1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tập huấn nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy cho lực lượng phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở

212 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

1 CƠNG AN TỈNH THÁI NGUN PHỊNG CẢNH SÁT PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ TÀI LIỆU TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY CHO LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ CƠ SỞ LỜI NÓI ĐẦU Ngày 12 tháng năm 2001, Quốc hội thơng qua Luật Phịng cháy chữa cháy, quy định sở phải thành lập đội phòng cháy chữa cháy sở Việc triển khai thành lập đội PCCC sở theo quy định cần thiết, lực lượng nịng cốt thực cơng tác PCCC đóng vai trị quan trọng cơng tác phòng ngừa xử lý cố cháy nổ từ ban đầu sở, phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC góp phần kiềm chế số vụ cháy thiệt hại cháy gây Thực quy định pháp luật, sở tổ chức thành lập, trì hoạt động lực lượng PCCC sở, bước đầu phát huy hiệu việc ngăn ngừa, phát chữa cháy kịp thời vụ cháy Nhằm phổ biến quy định pháp luật công tác PCCC, CNCH, tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ công tác PCCC, CNCH cho lực lượng PCCC sở, Cục Cảnh sát PCCC CNCH biên soạn tài liệu tập huấn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cho lực lượng PCCC sở Tài liệu xây dựng nguyên tắc bám sát quy định pháp luật, gắn với kiến thức thực tế Nội dung tài liệu tổng quan kiến thức pháp luật, kiến thức PCCC, CNCH, kỹ xử lý tình có cháy, nổ xảy ra, phù hợp với lực lượng PCCC sở Qua nghiên cứu tài liệu giúp cho cán bộ, đội viên tổng quan kiến thức PCCC, cụ thể: hệ thống quy định pháp luật,tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến công tác PCCC CNCH; tổ chức, biên chế, chức trách nhiệm vụ thực hiện, phối hợp thực nhiệm vụ; vận dụng văn hoạt động bảo đảm an toàn PCCC sở; kiến thức kỹ quản lý, sử dụng phương tiện, hệ thống PCCC Trong q trình xây dựng tài liệu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, đặc biệtlà thực tế triển khai cơng tác PCCC sở khác nhau, bên cạnh việc ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật PCCC CNCH quốc gia địa phương cần soát xét, bổ sung kịp thời Cục Cảnh sát PCCC CNCH mong nhận ý kiến đóng góp đơn vị, cá nhân, đồng thời Cục Cảnh sát PCCC CNCH thường xuyên cập nhật thông tin kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn để tài liệu ngày hoàn thiện chất lượng Trân trọng cảm ơn! Bài QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY I MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PCCC VÀ CNCH Luật số 27/2001/QH10: Luật PCCC (có hiệu lực thi hành từ 04/10/2001) Luật số 40/2013/QH13: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014) Nghị định 136/2014/NĐ-CP ngày 24/11/2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật PCCC Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2014) Thông tư số 149/2020/TT-BCA, ngày 31/12/2020 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 136/2014/NĐ-CP Thông tư số 52/2014/TT-BCA ngày 28/10/2014 Bộ Công an quy đinh quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện PCCC (có hiệu lực thi hành từ ngày 25/12/2014) Thông tư số 150/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 Bộ Công an quy đinh Quy định trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành Thông tư số 48/2015/TT-BCA ngày 06/10/2015 Bộ Công an quy định vềtrang phục chữa cháy lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC sở, lực lượng PCCC chuyên ngành (có hiệu lực thi hành từ ngày 08/01/2016) Thông tư liên tịch số 52/2015/TTLT-BLĐ TBXH-BCA-BTC ngày 10/12/2015 hướng dẫn chế độ người điều động, huy động trực tiếp chữa cháy, phục vụ chữa cháy cán bộ, học viên đội dân phòng, đội PCCC sở, chuyên ngành tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC (có hiệu lực thi hành từngày 28/01/2016) Nghị định số 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; PCCC; phịng, chống bạo lực gia đình 10 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 Chính phủ quy định cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng PCCC 11 Thông tư số 08/2018/TT-BCA ngày 05/3/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 Chính phủ quy định cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng PCCC 12 Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam PCCC II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC PCCC ĐỐI VỚI CƠ SỞ Trong hoạt động hàng ngày, nơi làm việc nơi sinh hoạt thường xuyên tồn lửa, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt loại chất cháy, đâu, lúc có đủ yếu tố gây cháy nên có nguy xảy cháy, nổ cao Cơng tác PCCC lĩnh vực quan trọng cấp thiết tồn xã hội, thể chế hóa văn quy phạm pháp luật để quy định, hướng dẫn bắt buộc quan, tổ chức, sở cá nhân thực thường xuyên, triệt để nhằm bảo đảm an tồn PCCC q trình hoạt động sở Các văn pháp luật nêu quy định công tác PCCC sở sau: 2.1 Nguyên tắc PCCC Đúc rút từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, Điều Luật PCCC cụ thể hóa nguyên tắc hoạt động PCCC chung là: Huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia hoạt động PCCC - PCCC hoạt động mang tính xã hội rộng lớn, phải coi nghiệp toàn dân, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, sở, hộ gia đình cá nhân, có cơng tác PCCC đạt hiệu cao - Phải tổ chức phát động thành phong trào để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hoạt động PCCC Trong hoạt động PCCC lấy phòng ngừa chính; phải tích cực chủ động phịng ngừa, hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy thiệt hại cháy gây - Công tác phịng ngừa phải trước, phải tổ chức cơng tác phòng ngừa cháy, nổ triệt để, hiệu để làm giảm đến mức thấp số vụ cháy xảy Cơng tác phịng ngừa xã hội phịng ngừa nghiệp vụ phải tiến hành đồng từ công tác tuyên truyền, hướng dẫn, vận động nhân dân PCCC đến việc chuẩn bị đầy đủ điều kiện an toàn PCCC, kiểm