1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ kiểm tra, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, soạn thảo văn bản hành chính, phổ biến giáo dục pháp luật và hòa giải cơ sở cho công chức Tư pháp – Hộ tịch xã

247 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CHUYÊN SÂU NGHIỆP VỤ KIỂM TRA, RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ HÒA GIẢI CƠ SỞ CHO CÔNG CHỨC TƯ PHÁP – HỘ TỊCH XÃ (Ban hành kèm theo Quyết định số 2723/QĐ-BTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật, soạn thảo văn hành chính, phổ biến giáo dục pháp luật hịa giải sở cho cơng chức Tư pháp – Hộ tịch xã) HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QPPL : Quy phạm pháp luật PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật Luật BHVBQPPL năm 2015 : Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật BCĐBQH ĐBHĐND : Luật bầu cửa đại biểu Quốc hội đại năm 2015 biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP : Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ cơng tác văn thư Nghị định số 09/2010/NĐ-CP : Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 công tác văn thư Nghị định số 16/2013/NĐ-CP : Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Nghị định số 48/2013/NĐ-CP : Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành Nghị định số 15/2014/NĐ-CP : Nghị định số 15/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hòa giải sở Nghị định số 34/2016/NĐ-CP : Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số Điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg : Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg : Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành Nhà nước địa phương Thông tư số 01/2011/TT-BNV : Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Thơng tư số 09/2013/TT-BTP : Thơng tư số 09/2013/TT-BTP ngày 15/6/2013 Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành Nghị định số 16/2003/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: NGHIỆP VỤ TỰ KIỂM TRA, RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ BAN HÀNH I TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ BAN HÀNH 1 Đối tượng, nguyên tắc, trách nhiệm tự kiểm tra văn QPPL; nội dung kiểm tra, hình thức xử lý văn trái pháp luật 2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan, người ban hành văn kiểm tra Những hành vi vi phạm pháp luật; xử lý trách nhiệm; công tác báo cáo Quy trình tự kiểm tra văn QPPL 12 II RÀ SOÁT, TỔNG RÀ SOÁT HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UBND XÃ BAN HÀNH 20 Một số vấn đề chung rà soát văn QPPL 20 Rà soát văn QPPL 24 Tổng rà soát hệ thống văn bản, rà soát văn theo chuyên đề, lĩnh vực, địa bàn 38 CHUYÊN ĐỀ 2: KỸ NĂNG SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƠNG DỤNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ 41 I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG CHỨC TƯ PHÁP – HỘ TỊCH TRONG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN 41 Văn hành thơng dụng 42 Phân biệt văn hành với văn chun mơn kỹ thuật văn quy phạm pháp luật 43 Vai trị cơng chức Tư pháp – Hộ tịch công tác soạn thảo văn 44 II MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 45 Yêu cầu chung nội dung văn 45 Yêu cầu ngôn ngữ văn 48 III VỀ BỐ CỤC CỦA MỘT SỐ VĂN BẢN THÔNG DỤNG 50 Thông báo 50 Công văn 52 Báo cáo 54 Tờ trình 56 IV MỘT SỐ HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 57 Yêu cầu chung soạn thảo thể thức, kỹ thuật trình bày văn 58 Một số yêu cầu cụ thể soạn thảo thể thức kỹ thuật trình bày văn 59 CHUYÊN ĐỀ 3: NGHIỆP VỤ PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ KỸ NĂNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG THỰC TIỄN 73 I PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT TRỰC TIẾP 73 Phương thức tổ chức phổ biến pháp luật trực tiếp 73 Kỹ phổ biến pháp luật trực tiếp 74 Các bước tiến hành buổi phổ biến pháp luật trực tiếp 77 Sử dụng phương tiện hỗ trợ phổ biến pháp luật trực tiếp 82 II PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA QUẢN LÝ, KHAI THÁC TỦ SÁCH PHÁP LUẬT, CÂU LẠC BỘ PHÁP LUẬT 83 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua quản lý, khai thác tủ sách pháp luật 83 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua Câu lạc pháp luật 94 III THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT 100 Các hình thức tổ chức thi tìm hiểu pháp luật 100 Đối tượng tuyên truyền, phổ biến thi tìm hiểu pháp