1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT VÀ QUY ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 371,55 KB

Nội dung

1 TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT VÀ QUY ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT I Tình pháp luật theo dõi thi hành pháp luật (Căn cứ: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật (THPL); Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP; Thông tư 14/2014/TT-BTP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi thi hành pháp luật; Thông tư 04/2021/TT-BTP ngày 21/6/2021 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Nghị định số 32/2020/NĐ-CP) Tình Chị Nguyễn Thị Lan huyện Xuân Trường có hỏi: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 quy định nội dung gì? Đối tượng áp dụng Nghị định? Trả lời: Theo Điều 1, Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng: Nghị định quy định nội dung, hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật trách nhiệm quan nhà nước công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Nghị định áp dụng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Tình Anh Trần Văn Quý huyện Trực Ninh có hỏi: Mục đích cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật? Trả lời: Theo quy định Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP: Theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hồn thiện hệ thống pháp luật Tình Chị Hồng Thị Qun huyện Ý n có hỏi: việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật thực nguyên tắc nào? Trả lời: Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định nguyên tắc theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Khách quan, công khai, minh bạch Thường xuyên, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm Kết hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo lĩnh vực theo địa bàn Bảo đảm phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật; không trùng lắp, chồng chéo với hoạt động thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước pháp luật quy định Huy động tham gia tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhân dân Tình Anh Trần Văn Biển huyện Nam Trực có hỏi: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định quan, tổ chức có trách nhiệm theo dõi tình hình thi hành pháp luật? Trả lời: Theo Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định phạm vi trách nhiệm theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Bộ Tư pháp theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước Bộ, quan ngang Bộ theo dõi tình hình thi hành pháp luật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ, quan ngang Bộ Cơ quan thuộc Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực phân công Tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Các quan, đơn vị thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực phân công Ủy ban nhân dân cấp theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý địa phương Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý địa phương Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực phân công Tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham mưu, giúp người đứng đầu quan chun mơn theo dõi tình hình thi hành pháp luật Tình Chị Trần Thị Hương huyện Mỹ Lộc có hỏi: tổ chức, cá nhân có quyền tham gia hoạt động TDTHPL khơng? Trả lời: Theo Điều Nghị định 59/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 32/2020 quy định tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động theo dõi tình hình THPL sau: Các tổ chức, cá nhân có quyền tham gia hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tạo điều kiện khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động theo dõi THTHPL Căn điều kiện cụ thể yêu cầu công tác theo dõi THTHPL, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp huy động Hội luật gia Việt nam, Liên đoàn luật sư Việt Nam Đồn luật sư, Phịng Thương mại Công thương Việt Nam, hội xã hội, nghề nghiệp, tổ chức nghiên cứu, đào tạo, chuyên gia, nhà khoa học có đủ điều kiện tham gia hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo chế cộng tác viên Tình Anh Trần Quốc Việt huyện Giao Thủy có hỏi: pháp luật quy định cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Khoản Điều Nghị định số 32/2020 bổ sung khoản vào Điều Nghị định 59/2012/NĐ-CP quy định cộng tác viên theo dõi tình hình THPL sau: Quy định cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật: a) Cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật huy động để tham gia hoạt động thu thập, tổng hợp thông tin; điều tra, khảo sát; tham gia ý kiến xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật; b) Các tổ chức quy định khoản Điều huy động tham gia làm cộng tác viên phải có lĩnh vực hoạt động phù hợp với lĩnh vực cần theo dõi tình hình thi hành pháp luật Cá nhân huy động tham gia làm cộng tác viên phải am hiểu lĩnh vực cần theo dõi tình hình thi hành pháp luật; c) Cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp lu ật thực theo chế độ hợp đồng theo vụ việc cụ thể, trừ trường hợp cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” Tình Chị Nguyễn Thị Hào huyện Mỹ Lộc có hỏi: việc theo dõi thi hành pháp luật thực với nội dung nào? Trả lời: Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định nội dung theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp theo dõi tình hình thi hành pháp luật sở xem xét, đánh giá nội dung sau đây: Tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật; Tình hình bảo đảm điều kiện cho thi hành pháp luật; Tình