tra phát tổ chức khắc phục sơ hở, thiếu sót, vi phạm quy định an tồn PCCC, xử lý vi phạm quy định an toàn PCCC… - Trong cơng tác phịng ngừa bao hàm ý nghĩa chuẩn bị điều kiện cho công tác chữa cháy chống cháy lan Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án điều kiện khác để có cháy xảy chữa cháy kịp thời có hiệu - Tuy xác định cơng tác phịng ngừa khơng mà coi nhẹ cơng tác chữa cháy, cháy xảy nhiều nguyên nhân, dù có làm tốt cơng tác phịng ngừa đến đâu xảy cháy, phải chuẩn bị sẵn sàng để chữa cháy kịp thời có hiệu - Ngun tắc thể tính chủ động hoạt động chữa cháy Để chữa cháy có hiệu cần phải chuẩn bị sẵn sàng điều kiện lực lượng, phương tiện việc tổ chức phối hợp đồng bộ, chặt chẽ lực lượng chữa cháy (tại sở thành lập Đội PCCC sở, chuyên ngành trang bị phương tiện, thiết bị PCCC phù hợp theo quy định) Mỗi vụ cháy xảy có đặc điểm khác nhau, phải trọng cơng tác tổ chức huấn luyện, thực tập phương án chữa cháy thích hợp với loại hình sở, đồng thời phải trang bị phương tiện chữa cháy cần thiết đáp ứng yêu cầu chữa cháy Mọi hoạt động PCCC trước hết phải thực giải lực lượng phương tiện chỗ Thông thường đám cháy xảy thường cháy nhỏ, phát kịp thời có lực lượng, phương tiện chỗ việc dập tắt đám cháy nhanh đơn giản, không phát khơng tổ chức chữa cháy kịp thời đám cháy phát triển lớn, việc tổ chức chữa cháy khó khăn, phức tạp dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng Do phải chủ động chuẩn bị lực lượng phương tiện chỗ, quan, tổ chức, sở, khu dân cư phải thành lập lực lượng dân phòng lực lượng PCCC sở để làm lực lượng nòng cốt phong trào toàn dân PCCC Lực lượng phải tổ chức chặt chẽ, huấn luyện kỹ để có đủ khả làm tốt cơng tác phịng ngừa chữa cháy chỗ kịp thời, có hiệu quả; đồng thời quan, tổ chức hộ gia đình phải tự trang bị phương tiện PCCC cần thiết đáp ứng với yêu cầu PCCC chỗ phải sử dụng thành thạo phương tiện 2.2 Trách nhiệm cơng tác PCCC Điều Luật PCCC (hợp nhất) quy định cụ thể trách nhiệm PCCC đối tượng cụ thể sau: PCCC trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe có trách nhiệm tham gia vào đội dân phòng, đội PCCC sở lập nơi cư trú nơi làm việc có yêu cầu Người đứng đầu quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức PCCC; xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC; thành lập, trì hoạt động đội PCCC theo quy định pháp luật; - Ban hành theo thẩm quyền nội quy biện pháp PCCC; - Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định PCCC; - Bảo đảm kinh phí cho hoạt động PCCC, sử dụng kinh phí PCCC mục đích; trang bị trì hoạt động dụng cụ, phương tiện PCCC; chuẩn bị điều kiện phục vụ chữa cháy; xây dựng, tổ chức thực tập phương án chữa cháy; bảo đảm điều kiện phục vụ công tác huấn luyện nghiệp vụ PCCC; tổ chức chữa cháy khắc phục hậu cháy gây ra; - Thực nhiệm vụ khác PCCC theo quy định pháp luật Cá nhân có trách nhiệm: - Chấp hành quy định, nội quy, yêu cầu PCCC người quan có thẩm quyền; - Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức cần thiết PCCC; biết sử dụng dụng cụ, phương tiện PCCC thơng dụng; - Bảo đảm an tồn PCCC trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt bảo quản, sử dụng chất cháy; - Ngăn chặn nguy trực tiếp phát sinh cháy, hành vi vi phạm quy định an toàn PCCC; - Thực quy định khác có liên quan đến trách nhiệm cá nhân Luật PCCC Lực lượng Cảnh sát PCCC có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra hoạt động PCCC quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm nhiệm vụ chữa cháy 2.3 Công tác kiểm tra an toàn PCCC Kiểm tra an toàn PCCC hoạt động mang tính pháp lý, thực chủ thể Nhà nước quy định, vừa thực kiểm tra hành vừa kiểm tra kỹ thuật an toàn Khi tiến hành kiểm tra an toàn PCCC, chủ thể kiểm tra tiến hành theo nhiệm vụ, quyền hạn phải tuân theo trình tự, thủ tục Pháp luật quy định Thủ tục kiểm tra an toàn PCCC quy định Điều Điều 16 Nghị định 136/2014/NĐ-CP ngày 24/11/2020 Chính phủ Kiểm tra phịng cháy chữa cháy, cụ thể là: Đối tượng kiểm tra: a) Cơ sở thuộc diện quản lý phòng cháy chữa cháy; b) Khu dân cư, hộ gia đình, rừng, phương tiện giao thơng giới, hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phịng cháy chữa cháy thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao; c) Cơng trình xây dựng q trình thi cơng thuộc danh mục quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này, trừ sở quốc phòng hoạt động phục vụ mục đích quân sự; d) Cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy Nội dung kiểm tra: a) Điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy sở, khu dân cư, hộ gia đình, phương tiện giao thơng giới quy định Điều 5, 6, Điều Nghị định này; b) Điều kiện an toàn phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; c) Điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy cơng trình xây dựng q trình thi cơng: Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế văn thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy cơng trình thuộc danh mục quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này; nội quy phòng cháy chữa cháy, biển dẫn nạn; quy định phân cơng trách nhiệm bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy chủ đầu tư, đơn vị thi công phạm vi thẩm quyền; chức trách, nhiệm vụ người phân công làm nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy; việc sử dụng hệ thống, thiết bị điện, sinh lửa, sinh nhiệt, nguồn lửa, nguồn nhiệt; trang bị phương tiện, thiết bị chữa cháy ban đầu phù hợp với tính chất, đặc điểm cơng trình xây dựng; d) Việc thực trách nhiệm phòng cháy chữa cháy người đứng đầu quan, tổ chức, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng, chủ phương tiện giao thông giới, chủ hộ gia đình, chủ rừng theo quy định; đ) Điều kiện sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy theo quy định Điều 41 Nghị định Kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy tiến hành theo hình