luật 104 Hướng dẫn bước tổ chức thi tìm hiểu pháp luật 105 IV NGHIỆP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA MẠNG LƯỚI LOA TRUYỀN THANH CƠ SỞ 113 Các công việc cần tiến hành để thực chương trình phát pháp luật mạng lưới truyền sở 113 Kinh nghiệm phối hợp cán tư pháp cán văn hóa – thơng tin xã, phường, thị trấn việc nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật qua hệ thống truyền sở 118 V NGHIỆP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ, TRỢ GIÚP PHÁP LÝ, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 120 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở 120 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý 123 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua xử lý vi phạm hành 125 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua giải khiếu nại, tố cáo 126 CHUYÊN ĐỀ 4: NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ, KỸ NĂNG HÒA GIẢI MỘT SỐ VỤ VIỆC ĐIỂN HÌNH VÀ KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO HÒA GIẢI VIÊN Ở CƠ SỞ 134 I NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 134 Bước 1: Trước hòa giải 134 Bước 2: Tiến hành hòa giải 138 Bước 3: Sau hòa giải 140 II KỸ NĂNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 142 Một số kỹ hòa giải sở 143 III MỘT SỐ VỤ VIỆC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ ĐIỂN HÌNH CĨ VẬN DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC 157 Vụ việc hòa giải lĩnh vực dân 157 Vụ việc hịa giải lĩnh vực nhân gia đình 174 Vụ việc hòa giải lĩnh vực xây dựng, môi trường lĩnh vực khác 189 PHỤ LỤC 195 CHUYÊN ĐỀ 1: NGHIỆP VỤ TỰ KIỂM TRA, RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ BAN HÀNH I TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ BAN HÀNH Khoản Điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định: “Kiểm tra văn QPPL việc xem xét, đánh giá, kết luận tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống văn QPPL kiểm tra xử lý văn trái pháp luật” Như vậy, kiểm tra văn QPPL việc xem xét, đánh giá, đối chiếu văn kiểm tra với văn làm pháp lý cho việc kiểm tra nhằm phát nội dung không hợp hiến, không hợp pháp, không thống văn Khái niệm kiểm tra văn nêu bao gồm hoạt động xử lý văn trái pháp luật Kiểm tra văn hoạt động diễn sau văn QPPL ban hành hoạt động có ý nghĩa quan trọng q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bằng thao tác kỹ thuật nghiệp vụ mình, kiểm tra văn giúp phát văn QPPL khơng bảo đảm tính "hợp Hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất" Khơng dừng đó, chế định cịn cho phép chủ thể có thẩm quyền thực việc xử lý quy định trái pháp luật nhiều hình thức khác nhau, đình việc thi hành, bãi bỏ văn Điều 106 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định phương thức kiểm tra văn bản, theo đó, kiểm tra văn QPPL tiến hành thông qua phương thức: (1) Tự kiểm tra văn quan, người có thẩm quyền ban hành văn (2) Kiểm tra văn theo thẩm quyền (bao gồm: (i) kiểm tra văn quan, người ban hành văn gửi đến, (ii) kiểm tra văn nhận yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh văn có dấu hiệu trái pháp luật (iii) Kiểm tra văn theo chuyên đề, địa bàn (tại quan ban hành văn bản) theo ngành, lĩnh vực) Do xã đơn vị hành cấp thấp hệ thống quyền địa phương, đó, xã có hoạt động tự kiểm tra văn ban hành mà khơng có hoạt động kiểm tra văn theo thẩm quyền quan khác Như vậy, tự kiểm tra văn QPPL phương thức kiểm tra văn QPPL Phương thức giúp bảo đảm tính chủ động, linh hoạt quản lý hành nhà nước, tạo hội tự xem xét, tự kiểm tra, tự sửa sai quan ban hành văn trước văn quan có thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn bản; Đồng thời, bảo đảm nguyên tắc thường xuyên, kịp thời kiểm tra, xử lý văn QPPL, văn QPPL HĐND, UBND cấp ban hành quan ban hành văn tổ chức tự kiểm tra tự xử lý phát trái pháp luật Việc tự kiểm tra văn thực trường hợp: sau văn ban hành; nhận yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân nhận kết luận kiểm tra quan có thẩm quyền kiểm tra văn yêu cầu tự kiểm tra, xử lý Đối tượng, nguyên tắc, trách nhiệm tự kiểm tra văn QPPL; nội dung kiểm tra, hình thức xử lý văn trái pháp luật 1.1 Đối tượng văn kiểm tra xử lý Đối tượng văn kiểm tra quy định Khoản Điều 103 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Theo đó, văn quan, người có thẩm quyền từ cấp Bộ, quan ngang Bộ trở xuống ban hành phải kiểm tra, xử lý theo quy định Trong đó, quyền địa phương, Nghị HĐND cấp ban