Có thể khái quát về quản trị nh sau : - Quản trị là chức năng, nhiệm vụ của những ng ời đứng đầu một tập thể lao động, một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.. - Quản trị là việc tổ chức
Trang 1§Ò c ¬ng bµi gi¶ng V¨n phßng vµ Qu¶n trÞ v¨n phßng
1 Kh¸i qu¸t lý thuyÕt vÒ qu¶n trÞ
2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña v¨n phßng
3 Qu¶n trÞ v¨n phßng
PGS.TS.Vò ThÞ Phông
Khoa L u tr÷ häc vµ Qu¶n trÞ v¨n phßng
Tr êng §¹i häc Khoa häc X· héi vµ Nh©n v¨n §¹i häc Quèc gia Hµ Néi (0913048258)
Trang 2
1 Kh¸i qu¸t lý thuyÕt vÒ
qu¶n trÞ
Kh¸i niÖm vÒ qu¶n trÞ
C¸c tr êng ph¸i lý thuyÕt vÒ qu¶n trÞ
Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña nhµ qu¶n trÞ
C¸c kü n¨ng qu¶n trÞ
VÞ trÝ, vai trß cña nhµ qu¶n trÞ
Trang 3Khái niệm về quản trị
Có nhiều cách định nghĩa về quản trị
Có thể khái quát về quản trị nh sau :
- Quản trị là chức năng, nhiệm vụ của những ng ời
đứng đầu một tập thể lao động, một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
- Quản trị là việc tổ chức, điều hành hoạt động của
một cơ quan, doanh nghiệp sao cho các nguồn lực đ ợc huy động một cách tối đa để đạt đ ợc mục tiêu với hiệu quả cao trong những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau
và th ờng xuyên biến động
Quản trị vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật
Trang 4Các tr ờng phái lý thuyết
về quản trị
Trườngưpháiưcổưđiển
Trườngưpháiưhànhưviư(Tácưphong)
Trườngưpháiưhệưthống
Trườngưpháiưđịnhưlượngư
Trườngưpháiưhiệnưđạiư
Trang 5Chức năng, nhiệm vụ
của nhà quản trị
ư
* Hoạch định ( Planning )
* Tổ chức ( Organizing)
* Quản trị nhân sự ( Staffing)
* Lãnh đạo, điều hành ( Leading )
* Kiểm tra, đánh giá ( Controlling )
Trang 6C¸c kü n¨ng cña nhµ qu¶n trÞ
Trang 7Vị trí, vai trò của nhà quản trị
Các cấp quản trị trong một cơ quan, tổ chức
- Quản trị viên cấp cao.
- Quản trị viên cấp trung gian.
- Quản trị viên cấp cơ sở
Vai trò của nhà quản trị :
- Định h ớng
- Quyết định
- Cầu nối
Trang 82 Chức năng, nhiệm vụ của
văn phòng các CQ, TC
Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của văn phòng các
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của văn phòng
Nguyên tắc hoạt động
Trang 9Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng
CN Tham m u tổng hợp: Tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ hoạt động quản lý của cơ quan và lãnh đạo
CN Tổ chức: Tổ chức, điều phối các hoạt động chung của cơ quan
CN Hậu cần: Đảm bảo cơ sở vật chất và ph ơng tiện, điều kiện làm việc cho cơ quan
CN Giao tiếp: Là trung tâm, đầu mối, trực tiếp thực hiện các hoạt động giao tiếp của CQ
Trang 10Cơ cấu tổ chức của văn phòng các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
1 Lãnh đạo văn phòng :
Chánh văn phòng và các phó văn phòng
(ở các cơ quan nhỏ là Tr ởng, phó Phòng Hành chính)
2 Các bộ phận trực thuộc Văn phòng :
- Bộ phận văn th ( có thể thuộc phòng hành chính )
- Bộ phận tổng hợp
- Bộ phận l u trữ-t liệu
Trang 11Nguyên tắc hoạt động của văn phòng
1 Hoạt động theo nguyên tắc hành chính ( thủ tr ởng
lãnh đạo )
2 Văn phòng của cơ quan cấp trên có nhiệm vụ h
ớng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ chuyên môn đối với văn phòng cơ quan cấp d ới
3 Quản lý cán bộ và nghiệp vụ chuyên môn theo quy
định của pháp luật và theo quy định của cơ quan
Trang 123 Quản trị văn phòng
Hoạch định trong QTVP
Tổ chức và điều hành hoạt động của VP
Kiểm tra, đánh giá các hoạt động của VP
Trang 13Nhiệm vụ của ng ời QTVP trong việc
thực hiện chức năng hoạch định
1. Định vị và định h ớng phát triển cho VP
2. Thiết kế, xây dựng kế hoạch hoạt động của VP
3. Xử lý thông tin, ban hành các quyết định quản lý
trong phạm vi thẩm quyền cho phép
4. Tham m u, t vấn cho lãnh đạo trong việc hoạch định
chiến l ợc, xây dựng kế hoạch thực hiện và các biện pháp xử lý đối với các tình huống cụ thể.
Trang 14Nhiệm vụ của ng ời QTVP trong việc thực
hiện chức năng tổ chức, điều hành
1 Tổ chức bộ máy làm việc
2 Tổ chức nhân sự
3 Tổ chức công việc
4 Điều hành hoạt động của các bộ phận
Trang 15
Nhiệm vụ của ng ời QTVP trong việc thực
hiện chức năng kiểm tra, đánh giá
1 Xác định đối t ợng cần KT, ĐG
2 Ph ơng pháp kiểm tra
3 Hình thức đánh giá