thức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất, cụ thể: a) Người đứng đầu sở, chủ phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy, chủ hộ gia đình, chủ rừng có trách nhiệm tổ chức kiểm tra thường xun an tồn phịng cháy chữa cháy phạm vi quản lý mình; b) Người đứng đầu sở thuộc danh mục quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định có trách nhiệm kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy thường xuyên; định kỳ 06 tháng gửi báo cáo kết kiểm tra quan Công an quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật kết kiểm tra; c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm đạo, tổ chức kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy định kỳ năm lần; kiểm tra đột xuất phát trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 17 Nghị định vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy mà có nguy phát sinh cháy, nổ phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự theo văn đạo quan có thẩm quyền sở thuộc danh mục quy định Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý; d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có trách nhiệm đạo, tổ chức kiểm tra đột xuất phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự theo văn đạo quan có thẩm quyền đối tượng quy định điểm a điểm b khoản Điều phạm vi quản lý mình; đ) Cơ quan Cơng an có trách nhiệm kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy định kỳ 06 tháng lần sở thuộc danh mục quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; định kỳ năm lần hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phịng cháy chữa cháy đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy sở lại thuộc danh mục quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; kiểm tra đột xuất phát trường hợp quy định khoản Điều 17 Nghị định vi phạm quy định an toàn phịng cháy chữa cháy mà có nguy phát sinh cháy, nổ phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự theo văn đạo quan có thẩm quyền thuộc phạm vi quản lý; kiểm tra năm lần trình điều kiwen cơng trình xây dựng thuộc danh mục quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định Kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy tiến hành theo hình thức kiểm tra định kỳ, đột xuất, cụ thể: Sau sở cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy, quan Cơng an có thẩm quyền quy định khoản 12 Điều 45 Nghị định thực chế độ kiểm tra định kỳ năm lần để xác định việc trì, bảo đảm điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy sở; kiểm tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm điều kiện sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy quy định Điều 41 Nghị định lợi dụng hoạt động phòng cháy chữa cháy để xâm phạm an ninh, trật tự bị quan có thẩm quyền kiến nghị xử lý Khi phát vi phạm, lập biên (Mẫu số PC 10) đề xuất cấp có thẩm quyền ký định thu hồi (Mẫu PC35) Thủ tục kiểm tra: a) Đối với trường hợp kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy: Cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra quy định điểm c điểm đ khoản Điều trước thực kiểm tra định kỳ phải thông báo trước 03 ngày làm việc cho đối tượng kiểm tra thời gian, nội dung thành phần đoàn kiểm tra Khi tổ chức kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy sở cấp quản lý phải thơng báo cho cấp quản lý sở biết Trường hợp cần thiết yêu cầu cấp quản lý sở tham gia đồn kiểm tra, cung cấp tài liệu tình hình liên quan đến cơng tác phịng cháy chữa cháy sở kiểm tra Kết kiểm tra thông báo cho cấp quản lý sở biết; Cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra quy định điểm c, d điểm đ khoản Điều thực kiểm tra đột xuất phải thông báo rõ lý kiểm tra cho đối tượng kiểm tra Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân thực công tác kiểm tra đột xuất phải xuất trình giấy giới thiệu quan trực tiếp quản lý; Đối tượng kiểm tra phải chuẩn bị đầy đủ nội dung kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy thơng báo bố trí người có thẩm quyền, trách nhiệm để làm việc với quan, người có thẩm quyền kiểm tra; b) Đối với trường hợp kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy quy định khoản Điều này: Cơ quan Công an cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy trước thực kiểm tra định kỳ phải thông báo trước 03 ngày làm việc cho đối tượng kiểm tra thời gian, nội dung thành phần đồn kiểm tra; Cơ quan, người có thẩm quyền thực kiểm tra đột xuất phải thông báo rõ lý kiểm tra cho đối tượng kiểm tra Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân thực công tác kiểm tra đột xuất phải xuất trình giấy giới thiệu quan trực tiếp quản lý; Đối tượng kiểm tra phải chuẩn bị đầy đủ nội dung kiểm tra điều kiện sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy chữa cháy thơng báo bố trí người có thẩm quyền, trách nhiệm để làm việc với quan, người có thẩm quyền kiểm tra; c) Việc kiểm tra định kỳ, đột xuất quan, người có thẩm quyền quy định điểm c, d điểm đ khoản khoản Điều phải lập thành biên (Mẫu số PC 10) Trường hợp đối tượng kiểm tra khơng ký biên phải có xác nhận hai người làm chứng quyền địa phương 2.4 Phương án chữa cháy - Được quy định Điều 19 Nghị định 136/2014/NĐ-CP ngày 24/11/2020 Chính phủ Các loại phương án chữa cháy: a) Phương án chữa cháy sở (Mẫu số PC 17); b) Phương án chữa cháy quan Công an (Mẫu số PC 18) Phương án chữa cháy phải bảo đảm yêu cầu nội dung sau: a) Nêu tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ, độc điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy; b) Đề tình cháy phức tạp số tình cháy đặc trưng khác xảy ra, khả phát triển đám cháy theo mức độ khác nhau; c) Đề kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng, phương tiện, tổ chức huy, biện pháp kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy công việc phục vụ chữa cháy phù hợp với giai đoạn tình cháy; d) Phương án chữa cháy phải bổ sung, chỉnh lý kịp thời cấp có thẩm quyền phê duyệt lại có thay