hành, Quyết định UBND cấp ban hành thuộc đối tượng văn kiểm tra, xử lý Ngoài ra, văn HĐND, UBND có chứa QPPL khơng ban hành hình thức Nghị HĐND, Quyết định Ủy ban nhân dân; văn có chứa QPPL thức văn QPPL quan, người khơng có thẩm quyền xã ban hành phải kiểm tra, xử lý theo quy định Đồng thời, Chỉ thị (QPPL) UBND cấp ban hành trước (trước ngày 01/7/2016) đối tượng hoạt động tự kiểm tra văn hiệu lực, chưa tự kiểm tra (hoặc có yêu cầu, kiến nghị, phản ánh) Đối tượng văn xử lý quy định Khoản Điều 103 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, bao gồm: - Văn trái pháp luật gồm văn ban hành khơng thẩm quyền; văn có nội dung trái với Hiến pháp, trái với văn QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn; văn vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành; - Văn có sai sót ban hành, thể thức, kỹ thuật trình bày; - Văn có chứa QPPL khơng ban hành hình thức văn QPPL; văn có chứa QPPL thức văn QPPL quan, người khơng có thẩm quyền ban hành 1.2 Nguyên tắc kiểm tra, xử lý văn Để nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát huy vai trò kiểm tra văn QPPL thực tiễn, hoạt động kiểm tra văn QPPL phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc quan trọng Các nguyên tắc kiểm tra văn QPPL quy định Điều 105 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, gồm: - Bảo đảm tính tồn diện, kịp thời, khách quan, cơng khai, minh bạch; thẩm quyền, trình tự, thủ tục; kết hợp việc kiểm tra quan, người có thẩm quyền với việc tự kiểm tra quan, người ban hành văn bản; bảo đảm phối hợp quan có liên quan; - Khơng lợi dụng việc kiểm tra, xử lý văn mục đích vụ lợi, gây khó khăn cho hoạt động quan, người có thẩm quyền ban hành văn can thiệp vào trình xử lý văn trái pháp luật; - Cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn chịu trách nhiệm kết luận kiểm tra định xử lý văn Trong đó, tính kịp thời hoạt động kiểm tra văn coi nguyên tắc bản, quan trọng Nguyên tắc kiểm tra văn kịp thời yêu cầu quan, người có thẩm quyền kiểm tra, phát nội dung trái pháp luật thời điểm, giúp cho văn sau ban hành khơng có “cơ hội” phát sinh hiệu lực, đưa vào áp dụng thực tiễn, gây thiệt hại cho đối tượng chịu tác động Từ kết kiểm tra, phải khẩn trương xử lý kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý văn QPPL có nội dung trái pháp luật, nhằm hạn chế thấp việc tiếp tục áp dụng văn trái pháp luật, gây thiệt hại cho đối tượng chịu tác động văn Ngồi ra, ngun tắc địi hỏi quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn xem xét văn kiểm tra với tất vấn đề có liên quan thật thận trọng, khơng động hay mục đích cá nhân nào, có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với quan có liên quan, quan, người ban hành văn để nắm rõ tình hình vấn đề khác liên quan đến văn kiểm tra Trên sở tôn trọng thật khách quan trình nghiên cứu, xem xét, quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn kết luận tính pháp lý văn kiểm tra Kiểm tra văn cần bảo đảm khách quan, cơng khai, minh bạch, theo đó, khâu q trình phải rõ ràng, hiểu quy trình, biết kết hoạt động kiểm tra văn cụ thể, kết luận kiểm tra văn bản, yêu cầu xử lý văn trái pháp luật, hay định xử lý nội dung trái pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền… Bên cạnh đó, việc kết luận văn trái pháp luật làm ảnh hưởng đến "sinh mệnh" văn hậu pháp lý quan, người ban hành văn Do đó, pháp luật quy định nguyên tắc quan, người có thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn chịu trách nhiệm kết luận kiểm tra định xử lý văn 1.3 Trách nhiệm tự kiểm tra, xử lý văn Trách nhiệm tự kiểm tra, xử lý văn QPPL quy định thể Điều 111 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Trong đó, điểm d, e khoản Điều 111 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định trách nhiệm tự kiểm tra văn QPPL HĐND, UBND xã ban hành, cụ thể là: "Điều 111 Trách nhiệm tự kiểm tra văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, HĐND, UBND cấp, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt tự kiểm tra văn ban hành liên tịch ban hành sau văn ban hành nhận yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, người có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, HĐND, UBND cấp, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt tự kiểm tra văn bản: "d) Ban Pháp chế HĐND giúp HĐND thực việc tự kiểm tra văn Mẫu Công điện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) _ Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /CĐ- … (3)… CÔNG