1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu hội nghị tập huấn nghiệp vụ theo dõi thi hành pháp luật

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 1 BỘ TƯ PHÁP CỤC QUẢN LÝ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Lạng Sơn, ngày 6 tháng 10 năm 2022 2 I TỔNG Q[.]

1 BỘ TƯ PHÁP CỤC QUẢN LÝ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT _ TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Lạng Sơn, ngày tháng 10 năm 2022 I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Khái niệm thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật 1.1 Thi hành pháp luật Trong khoa học thực tiễn pháp luật Việt Nam, “thi hành pháp luật” giải thích theo nhiều nghĩa khác Các tài liệu giảng dạy sở đào tạo luật Việt Nam thường cho “thi hành pháp luật” (hoặc “chấp hành pháp luật”) bốn hình thức “thực pháp luật” “Thực pháp luật” hiểu hành vi thực tế, hợp pháp có mục đích chủ thể pháp luật nhằm thực hóa quy định pháp luật, làm cho chúng vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật.1 Thi hành pháp luật hiểu hình thức thực pháp luật, theo đó, nghĩa vụ pháp lý chủ thể pháp luật thực hóa thơng qua hành động tích cực chủ thể (chẳng hạn như: doanh nghiệp nộp tiền thuế, người lao động đóng bảo hiểm xã hội, v.v.) Bên cạnh thi hành pháp luật, hình thức thực pháp luật khác gồm: “tuân thủ pháp luật” (theo đó, chủ thể pháp luật ứng xử theo hướng không thực điều cấm pháp luật), “sử dụng pháp luật” (theo đó, chủ thể pháp luật thực quyền pháp lý mình), “áp dụng pháp luật” (theo đó, quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật tự ban hành định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể).2 Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu lại cho thi hành pháp luật nên hiểu theo nghĩa rộng hơn, “thi hành pháp luật hoạt động nhằm đưa pháp luật vào sống, biến quy định pháp luật trở thành hành vi chủ thể” 3, “thi hành pháp luật hoạt động quan, tổ chức, cá nhân để thực hóa yêu cầu pháp luật, đưa pháp luật vào sống”4, “thi hành pháp luật không hình thức thực pháp luật mà cịn bao gồm hình PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật (Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 2013) tr 396 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật (Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 2013) tr 397 TS Lê Thành Long (chủ biên), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật (Hà Nội: NXB Tư pháp, 2011) tr 40 PGS.TS Hoàng Thế Liên, Cơ chế tổ chức thi hành pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn (Đề tài khoa học cấp Bộ 2018) thức thực khác tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật (thi hành pháp luật thực pháp luật)”5 Như vậy, thi hành pháp luật hiểu theo nghĩa tương đồng với nghĩa thuật ngữ “thực pháp luật” giải thích Thi hành pháp luật không hành vi quan cơng quyền mà hành vi tổ chức, cá nhân xã hội.6 Quan niệm phù hợp với thực tiễn quy định pháp luật nước ta Cụ thể, từ Hiến pháp năm 1946, quy định thẩm quyền Chính phủ quan hành địa phương, Hiến pháp quy định rõ thẩm quyền “thi hành” pháp luật quan Cụ thể, Điều 52 Hiến pháp năm 1946 quy định Chính phủ có quyền “thi hành đạo luật nghị Nghị viện” Điều thứ 59 Hiến pháp năm 1946 quy định Ủy ban hành có trách nhiệm “thi hành mệnh lệnh cấp trên” Điều 112 (Khoản 2) Hiến pháp năm 1992 quy định rõ Chính phủ có trách nhiệm “bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật”, Điều 115 Hiến pháp năm 1992 quy định Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền “Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, Chính phủ nghị quyết, nghị định, Thủ tướng Chính phủ định, thị kiểm tra việc thi hành văn đó.” Hiến pháp 2013 quy định rõ trách nhiệm thi hành pháp luật cho chủ thể máy nhà nước Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương thơng qua việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thiết chế Ví dụ: Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội (Điều 70); Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội (Điều 87); Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Điều 94); Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Điều 105)… Tham luận “Một số ý kiến đóng góp lý luận thực tiễn xây dựng Đề án tổ chức thi hành pháp luật” Hội thảo Bộ Tư pháp tổ chức năm 2017 GS.TS Trần Ngọc Đường Ví dụ: Điều Hiến pháp năm 1992 có quy định “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… động viên nhân dân… nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật” Về phía tổ chức, cá nhân cơng dân xã hội, Hiến pháp quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm thi hành pháp luật Chẳng hạn như: Điều 46 Hiến pháp 2013 quy định “Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật”; Điều 48 Hiến pháp 2013 quy định “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam”, Xuất phát từ thực tiễn pháp luật nêu cho thấy, việc thi hành pháp luật trách nhiệm tất quan, tổ chức cá nhân xã hội Khi pháp luật ban hành có hiệu lực chủ thể có quyền nghĩa vụ thi hành theo quy định, hiểu: 1.2 Tổ chức thi hành pháp luật Thi hành pháp luật” hành vi thực tế, hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân để thực hóa yêu cầu pháp luật, đưa pháp luật vào sống.1.2 Tổ chức thi hành pháp luật 1.2 Theo dõi thi hành pháp luật Theo dõi thi hành pháp luật khái niệm khoa học pháp lý, chưa có định nghĩa thức cho khái niệm Khái niệm “theo dõi” Từ điển Tiếng Việt hiểu “chú ý theo sát hoạt động, diễn biến để biết rõ có ứng phó, xử lý kịp thời”7 Như vậy, theo dõi hiểu nhìn theo, nắm bắt, kiểm sốt diễn biến vận động thực tế vật, tượng Hoạt động theo dõi phải tiến hành thường xuyên, liên tục để biết rõ vật, tượng kết theo dõi phải sử dụng để có ứng phó, xử lý kịp thời, định hướng Theo dõi thi hành pháp luật hoạt động quan sát, thu thập liệu, thông tin việc thi hành pháp luật quan, tổ chức, cá nhân theo số xác định thực hiện, thực từ có thơng tin cần thiết, cụ thể tình hình thi hành pháp luật, xu hướng phát triển, tiến hay không tiến bộ, thành tựu đạt theo mục tiêu chung… để có giải pháp, biện pháp can thiệp cần thiết, kịp thời để đánh giá đúng, xác tình hình thi hành pháp luật Do vậy, theo dõi thi hành pháp luật phải đưa nhận xét, đánh giá kết theo dõi, tính hiệu hoạt động thi hành pháp luật …Thông qua hoạt động theo dõi thi hành pháp luật giúp nhận biết khó khăn, vướng mắc, bất cập, hạn chế nguyên nhân Từ điền Tiếng Việt (2019), Giáo sư Hoàng Phê, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.1179 khó khăn, vướng mắc, bất cập, hạn chế tổ chức thực pháp luật đề xuất kiến nghị, biện pháp bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm minh, thống nhất, góp phần nâng cao hiệu tổ chức thực hoàn thiện hệ thống pháp luật8 Từ quan điểm cho thi hành pháp luật hoạt động quan, tổ chức cá nhân để thực hóa yêu cầu pháp luật, đưa pháp luật vào sống, theo dõi thi hành pháp luật bao gồm toàn hoạt động nhằm theo sát, nắm bắt tồn q trình tổ chức thi hành, đưa pháp luật vào thực thi đời sống xã hội Thông qua việc tiến hành hoạt động theo dõi, chủ thể theo dõi (cơ quan, tổ chức, cá nhân) kịp thời xử lý, khắc phục bất cập, hạn chế phát sinh trình tổ chức thi hành pháp luật Tổ chức thi hành pháp luật trách nhiệm pháp luật quy định cho quan nhà nước người có thẩm quyền; quan tổ chức cá nhân xã hội có nghĩa vụ thực thi tuân thủ pháp luật Nhà nước ban hành Trong mối liên hệ với tổ chức thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật hoạt động quan trọng việc tổ chức thi hành pháp luật, khâu chu trình tổ chức thi hành pháp luật, thực chức xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật nhằm mục đích nâng cao hiệu thi hành hoàn thiện hệ thống pháp luật, đồng thời công cụ, phương tiện hữu hiệu thực giám sát quyền lực nhà nước, bảo đảm cho việc thi hành pháp luật thực nghiêm chỉnh, triệt để xác Trên phương diện pháp luật thực định, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nguyên tắc phân công, phối hợp quyền lực nhà nước, đồng thời quy định rõ chủ thể thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: “Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp”; “Chính phủ quan thực quyền hành pháp”; “Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp” (các Điều 69, 94, 102) Đặc biệt, nguyên tắc “kiểm soát” bổ sung, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”(Điều 2) Vì vậy, theo dõi thi hành pháp luật xem công cụ hữu hiệu để quan máy nhà nước, tổ chức cá nhân thực kiểm soát quyền lực nhà GS.TS Nguyễn Minh Đoan, Kỷ yếu Hội nghị lấy ý kiến góp ý Đề án “Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật, Trang 44 nước phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật xác định “Theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật” (Điều 3) Xuất phát từ phân tích trên, hiểu