hình tuân thủ pháp luật Tình Chị Vũ Thị Mai huyện Hải Hậu có hỏi: Nội dung xem xét, đánh giá tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định nội dung xem xét, đánh giá tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật sau: Tính kịp thời, đầy đủ việc ban hành văn quy định chi tiết Tính thống nhất, đồng văn Tính khả thi văn Tình Anh Trần Văn Long thành phố Nam Định có hỏi: tình hình bảo đảm điều kiện cho thi hành pháp luật xem xét, đánh giá qua nội dung gì? Trả lời: Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định nội dung xem xét, đánh giá tình hình bảo đảm điều kiện cho thi hành pháp luật: Tính kịp thời, đầy đủ, phù hợp hiệu hoạt động tập huấn, phổ biến pháp luật Tính phù hợp tổ chức máy; mức độ đáp ứng nguồn nhân lực cho thi hành pháp luật Mức độ đáp ứng kinh phí, sở vật chất bảo đảm cho thi hành pháp luật Tình 10 Chị Đỗ Thị Yến huyện Xuân Trường có hỏi: nội dung xem xét, đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật gì? Trả lời: Điều 10 Nghị định số 59/2012/NĐ- CP quy định nội dung xem xét, đánh giá tình hình tn thủ pháp luật sau: Tính kịp thời, đầy đủ thi hành pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền Tính xác, thống hướng dẫn áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền Mức độ tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Tình 11 Chị Lê Thị Tuyết huyện Ý n có hỏi: việc xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật quy định nào? Trả lời: Khoản Điều Nghị định số 32/2020/NĐ-CP bổ sung Điều 10a sau Điều 10 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định xem xét, đánh giá tình hinh THPL sau: Điều 10a Xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật Trên sở kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý nhà nước giao Căn quy định Điều 7, Điều 8, Điều Điều 10 Nghị định này, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm xem xét, đánh giá tác động tích cực, tác động tiêu cực việc thi hành quy định pháp luật đời sống kinh tế, xã hội Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết việc việc xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật quy định Điều 8, Điều 9, Điều 10 Nghị định Tình 12 Anh Vũ Văn Kiên huyện Hải Hậu có hỏi: việc thu thập thơng tin tình hình thi hành pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 11 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định thu thập thông tin tình hình thi hành pháp luật sau: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tổng hợp thông tin tình hình thi hành pháp luật từ báo cáo quan nhà nước quy định Điều 16, Điều 17 Nghị định theo nội dung sau đây: a) Số lượng, hình thức tên văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật; số lượng, hình thức tên văn ban hành chậm tiến độ lý chậm tiến độ; số lượng văn không thống nhất, khơng đồng tính khả thi khơng cao; b) Nội dung, hình thức tập huấn, phổ biến pháp luật thực hiện; thực trạng tổ chức máy, nguồn nhân lực, điều kiện kinh phí sở vật chất bảo đảm cho thi hành pháp luật; c) Tình hình hướng dẫn áp dụng pháp luật, tình hình áp dụng pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền; d) Tình hình xử lý vi phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thu thập thơng tin tình hình thi hành pháp luật đăng tải phương tiện thông tin đại chúng thông tin tổ chức, cá nhân cung cấp Tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp thơng tin tình hình thi hành pháp luật qua Trang thông tin điện tử Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Thơng tin đăng tải phương tiện thông tin đại chúng thông tin tổ chức, cá nhân cung cấp phải kiểm tra, đối chiếu trước sử dụng để đánh giá tình hình thi hành pháp luật Tình 13 Chị Lưu Thị Hoa huyện Nam Trực có hỏi: pháp luật quy định xây dựng, ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật? Trả lời: Khoản Điều Nghị định số 32/2020/NĐ-CP bổ sung Điều 11a sau Điều 11 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định xây dựng, ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: “Điều 11a Xây dựng, ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật: Hằng năm, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng, ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật bộ, ngành, địa phương mình, gửi Bộ Tư pháp trước ngày 30 tháng 01 để theo dõi, tổng hợp Bộ trưởng Bộ Tư pháp xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành trước ngày 01 tháng 01 năm kế hoạch.” Tình 14: Anh Đặng Xuân Thành huyện Vụ Bản có hỏi: pháp luật quy định kiểm tra tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Điều 12 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định kiểm tra tình hình thi hành pháp luật sau: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp kiểm tra tình hình thi hành pháp luật phạm vi trách nhiệm quy định Điều Nghị định nhằm kịp thời phát khó khăn, vướng mắc, hạn chế thi hành pháp luật khiếm khuyết, bất cập hệ thống pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân đối tượng kiểm tra có trách nhiệm thực yêu cầu quan tiến hành kiểm tra theo quy định pháp luật Tình 15 Chị Trần Thị Lan huyện Trực Ninh có hỏi: pháp luật quy định kiểm tra tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành nào? Trả lời: Khoản Điều Nghị định 32/2020/NĐ-CP bổ sung khoản vào Điều 12 quy định kiểm tra tình hình THPL lĩnh vực trọng tâm, liên ngành sau: a) Căn vào Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thành lập đồn kiểm tra liên ngành tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành; b) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra liên ngành phải nêu rõ nội dung, kế hoạch làm việc đoàn kiểm tra, thành phần đoàn kiểm tra quan, tổ chức, cá nhân đối tượng kiểm tra Quyết định thành lập đoàn kiểm tra liên ngành thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân đối tượng kiểm tra chậm 07 ngày làm việc, trước ngày bắt đầu tiến hành kiểm tra; c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân đối tượng kiểm tra báo cáo văn bản, cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra; giải trình vấn đề thuộc nội dung kiểm tra theo yêu cầu đoàn kiểm tra liên ngành Đoàn kiểm tra liên ngành xem xét, xác minh, kết luận vấn đề thuộc nội dung kiểm tra; d) Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Trưởng đồn kiểm tra liên ngành phải có văn thơng báo kết luận kiểm tra gửi đến quan, tổ chức, cá nhân kiểm tra Kết luận kiểm tra phải có nội dung sau đây: nhận xét, đánh giá kết đạt được; tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế thi hành pháp luật; kiến nghị thực biện pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật; kiến nghị việc xem xét, xử lý trách nhiệm sai phạm (nếu có) quan, đơn vị, người có thẩm quyền thi hành pháp luật Tình 16 Chị Đặng Thị Vui huyện Trực Ninh có hỏi: pháp luật quy định nội dung kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Khoản Điều Nghị định 32/2020/NĐ-CP bổ sung khoản vào Điều 12 quy định kiểm tra việc thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo nội dung sau đây: a) Việc ban hành văn hướng dẫn, đạo thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật; b) Việc bảo đảm điều kiện biên chế, kinh phí theo dõi tình hình thi hành pháp luật; c) Việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật; d) Việc ban hành tổ chức triển khai thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật; đ) Cơng tác phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật; e) Việc xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật.” Tình 17 Anh Hồng Văn Tiến huyện Giao Thủy có hỏi: Việc điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 13 Nghị định 59/2012/NĐ-CP quy định điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật sau: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp điều tra, khảo sát theo yêu cầu tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực, địa bàn đối tượng cụ thể thông qua phiếu khảo sát, tọa đàm, vấn trực tiếp hình thức phù hợp khác Hoạt động điều tra, khảo sát thực theo chế cộng tác viên Tình 18 Anh Nguyễn Quang Nam huyện Mỹ Lộc có hỏi: việc xử lý kết theo dõi THTHPL thực nào? Trả lời: Điều 14 Nghị định 59/2012/NĐ-CP khoản Điều Nghị định 32/2020/NĐ-CP bổ sung khoản 3, khoản 4, khoản vào Điều 14 Nghị định 59/2012/NĐ-CP quy định xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Căn kết thu thập thông tin, kết kiểm tra, điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, người có thẩm quyền xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo nội dung sau đây: a) Ban hành kịp thời, đầy đủ văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật; b) Thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tập huấn, phổ biến pháp luật; bảo đảm tổ chức, biên chế, kinh phí điều kiện khác cho thi hành pháp luật; c) Kịp thời tổ chức thi hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực; d) Thực biện pháp nhằm bảo đảm tính xác, thống hướng dẫn áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật; đ) Sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật; e) Thực biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo đề nghị Bộ Tư pháp Bộ, quan ngang Bộ phạm vi ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Bộ Tư pháp có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kịp thời xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật; tổng hợp, nghiên cứu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xử lý kết theo dõi tình hình thi 10 hành pháp luật vấn đề thuộc thẩm quyền định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra quan, đơn vị trực thuộc kịp thời xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật; tổng hợp việc xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật báo cáo năm gửi Bộ Tư pháp Chậm sau 30 ngày, kể từ ngày nhận văn yêu cầu xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật phải báo cáo văn tình hình, kết thực biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn xử lý hành vi vi phạm phát trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật Đối với kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định văn quy phạm pháp luật nêu báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm Bộ Tư pháp gửi Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành địa phương có trách nhiệm báo cáo tình hình xử lý kiến nghị gửi Bộ Tư pháp quý I năm sau kỳ báo cáo Trong trường hợp phát tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật định áp dụng pháp luật chưa bảo đảm tính xác, vi phạm quy định pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải ban hành văn yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền kịp thời đính chính, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ, ban hành văn theo quy định pháp luật Trường hợp phát văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp có quy định trái với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải kịp thời xử lý văn trái pháp luật theo thẩm quyền quy định Điều 118, Điều 119 Điều 120 Nghị định số 34/2016/NĐCP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Tình 19 Chị Lưu Lan Phương huyện