ĐIỆN ………… (5)……………… ………… (6) điện - ……………………………… ; (7) - ……………………………… (8) ./ QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ Nơi nhận: (Chữ ký, dấu) - …………; - ……………; - Lưu: VT, … (9) A.xx (10) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) 227 (2) Tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành công điện (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành cơng điện (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung điện (6) Tên quan, tổ chức chức danh người đứng đầu (7) Tên quan, tổ chức nhận điện (8) Nội dung điện (9) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (10) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 228 Mẫu 11 Giấy mời TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /GM- … (3)… GIẤY MỜI ……… ……… ……… (5)…………………….……… _ …………………………………… (2) trân trọng kính mời: Ơng (bà) (6) Tới dự (7) Thời gian: Địa điểm ./ QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ Nơi nhận: - …………; - ……………; - Lưu: VT, … (8) A.xx (9) (Chữ ký, dấu) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành giấy mời (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành giấy mời (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung họp (6) Tên quan, tổ chức họ tên, chức vụ, đơn vị công tác người mời (7) Tên (nội dung) họp, hội thảo, hội nghị v.v… (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (9) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 229 Mẫu 12 Giấy giới thiệu TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /GGT- … (3)… GIẤY GIỚI THIỆU (2) trân trọng giới thiệu: Ông (bà) (5) Chức vụ: Được cử đến: (6) Về việc: Đề nghị Quý quan tạo điều kiện để ông (bà) có tên hồn thành nhiệm vụ Giấy có giá trị đến hết ngày / QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT (Chữ ký, dấu) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành văn (cấp giấy giới thiệu) (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành văn (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người giới thiệu (6) Tên quan, tổ chức giới thiệu tới làm việc 230 Mẫu 13 Biên TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /BB- … (3)… BIÊN BẢN …………….….……… (4) …………………… _ Thời gian bắt đầu Địa điểm Thành phần tham dự Chủ trì (chủ tọa): Thư ký (người ghi biên bản): Nội dung (theo diễn biến họp/hội nghị/hội thảo): Cuộc họp (hội nghị, hội thảo) kết thúc vào … … , ngày … tháng … năm …… / THƯ KÝ CHỦ TỌA (Chữ ký) (Chữ ký, dấu (nếu có)) (5) Họ tên Họ tên Nơi nhận: - ……….; - Lưu: VT, hồ sơ Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành văn (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành văn (4) Tên họp hội nghị, hội thảo (5) Ghi chức vụ quyền (nếu cần) 231 Mẫu 14 Giấy biên nhận TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ _ Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /GBN- …(3)… GIẤY BIÊN NHẬN Hồ sơ… Họ tên: (5) Chức vụ, đơn vị công tác: Đã tiếp nhận hồ sơ của: Ông (bà): (6) bao gồm: (7) ./ NGƯỜI TIẾP NHẬN Nơi nhận: - … (8)….; - Lưu: Hồ sơ (Ký tên, đóng dấu (nếu có)) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy biên nhận hồ sơ (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy biên nhận hồ sơ (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người tiếp nhận hồ sơ (6) Họ tên, nơi công tác giấy tờ tùy thân người nộp hồ sơ (7) Liệt kê đầy đủ, cụ thể văn bản, giấy tờ, tài liệu có hồ sơ (8) Tên người quan gửi hồ sơ 232 Mẫu 15 Giấy chứng nhận TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /GCN- … (3)… GIẤY CHỨNG NHẬN ………… ……………… (2) chứng nhận: (5) / QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ Nơi nhận: - …………; - ……………; - Lưu: VT, … (6) A.xx (7) (Chữ ký, dấu) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy chứng nhận (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy chứng nhận (4) Địa danh (5) Nội dung chứng nhận: xác định cụ thể người, việc, vấn đề chứng nhận (6) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (7) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 233 Mẫu 16 Giấy đường TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /GĐĐ- … (3)… GIẤY ĐI ĐƯỜNG Cấp cho ông (bà): (5) Chức vụ: Nơi cử đến công tác: Giấy có giá trị hết ngày: QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký, dấu) Họ tên NƠI ĐI VÀ ĐẾN NGÀY THÁNG PHƯƠNG TIỆN ĐỘ DÀI CHẶNG ĐƯỜNG (Km) Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… 234 THỜI GIAN Ở NƠI