếp loại mặt: * Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: - Nhận thức tư tưởng, trị; - Chấp hành sách , pháp luật Nhà nước; - Việc chấp hành qui chế ngành, qui định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; - Giữ gìn đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng giáo viên; ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; Tinh thần đoàn kết; tính trung thực cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh; * Kết công tác giao: - Khối lượng, chất lượng, hiệu giảng dạy công tác vị trí, thời gian điều kiện công tác cụ thể; - Tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệp giảng dạy cơng tác; tinh thần phê bình tự phê bình * Khả phát triển (về chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lý hoạt động xã hội v.v ) Việc đánh giá, xếp loại phẩm chất trị, đạo đức, lối sống chun mơn nghiệp vụ giáo viên phổ thông qui định qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành theo định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng năm 2006 hướng dẫn số điều “Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập” 3.1.3 Phương pháp kiểm tra Trên sở nội dung kiểm tra trình bày trên, hiệu trưởng sử dụng hình thức phương pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo tiến hành theo qui trình hợp lý Có thể lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp kiểm tra chủ yếu sau: a Dự giờ: Là phương pháp đặc trưng kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Có thể dự nhiều hình thức: báo trước, khơng báo trước, dự lớp song song, dự liên tục buổi, dự theo chuyên đề… Qui trình dự diễn theo trình tự bước sau: Chuẩn bị dự giờ: - Xác định mục đích, nội dung dự giờ, thời gian dự giờ; - Tổ chức lực lượng kiểm tra; - Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra, tra lần trước; - Nghiên cứu nội dung chương, dạy giáo viên; mục đích yêu cầu 17 bài, kiến thức trọng tâm, kỹ cần hình thành cho học sinh; đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết… - Xem xét trình độ học sinh; - Phác thảo nội dung quan sát; - Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết nhận thức học sinh sau lên lớp (nếu cần); - Chuẩn bị biểu mẫu; - Thông báo cho giáo viên Quan sát dạy lớp: - Quan sát toàn diễn tiến tiết dạy; - Ghi lại hoạt động giảng dạy thầy, hoạt động học tập trò mối quan hệ hoạt động dạy học; - Ghi nhận thông tin, tình xảy tiết dạy Phân tích dạy giáo viên: - Căn vào kiện, liệu ghi nhận được, phân tích sư phạm dạy theo tiêu chí khoa học, xác định mức độ thực nhiệm vụ giáo viên; - Phân tích kết học tập học sinh; - Dự kiến nội dung trao đổi: xếp vấn đề cần trao đổi với giáo viên, chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi; - Đề giải pháp giúp giáo viên tiến Trong phân tích dạy cần có hội ý, thống người dự Trao đổi với giáo viên: - Tạo cảm giác an toàn giáo viên; - Đề nghị giáo viên trình bày mục đích u cầu bài, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực hiện, thuận lợi, khó khăn thực dạy tự đánh giá dạy mình; - Nêu nhận xét ưu nhược điểm dạy, hiệu dạy; - Cùng giáo viên tìm phương án nâng cao chất lượng dạy; - Nêu lời khuyên cụ thể, sát thực, khả thi; - Đánh giá xếp loại dạy: xác định mức độ đạt dạy, mức độ tiến trình độ tay nghề so với lần kiểm tra trước, vận dụng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy Bộ giáo dục đào tạo ban hành để xếp loại dạy giáo viên theo mức: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu Lưu hồ sơ Cần ý đảm bảo yêu cầu hồ sơ kiểm tra: - Tính xác, khách quan: Hồ sơ kiểm tra phải phản ánh trung thực hoạt động đối tượng kiểm tra Tránh nhận xét định kiến hay thiên vị đối tượng kiểm tra Đảm bảo thủ tục pháp lý hồ sơ kiểm tra - Tính tồn diện: Hồ sơ kiểm tra phải phản ánh đầy đủ nội dung kiểm tra - Rõ ràng, cụ thể: Trong hồ sơ kiểm tra phải sử dụng văn phong hành Văn viết hồ sơ kiểm tra phải ngắn gọn, sáng, dễ hiểu, rõ ràng, đơn nghĩa để người đọc hiểu đúng, không hiểu khác nhau, đồng thời ý hồ sơ không mâu thuẫn Ngôn ngữ viết hồ sơ kiểm tra phải dùng ngơn ngữ thức nước, không dùng tiếng địa phương hay từ cổ dùng, khơng viết tắt, cần viết tả - Tính nhân văn: Kiểm tra để giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt Đó 18 tính nhân đạo cao hoạt động kiểm tra Vì hồ sơ kiểm tra khơng nêu lên ưu điểm cần phát huy, nhược điểm, thiếu sót cần khắc phục, điều chỉnh mà điều quan trọng hồ sơ kiểm tra phải đưa lời khuyên, kiến nghị cụ thể, rõ ràng, xác đáng để giúp đỡ đối tượng kiểm tra cải thiện hoạt động theo hướng ngày tốt Câu hỏi: Quan sát, phân tích trao đổi đánh giá tiết dạy Sau dự tiết dạy, Anh/Chị thấy tiết dạy giáo viên “dạy nháp” trước, việc