đổi lớn quy mơ, tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ, độc điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy Trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy phối hợp xây dựng phương án chữa cháy: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu sở thuộc diện quản lý phòng cháy chữa cháy, chủ phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án chữa cháy sở khu dân cư, sở, phương tiện sử dụng lực lượng, phương tiện chỗ phạm vi quản lý (Mẫu số PC 17); b) Trưởng Công an cấp huyện chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án chữa cháy quan Công an sở thuộc danh mục quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định khu dân cư có nguy cháy, nổ cao địa bàn phân cơng thực nhiệm vụ phịng cháy, chữa cháy (Mẫu số PC 18); c) Trưởng phòng Phòng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Cơng an cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án chữa cháy quan Công an sở lại thuộc danh mục quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này, phương án chữa cháy cần huy động lực lượng Cơng an, Qn đội, quan, tổ chức đóng địa phương lực lượng Công an nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Mẫu số PC 18) Khi xây dựng phương án chữa cháy, quan Công an phải thông báo trước 03 ngày làm việc cho người đứng đầu sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có khu dân cư có nguy cháy, nổ cao thời gian xây dựng phương án yêu cầu cần thiết cho việc xây dựng phương án Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có khu dân cư có nguy cháy, nổ cao, người đứng đầu sở quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định có trách nhiệm cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết liên quan tới việc xây dựng phương án chữa cháy theo yêu cầu quan Công an, bố trí người tham gia bảo đảm điều kiện phục vụ xây dựng phương án chữa cháy Hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án chữa cháy sở sở quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này: a) Văn đề nghị phê duyệt phương án chữa cháy sở (Mẫu số PC19); b) 02 phương án chữa cháy sở người có trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án ký tên, đóng dấu (nếu có) Cơ quan, tổ chức, cá nhân nộp 01 hồ sơ quy định khoản Điều cho quan có thẩm quyền theo hình thức sau: a) Trực tiếp Bộ phận Một cửa quan có thẩm quyền; 10 b) Trực tuyến cổng Dịch vụ cơng cấp có thẩm quyền (đối với văn bản, giấy tờ thuộc danh mục bí mật nhà nước thực theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước); c) Thơng qua dịch vụ bưu cơng ích, qua th dịch vụ doanh nghiệp, cá nhân qua ủy quyền theo quy định pháp luật Cán tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra thành phần, tính hợp lệ hồ sơ thực theo quy định sau: a) Trường hợp hồ sơ đầy đủ thành phần hợp lệ theo quy định khoản Điều tiếp nhận ghi thơng tin vào Phiếu tiếp nhận giải thủ tục hành phịng cháy chữa cháy (Mẫu số PC03); b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thành phần chưa hợp lệ theo quy định khoản Điều hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ theo quy định ghi thông tin vào Phiếu hướng dẫn bổ sung hồ sơ đề nghị giải thủ tục hành phịng cháy chữa cháy (Mẫu số PC04) Thơng báo kết xử lý hồ sơ: a) Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận Một cửa quan có thẩm quyền, cán tiếp nhận hồ sơ phải giao trực tiếp 01 Phiếu tiếp nhận giải thủ tục hành phịng cháy chữa cháy Phiếu hướng dẫn bổ sung hồ sơ đề nghị giải thủ tục hành phòng cháy chữa cháy cho người đến nộp hồ sơ lưu 01 bản; b) Trường hợp nộp hồ sơ qua cổng Dịch vụ cơng cấp có thẩm quyền, cán tiếp nhận gửi thông báo qua thư điện tử, tin nhắn điện thoại việc tiếp nhận hướng dẫn bổ sung hồ sơ đến quan, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ; c) Trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu cơng ích, qua thuê dịch vụ doanh nghiệp, cá nhân qua ủy quyền theo quy định pháp luật, cán tiếp nhận hồ sơ phải gửi 01 Phiếu tiếp nhận giải thủ tục hành phòng cháy chữa cháy Phiếu hướng dẫn bổ sung hồ sơ đề nghị giải thủ tục hành phịng cháy chữa cháy cho quan, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trước lưu 01 Người quan, tổ chức cử đến liên hệ nộp hồ sơ phải có giấy giới thiệu giấy ủy quyền, xuất trình thẻ Căn cước công dân Chứng minh nhân dân Hộ chiếu giá trị sử dụng Quản lý phương án chữa cháy: a) Phương án chữa cháy sở quản lý sở, khu dân cư, phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy; b) Phương án chữa cháy quan Công an quản lý quan Công an trực tiếp xây dựng phương án Cơ quan, tổ chức có lực lượng, phương tiện tham gia phương án gửi, phổ biến nội dung liên quan đến nhiệm vụ 10 Trách nhiệm tổ chức thực tập phương án chữa cháy: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu sở, chủ phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy có trách nhiệm bảo đảm điều kiện cần thiết, tổ chức thực tập phương 198 (2) Một tay người cứu đặt trán nạn nhân, đẩy trán phía sau, tay nâng cằm lên cao cho đầu ngửa, cổ ưỡn tối đa người cứu dùng tay đỡ gáy nạn nhân, tay đặt lên trán đẩy mạnh xuống Trong hô hấp, đầu nạn nhân giữ tư này; (3) Người cứu dùng ngón trỏ ngón kẹp mũi nạn nhân lại, hít thật sâu áp miệng vào miệng nạn nhân cho thật kín (nếu nạn nhân trẻ bé áp miệng người cứu lên miệng mũi trẻ), thổi nhanh mạnh vòng - giây thấy ngực phồng lên; (4) Rời khỏi miệng nạn nhân; (5) Lặp lại động tác với tần suất 10 ฀ 12 lần/phút với người lớn; 20 lần/phút với trẻ em (1 ฀ tuổi); thổi nhanh nhẹ với tần suất 30 lần/phút với trẻ bé sơ sinh nạn nhân tự thở được; (6) Khi nạn nhân tự thở đặt nạn nhân tư hồi sức Lưu ý: Khi thổi, ngực nạn nhân không căng lên bị nghẽn đường hơ hấp, kiểm tra: + Đầu ngửa hết chưa + Có áp sát vào mơi nạn nhân chưa + Bịt kín mũi nạn nhân chưa + Lưỡi nạn nhân có bị tụt vào khơng + Khí đạo có bị nghẽn máu, nôn mửa hay dị vật b) Nhân tạo miệng - mũi Trường hợp