ĐẾN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN (TỔ CHỨC) NƠI ĐI, ĐẾN Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… - Vé người: … vé x …… đ = …………… đ - Vé cước: … vé x …… đ = …………… đ - Phụ phí lấy vé điện thoại: … vé x …… đ = …………… đ - Phòng nghỉ: …… … vé x …… đ = …………… đ Phụ cấp đường: đ Phụ cấp lưu trú: đ Tổng cộng: đ NGƯỜI ĐI CÔNG TÁC (Chữ ký) PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN (Chữ ký, dấu) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Chữ ký) Họ tên Họ tên Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy đường (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy đường (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người cấp giấy 235 Mẫu 17 Giấy nghỉ phép TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /GNP- … (3)… GIẤY NGHỈ PHÉP Xét Đơn xin nghỉ phép ngày ông (bà) (2) …………………… cấp cho: Ông (bà): (5) Chức vụ: Nghỉ phép năm ……… thời gian: …………., kể từ ngày ……… đến hết ngày (6) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ Nơi nhận: - … (7)….; - Lưu: VT, … (8)… (Chữ ký, dấu) Họ tên Xác nhận quan (tổ chức) quyền địa phương nơi nghỉ phép (Chữ ký, dấu) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) 236 (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy nghỉ phép (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy nghỉ phép (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người cấp giấy phép (6) Nơi nghỉ phép (7) Người cấp giấy nghỉ phép (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) 237 Mẫu 18 Phiếu chuyển TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ _ Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /PC- … (3)… PHIẾU CHUYỂN ………… ……………… (2) ……… có nhận ……… (5) (6) Kính chuyển (7) ………… xem xét, giải quyết./ QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ Nơi nhận: - …… (8) … ; (Chữ ký, dấu) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành phiếu chuyển (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành phiếu chuyển (4) Địa danh (5) Nêu cụ thể: đơn, thư cá nhân, tập thể văn bản, tài liệu quan, tổ chức nào, vấn đề hay nội dung (6) Lý chuyển (7) Tên quan, tổ chức nhận phiếu chuyển văn bản, tài liệu (8) Thông thường, phiếu chuyển không cần lưu phải vào sổ đăng ký văn thư quan, tổ chức để theo dõi, kiểm tra 238 Mẫu 19 Phiếu gửi TÊN CƠ QUAN, TC CHỦ QUẢN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: … (4)… , ngày … tháng … năm 20… /PG- … (3)… PHIẾU GỬI (2) …………………… gửi kèm theo phiếu văn bản, tài liệu sau: (5) Sau nhận được, đề nghị (6)……… gửi lại phiếu cho (2) / QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ Nơi nhận: - … (6)….; - … (7)… (Chữ ký, dấu) Họ tên … (8)…, ngày … tháng … năm … Người nhận (Chữ ký) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành phiếu gửi (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành phiếu gửi (4) Địa danh (5) Liệt kê cụ thể văn bản, tài liệu gửi kèm theo phiếu gửi 239 (6) Tên quan tổ chức nhận phiếu gửi văn bản, tài liệu (7) Phiếu gửi không cần lưu phải gửi vào sổ đăng ký VT quan, tổ chức để theo dõi (8) Địa danh nơi quan, tổ chức nhận phiếu gửi văn bản, tài liệu đóng trụ sở 240 Mẫu 20 Thư công TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc … (2)… , ngày … tháng … năm 20… (6) TÊN LOẠI THƯ CÔNG (3) …….…… (4) ………… … _ (5) / CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI GỬI THƯ (Chữ ký) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức nơi công tác người ban hành Thư công (2) Địa danh (3) Tên loại thư công (Thư chúc mừng, Thư khen, Thư thăm hỏi, Thư chia buồn) (4) Trích yếu nội dung Thư cơng (5) Nội dung Thư công (6) Logo quan, tổ chức Chú ý: Thư cơng khơng đóng dấu quan, tổ chức 241 ... biệt văn hành với văn chun mơn kỹ thuật văn quy phạm pháp luật 43 Vai trị cơng chức Tư pháp – Hộ tịch công tác soạn thảo văn 44 II MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH... 59 CHUYÊN ĐỀ 3: NGHIỆP VỤ PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ KỸ NĂNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA GIẢI QUY? ??T MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG THỰC TIỄN 73 I PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT... biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở 120 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý 123 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua xử lý vi phạm hành

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w