tiết dạy diễn suôn sẻ, hoạt động thầy trò nhịp nhàng, học sinh trả lời câu hỏi, Anh/Chị trao đổi, đánh giá tiết dạy nào? b Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo viên Đây phương pháp cho phép hiệu trưởng kiểm tra đánh giá lao động khứ người giáo viên việc thực nhiệm vụ phân công giảng dạy giáo dục Sản phẩm hoạt động giáo viên gồm: loại hồ sơ sổ sách chuyên môn, đồ dùng dạy học tự làm Các hồ sơ sổ sách giáo viên bao gồm: kế hoạch giảng dạy, giáo dục, giáo án, sổ điểm, sổ chủ nhiệm, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém, sổ dự giờ, sổ tư liệu, kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng… c Nghiên cứu hồ sơ quản lý nhà trường tổ chuyên môn Các hồ sơ quản lý nhà trường gồm có: hồ sơ quản lý nhân sự, hồ sơ kiểm tra, tra nhà trường cấp quản lý, sổ đầu bài, sổ theo dõi dạy thay, dạy bù, sổ mượn đồ dùng, phương tiện dạy học, sổ mượn sách, tài liệu, sổ theo dõi giáo viên bồi dưỡng chuyên môn – nghiệp vụ… d Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh Có thể xem tập học sinh, kiểm tra, thi mà giáo viên chấm, sản phẩm lao động học sinh… Ngoài để kiểm tra kết giảng dạy giáo viên cần thống kê kết trình học tập học sinh, xem xét kết kiểm tra chất lượng định kỳ Cũng xem xét kết kiểm tra miệng, kiểm tra viết toàn thể học sinh số học sinh lớp sau dự giờ… e Trao đổi, lắng nghe ý kiến cá nhân, phận liên quan: tổ chuyên môn, phụ huynh, giáo viên khác, học sinh… 3.2 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn giáo viên Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn giúp cho hiệu trưởng thấy toàn tranh hoạt động sư phạm tập thể giáo viên, bộc lộ tất khâu trình giảng dạy giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân mối quan hệ tương tác thành viên tập thể 3.2.1 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn giáo viên thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Nêu nội dung liệt kê công việc, yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra hoạt động sư phạm tổ/ nhóm chun mơn giáo viên 3.2.2 Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn giáo viên - Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng: nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chun mơn … - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, chuyên đề 19 bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm - Kiểm tra chất lượng dạy – học tổ nhóm chun mơn (việc thực chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực đổi phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín tổ, nhóm chun mơn trường…) - Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ, nhóm … - Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Kiểm tra đạo phong trào học tập học sinh: phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi … 3.2.3 Phương pháp kiểm tra Có thể sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp quan sát: - Dự theo chuyên đề cải tiến công tác giảng dạy giáo dục, dự thao giảng - Dự theo lớp song song - Dự sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn - Dự hoạt động chuyên đề hay dự buổi sơ kết, tổng kết b Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm: - Xem xét, phân tích loại hồ sơ, tài liệu lưu trữ giáo viên - Xem xét biên hội họp, thao giảng tổ khối chuyên môn - Xem xét giáo án soạn chung theo tổ nhóm c Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: - Trao đổi mạn đàm với tập thể cá nhân (tổ trưởng giáo viên) - Điều tra thăm dò qua học sinh, phụ huynh học sinh - Gặp gỡ ban đại diện cha mẹ học sinh Ngồi kiểm tra chéo tổ nhóm chun mơn… 3.3 Kiểm tra sở vật chất tài 3.3.1 Kiểm tra sở vật chất tài thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy 3.3.2 Nội dung phương pháp kiểm tra sở vật chất tài a Kiểm tra khn viên, đất đai, cảnh quan, mơi trường, nhà cửa, phịng làm việc, lớp học trường: Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, mơi trường, nhà cửa, phịng làm việc, lớp học cần ý hai khía cạnh: thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, hai đảm bảo an toàn, thẩm định giá trị sử dụng nơi làm việc Hiệu trưởng quan sát trực tiếp, kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến đề xuất đơn vị cá nhân b Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ Kiểm tra để nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng loại đồ dùng gỗ Phương pháp kiểm tra chủ yếu quan sát kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến phát đơn vị cá nhân c Kiểm tra thiết bị dạy học Thiết bị dạy học bao gồm đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý sử dụng thiết bị dạy học trao đổi với cán phụ trách thiết bị, giáo viên, học sinh 20