không mở miệng nạn nhân miệng nạn nhân có thương tích nặng, khơng thể áp kín miệng với trường hợp ngạt nước phải áp dụng hơ hấp kiểu miệng - mũi (1) Để nạn nhân nằm ngửa; (2) Một tay người cứu giữ đầu nạn nhân ngửa hẳn phía sau, tay đỡ cằm đẩy lên nạn nhân ngậm kín mơi vào (để phịng máu vào phổi); (3) Người cứu hít sâu ngậm mơi kín quanh mũi nạn nhân, thổi mạnh từ từ ngực nạn nhân phồng lên Thổi liên tục lần; 199 (4) Bỏ miệng khỏi mũi nạn nhân, kiểm tra xem nạn nhân tự thở hay chưa; (5) Nếu nạn nhân chưa tự thở kiểm tra lại tư tiếp tục thổi với tần suất 10 ฀ 12 lần/phút với người lớn; 20 lần/phút với trẻ em (1 ฀ tuổi); thổi nhanh nhẹ với tần suất 30 lần/phút với trẻ bé sơ sinh; (6) Khi nạn nhân tự thở đặt nạn nhân tư hồi sức c) Hơ hấp nhân tạo bóng Ambu Nếu có điều kiện, tốt ta nên dùng bóng Ambu Bóng Ambu có tác dụng đưa lượng khơng khí vào phổi nạn nhân cách áp mặt nạ bóng vào miệng mũi nạn nhân bóp bóng (1) Chụp Ambu kín mũi, miệng nạn nhân (đầu nhỏ chụp lên sống mũi); (2) Một tay người cứu giữ Ambu nâng cằm nạn nhân để đầu ngửa tối đa; (3) Một tay bóp bóng; (4) Nhịp bóp bóng khoảng 10 - 12 lần/phút 6.2 Ép tim lồng ngực (1) Đặt nạn nhân nằm ngửa sàn phẳng cứng, quì cạnh ngang ngực nạn nhân; (2) Xác định vị trí ép tim: Tìm mỏm xương ức (nơi xương sườn gặp nhau), đặt hai ngón tay vào mỏm xương ức, sau đặt tay sát hai ngón tay định vị; (3) Hai bàn tay người cứu chồng lên đan xen ngón với nhau; duỗi thẳng cẳng tay, giữ cứng khuỷu tay hai vai cân hai tay; (4) Dùng sức nặng tồn thân ấn thẳng góc xuống xương ức, đảm bảo cho 200 xương ức lún sâu phía xương sống khoảng - cm, liên tục nhịp nhàng với nhịp độ 80 - 100 lần/phút (vừa ấn vừa hô đếm để canh thời gian) Nếu nạn nhân trẻ em, người cứu dùng gốc lòng bàn tay để ép tim, ấn lún sâu khoảng 2,5 - 3,7 cm, liên tục nhịp nhàng với tần số 100 lần/phút Nếu nạn nhân trẻ sơ sinh, người cứu đặt hai ngón tay xương ức, đường thẳng hai núm vú vịng hai tay quanh ngực nạn nhân với hai ngón tay đặt nằm cạnh xương ức đường thẳng hai núm vú, ấn lún sâu khoảng 1,5 - 2,5 cm, liên tục nhịp nhàng với nhịp độ 100 120 lần/phút Chú ý: + Không đè ngón tay người cứu lên xương sườn nạn nhân làm gãy xương sườn không đè lên mũi ức để tránh làm dập gan chảy máu trong; + Khơng nhấc gốc lịng bàn tay ngón tay (đối với trẻ sơ sinh) người cứu khỏi xương ức nạn nhân ép; + Khơng ấn q sâu, làm gãy xương sườn 6.3 Kết hợp hô hấp nhân tạo ép tim ngồi lồng ngực a) Trường hợp có người cứu 201 - Người cứu thực chu kỳ: thổi ngạt nạn nhân lần sau ép tim 30 lần; - Dừng lại để kiểm tra tim, phổi nạn nhân Nếu nạn nhân tự thở dừng thổi ngạt, tim mạch hoạt động lại dừng ép tim Nếu chưa phục hồi tiếp tục cấp cứu theo chu kỳ nạn nhân phục hồi hay y tế đến b) Trường hợp có hai người cứu (1) Một người tiến hành hơ hấp nhân tạo nạn nhân, người cịn lại gọi thêm người giúp đỡ cấp cứu (115); (2) Sau hai người phối hợp vừa hơ hấp vừa ép tim: Người thứ thổi ngạt lần; sau người thứ hai ép tim 30 lần; (3) Dừng lại để kiểm tra tim, phổi nạn nhân Nếu nạn nhân tự thở dừng thổi ngạt, tim mạch hoạt động lại dừng ép tim Nếu chưa phục hồi tiếp tục cấp cứu theo chu kỳ nạn nhân phục hồi hay y tế đến Tư hồi sức Tư hồi sức tư thiết kế để bảo vệ đường thở nạn nhân, ưu tiên cao cho hồi sức Ở nạn nhân hôn mê, nằm ngửa, trọng lực làm hàm rơi phía sau, lưỡi bị tụt xuống làm lấp tắc đường thở Nếu nạn nhân nôn nằm ngửa dễ dàng hít phải chất nơn vào phổi gây tắc đường thở suy hô hấp Khi lật nghiêng nạn nhân, chất nơn dễ dàng ngồi Có nhiều kỹ thuật giúp giữ cho đường thở thơng thống, kỹ thuật đơn giản đặt nạn nhân tư mà 202 trọng lực không gây tác động nêu trên: Tư hồi sức Tất nạn nhân hôn mê nên đặt tư hồi sức, trừ nghi ngờ có chấn thương cột sống: bệnh cảnh chấn thương, liệt chân, đái ỉa không tự chủ Đặt nạn nhân nằm nghiêng, đầu ngửa phía sau, tay gấp, tay duỗi thẳng trước mặt, chân co lại thành góc vng, chân duỗi thẳng Có thể dùng vải gối để kê giữ nguyên bệnh nhân tư Khám tổng quan nạn nhân - Phải khám kỹ nạn nhân từ đầu đến chân Có thể di chuyển cởi áo quần nạn nhân ra, phải thật nhẹ nhàng thực cần thiết; - Khi khám dùng hai tay luôn so sánh hai bên với Nếu cởi bỏ quần áo nạn nhân khó khăn, ta dùng kéo cắt dọc theo đường may để bộc lộ chỗ tổn thương mà xử trí (1) Hộp sọ da đầu Luồn tay vào tóc để xem có chỗ chảy máu, sưng hay mềm nhũn lõm vào (2) Mặt - Chú ý màu da, nhiệt độ trạng thái da - Ví dụ: + Da tái đổ mồ hơi: nạn nhân bị sốc + Mặt đỏ bừng, da nóng: nạn nhân lên sốt, say nắng (3) Mắt 203 Kiểm tra hai mắt lúc xem hai đồng tử có khơng, có vật lạ hay bầm tím trịng trắng khơng (4) Tai - Nói chuyện với nạn nhân xem có nghe khơng; - Tìm xem có máu nước máu có lẫn hạt mỡ chảy khơng, có nghĩa vỡ sọ (5) Mũi Kiểm tra xem có chảy máu hay nước nhờn mầu trong, hai thứ pha lẫn, chứng tỏ có tổn thương hộp sọ (6) Miệng - Xem độ sâu tính chất thở (dễ hay khó, nhanh hay chậm); - Hơi thở có mùi đặc biệt khơng; - Xem có dị vật bên miệng khơng, có giả khơng chắn khơng; - Mơi bị bỏng hay tím tái khơng (7) Cổ - Cởi cổ áo nạn nhân, cởi cravat; - Xem mạch cảnh đập nào; - Xem có bất thường, tím bầm khơng; - Vuốt từ đầu đến vai xem có chỗ đau nhói khơng; - Sờ nhẹ nhàng hai xương địn xem có biến dạng, có điểm đau nhói khơng (8) Ngực, bụng - Bảo nạn nhân thở sâu xem hai lồng ngực có căng khơng, có biến dạng lồng ngực khơng; - Sờ lồng ngực xem có điểm đau nhói khơng; - Xem bụng có di chuyển theo nhịp thở khơng; - Bụng có co cứng không; - Sờ, ấn nhẹ hai bên xương chậu xem có bị gãy xương chậu khơng (9) Lưng cột sống - Nếu thấy cử động cảm giác chân tay yếu khơng nên di chuyển nạn nhân mà phải khám xương sống; - Sờ nhẹ dọc xương sống từ xuống xem có chỗ bị sưng đau nhói khơng (10) Tay, chân - Yêu cầu nạn nhân nâng tay, chân lên, co lại duỗi có khơng; - Xem kỹ tay, chân xem có điểm đau nhói, biến dạng, bầm tím 204 CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ CỨU NẠN CỨU HỘ Câu 1: Nghị định: 83/2017/NĐ-CP ban hành ngày, tháng, năm nào? A Ngày 20/8/2012 C Ngày 18/11/2016 B Ngày 18/7/2017 D Ngày 25/10/2018 Câu 2: Nghị định: 83/2017/NĐ-CP quy định việc gì? A Quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy B Quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực dân phịng C Quy định cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực sở D Quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực chuyên ngành Câu 3: Nghị định: 83/2017/NĐ-CP gồm chương, điều? A chương 16 điều C chương 45 điều B chương 17 điều D chương 14 điều Câu 4: Thông tư số: 08/2018/TT-BCA ban hành ngày, tháng, năm nào? A Ngày 20/6/2013 C Ngày 5/03/2018 B Ngày 15/10/2013 D Ngày 25/9/2013 Câu 5: Thông tư số: 08/2018/TT-BCA gồm chương, điều? A chương 16 điều C chương 11 điều B chương 15 điều D chương 15 điều Câu 6: Điều 23 Nghị định: 83/2017/NĐ-CP quy định gì?? A Lực lượng phịng cháy chữa cháy làm cơng tác cứu nạn, cứu hộ B Lực lượng phòng cháy chữa cháy làm công tác chữa cháy cứu nạn, cứu hộ C Lực lượng phòng cháy chữa cháy làm công tác chữa cháy Câu 7: Điều 27 Nghị định: 83/2017/NĐ-CP quy định gì? A Nhiệm vụ, quyền hạn cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành, phòng cháy chữa cháy sở B Nhiệm vụ, quyền hạn cứu nạn, cứu hộ lực lượng dân phòng C Nhiệm vụ, quyền hạn cứu nạn, cứu hộ lực lượng D Nhiệm vụ, quyền hạn cứu nạn, cứu hộ lực lượng Cảnh sát PC&CC 205 Câu 8: Điều 11 Nghị định: 83/2017/NĐ-CP quy định Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ thời gian đào tạo lần đầu giờ? A từ 32 đến 48 B từ 16 đến 32 C từ 16 đến 48 D Cả ba đáp án Câu 9: Đồng chí cho biết chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ có thẩm quyền cấp có thời gian bao lâu? A năm B năm C năm D năm Câu 10: Nguồn tài bảo đảm cho cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy? A Ngân sách nhà nước B Tài trợ, hỗ trợ, viện trợ Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ C Nguồn thu từ hợp đồng thỏa thuận cứu hộ D Cả ba đáp án Câu 11: Lực lượng PC&CC thực nhiệm vụ CNCH gồm lực lượng nào? A Lực lượng dân phòng lực lượng PCCC sở B Lực lượng PCCC chuyên ngành C Lực lượng Cảnh sát PCCC D Cả đáp án Câu 12: Phương tiện phuơng tiện cứu nạn, cứu hộ giao thông giới? A xuồng cứu nạn, cứu hộ B Xe ô tô cứu nạn, cứu hộ C Máy bay cứu nạn, cứu hộ 206 D Tàu cứu nạn, cứu hộ CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN VỀ CỨU NẠN CỨU HỘ Câu 13 Đồng chí nêu quy trình xử lý nhận tin báo cố tai nạn? Trả lời: - Khi nhận tin báo có liên quan tới công tác CNCH người nhận tin phải xác định rõ nội dung, tính chất, địa điểm thời gian xảy vụ việc đồng thời ghi rõ địa chỉ, số điện thoại, họ tên người báo thời gian nhận thông tin vào sổ nhận tin - Nếu người báo tin trực tiếp đến đơn vị Cảnh sát PCCC&CNCH cần đề nghị người lưu lại xác định rõ ràng thông tin - Nếu nhận tin CNCH ngồi địa bàn phụ trách sau nhận tin xong phải báo cáo cho cấp xử lý theo quy định - Sau nhận tin cần phải xác định xác báo cho trực ban huy thơng tin có liên quan tới CNCH - Phát lệnh báo động xuất xe phương tiện CNCH bàn giao thông tin liên lạc cho người huy CNCH - Khi có lệnh báo động, cán bộ, chiến sỹ thường trực nhanh chóng mang trang phục phương tiện lên xe đến trường CNCH theo điều lệnh chiến đấu - Báo cho Công an nơi xảy vụ việc biết để phối hợp lực lượng CNCH việc đảm bảo giao thông, đảm bảo an ninh trật tự…tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng CNCH thực nhiệm vụ - Giữ liên lạc thường xuyên với địa điểm xảy cố để nắm bắt tình hình liên quan tới cơng tác CNCH; kịp thời thông báo cho huy CNCH tình hình Câu 13 Đồng chí nêu yêu cầu phương tiện cứu nạn cứu hộ đưa vào thường trực chiến đấu Phương tiện cứu nạn, cứu hộ giới (trừ máy bay cứu nạn, cứu hộ) phương tiện cứu nạn, cứu hộ thông dụng, thiết bị, dụng cụ kèm theo đưa vào thường trực cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Xe, tàu, xuồng cứu nạn, cứu hộ xe chuyên dùng phục vụ cứu nạn, cứu hộ phải kiểm định, có giấy phép lưu hành hiệu lực phải đáp ứng yêu cầu đảm bảo sẵn sàng cứu nạn, cứu hộ b) Động phương tiện phải nổ sau đề khởi động không 03 lần; động phải chạy tốc độ khác nhau, máy chạy khơng có tiếng kêu bất thường Đồng hồ báo áp lực dầu, nhiệt độ nước, tốc độ vòng quay, áp lực hoạt động bình thường Các ống dẫn xăng, dầu, nước khơng bị hả, rị rỉ, dầu bơi trơn mức quy định, máy khơng nóng q 90°C; xăng, dầu (nhiên liệu) ln đảm bảo 80% dung tích thùng chứa trở lên 207 Đối với xe chuyên dùng phục vụ cứu nạn, cứu hộ tính tác dụng theo thiết kế chế tạo bố trí trang thiết bị để phục vụ cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo hoạt động đủ số lượng trang bị theo quy định Đối với phương tiện cứu nạn, cứu hộ thiết bị phục vụ cứu nạn, cứu hộ khác đệm, thang dây ống cứu người, công cụ hỗ trợ dụng cụ phá dỡ thơ sơ, máy nạp khí cho mặt nạ phòng độc, bàn, lều huy cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo chất lượng sử dụng tốt bố trí phù hợp theo phương tiện cứu nạn, cứu hộ giới để kịp thời mang cứu nạn, cứu hộ Câu 14 Đồng chí nêu tình hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy? Đáp án: a) Sự cố, tai nạn cháy; b) Sự cố, tai nạn nổ; c) Sự cố, tai nạn sập, đổ nhà, công trình, thiết bị, máy móc, cối; d) Sự cố, tai nạn sạt lở đất, đá; đ) Sự cố, tai nạn có người bị mắc kẹt nhà; cơng trình; cao; sâu; thiết bị; hang, hầm; cơng trình ngầm; e) Sự cố, tai nạn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa có yêu cầu; g) Tai nạn đuối nước sông, suối, thác nước, hồ, ao, giếng nước, hố sâu có nước, bãi tắm; h) Sự cố, tai nạn khu du lịch, khu vui chơi giải trí; i) Sự cố, tai nạn khác theo quy định pháp luật Câu 15 Các biện pháp đảm bảo an toàn cho CBCS CNCH - Phải ý đảm bảo an toàn cho chiến sỹ phương tiện trước triển khai hoạt động CNCH trường - Khi thực nhiệm vụ CNCH, chiến sỹ phải trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ mũ, ủng, quần áo - Trong trường hợp thực nhiệm vụ trường cháy nổ có khói, khí độc nơi thiếu ô xy, chiến sỹ phải trang bị thiết bị phịng chống khói, khí độc phù hợp - Khi thực nhiệm vụ khu vực có rị rỉ phóng xạ, hóa chất, chiến sỹ phải trang bị thiết bị bảo hộ chuyên dùng - Khi thực nhiệm vụ CNCH đám cháy nước cần quy định tín hiệu liên lạc cụ thể chiến xỹ tìm kiếm CNCH huy - Khi tiến hành hoạt động CNCH cao phải đeo đai an tồn móc dây bảo hiểm vào vị trí cấu kiện vững 208 - Khi CNCH cơng trình xây dựng bị sụp đổ, cần phải ý đến nguy bị sụp đổ, cần phải ý đến nguy sụp đổ đe dọa đến tính mạng chiến sỹ phương tiện tham gia công tác CNCH - Khi tiến hành công tác cứu người bị nạn, cần xem xét để lựa chọn phương pháp biện pháp cứu người cho phù hợp Trong cứu người cần phải thận trọng tránh làm phát sinh chấn thương khác cho nạn nhân - Công việc CNCH phức tạp có tính nguy hiểm cao nhiều yếu tố tác động chiến sỹ CNCH Để đảm bảo an toàn cho chiến sỹ thực nhiệm vụ CNCH cần phải có phối hợp chặt chẽ chiến sỹ huy Để đảm bảo an tồn cho thân thực nhiệm vụ, chiến sỹ cần phải trang bị đủ phương tiện bảo hộ cá nhân Những trang thiết bị CNCH sử dụng vào tất vụ tai nạn, mà dùng theo đặc thù loại hình cố tai nạn khác Vì nên huy phải đánh giá tình định trang bị phương tiện, dụng cụ cách thức bảo hộ cho thích hợp Câu 16: Đồng chí nêu phương pháp CNCH đám cháy - Hoạt động tìm kiếm, CNCH tổ chức theo nhóm có kèm theo phương tiện thích hợp vào bên đám cháy để tìm kiếm cứu người bị nạn - Phải ln ln có lực lượng thiết bị phịng chống khói khí độc dự phòng để thay cần thiết (nếu thời gian tìm kiếm, cứu nạn kéo dài) - Trước cho chiến sỹ đám cháy để tiến hành hoạt động tìm kiếm, CNCH, huy phải xác định điều kiện an toàn đảm bảo phải quy định thời gian vào tìm kiếm tín hiệu dây đèn trình tìm kiếm, CNCH - Khi tiến hành hoạt động tìm kiếm, CNCH điều kiện nhiệt độ cao, thiết phải có lăng phun nước để đảm bảo an toàn cho chiến sỹ - Các hoạt động tìm kiếm, CNCH dừng lại có lệnh huy xác định xác khơng cịn người bị nạn đám cháy Câu 17: Đồng chí nêu phương pháp CNCH cơng trình bị sụp đổ - Sử dụng phương pháp biện pháp thích hợp để tìm kiếm xác định vị trí, số lượng người bị nạn cơng trình bị sụp đổ - Sử dụng dụng cụ, phương tiện CNCH thích hợp để đào bới, gia cố, cắt, dịch chuyển chướng ngại vật nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, chiến sỹ CNCH tiếp cận nạn nhân - Khi thực nhiệm vụ CNCH cơng trình sụp đổ, cán bộ, chiến sỹ CNCH cần phải thận trọng, quan sát thật kỹ, đồng thời hơ to để tìm kiếm nạn nhân (nếu nạn nhân tỉnh trả lời lại cho chiến sỹ CNCH) - Khi tiếp cận, thấy nạn nhân bị chấn thương cán bộ, chiến sỹ CNCH phải nhanh chóng có biện pháp cố định tạm thời vết thương cho nạn nhân bị cơng trình 209 đổ đè lên bị vùi lấp, cán bộ, chiến sỹ phải dùng phương tiện chuyên dụng để cứu thận trọng đưa họ khỏi nơi bị nạn phương tiện chuyển thương - Phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức sơ cấp cứu ban đầu, đưa nạn nhân đến sở y tế gần bàn giao cho đơn vị chức để thực nhiệm vụ Câu 18: Đồng chí nêu phương pháp CNCH cao - Trường hợp chủ yếu tìm kiếm cứu người bị nạn mắc kẹt cao như: mái nhà nhà nhiều tầng, cột điện, cao Quy trình tiến hành theo bước sau: - Nhanh chóng nắm tình hình, xác định vị trí, số lượng người bị nạn cao, đồng thời dùng phương tiện thông tin để thông báo, trấn an người bị nạn: - Triển khai dụng cụ, phương tiện lên cao như; xe thang, dây cứu người, dây đai bảo hiểm để tiếp cận nạn nhân cao; - Triển khai đệm hơi, bạt cứu hộ huy động loại vật dụng nhân dân xung quanh như: nệm traỉ giường, mút xốp, thùng giấy để đảm bảo an toàn cho nạn nhân trường hợp nạn nhân rơi từ cao xuống; - Khi tiếp cận nạn nhân phải sử dụng phương tiện CNCH chuyên dụng như: dây cứu người, đai bảo hiểm để bảo hiểm cho nạn nhân cà chiến sỹ CNCH, đồng thời đưa nạn nhân xuống phía cách an tồn; - Phối hợp với quyền địa phương đơn vị có liên quan sơ cấp cứu ban đầu bàn giao cho quan chức để thực nhiệm vụ khác Câu 19: Đồng chí nêu phương pháp CNCH nước - Trường hợp chủ yếu để tìm kiếm cứu người bị nạn mặt nước, mặt nước, tìm kiếm tang vật nước để phục vụ điều tra vụ án, cứu tài sản phương tiện bị chìm (tàu, thuyền ) tiến hành theo quy định sau: - Nắm tình hình, xác định vị trí, số lượng người bị nạn, tang vật cần tìm kiếm, xác định thủy triều, dịng chảy để có phương pháp, biện pháp CNCH phù hợp - Đối với trường hợp CNCH mặt nước: + Chiến sỹ CNCH đứng tàu ca nô ném phao đến nạn nhân bám vào phao, sau kéo nạn nhân phía tàu đưa nạn nhân vào nới an toàn; + Chiến sỹ CNCH cầm phao cứu sinh bơi phía nạn nhân, ơm nạn nhân vào phao đưa nạn nhân vào nơi an toàn - Đối với trường hợp CNCH mặt nước: 210 + Sử dụng thiết bị lặn chuyên dùng để nặn tìm nạn nhâ dây lặn để xác định vị trí nạn nhân bị chìm sử dụng ba phương pháp lặn sau để lặn tìm nạn nhân * Phương pháp lặn theo hình trịn tính từ bán kính nhỏ đến bán kính lớn (áp dụng dịng nước khơng chảy) * Phương pháp lặn theo dòng nước: Triển khai lực lượng lặn mị xi theo dịng nước chay * Phương pháp lặn càn: Cho căng hai đầu dây lặn hai bên bờ sông để cán bộ, chiến sỹ lặn càn qua lại sơng Phương pháp phải có từ ba cán bộ, chiến sỹ lặn trở lên khơng áp dụng khúc sơng có tàu thuyền lại + Sau đưa nạn nhân lên khỏi mặt nước phải tiến hành sơ cấp cứu ban đầu, đồng thời bàn giao nạn nhân cho quan chức năng, riêng tang vật bàn giao cho quan chức theo quy định pháp luật + Đối với công tác CNCH nước, chiến sỹ CNCH phải tuyệt đối tuân thủ phương pháp kỹ thuật huy CNCH đề ra, ý biện pháp đảm bảo an tồn tín hiệu liên lạc dây huy chiến sỹ CNCH Câu 20: Đồng chí nêu cơng tác triển khai cứu nạn cứu hộ vụ cố thang máy Nếu cabin thang nằm bậc cửa tầng mở cửa cabin thang đưa người bị kẹt Nếu cabin thang nằm hai tầng, chiến sỹ phải đóng cửa tầng lại lên phòng máy thực bước tiếp theo: - Bảo đảm nguồn điện cung cấp cho thang máy bị