Giao Thủy có hỏi: Pháp luật quy định trách nhiệm Bộ Tư pháp công tác theo dõi thi hành pháp luật nào? Trả lời: 19 sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật; thực biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật, gửi quan tư pháp cấp để theo dõi, tổng hợp Cơ quan tư pháp phân tích, xem xét, tổng hợp kiến nghị quy định điểm c khoản Điều này, báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp xem xét, xử lý theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xem xét, xử lý Tình 29 Chị Nguyễn Diệu Hoa huyện Trực Ninh có hỏi: pháp luật quy định việc xây dựng, ban hành kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật dựa nào? Trả lời: Điều Thông tư 04/2021/TT-BTP (hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Nghị định 32/2020/NĐ-CP) quy định xây dựng, ban hành kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Căn xây dựng, ban hành kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật a) Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành Thủ tướng Chính phủ ban hành Căn vào nghị Quốc hội kỳ họp cuối năm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm sau, kết hoạt động giám sát Quốc hội, nội dung trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, kiến nghị cử tri năm thực tiễn thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ đề xuất, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành trước ngày 01 tháng 01 năm kế hoạch b) Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ban hành Căn kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành thực tiễn thi hành pháp luật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý bộ, quan ngang bộ, lĩnh vực phân cơng quan thuộc Chính phủ, tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật bộ, ngành trước ngày 30 tháng 01 năm kế hoạch, gửi Bộ Tư pháp để theo dõi, tổng hợp 20 c) Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Ủy ban nhân dân cấp ban hành Căn kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành thực tiễn thi hành pháp luật phạm vi quản lý địa phương, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa phương trước ngày 30 tháng 01 năm kế hoạch, gửi Bộ Tư pháp để theo dõi, tổng hợp Căn kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp thực tiễn thi hành pháp luật, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa phương theo thời hạn quy định Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp, gửi Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp để theo dõi tổng hợp Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Mục đích, yêu cầu; b) Lĩnh vực pháp luật theo dõi, đánh giá; c) Các hoạt động theo dõi thi hành pháp luật tiến độ thực hiện; d) Trách nhiệm quan, tổ chức việc thực kế hoạch; d) Kinh phí thực kế hoạch Tình 30 Anh Trần Văn Hịa huyện Ý n có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định chi tiết phạm vi trách nhiệm kiểm tra tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Khoản Điều Thông tư 04/2021/TT-BTP quy định phạm vi trách nhiệm kiểm tra tình hình thi hành pháp luật sau: Phạm vi trách nhiệm kiểm tra a) Bộ Tư pháp kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước; kiểm tra tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực việc kiểm tra, b) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật quan, đơn vị trực 21 thuộc; kiểm tra tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý bộ, quan ngang bộ, lĩnh vực phân công quan thuộc Chính phủ Tổ chức pháp chế thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Các quan, đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ kiểm tra tình hình thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực phân công c) Ủy ban nhân dân cấp kiểm tra việc thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; kiểm tra tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý địa phương Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, kiểm tra tình hình thi hành pháp luật thuộc lĩnh vực trọng tâm, liên ngành địa phương Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp kiểm tra tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý địa phương Tình 31 Chị Hồng Thị Hằng huyện Vụ Bản có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định nội dung kiểm tra tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Khoản Điều Thông tư 04/2021/TT-BTP quy định nội dung kiểm tra tình hình thi hành pháp luật sau: a) Nội dung kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thực theo quy định khoản Điều Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật b) Nội dung kiểm tra tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành kiểm tra tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm bộ, ngành, địa phương thực theo quy định Điều 7, Điều 8, Điều 22 Điều 10 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Tình 32 Anh Hồng Văn Tú huyện Mỹ Lộc có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định việc tổ chức kiểm tra tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Khoản Điều Thông tư 04/2021/TT-BTP quy định việc tổ chức kiểm tra tình hình thi hành pháp luật sau: a) Căn vào Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thành lập đoàn kiểm tra b) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra bao gồm nội dung sau đây: ngày, tháng, năm ban hành định; ban hành định; đối tượng kiểm tra; nội dung kiểm tra; họ, tên, chức vụ Trưởng đồn, Phó Trưởng đồn thành viên; quyền hạn trách nhiệm đoàn kiểm tra; quyền hạn trách nhiệm đối tượng kiểm tra c) Quyết định thành lập đồn kiểm tra phải thơng báo cho quan, tổ chức, cá nhân đối tượng kiểm tra chậm 07 ngày làm việc trước ngày bắt đầu tiến hành kiểm tra Trường hợp kiểm tra đột xuất, định thành lập đoàn kiểm tra phải gửi cho đối tượng kiểm tra sau định ban hành phải giao trực tiếp cho đối tượng kiểm tra tiến hành hoạt động kiểm tra d) Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra nội dung theo quy định định thành lập đoàn kiểm tra, trường hợp cần thiết kiểm tra thực tế, xác minh thơng tin, tài liệu, kết tình hình thi hành pháp luật để làm sở kết luận nội dung kiểm tra đ) Cơ quan, tổ chức, cá nhân đối tượng kiểm tra báo cáo văn bản, cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra; giải trình vấn đề thuộc nội dung kiểm tra theo yêu cầu đoàn kiểm tra Đoàn kiểm tra xem xét, xác minh, kết luận vấn đề thuộc nội dung kiểm tra e) Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Trưởng đồn kiểm tra phải có văn thông báo kết luận kiểm tra gửi đến quan, tổ chức, cá nhân kiểm tra g) Kết luận kiểm tra phải có nội dung sau đây: nhận xét, đánh giá kết đạt được; tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế thi hành pháp luật; kiến nghị thực biện pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật; kiến nghị việc xem xét, 23 xử lý trách nhiệm sai phạm (nếu có) quan, đơn vị, người có thẩm quyền thi hành pháp luật Tình 33 Anh Nguyễn Thanh Tùng huyện Nam Trực có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Điều Thông tư 04/2021/TT-BTP quy định việc điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật sau: Điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tiến hành để phục vụ việc xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật Hoạt động điều tra, khảo sát thực theo kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật, có khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành theo yêu cầu quan nhà nước, người có thẩm quyền Nội dung điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật thực theo quy định Điều 7, Điều 8, Điều Điều 10 Nghị định số 59/2012/NĐCP Đối tượng chủ yếu điều tra, khảo sát a) Tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến việc thi hành pháp luật lĩnh vực lựa chọn điều tra, khảo sát b) Các chuyên gia, nhà khoa học am hiểu lĩnh vực lựa chọn điều tra, khảo sát Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thực điều tra khảo sát thông qua phiếu khảo sát, hội thảo, tọa đàm, vấn trực tiếp hình thức phù hợp khác Căn yêu cầu việc xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp huy động cộng tác viên tham gia hoạt động điều tra, khảo sát Tình 34 Chị Trịnh Thị Hương huyện Xn Trường có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định thu thập, tiếp nhận, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Điều Thông tư 04/2021/TT-BTP quy định thu thập, tiếp nhận, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật sau: Thơng tin tình hình thi hành pháp luật bao gồm thơng tin có nội dung quy định Điều 7, Điều 8, Điều Điều 10 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP 24 Trách nhiệm thu thập, tiếp nhận, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật a) Bộ Tư pháp thu thập, tiếp nhận, xử lý thông tin tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước b) Bộ, quan ngang thu thập, tiếp nhận, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý bộ, quan ngang Cơ quan thuộc Chính phủ thu thập, tiếp nhận, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực phân công c) Ủy ban nhân dân cấp thu thập, tiếp nhận, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý địa phương Thơng tin tình hình thi hành pháp luật thu thập, tiếp nhận từ nguồn sau đây: a) Báo cáo hành quan nhà nước; b) Kết hoạt động kiểm tra, điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật; c) Thơng tin phương tiện thông tin đại chúng; d) Phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân; đ) Các nguồn thông tin phù hợp khác theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin tình hình thi hành pháp luật đến quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua hình thức sau: a) Gửi văn đến quan nhà nước có thẩm quyền; b) Trực tiếp trụ sở tiếp công dân; c) Qua Cổng/Trang Thông tin điện tử quan nhà nước; đ) Qua số điện thoại quan nhà nước, đường dây nóng; đ) Qua hịm thư điện tử; e) Các hình thức cung cấp thông tin phù hợp khác Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu đánh giá thơng tin tình hình thi hành pháp luật thuộc thẩm quyền xử lý Trường hợp cần làm rõ tính xác, khách quan thông tin thu thập, tiếp nhận, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp yêu cầu tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin, giải trình văn vấn đề liên quan; tiến hành kiểm tra, xác minh thực tế (nếu thấy cần thiết) 25 Tình 35 Chị Đặng Thu Hiền huyện Hải Hậu có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định xem xét, đánh giá xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Điều thông tư 04/2021/TT-BTP quy định xem xét, đánh giá xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Trên sở kết thu thập thông tin, kết kiểm tra, điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật nguồn thông tin khác, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thực việc xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật tổng hợp vào báo cáo cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm, gửi quan có thẩm quyền theo quy định Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tiến hành hoạt động xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo nội dung quy định khoản Điều 14 Nghị định 59/2012/NĐ-CP, khoản Điều Nghị định số 32/2020/NĐ-CP Tình 36 Anh Trần Văn Độ thành phố Nam Định có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định báo cáo cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Điều thông tư 04/2021/TT-BTP quy định báo cáo công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật: Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp báo cáo công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trường hợp sau đây: Báo cáo công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật định kỳ hàng năm Nội dung báo cáo theo mẫu quy định Phụ lục I kèm theo Thông tư Báo cáo tình hình xử lý kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật Nội dung báo cáo theo mẫu quy định Phụ lục II kèm theo Thông tư Báo cáo đột xuất, báo cáo theo chuyên đề tình hình thi hành pháp luật Nội dung báo cáo theo yêu cầu quan nhà nước, người có thẩm quyền Tình 37 Anh Dỗn Anh Tuấn huyện Nam Trực có hỏi: thông tư 04/2021/TT-BTP quy định phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật hệ thống quan hành nhà nước nào? Trả lời: 26 Điều thông tư 04/2021/TT-BTP quy định phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật hệ thống quan hành nhà nước sau: Các quan hành nhà nước phối hợp thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật thông qua hoạt động sau: a) Cung cấp thơng tin văn bản, tài liệu có liên quan đến cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo yêu cầu quan chủ trì thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật b) Cử đại diện tham gia hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật quy định Điều 12, Điều 13, Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP khoản 4, khoản Điều Nghị định số 32/2020/NĐ-CP theo đề nghị quan chủ trì thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật c) Các hoạt động phối hợp khác phù hợp quy định pháp luật Căn vào tình hình thực tiễn, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chỉnh phú, Ủy ban nhân dân cấp xây dựng Quy chế phối hợp cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật bộ, ngành, địa phương Nội dung Quy chế phối hợp công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật xác định rõ nguyên tắc, nội dung hoạt động phối hợp; trách nhiệm phối hợp; quyền nghĩa vụ quan chủ trì, quan phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật Tình 38 Chị Vũ Ánh Hồng huyện Vụ Bản có hỏi: thơng tư 04/2021/TT-BTP quy định cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật nào? Trả lời: Điều 10 thông tư 04/2021/TT-BTP quy định cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật sau: Cá nhân chuyên gia, nhà khoa học huy động tham gia hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo chế cộng tác viên quy định khoản Điều Nghị định 59/2012/NĐ-CP phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kỷ luật, người chấp hành hình phạt, bị quản chế hành b) Tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật đại học chuyên ngành khác phù hợp với lĩnh vực theo dõi tình hình thi hành pháp luật c) Có trình độ, kinh nghiệm công tác từ 03 năm trở lên lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với công việc mà quan theo dõi thi hành pháp luật yêu cầu 27 Cơ quan nhà nước thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật huy động tham gia cộng tác viên hoạt động sau đây: a) Xây dựng mẫu phiếu khảo sát; xử lý kết điều tra, khảo sát; tổng hợp, phân tích, xây dựng báo cáo kết điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật hoạt động khác điều tra, khảo sát b) Thu thập thơng tin; rà sốt, đối chiếu tính xác, phù hợp thông tin; đưa ý kiến nhận xét, đánh giá việc xử lý thông tin c) Xây dựng báo cáo kết xử lý thông tin Báo cáo phải đưa nhận định, đánh giá khách quan, xác tình hình thi hành pháp luật đưa kiến nghị phù hợp thông tin thu thập Ký hợp đồng với cộng tác viên a) Cơ quan nhà nước thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật ký hợp đồng theo vụ việc cụ thể với cá nhân có đủ điều kiện quy định khoản Điều Thù lao cho cộng tác viên theo quy định pháp luật hành Việc chi trả thù lao cho cộng tác viên vào hoạt động, kết công việc mà cộng tác viên thực theo quy định Thông tư b) Nội dung hợp đồng ký quan nhà nước thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật cộng tác viên tuân theo quy định pháp luật hợp đồng c) Cơ quan nhà nước thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật cộng tác viên có trách nhiệm lý hợp đồng cộng tác sau kết thúc công việc làm thủ tục toán theo quy định pháp luật hành II Tình pháp luật quy định xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật Ngày 22/7/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg quy định xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật thay Quyết định số 619/QĐ-TTg ngày 08/5/2017 Trong đó, quy định ngun tắc, tiêu chí, điều kiện, trình tự, thủ tục, trách nhiệm quan, tổ chức thực đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật Quyết định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 Việc tổ chức đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2021 tiếp tục thực theo Quyết định số 619/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Dưới nội dung Quyết định: 28 Tình 39 Chị Đỗ Thị Lam huyện Ý Yên có hỏi: định số 25/2021/QĐ-TTg quy định nguyên tắc thực đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật nào? Trả lời: Điều định số 25/2021/QĐ-TTg quy định nguyên tắc thực đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật sau: Lấy người dân làm trung tâm việc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật Bảo đảm công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan, công bằng, quy định pháp luật Việc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật gắn với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, tăng cường dân chủ sở, vận động Nhân dân thực sách Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tình 40 Anh Nguyễn Văn Việt huyện Nam Trực có hỏi: định số 25/2021/QĐ-TTg quy định tiêu chí xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật bao gồm tiêu chí nào? Trả lời: Điều định số 25/2021/QĐ-TTg quy định tiêu chí xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật sau: Tiêu chí 1: Ban hành văn theo thẩm quyền để tổ chức bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn a) Chỉ tiêu 1: Ban hành đầy đủ, quy định pháp luật văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền giao; b) Chỉ tiêu 2: Ban hành quy định pháp luật văn hành có nội dung liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích tổ chức, cá nhân Tiêu chí 2: Tiếp cận thơng tin, phổ biến, giáo dục pháp luật a) Chỉ tiêu 1: Công khai thơng tin kịp thời, xác, đầy đủ theo quy định pháp luật tiếp cận thông tin thực dân chủ xã, phường, thị trấn; b) Chỉ tiêu 2: Cung cấp thông tin theo yêu cầu kịp thời, xác, đầy đủ theo quy định pháp luật tiếp cận thông tin; c) Chỉ tiêu 3: Ban hành tổ chức thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm theo quy định pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật; 29 d) Chỉ tiêu 4: Triển khai hình thức, mơ hình thơng tin, phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu sở; đ) Chỉ tiêu 5: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật cho tuyên truyền viên pháp luật theo quy định pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật; e) Chỉ tiêu 6: Bảo đảm kinh phí, sở vật chất, phương tiện để thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật theo quy định pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật Tiêu chí 3: Hịa giải sở, trợ giúp pháp lý a) Chỉ tiêu 1: Các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật thuộc phạm vi hòa giải sở hòa giải kịp thời, hiệu theo quy định pháp luật hòa giải sở; b) Chỉ tiêu 2: Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động hịa giải sở theo quy định pháp luật hòa giải sở; c) Chỉ tiêu 3: Thông tin, giới thiệu trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý Tiêu chí 4: Thực dân chủ xã, phường, thị trấn a) Chỉ tiêu 1: Tổ chức trao đổi, đối thoại với Nhân dân theo quy định pháp luật tổ chức quyền địa phương; b) Chỉ tiêu 2: Tổ chức để Nhân dân bàn, định trực tiếp nội dung theo quy định pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn; c) Chỉ tiêu 3: Tổ chức để Nhân dân bàn, biểu nội dung theo quy định pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn; d) Chỉ tiêu 4: Tổ chức để Nhân dân tham gia ý kiến nội dung theo quy định pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn; đ) Chỉ tiêu 5: Tổ chức để Nhân dân trực tiếp thông qua Ban Thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng thực giám sát nội dung theo quy định pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn Tiêu chí 5: Tổ chức tiếp công dân, giải kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, thủ tục hành chính; bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội a) Chỉ tiêu 1: Tổ chức tiếp công dân, tiếp nhận, giải kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo; b) Chỉ tiêu 2: Tiếp nhận, giải thủ tục hành theo quy định pháp luật giải thủ tục hành chính; 30 c) Chỉ tiêu 3: Khơng có cán bộ, cơng chức bị xử lý kỷ luật hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; d) Chỉ tiêu 4: Đạt tiêu chuẩn “An toàn an ninh, trật tự” theo quy định pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Tổng số điểm tối đa tiêu chí xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật 100 điểm Bộ Tư pháp hướng dẫn nội dung, điểm số cách tính điểm tiêu chí, tiêu quy định Điều Tình 41 Anh Trần Văn Toản huyện Mỹ Lộc có hỏi: định số 25/2021/QĐ-TTg quy định điều kiện công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật nào? Trả lời: Điều định số 25/2021/QĐ-TTg quy định điều kiện công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật sau: Xã, phường, thị trấn công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật có đủ điều kiện sau đây: Tổng số điểm tiêu chí đạt từ 80 điểm trở lên; Tổng số điểm tiêu chí đạt từ 50% số điểm tối đa trở lên; Trong năm đánh giá, khơng có cán bộ, cơng chức người đứng đầu cấp ủy, quyền xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) bị xử lý kỷ luật hành vi phạm pháp luật thi hành cơng vụ bị truy cứu trách nhiệm hình Tình 42 Chị Trần Thị Thảo huyện Xuân Trường có hỏi: định số 25/2021/QĐ-TTg quy định trình tự, thủ tục đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật nào? Trả lời: Điều định số 25/2021/QĐ-TTg quy định trình tự, thủ tục đánh giá, cơng nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật sau: Việc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật thực hàng năm, tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm đánh giá Ủy ban nhân dân cấp xã tự chấm điểm, đánh giá kết thực tiêu chí, tiêu; niêm yết cơng khai kết tự chấm điểm, đánh giá; gửi hồ sơ đề nghị công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật đến Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) trước ngày 10 tháng 01 năm liền kề sau năm đánh giá 31 Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập Hội đồng đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật để tư vấn, thẩm định giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xem xét, định công nhận công bố xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật Cổng (hoặc Trang) thông tin điện tử cấp huyện trước ngày 10 tháng 02 năm liền kề sau năm đánh giá Hồ sơ đề nghị công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật bao gồm: a) Báo cáo đánh giá kết đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; b) Bản tổng hợp điểm số tiêu chí, tiêu; c) Bản tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến tổ chức, cá nhân kết tự đánh giá, chấm điểm tiêu chí, tiêu (nếu có); d) Văn đề nghị cơng nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; đ) Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Bộ Tư pháp hướng dẫn quy trình, biểu mẫu, tài liệu phục vụ việc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật Tình 43 Chị Trần Thị Liên thành phố Nam Định có hỏi: định số 25/2021/QĐ-TTg quy định trách nhiệm Bộ, quan ngang tổ chức trị - xã hội thực định nào? Trả lời: Khoản 1, khoản 2, khoản Điều định số 25/2021/QĐ-TTg quy định trách nhiệm Bộ, quan ngang tổ chức trị - xã hội thực định sau: Bộ Tư pháp a) Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực Quyết định phạm vi nước; hàng năm, tổng hợp kết đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật báo cáo Thủ tướng Chính phủ; b) Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan, tổ chức có liên quan theo dõi, kiểm tra, giải kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, đạo xử lý vi phạm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương theo thẩm quyền việc thực Quyết định này; c) Căn điều kiện thực tế kết xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật phạm vi nước, lựa chọn địa phương để tổ chức thực 32 đánh giá hài lòng người dân hiệu xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; d) Xây dựng tài liệu, tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; xây dựng, quản lý, vận hành phần mềm đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật phạm vi nước; đ) Sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phối hợp với Bộ Tư pháp theo dõi, kiểm tra, giải kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương việc thực tiêu chí, tiêu thuộc trách nhiệm phạm vi quản lý Đề nghị Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội tổ chức giám sát việc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; phối hợp với Bộ Tư pháp theo dõi, kiểm tra, giải kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương việc thực tiêu chí thực dân chủ xã, phường, thị trấn Tình 44 Anh Lê Văn Quyết huyện Hải Hậu có hỏi: định số 25/2021/QĐ-TTg quy định trách nhiệm UBND tỉnh thực định nào? Trả lời: Khoản 4, khoản Điều định số 25/2021/QĐ-TTg quy định trách nhiệm UBND tỉnh thực định sau: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) a) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực Quyết định địa phương; phân công quan chuyên môn làm đầu mối theo dõi, tham mưu thực hiện; bảo đảm kinh phí thực nhiệm vụ đánh giá, cơng nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; b) Căn kết thực tế việc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật hàng năm, đạo giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiêu chí, tiêu xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; c) Xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân trường hợp xã, phường, thị trấn chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật việc đánh giá, công 33 nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật không quy định pháp luật; d) Sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật địa phương; đ) Hàng năm, tổng hợp, báo cáo Bộ Tư pháp kết đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, giải pháp bảo đảm tính thực chất, nâng cao hiệu công tác đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ giao tổ chức kiểm tra, giải kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm thực Quyết định địa phương Tình 45 Chị Tạ Thị Diễm huyện Trực Ninh có hỏi: định số 25/2021/QĐ-TTg quy định kinh phí thực định nào? Trả lời: Điều định số 25/2021/QĐ-TTg quy định kinh phí thực sau: Kinh phí thực Quyết định bố trí dự toán chi ngân sách thường xuyên hàng năm quan, tổ chức liên quan địa phương theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tập trung bố trí kinh phí hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, xã thuộc huyện nghèo triển khai thực Quyết định từ nguồn ngân sách địa phương theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng nguồn kinh phí hợp pháp hỗ trợ hoạt động liên quan đến việc thực tiêu chí, tiêu xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật ... thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật; đ) Cơng tác phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật; e) Việc xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật.” Tình 17 Anh Hồng Văn Tiến... tham gia hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo chế cộng tác viên Tình Anh Trần Quốc Việt huyện Giao Thủy có hỏi: pháp luật quy định cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật... 59/2012/NĐ-CP quy định cộng tác viên theo dõi tình hình THPL sau: Quy định cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật: a) Cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật huy động để tham

Ngày đăng: 04/08/2022, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w