khái niệm theo dõi thi hành pháp luật sau: Theo dõi thi hành pháp luật hoạt động thu thập thông tin, xem xét, đánh giá quan nhà nước người có thẩm quyền trình thi hành pháp luật quan, tổ chức cá nhân Qua đó, phát vướng mắc, bất cập phát sinh thực tiễn thi hành pháp luật nhằm kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần bảo đảm cho việc thi hành pháp luật thực nghiêm chỉnh, triệt để xác Vị trí, vai trị cơng tác theo dõi thi hành pháp luật Theo dõi thi hành pháp luật hoạt động quan trọng, khơng thể thiếu quy trình logic khép kín thực vai trị quan máy nhà nước nhằm bảo đảm thực thi có hiệu việc sử dụng pháp luật cơng cụ quan trọng bậc để quản lý nhà nước, quản lý xã hội, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ nhà nước, là: xây dựng pháp luật - tổ chức thi hành pháp luật - theo dõi tình hình thi hành pháp luật - sửa đổi, bổ sung, ban hành văn QPPL nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, quan Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, nịng cốt Thơng qua hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, quan nhà nước phối hợp chặt chẽ, theo chức nhiệm vụ quan thiết chế máy tổ chức nhà nước mà tổ chức triển khai thực công tác theo dõi thi hành pháp luật phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan để thực thi đầy đủ hiệu hoạt động theo dõi thi hành pháp luật quan nói riêng cơng tác theo dõi thi hành pháp luật nói chung Trong bối cảnh nay, tinh thần thực chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng nhiệm vụ chiến lược thể chế hóa Hiến pháp 1992 đến Hiến pháp năm 2013 chủ trương tiếp tục ghi nhận, đồng thời ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tồn hệ thống trị nhân dân; ngun tắc “kiểm soát” quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; tăng cường đề cao chủ quyền Nhân dân, quyền người, quyền công dân Để thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hiến định, lần cải cách lớn với tầm nhìn dài hạn liên quan đến ba nhánh quyền lực, lập pháp, hành pháp, tư pháp triển khai đồng nhằm đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc pháp quyền dân chủ XHCN Trong tinh thần đó, cơng tác tổ chức thi hành pháp luật, với hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, với vai trò to lớn hệ thống quan hành nhà nước tinh thần Hiến pháp 2013 ngày trở lên đặc biệt quan trọng có ý nghĩa lớn lao để biến quy định pháp luật thực thi hiệu thật đời sống xã hội, tạo bước chuyển biến thật mạnh mẽ toàn diện đời sống kinh tế xã hội ngày hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế Để thực điều chủ trương chuyển hướng trọng tâm chiến lược Đảng Nhà nước phải thật triển khai đầy đủ, toàn diện thực tiễn, là: “Gắn kết chặt chẽ xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật Tập trung đạo liệt, đầu tư hợp lý nguồn lực điều kiện để thực tốt nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thi hành pháp luật, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm luật; cải cách thủ tục hành chính; kiện toàn tổ chức, tinh giảm hợp lý đầu mối, bỏ cấp trung gian, tinh giản biên chế”9 Có thể khái qt vị trí, vai trị cơng tác theo dõi thi hành pháp luật sau: a) Theo dõi thi hành pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 Nghị số 49-NQ/TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, Quyển I, tr.179 ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị văn kiện trị pháp lý tảng, tạo sở vững cho việc tiếp tục hoàn thiện nâng cao vai trò pháp luật điều kiện thực sách đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Một yêu cầu đặt việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội Hệ thống pháp luật thể đầy đủ, đắn ý chí nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy tiến xã hội Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật tất công dân, không loại trừ Hoạt động theo dõi thi hành pháp luật nhằm giúp Nhà nước phát hiện, xử lý bất cập, tồn trình xây dựng tổ chức thực Hiến pháp pháp luật Thơng qua q trình theo dõi, đánh giá việc đưa pháp luật vào thực thi đời sống xã hội, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, cơng dân góp phần tìm hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật Trên sở đó, đóng góp ý kiến, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần vào nghiệp xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013, lần đề cập trực tiếp đến công tác theo dõi thi hành pháp luật vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước, quyền địa phương cơng tác xem xét, đánh giá, tổ chức thi hành theo dõi thi hành pháp luật10 Một vấn đề quan trọng công tác theo dõi thi hành pháp luật chủ trương chuyển hướng chiến lược Đảng nhà nước Việt Nam theo hướng chuyển trọng tâm từ hoạt động xây dựng pháp luật sang tổ chức thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo liên thông giũa hoạt động thi hành pháp luật với Điều 96: “ Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH ; lệnh, định Chủ tịch nước; Điều 98: “Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: lãnh đạo cơng tác Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức việc thi hành pháp luật; “ Điều 99: “…Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ… chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công, tổ chức thi hành theo dõi thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc” 10 hoạt động xây dựng pháp luật nhằm không ngững nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật thực tiễn đời sống xã hội b) Theo dõi thi hành pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm phát huy dân chủ đời sống xã hội Theo tinh thần Hiến pháp 2013, Nhân dân thực quyền làm chủ việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước nên phải kiểm soát quyền lực Nhà nước Việc kiểm sốt bao gồm kiểm soát quyền lực Nhà nước bên kiểm soát việc thực thi lập pháp, hành pháp tư pháp Kiểm soát quyền lực Nhà nước bên ngồi Nhân dân thơng qua tổ chức trị-xã hội thông qua phương tiện thông tin đại chúng Điều Hiến pháp ghi rõ: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực nguyên tắc “mọi nguồn lực xã hội Nhà nước thuộc nhân dân” thực chế “Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý”, cần có chế bảo đảm để người dân thực tốt quyền làm chủ thơng qua hoạt động theo dõi, giám sát trình tổ chức thực thi pháp luật quan nhà nước Theo dõi thi hành pháp luật chế hữu hiệu để nhân dân thực quyền làm chủ Người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động theo dõi thi hành pháp luật thông qua việc theo dõi, phản ánh, kiến nghị việc thi hành pháp luật quan nhà nước nhiều phương thức khác phản ánh tình hình thi hành pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, gửi đơn thư tới quan có thẩm quyền thực gián tiếp thơng qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đại diện cho c) Theo dõi thi hành pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đại hội lần XIII Đảng khẳng định chủ trương “nâng cao hiệu công tác đối ngoại, gắn chặt việc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế với tăng cường lực thể chế đồng bộ, đại” 11 11 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tập 1, tr.282 10 Trước u cầu địi hỏi cơng hội nhập quốc tế tăng cường lực thể chế đồng bộ, đại, theo dõi thi hành pháp luật phương thức hiệu để xây dựng, hoàn thiện thể chế nước ta Thông qua hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, quy định, văn pháp luật tồn nhiều bất cập, hạn chế, khiếm khuyết kịp thời phát để sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm thiết lập hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực Hệ thống thể chế theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013, phương diện văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao có quy định đặt móng cho việc xây dựng hoàn thiện thể chế thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Theo quy định Hiến pháp 2013, Chính phủ quan hành pháp, quan chấp hành Quốc hội, thực nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành pháp luật; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang tổ chức thi hành theo dõi thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, tổ chức thi hành Nghị Hội đồng nhân dân Bên cạnh quy định mang tính Hiến pháp 2013, hệ thống thể chế theo dõi thi hành pháp luật điều chỉnh văn pháp lý tầm Nghị định Chính phủ ban hành số văn quy định chi tiết thi hành Cụ thể sau: - Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/08/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, giao Bộ Tư pháp thực chức quản lý nhà nước công tác theo dõi thi hành pháp luật - Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế, theo giao tổ chức pháp chế có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật phạm vi quản lý

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w