ngắt (để tránh thang máy di chuyển đột ngột trình CNCH) tất cửa tầng đóng - Xác định xem cabin gần cửa tầng - Hầu hết cabin đánh dấu vạch dây cáp phòng máy để biểu cabin điểm dừng Có thể đưa cabin đến gần vị trí nhờ vào việc liên lạc với hành khách bị kẹt bên thang - Làm theo bảng hướng dẫn phòng máy, chiến sỹ phải nhả phanh (nhả chậm để tránh cho thang máy di chuyển nhanh), đồng thời chiến sỹ khác quay tay cabin lên đến cửa tầng dừng Tùy theo tải trọng cabin mà di chuyển theo hướng dễ hướng kia, tốt hết nên di chuyển cabin đến tầng dừng gần theo hướng dễ - Khi cabin cửa tầng dừng khóa chặt phanh - Đến cửa tầng dừng có cabin dùng chìa khóa khẩn cấp để mở khóa cửa tầng dùng tay mở cửa tầng lẫn cửa cabin để giải thoát người bị mắc kẹt - Trường hợp nạn nhân rơi xuống giếng thang máy, sau đưa cabin thang đến vị trí an tồn, chiến sỹ dùng thang theo cầu thang xuống vị trí nạn nhân, xác 211 định tình trạng nạn nhân Tùy theo tình trạng nạn nhân mà chiến sỹ có biện pháp đưa nạn nhân ngồi ( dùng cáng vác nạn nhân) - Sau cứu hộ, kiểm tra đóng kín lại cửa tầng, cửa cabin thang, điều chỉnh công tắc hộp điều khiển vị trí sẵn sàng hoạt động, đóng lại cầu dao điện Lưu ý: Khi mở cửa tầng, phải chắn cabin tầng dừng đó, dừng gần hay dựa vào cửa hố thang mở bên Đóng cửa tầng thử tiếp cửa tầng khác cẩn thận lần mở chúng - Sau người bị kẹt giải thốt, bắt buộc đóng cửa cabin lại đặt rào cản lối vào tầng Không bật điện cho thang máy - Trường hợp cửa cabin bị kẹt khơng dùng chìa khóa để mở được, chiến sỹ cứu nạn phải sử dụng thiết bị chuyên dụng ( thiết bị banh, tách thủy lực) để mở cửa đưa người bị kẹt Câu 21: Đồng chí nêu hoạt động chung cơng tác cứu nạn, cứu hộ vụ cố, tai nạn ôtô? Hoạt động cứu nạn, cứu hộ cố ôtô công việc lực lượng cứu nạn, cứu hộ điều kiện khó khăn nguy hiểm như: ban đêm, nắng mưa, nguy cháy nổ sản phẩm cháy độc hại, nguy chất lỏng cháy loang, chất độc, chất nổ, chất phóng xạ, nguy từ khơng chắn phương tiện giao thơng cố định an toàn, thực thao tác cứu hộ, nguy lây nhiễm bệnh truyền nhiễm từ người bị nạn, nguy sập đổ cơng trình lân cận, điều kiện lũ lụt, sạt lở đất đá, nguy từ điện, cị nhiều tình cố nguy hiểm khác Cũng tùy theo mức độ giao thông, số lượng phương tiện giao thông bị vướng vào vụ tai nạn mà sở lực lượng cứu nạn, cứu hộ có hoạt động phương án triển khai cứu nạn, cứu hộ cho phù hợp với tình hình vụ tai nạn Song công tác cứu nạn, cứu hộ cố tai nạn giao thơng cần có hoạt động sau: - Tiếp nhận tin báo vụ tai nạn cách nhanh chóng, xác; - Xuất xe đến nơi xảy vụ tai nạn nhanh Căn theo tình hình vụ tai nạn mà huy lệnh xuất số lượng xe cứu nạn, cứu hộ, xất xe cứu nạn, cứu hộ tai nạn giao thơng cần có số xe là: 01 xe cứu nạn cứu hộ, 01 xe cứu thương, 01 xe chữa cháy; - Khi đến trường vụ tai nạn, lực lượng cứu nạn, cứu hộ cần nhanh chóng triển khai trinh sát trường vụ tai nạn, tiếp cận nạn nhân để xem xét tình trạng sức khỏe người bị nạn, hỏi thăm, chấn an tinh thần cho người bị nạn, tiếp xúc với người bị nạn suốt trình cứu nạn cứu hộ; - Đồng thời với công tác trinh sát phải đặt xe dừng, chặn, đặt cảnh báo an tồn với xe khác lưu thơng đường trường vụ tai nạn; 212 - Khi xe tai nạn bị cháy, vào tình hình thực tế đám cháy xe mà có biện pháp cứu chữa cho phù hợp: đám cháy khơng ảnh hưởng nhiều tới người bị nạn hay tình trạng xe tai nạn bị biến dạng lớn mà khơng thể nhanh chóng giải cứu nạn nhân nhanh cần sử dụng phương tiện chữa cháy để dập tát đám cháy nhanh nhất, tính tốn để bị ảnh hưởng đến người bị nạn Còn đám cháy, xe đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng người bị nạn cần phải kết hợp chữa cháy, làm mát, nhanh chóng cứu người bị nạn bên cách nhanh an tồn nhất; - Nhanh chóng xử lý an tồn cho xe bị tai nạn: ngừng hoạt động động cơ, cố định an tòa cho xe, kéo xe, xác nhận cần số, kéo phanh tay, tháo cực nối đất ắc qui, xe bị rò rỉ nhiên liệu nhanh chóng xử trí chống rị rỉ tiếp theo, dùng cát thơ để thấm nhiên liệu rị rỉ - Kiểm tra, chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân, giúp nạn nhân có đủ sức khỏe thời gian cứu nạn, cứu hộ hồi phục nhanh hơn, hạn chế biến chứng trình điều trị hồi phục; - Người cứu nạn, cứu hộ sử dụng trang thiết bị cần thiết để tiến hành thao tác kỹ thuật xe bị tai nạn, để nhanh chóng giải cho người bị nạn cách nhanh chóng, an tồn, khơng bị tác động thêm thực thao tác cứu nạn, cứu hộ; - Đưa nạn nhân cấp cứu; - Vệ sinh khu vực tai nạn: quét dọn mảnh vụn vỡ kính; phận xe cắt phá; xăng dầu, hóa chất rị rỉ bị tai nạn; kéo xe nơi quy định Xử lý hóa chất, xăng dầu trường xử dụng hóa chất khử, đắp đê ngăn, tạo rãnh, đường dẫn đến vị trí thu hồi; - Các phương tiện theo dự tính sử dựng cơng tác cứu nạn, cứu hộ vụ tai nạn giao thông định đưa khỏi xe đến gần xe bị tai nạn, xác định vị trí đặt cho từ đến xe tai nạn nhanh tiện lợi Vị trí đặt phương tiện thơng thường vùng giới hạn thứ hai Và tất phương tiện phải đặt vị trí không gây tác động xấu đến phương tiện, cần dùng chăn để dải Câu 22 Nhận tin báo có cơng nhân khoảng 30 tuổi sửa chữa điện vị chí cao công ty bị điện giật bị thương nặng, tinh thần hoảng loạn Với vị trí cơng tác đồng chí phải làm cơng việc để tổ chức CNCH? ………… ... dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ; hoạt động cứu nạn, cứu hộ đội dân phòng, đội phòng cháy chữa cháy sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành; sổ theo dõi phương tiện cứu nạn, cứu hộ; ... cụ cứu nạn, cứu hộ; - Thống kê thời gian học tập, thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ; số vụ cứu nạn, cứu hộ, công tác cứu nạn, cứu hộ nội dung khác liên quan đến hoạt động cứu nạn, cứu hộ; 29... kiến thức, kỹ công tác PCCC, CNCH cho lực lượng PCCC sở, Cục Cảnh sát PCCC CNCH biên soạn tài liệu tập huấn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cho lực lượng PCCC sở Tài liệu xây dựng nguyên tắc bám sát

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN