1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tập huấn nghiệp vụ kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

212 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ CÔNG AN CỤC CẢNH SÁT PCCC VÀ CNCH TÀI LIỆU TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ KIỂM TRA VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ Hà Nội – 02.2022 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ (PCCC CNCH) bước chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác kiểm tra, ngày 23 tháng 12 năm 2020, Bộ Công an ban hành Thông tư số 141/2020/TT-BCA quy định công tác kiểm tra PCCC CNCH lực lượng Công an nhân dân (thay Thông tư số 46/2017/TT-BCA) Thực quy định tập huấn, kiểm tra nghiệp vụ kiểm tra PCCC CNCH, C07 xây dựng Tài liệu tập huấn nghiệp vụ kiểm tra PCCC CNCH Nội dung tài liệu xây dựng nguyên tắc bám sát quy định Bộ Công an Thông tư số 141/2020/TTBCA, gắn với kiến thức tổng kết từ kinh nghiệm thực tế trình bày theo 06 chuyên đề Tài liệu hướng đến đối tượng nghiên cứu cán chiến sĩ qua đào tạo chuyên ngành PCCC, CNCH chuyên ngành khác, tuyển dụng vào ngành Cơng an có thời gian cơng tác lĩnh vực PCCC, CNCH 12 tháng Qua nghiên cứu tài liệu giúp cho cán chiến sĩ hệ thống hoá danh mục văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến công tác PCCC CNCH, đồng thời nắm vận dụng văn hoạt động kiểm tra an toàn PCCC CNCH; giúp hiểu nắm chức trách, nhiệm vụ thẩm quyền thực hiện, phối hợp thực nhiệm vụ kiểm tra PCCC CNCH; có kiến thức kỹ quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị phục vụ kiểm tra an toàn PCCC CNCH Tài liệu nội dung cần thiết phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá nghiệp vụ để bố trí cán làm công tác kiểm tra PCCC, CNCH Công an đơn vị địa phương Tài liệu lấy ý kiến góp ý cá nhân, đơn vị chun mơn, rà sốt cập nhật văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật PCCC ban hành, sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên trình nghiên cứu, tiếp thu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, bên cạnh việc Tổ soạn thảo mong nhận ý kiến đóng góp đơn vị, cá nhân thường xuyên cập nhật thông tin pháp luật, kiến thức chun mơn để tài liệu ngày hồn thiện Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Chuyên đề QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCCC VÀ CNCH 10 I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCCC VÀ CNCH 10 Khái niệm quản lý nhà nước PCCC CNCH 10 Đặc điểm quản lý nhà nước PCCC CNCH 10 II CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ PCCC, CNCH 11 Các văn Luật 11 Các Nghị định 12 Các Thông tư 13 Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn 14 III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCCC VÀ CNCH 15 Chủ thể quản lý nhà nước PCCC, CNCH 15 Nội dung quản lý nhà nước PCCC 18 Nguyên tắc quản lý nhà nước PCCC 27 Hình thức phương pháp quản lý nhà nước PCCC 28 IV CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT PCCC VÀ CNCH 31 Chức 31 Về nhiệm vụ, quyền hạn 31 V MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCCC VÀ CNCH 34 Về áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật PCCC 34 Về xử lý sở không bảo đảm yêu cầu PCCC đưa vào sử dụng trước Luật PCCC năm 2001 có hiệu lực (Điều 63a) 35 I NHẬN THỨC CHUNG VỀ TUYÊN TRUYỀN VÀ XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN PCCC VÀ CNCH 37 II CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN PCCC CNCH 38 Khái niệm 38 Yêu cầu nguyên tắc công tác tuyên truyền PCCC CNCH 38 Nội dung tuyên truyền 38 Hình thức tuyên truyền 39 Biện pháp tuyên truyền PCCC 41 Tình hình, kết công tác tuyên truyền PCCC CNCH thời gian qua 43 Mục tiêu, giải pháp công tác tuyên truyền PCCC thời gian tới 45 III XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN PCCC VÀ CNCH 46 Nhận thức chung xây dựng phong trào toàn dân PCCC CNCH 46 Tình hình kết cơng tác XDPT tồn dân tham gia PCCC CNCH 50 Một số giải pháp cơng tác xây dựng phong trào tồn dân PCCC CNCH 52 IV VAI TRỊ CỦA PHỊNG PC07 CƠNG AN CẤP TỈNH, CƠNG AN CẤP HUYỆN TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VÀ XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN PCCC VÀ CNCH 52 Vai trị cơng tác tun truyền 52 Vai trị cơng tác xây dựng phong trào toàn dân PCCC CNCH 54 Chuyên đề CÔNG TÁC KIỂM TRA VỀ PCCC, CNCH 56 I KHÁI NIỆM 56 Kiểm tra an toàn PCCC CNCH lực lượng Cảnh sát PCCC 56 Kiểm tra an toàn PCCC, CNCH người đứng đầu sở 56 Kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ PCCC 57 Đối tượng thuộc diện kiểm tra PCCC CNCH 57 II NỘI DUNG KIỂM TRA AN TOÀN VỀ PCCC, CNCH 59 Đối với sở 59 Đối với khu dân cư, hộ gia đình 60 Đối với hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến PCCC thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 61 Đối với phương tiện giao thông giới 61 Đối với cơng trình xây dựng q trình thi công 63 Đối với rừng 63 Kiểm tra điều kiện CNCH 64 III TRÁCH NHIỆM KIỂM TRA AN TOÀN PCCC, CNCH CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCCC, CNCH 65 Cơ quan Công an 65 UBND cấp 66 Trách nhiệm kiểm tra an toàn PCCC, CNCH chủ thể khác 67 IV PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC, THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN PCCC 67 Phương pháp kiểm tra 67 Hình thức kiểm tra 68 Thủ tục, trình tự kiểm tra 72 Một số nội dung cần lưu ý kiểm tra thực tế sở 78 Nội dung lưu ý hướng dẫn, kiểm tra việc thực trách nhiệm PCCC CNCH người đứng đầu quan, tổ chức, sở 96 V KIỂM TRA CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ VỀ PCCC 99 Khái niệm 99 Đối tượng kiểm tra 100 Trách nhiệm kiểm tra 100 Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra 100 VI KIỂM TRA KẾT QUẢ NGHIỆM THU VỀ PCCC 103 Khái niệm 103 Đối tượng 103 Trách nhiệm chủ đầu tư, chủ phương tiện giao thông giới, đơn vị tư vấn dự án, giám sát thi công, đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị thi công quan Cảnh sát PCCC đầu tư, xây dựng cơng trình 104 Nội dung, trình tự kiểm tra 104 Một số lưu ý trình kiểm tra nghiệm thu 106 VII PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ PHỤC VỤ KIỂM TRA VỀ PCCC, CNCH 121 Danh mục phương tiện 121 Hướng dẫn sử dụng số thiết bị phục vụ kiểm tra an toàn PCCC 124 Chuyên đề XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC PCCC 125 I MỘT SỐ VĂN BẢN QPPL LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC 125 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT XỬ LÝ VPHC 126 Một số khái niệm chung 126 Nguyên tắc xử phạt VPHC (Điều Luật Xử lý VPHC) 130 Đối tượng bị xử phạt VPHC (Điều Luật Xử lý VPHC) 131 Thời hiệu, thời hạn xử phạt VPHC 132 Tình tiết giảm nhẹ (Điều Luật Xử lý VPHC) 135 Tình tiết tăng nặng (Điều 10 Luật Xử lý VPHC) 135 Những trường hợp không xử phạt VPHC (Điều 11 Luật Xử lý VPHC) 136 Các hình thức xử phạt nguyên tắc áp dụng (Điều 21 Luật Xử lý VPHC) 136 Buộc chấm dứt hành vi VPHC (Điều 55 Luật Xử lý VPHC) 138 10 Xử phạt VPHC không lập biên (Điều 56 Luật Xử lý VPHC) 138 11 Xử phạt VPHC có lập biên bản, hồ sơ xử phạt VPHC (Điều 57 Luật Xử lý VPHC) 139 12 Lập biên VPHC (Điều 58 Luật Xử lý VPHC) 140 13 Xác minh tình tiết vụ việc VPHC (Điều 59 Luật Xử lý VPHC) 142 14 Giải trình (Điều 61 Luật Xử lý VPHC) 143 15 Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình (Điều 62 Luật Xử lý VPHC) 144 16 Chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt hành (Điều 63 Luật Xử lý VPHC) 145 17 Những trường hợp không định xử phạt VPHC (Điều 65 Luật Xử lý VPHC) 145 18 Ra định xử phạt VPHC (Điều 67 Luật Xử lý VPHC) 146 19 Nội dung định xử phạt VPHC (Điều 68 Luật Xử lý VPHC) 149 III MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ ĐỊNH 144/2021/NĐ-CP 150 Phạm vi điều chỉnh 150 Đối tượng áp dụng hành vi VPHC lĩnh vực PCCC CNCH 150 Các hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu 161 Thẩm quyền xử phạt VPHC Công an nhân dân lĩnh vực PCCC 163 IV MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ PCCC, CNCH ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN 165 Nghị định số 71/2019/NĐ-CP ngày 30/8/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hóa chất vật liệu nổ công nghiệp (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31/01/2022) 165 Nghị định số 99/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu khí (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31/01/2022) 166 VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG XỬ PHẠT VPHC 168 Xác định hành vi vi phạm: 168 Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC 169 VII SỬ DỤNG BIỂU MẪU TRONG XỬ PHẠT VPHC 169 Chuyên đề MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC KIỂM TRA AN TỒN PCCC, CNCH 174 I CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ 174 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm cháy, nổ 174 Thủ tục cấp giấy phép vận chuyển 175 Thẩm quyền cấp giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt 176 Giá trị thời hạn giấy phép 176 Trình tự cấp giấy phép 176 II TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG, PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ, PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN KHƠNG BẢO ĐẢM AN TỒN PCCC 178 Tạm đình chỉ, đình hoạt động sở, phương tiện giao thơng giới, hộ gia đình, cá nhân khơng bảo đảm an tồn PCCC (Điều 17 Nghị định 136/2020/NĐ-CP) 178 Phục hồi hoạt động sở, phương tiện giao thông giới, hộ gia đình cá nhân 181 III THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM CHÁY, NỔ BẮT BUỘC 182 Các quy định pháp luật bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc hành 182 Một số nội dung quy định BHCNBB 183 Quy định xử phạt 188 IV CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ PCCC, CNCH 190 V HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY, PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ 195 Phương án chữa cháy sở 195 Phương án chữa cháy huy động nhiều lực lượng, phương tiện 203 Phương án CNCH 210 10 Chuyên đề QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCCC VÀ CNCH I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCCC VÀ CNCH Khái niệm quản lý nhà nước PCCC CNCH Quản lý nhà nước PCCC CNCH nội dung quản lý hành nhà nước lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội; hoạt động thực thi quyền hành pháp, quản lý quan có thẩm quyền hệ thống quan hành nhà nước thực nhằm đưa Luật PCCC vào sống, hoạt động quản lý nhà nước PCCC CNCH, xét chất mang đầy đủ đặc trưng quản lý hành nhà nước Để thực công tác quản lý PCCC CNCH, Nhà nước ta ban hành văn quy phạm pháp luật quy định PCCC CNCH quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động, sinh sống lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam, thơng qua xác định rõ phạm vi, đối tượng, nội dung, yêu cầu, trình tự, thủ tục, phương pháp tiến hành việc phân công, phân cấp quản lý Mục đích quản lý nhà nước PCCC CNCH nhằm hạn chế đến mức thấp vụ cháy thiệt hại cháy, nổ, cố, tai nạn gây ra; bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, bảo vệ tài sản nhà nước, tổ chức cá nhân, bảo vệ môi trường, góp phần bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH Từ nội dung nêu đưa khái niệm quản lý nhà nước PCCC CNCH sau: Quản lý nhà nước PCCC CNCH tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước hoạt động PCCC, CNCH quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân chủ thể có thẩm quyền, nhằm hạn chế đến mức thấp vụ cháy, tai nạn, cố xảy thiệt hại cháy gây ra, góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân, bảo vệ mơi trường, góp phần bảo vệ ANQG bảo đảm TTATXH Đặc điểm quản lý nhà nước PCCC CNCH Là nội dung quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, quản lý nhà nước PCCC CNCH, mang đặc điểm chung quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, từ tính chất đặc điểm đối tượng quản lý rút số đặc điểm riêng hoạt động quản lý nhà nước PCCC CNCH sau: - Thuộc lĩnh vực quản lý an toàn xã hội, có liên quan chặt chẽ đến việc bảo đảm an tồn tính mạng, tài sản mơi trường; có tác động trực tiếp đến việc bảo đảm an toàn hiệu sản xuất, kinh doanh hiệu hoạt động khác xã hội Vì vậy, quản lý phải quán triệt quan điểm phục vụ nhiệm vụ, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, coi PCCC CNCH yêu cầu tự thân hoạt động quan, tổ chức hộ gia đình Cần chống khuynh hướng tách rời PCCC CNCH với phát triển kinh tế - xã hội cường điệu hố cơng tác này, khơng tính tốn đến khả năng, điều kiện kinh tế - xã hội cho phép 198 1.9 Trách nhiệm tổ chức thực tập phương án chữa cháy sở Chủ tịch UBND cấp xã, người đứng đầu sở, chủ phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an tồn PCCC có trách nhiệm bảo đảm điều kiện cần thiết, tổ chức thực tập phương án chữa cháy sở, khu dân cư, phương tiện thuộc phạm vi quản lý (điểm a d khoản 10 Điều 19 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP) 1.10 Xây dựng kế hoạch, báo cáo kết tổ chức thực tập phương án chữa cháy sở Người có trách nhiệm tổ chức thực tập PACC sở phải gửi kế hoạch, báo cáo kết tổ chức thực tập PACC đến quan Công an quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thực tập PACCy (điểm d khoản 10 Điều 19 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP) 1.11 Quy trình xây dựng, phê duyệt thực tập PACC sở a) Quy trình xây dựng PACC sở Bước 1: Thành lập tổ (nhóm) xây dựng PACC Để việc xây dựng PACC đạt chất lượng cần phải lựa chọn người có trình độ, lực công tác PCCC sở Việc tham gia xây dựng PACC cần nhiều thời gian công sức người thực (khảo sát, đo đạc, tính tốn lực lượng, phương tiện, thu thập thơng tin, số liệu…) cần phải có định cấp có thẩm quyền trưng dụng cán bộ, nhân viên sở vào tổ xây dựng phương án Tổ cán phụ trách công tác PCCC sở làm tổ trưởng để huy, điều hành chịu trách nhiệm với kết làm việc tổ Tổ trưởng phải lập kế hoạch xây dựng phương án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tổ Để việc xây dựng PACC đảm bảo chất lượng tính pháp lý, sở cần đề nghị quan Cảnh sát PCCC phụ trách địa bàn cử cán hướng dẫn xây dựng PACC Bước 2: Xây dựng phương án chữa cháy Sau định thành lập Tổ xây dựng phương án có hiệu lực, Tổ xây dựng phương án tiến hành bước xây dựng phương án theo kế hoạch phê duyệt, cụ thể tiến hành khảo sát thực địa, nghiên cứu hồ sơ thiết kế xây dựng, dây chuyền cơng nghệ sở, đánh giá tính chất nguy hiểm cháy nổ đặc điểm có liên quan đến cơng tác PCCC, qua phân tích, nhận định khả phát sinh, phát triển tình cháy xảy sở để xây dựng giả thiết tình cháy nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ; vào dự kiến quy mô phát triển đám cháy để lựa chọn phương pháp, biện pháp chiến thuật chữa cháy phù hợp, tính tốn lực lượng, phương tiện chữa cháy cần thiết huy động để chữa cháy; xây dựng kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy sở tham gia chữa cháy Trong PACC, nội dung quan trọng việc tổ chức xử lý tình cháy xảy sở Việc giả định tình cháy phải nghiên 199 cứu, xem xét cách kỹ lưỡng, đúc rút từ tình xảy thực tế khơng sở mà sở có tính chất, đặc điểm tương tự ngun nhân xảy cháy, điểm xuất phát cháy, quy mô, đặc điểm, diễn biến đám cháy để từ tính tốn lực lượng, phương tiện cần thiết để chữa cháy, đồng thời vào thực trạng lực lượng, phương tiện đặc điểm khác sở giao thơng, nguồn nước, bố trí hệ thống PCCC sở, hướng gió chủ đạo… để lựa chọn phương pháp, biện pháp chữa cháy phù hợp Việc tổ chức xử lý tình cháy (chữa cháy) phải thực theo trình tự thống nhất, khoa học có phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho phân, cá nhân tham gia xử lý theo phương châm chỗ “lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, huy chỗ hậu cần chỗ”, sau phải tổ chức phổ biến để tổ chức, cá nhân học tập, thực tập định kỳ để biết phải làm gì, làm có cố xảy tình huống, chẳng hạn: Người phát cháy: Khi phát cháy phải báo động cháy cho người sở biết (hơ hốn, gõ kẻng, ấn chuông, gọi điện…); báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC (qua số điện thoại 114), báo cáo lãnh đạo sở, báo cho đội PCCC sở chuyên ngành tham gia hoạt động chữa cháy Người đứng đầu sở: Khi nhận thông tin báo cháy, nổ sở, người đứng đầu sở phải tổ chức huy, điều hành lực lượng sở triển khai hoạt động chữa cháy theo phương án thống như: cứu người, hướng dẫn thoát nạn, triển khai phương pháp, biện pháp xử lý kỹ thuật công nghệ (cô lập hệ thống, kích hoạt hệ thống chữa cháy,…); sơ tán người phương tiện khơng có nhiệm vụ nơi an tồn; sơ tán hàng hóa, tài sản; bố trí người phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC lực lượng phối hợp tổ chức chữa cháy bảo đảm điều kiện phục vụ chữa cháy như: hướng dẫn giao thông, cung cấp chất chữa cháy, cung cấp thông tin sở cho lực lượng Cảnh sát PCCC phục vụ công tác huy, điều hành chữa cháy… Đối với tình cụ thể PACC, phải có sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện chữa cháy theo giai đoạn xử lý Đối với tình cháy quy mô lớn, diễn biến phức tạp thường gồm giai đoạn bản: giai đoạn chữa cháy ban đầu; giai đoạn khống chế phát triển đám cháy; giai đoạn phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC đơn vị huy động dập tắt đám cháy Lưu ý: Trường hợp giả định tình cháy với quy mô lớn, diễn biến phức tạp có khả kéo dài phải đảm bảo điều kiện hậu cần phục vụ chữa cháy như: bổ sung nhiên liệu, chất chữa cháy, thực phẩm, nước uống, thuốc y tế… huy động lực lượng thay ca cho lực lượng trực tiếp chữa cháy Bước 3: Lấy ý kiến góp ý cho PACC Sau xong dự thảo phương án gửi lấy ý kiến góp ý chuyên gia, tổ chức, cá nhân huy động tham gia phương án cán Cảnh sát PCCC trực tiếp hướng dẫn xây dựng PACC để hoàn chỉnh nội dung phương án Bước 4: Thông qua nội dung phương án 200 Khi PACC hồn thiện phải tổ chức họp thơng qua sở Tổ xây dựng phương án trình bày tồn nội dung phương án lập, có trách nhiệm giải đáp câu hỏi yêu cầu thành viên họp (nếu có); tiếp thu bổ sung vào phương án ý kiến tham gia hợp lý b) Trình tự phê duyệt phương án chữa cháy Để đảm bảo tính pháp lý, PACC sở sau xây dựng xong phải người có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 Chính phủ, cụ thể sau: - PACC sở thuộc Phụ lục IV khu dân cư thuộc phạm vi quản lý ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP Chủ tịch UBND cấp xã, người đứng đầu quan, tổ chức, sở phê duyệt - PACC sở thuộc Phụ lục III Nghị định số 136/2020/NĐ-CP Trưởng Cơng an cấp huyện Trưởng Phịng Cảnh sát PCCC CNCH Công an cấp tỉnh phân cấp quản lý phê duyệt Thủ tục phê duyệt PACC quy định khoản Điều 19 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP Chính phủ Trình tự, thủ tục phê duyệt PACC sở sau: Bước 1: Cơ sở chuẩn bị hồ sơ theo quy định pháp luật Bước 2: Cơ sở nộp hồ sơ quan Công an (Trường hợp ủy quyền cho cá nhân, đơn vị khác thực phải có văn ủy quyền kèm theo) Hồ sơ gồm: + Văn đề nghị phê duyệt PACC sở (Mẫu số PC19); + 02 PACC sở người có trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án, ký tên, đóng dấu (nếu có) - Cơ quan, tổ chức, cá nhân nộp 01 hồ sơ theo quy định cho quan có thẩm quyền theo hình thức sau: + Nộp hồ sơ trực tiếp phận tiếp nhận hồ sơ quan có thẩm quyền; + Nộp hồ sơ qua đường bưu điện phận hành cơng - Cán tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra thành phần, tính hợp lệ hồ sơ thực theo quy định sau: + Nếu hồ sơ đầy đủ thành phần hợp lệ theo quy định tiếp nhận ghi thông tin vào 02 Phiếu tiếp nhận hồ sơ (Mẫu số PC03); + Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thành phần chưa hợp lệ theo quy định hướng dẫn hồn thiện hồ sơ theo quy định ghi thông tin vào 02 Phiếu hướng dẫn bổ sung hồ sơ (Mẫu số PC04) - Thông báo kết xử lý hồ sơ + Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp phận tiếp nhận hồ sơ quan có 201 thẩm quyền, cán tiếp nhận hồ sơ phải giao trực tiếp 01 Phiếu tiếp nhận hồ sơ Phiếu hướng dẫn, bổ sung hồ sơ cho người đến nộp hồ sơ lưu 01 bản; + Trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện phận hành cơng, cán tiếp nhận hồ sơ phải gửi 01 Phiếu tiếp nhận hồ sơ Phiếu hướng dẫn, bổ sung hồ sơ đến địa quan, tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ trước lưu 01 bản; + Trường hợp hồ sơ khơng đủ điều kiện theo quy định phải có văn trả lời quan, tổ chức, cá nhân theo thời hạn quy định khoản Điều việc từ chối giải hồ sơ Cơ quan có thẩm quyền trả lời quan, tổ chức, cá nhân theo hình thức tương ứng với hình thức mà quan, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trước - Người quan, tổ chức cử đến liên hệ nộp hồ sơ phải có giấy giới thiệu giấy ủy quyền, xuất trình thẻ Căn cước công dân Chứng minh nhân dân Hộ chiếu giá trị sử dụng - Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ thứ đến thứ hàng tuần (trừ ngày nghỉ lễ, nghỉ tết theo quy định) - Thời hạn phê duyệt PACC: Trong thời gian không 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, phê duyệt PACC sở; trường hợp khơng phê duyệt phải có văn trả lời, nêu rõ lý Bước 3: Căn theo ngày hẹn phiếu biên nhận hồ sơ, sở đến nơi nộp hồ sơ để nhận kết Về quản lý phương án chữa cháy sở: PACC sở quản lý sở, khu dân cư, phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an toàn PCCC gửi cho quan Công an phân cấp quản lý c) Quy trình tổ chức thực tập PACC Tại Điều 10 Thông tư số 149/2020/TT-BCA Bộ Công an quy định chế độ thực tập PACC sau: Phương án chữa cháy sở quy định điểm a khoản Điều 19 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP Chính phủ phải tổ chức thực tập 01 lần năm thực tập đột xuất có yêu cầu bảo đảm an toàn PCCC kiện đặc biệt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tổ chức địa phương Mỗi lần thực tập PACC thực tập nhiều tình khác nhau, phải bảo đảm tất tình phương án tổ chức thực tập Khoản 11 Điều 19 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định: “Cơ quan Cơng an có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng, thực tập, quản lý sử dụng phương án chữa cháy” Việc tổ chức thực tập PACC sở tổ chức thực tập theo quy trình sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị thực tập 202 Điểm a Điều 12 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP, Chủ tịch UBND cấp xã, người đứng đầu sở, chủ phương tiện giao thơng giới có u cầu đặc biệt bảo đảm an tồn PCCC có trách nhiệm bảo đảm điều kiện cần thiết, tổ chức thực tập PACC sở, khu dân cư, phương tiện thuộc phạm vi quản lý Để việc tổ chức thực tập PACC đảm bảo hiệu quả, sát thực thống cần phải tổ chức khảo sát, xây dựng kế hoạch, chương trình, kịch thực tập cụ thể, phân công nhiệm vụ cho đơn vị, cá nhân cơng tác chuẩn bị, dự trù kinh phí bảo đảm cho việc thực tập, tổ chức tập luyện thực tập phương án Các đơn vị, cá nhân tham gia thực tập phương án phải phổ biến để nắm nội dung kế hoạch, kịch bản, chương trình thực tập nhiệm vụ thực tập, đồng thời với việc kết hợp thực địa để thống thực nhiệm vụ Trước tiến hành thực tập, Ban huy thực tập phải tổ chức rà sốt lại cơng tác chuẩn bị cách kỹ lưỡng tất khâu thực tập, việc chuẩn bị chu đáo tránh sai sót làm ảnh hưởng đến thành công thực tập phương án Trường hợp sở tổ chức diễn tập PACC (khác với tổ chức thực tập PACC có mời đại biểu, khách mời tham dự) việc chuẩn bị điều kiện đảm bảo cho diễn tập trang trí khánh tiết, bố trí ghế ngồi cho đại biểu, phơng bạt che mưa, nắng, nguồn điện, loa phóng thanh… quan trọng, góp phần to lớn vào thành cơng diễn tập Thực tế cho thấy có khơng thực tập bị gián đoạn công tác chuẩn bị không chu đáo, chẳng hạn thuyết minh thực tập phương án đột ngột điện lưới mà ban tổ chức khơng có phương án chuẩn bị nguồn điện dự phòng, buổi diễn tập tiếp tục tiếp tục tiến hành hết hoạt động phối hợp công tác chữa cháy lực lượng tham gia; việc bố trí bàn đại biểu ngồi bị ngược với hướng mặt trời, nắng lên chiếu vào đại biểu; bố trí khu vực khán đài cuối hướng gió, đốt lửa tạo khói phun nước chữa cháy hắt phía khu vực đại biểu ngồi dự,… Do vậy, cần phải lưu ý khâu chuẩn bị điều kiện Cơ sở phải thông báo việc tổ chức thực tập PACC cho quyền nhân dân địa phương sở biết để phối hợp tránh hiểu lầm gây trật tự công cộng Bước 2: Triển khai thực tập - Theo chương trình, đến thực tập, người huy phát lệnh thực tập để lực lượng PCCC sở triển khai thực tập theo kịch thống nhất, kèm theo có thuyết minh tình giả định cháy mơ tả hoạt động chữa cháy lực lượng PCCC sở - Những vấn đề cần ý trình thực tập: + Để tình giả định cháy diễn giống thực tế, sở cần chuẩn bị tạo hiệu ứng khói lửa mơ đám cháy thật vị trí phát sinh cháy (phải bảo đảm an toàn) để lực lượng tham gia chữa cháy làm quen với môi trường 203 cháy + Thường xuyên nhắc nhở cán bộ, cơng nhân viên có thái độ nghiêm túc trình thực tập PACC, tập trung phối hợp hồn thành nhiệm vụ phân cơng + Vị trí Ban huy thực tập phải đảm bảo điều kiện cần thiết tối thiểu có bàn huy, sơ đồ tổ chức chữa cháy, kịch thực tập, hệ thống thông tin huy điều hành, hệ thống chiếu sáng (nếu ban đêm) Người thuyết minh thực tập cần bố trí khu vực Ban huy thực tập để thống thực theo kịch + Chú ý cơng tác đảm bảo an tồn tuyệt đối cho lực lượng, phương tiện tham gia thực tập hạng mục, cơng trình sở + Phân cơng người ghi nhật ký toàn diễn biến thực tập để phục vụ việc rút kinh nghiệm Bước 3: Kết thúc thực tập - Khi xử lý xong tình cháy, tiến hành điểm danh, kiểm tra thu hồi lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy sở, bổ sung nhiên liệu, nước, chất chữa cháy đưa phương tiện, hệ thống chữa cháy trạng thái thường trực sẵn sàng chữa cháy - Tổ chức rút kinh nghiệm thực tập PACC (có thể rút kinh nghiệm sau kết thúc buổi thực tập) để đánh giá kết thực tập, đặc biệt lưu ý vấn đề tồn tại, hạn chế để có giải pháp khắc phục, yêu cầu cần cải tiến, đổi kịp thời công tác tổ chức huy phương pháp, biện pháp ứng dụng chữa cháy - Xây dựng báo cáo kết tổ chức thực tập PACC sở để gửi cho cấp (nếu có) quan Công an theo quy định - Ghi chép bổ sung thông tin buổi thực tập vào PACC sở (mục D phương án) - PACC sở việc chuẩn bị, sẵn sàng triển khai hoạt động chữa cháy giai đoạn đầu vụ cháy, đóng vai trị tiên quyết, quan trọng đến hiệu chữa cháy, lực lượng sở triển khai xử lý tốt khống chế, ngăn chặn kịp thời không để đám cháy phát triển hạn chế thấp thiệt hại cháy gây Do vậy, tình cháy PACC sở phải thường xuyên rà soát, bổ sung, tổ chức học tập, thực tập để vận hành linh hoạt hoạt động xử lý phương án, qua rút kinh nghiệm khắc phục tồn tại, thiếu sót PACC xây dựng Phương án chữa cháy huy động nhiều lực lượng, phương tiện 2.1 Mẫu phương án chữa cháy Theo quy định khoản Điều 19 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP, phương án chữa cháy bao gồm hai loại: Phương án chữa cháy sở Phương án chữa cháy quan Công an xây dựng theo Mẫu PC17 Mẫu PC18 ban hành 204 kèm theo Nghị định Về bản, kết cấu nội dung mẫu phương án theo quy định khơng có khác biệt nhiều so với mẫu theo quy định cũ, nhiên mẫu phương án theo quy định hướng dẫn ghi cụ thể, chi tiết so với quy định trước Riêng PACC quan Công an Bộ trưởng Bộ Công an phê duyệt (PACC cấp Bộ) để xử lý tình cháy có quy mô lớn, diễn biến phức tạp cần huy động nhiều lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy Công an nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng theo Mẫu số 11 ban hành kèm theo Công văn số 227/C07-P1 ngày 04/02/2021 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 136/2020/NĐ-CP Thông tư Bộ Công an công tác PCCC CNCH Theo đó, cấp phê duyệt PACC Bộ trưởng Bộ Công an Chủ tịch UBND cấp tỉnh (BCA + UBT), phần ký đơn vị xây dựng PACC, quan thẩm định PACC phê duyệt Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng Bộ Công an bố trí trang PACC, nội dung PACC thực theo Mẫu PC18 ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP 2.2 Trách nhiệm xây dựng PACC Trách nhiệm xây dựng PACC quy định văn quy phạm pháp luật lược bỏ trách nhiệm xây dựng PACC Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Bộ Công an số Bộ có liên quan tình cháy sở, rừng địa bàn giáp ranh hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tình cháy, nổ gây cố hạt nhân, chất phương án chữa cháy tình cháy phương án chữa cháy sở, chủ rừng quan quan Công an phân công quản lý PCCC trực tiếp xây dựng đề nghị người có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Hiện tại, việc phân cấp quản lý công tác PCCC giao cho Công an cấp huyện thực hiện, Nghị định số 136/2020/NĐ-CP bổ sung quy định trách nhiệm xây dựng PACC quan Công an sở, khu dân cư Công an cấp huyện quản lý, cụ thể điểm b khoản Điều 19 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP quy định: “Trưởng Công an cấp huyện chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án chữa cháy quan Công an sở thuộc danh mục quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định khu dân cư có nguy cháy, nổ cao địa bàn phân công thực nhiệm vụ PCCC” 2.3 Thẩm quyền phê duyệt PACC Thông tư số 149/2020/TT-BCA bổ sung thẩm quyền phê duyệt PACC cho Trưởng Công an cấp huyện Chủ tịch UBND cấp huyện (điểm d e khoản Điều 9); bổ sung thẩm quyền phê duyệt PACC Bộ trưởng Bộ Công an PACC quan Cơng an có huy động lực lượng, phương tiện Công an nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (điểm a khoản Điều 9), thay cho thẩm quyền phê duyệt Cục trưởng Cục C07 phương án Cảnh sát PCCC có huy động lực lượng, phương tiện nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (quy định điểm e khoản Điều 12) 205 Điểm đáng ý quy định thẩm quyền phê duyệt PACC (Điều Thông tư số 149/TT-BCA) phù hợp với việc giải việc hoàn trả tài sản bồi thường thiệt hại việc huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy theo quy định pháp luật, khắc phục hạn chế, bất cập quy định trước đây, người có thẩm quyền phê duyệt PACC có huy động lực lượng, phương tiện quan, tổ chức không thuộc phạm vi quản lý để chữa cháy, dẫn đến khơng thể thực việc hồn trả tài sản bồi thường thiệt hại việc huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy Thông tư số 149/TT-BCA quy định thời hạn xem xét, phê duyệt phương án chữa cháy sơ 07 ngày làm việc (khoản Điều 9), điểm mà quy định trước khơng đề cập đến, nhằm nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền phê duyệt phương án chữa cháy, góp phần tạo điều kiện thuận lợi giải thủ tục hành cho quan, doanh nghiệp công tác PCCC 2.4 Quản lý phương án chữa cháy Theo quy định mới, PACC sở quản lý sở, khu dân cư, phương tiện giao thơng giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn PCCC, PACC quan Công an quản lý quan Công an trực tiếp xây dựng phương án 2.5 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy 2.5.1 Thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy Thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy quy định Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, triển khai thực gặp khó khăn bất cập việc huy động người có thẩm quyền huy động, huy chữa cháy huy động lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, cá nhân phạm vi địa bàn quản lý để chữa cháy không thực việc giải hoàn trả tài sản bồi thường thiệt hại tài sản huy động để chữa cháy theo quy định pháp luật (Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản) Từ khó khăn, bất cập đó, việc quy định thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy điều chỉnh Nghị định số 136/2020/NĐ-CP (Điều 23), theo người có thẩm quyền huy động huy động lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân phạm vi quản lý để chữa cháy; trường hợp cần huy động lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân ngồi phạm vi quản lý phải đề nghị người có thẩm quyền huy động định 2.5.2 Trình tự, thủ tục huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy Thủ tục huy động lực lượng, phương tiện tài sản để chữa cháy quy định khoản Điều 23 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP, đồng thời giao trách nhiệm cho người huy chữa cháy phải tham mưu cho người có thẩm quyền huy động ban hành định huy động văn trường hợp cần huy động 206 lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân ngồi phạm vi quản lý 2.5.3 Huy động lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa phương nơi xảy cháy, cố, tai nạn - Khi xác định tình cháy, cố, tai nạn vượt khả xử lý lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH, cần phải huy động lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa bàn cấp xã, cấp huyện nơi xảy cháy, cố, tai nạn tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, người huy chữa cháy (là huy Phòng PC07 Chỉ huy Công an cấp huyện) phải nhanh chóng huy động lực lượng, phương tiện lực lượng phòng cháy chữa cháy địa phương đề nghị người có thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Sau huy động thơng báo cho người có thẩm quyền quản lý phương tiện tài sản biết - Khi cần huy động lực lượng, phương tiện đơn vị Công an cấp huyện lân cận đơn vị trực thuộc Công an cấp tỉnh (lực lượng Cảnh sát giao thông, Cảnh sát động, Hậu cần ), người huy chữa cháy báo cáo tình hình đề nghị Cơng an cấp tỉnh huy động lực lượng tham gia công tác tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, đồng thời thành lập Ban Chỉ huy để huy, điều hành lực lượng tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ - Khi xác định tình cháy, cố, tai nạn vượt khả ứng phó lực lượng, phương tiện thuộc phạm vi quản lý Công an cấp tỉnh, Giám đốc Công an cấp tỉnh báo cáo tình hình đề nghị Chủ tịch UBND cấp tỉnh huy động lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa phương tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ - Kết thúc hoạt động xử lý tình cháy, cố, tai nạn, người huy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phối hợp với đơn vị có liên quan tham mưu người có thẩm quyền huy động ban hành định huy động văn bản, đề xuất hoàn thiện thủ tục tổ chức hoàn trả tài sản, bồi thường thiệt hại tài sản việc trưng dụng, huy động để chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ theo quy định Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản 2.5.4 Huy động lực lượng, phương tiện Công an đơn vị, địa phương - Khi xác định tình cháy, cố, tai nạn vượt khả ứng phó lực lượng, phương tiện lực lượng Công an quan, tổ chức, cá nhân địa phương xảy vụ việc, Giám đốc Công an cấp tỉnh báo cáo tình hình đề nghị Cục trưởng Cục C07 huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH thuộc Công an địa phương lân cận chi viện - Khi xác định tình cháy, cố, tai nạn vượt khả ứng phó lực lượng, phương tiện tài sản địa phương xảy vụ việc lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH Công an địa phương lân cận (cháy rừng, cố, tai nạn sạt lở đất đá ) cần huy động lực lượng trực thuộc Bộ Công an (K02, C08 ) người huy chữa cháy báo cáo tình hình đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an huy động lực lượng trực thuộc Bộ Công an địa phương khác chi viện 207 Khi đề nghị chi viện phải nêu rõ nhu cầu số lượng lực lượng chủng loại phương tiện cần chi viện - Xét đề nghị Công an địa phương nơi xảy cháy, cố, tai nạn, tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Cơng an Cục trưởng C07 định mức độ điều động lệnh huy động, điều động lực lượng, phương tiện chi viện Lệnh huy động, điều động lực lượng, phương tiện chi viện lời nói chậm không 03 ngày làm việc phải thể văn (theo Mẫu PC20, phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP) 2.6 Nhiệm vụ đơn vị tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ 2.6.1 Nhiệm vụ Công an địa phương nơi xảy vụ việc a) Tổ chức nắm xác tình hình vụ việc, tham mưu cấp có thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa phương Công an đơn vị, địa phương khác huy động chi viện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; thành lập Ban huy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ định phương pháp, biện pháp chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ phân công nhiệm vụ cho đơn vị huy động tham gia xử lý vụ việc b) Khi lực lượng, phương tiện tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân huy động đến trường cháy, cố, tai nạn, Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tiếp nhận thống chế độ thông tin huy, điều hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho lực lượng này, cụ thể: - Phòng PC07: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu, đề xuất lãnh đạo Công an cấp tỉnh huy động đơn vị, quan, tổ chức địa phương tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; tham mưu cho Ban huy phương pháp, biện pháp chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; trực tiếp thực hoạt động chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức khám nghiệm trường, điều tra xác định nguyên nhân vụ cháy, cố, tai nạn - Phòng Tham mưu: Phối hợp với PC07 tham mưu, đề xuất lãnh đạo Công an cấp tỉnh huy động huy đơn vị, quan, tổ chức địa phương tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Tham mưu tổ chức công tác thông tin liên lạc; cung cấp thơng tin cho quan truyền thơng, cập nhật tình hình báo cáo theo quy định - Cơng an cấp huyện, cấp xã nơi xảy cháy, cố, tai nạn: Tổ chức triển khai chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm cơng tác giữ gìn trật tự, phân luồng giao thông phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Phối hợp với lực lượng khác tổ chức bảo vệ, khám nghiệm trường, điều tra xác định nguyên nhân vụ cháy, cố, tai nạn - Phịng Cảnh sát giao thơng: Tổ chức cấm đường, phân luồng giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ giới hoạt động - Phòng Cảnh sát động: Tổ chức giữ gìn trật tự khu vực chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ trực tiếp tham gia chữa cháy (chữa cháy rừng) hỗ trợ lực 208 lượng Cảnh sát PCCC CNCH triển khai chữa cháy, cứu người, hướng dẫn thoát nạn, cứu tài sản bảo vệ tài sản cứu - Phịng Hậu cần: Tổ chức cơng tác hậu cần phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (cung cấp nhiên liệu, thức ăn, nước uống, trang thiết bị y tế, chiếu sáng, thông tin liên lạc…) tổ chức chữa cháy lâu dài có người bị nạn - Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra: Phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH tiến hành điều tra nguyên nhân vụ cháy, cố, tai nạn - Phịng Kỹ thuật hình sự: Tham gia khám nghiệm trường xác định nguyên nhân vụ cháy, cố, tai nạn - Phịng Cơng tác đảng cơng tác trị: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan đề xuất khen thưởng động viên kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ - Các đơn vị khác thuộc Công an cấp tỉnh: Sẵn sàng lực lượng, phương tiện hỗ trợ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ có yêu cầu cấp c) Khi lực lượng, phương tiện quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân khơng thuộc lực lượng Công an Chủ tịch UBND cấp huy động đến trường, Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm huy, phân công nhiệm vụ phù hợp với lực, sở trường các lực lượng để tham gia phối hợp chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ d) Khi xác định phải chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ thời gian dài, Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ phải chủ động tham mưu, đề xuất người có thẩm quyền (Chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi xảy vụ việc Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ chủ quản sở, phương tiện bị cháy gặp cố, tai nạn) đáp ứng điều kiện hậu cần phục vụ công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (bổ sung nhiên liệu, hóa chất chữa cháy, phương tiện chiếu sáng, nước uống, thực phẩm thuốc y tế…) để bảo đảm thuận lợi cho công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ liên tục đạt hiệu cao đ) Tổ chức thông tin, báo cáo: Kịp thời báo cáo tình hình vụ việc cho lãnh đạo, cấp cung cấp thơng tin cho quan báo chí, truyền thông theo thẩm quyền; phối hợp với đơn vị chức địa phương trung ương tuyên truyền, khuyến cáo tổ chức cho người dân sơ tán khỏi vùng nguy hiểm cần thiết (trường hợp có nguy phát nổ, phát tán chất khí, hóa chất độc; sạt lở đất đá; ngập lụt…); thơng tin, phổ biến mối nguy hiểm cháy, cố, tai nạn tác động hướng dẫn biện pháp phòng tránh, nguy bị nhiễm độc qua đường hô hấp, qua da, nhiễm độc nguồn nước 2.6.2 Nhiệm vụ Công an địa phương huy động a) Khi nhận lệnh huy động, điều động chi viện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Bộ trưởng Bộ Công an Cục trưởng Cục C07, Công an địa phương phải khẩn trương điều động đủ lực lượng, phương tiện tham gia chi viện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ theo lệnh huy động, đồng thời bố trí lực lượng, phương tiện thay thường trực sẵn sàng chiến đấu đơn vị điều động chi viện 209 Trường hợp địa phương huy động chi viện xảy tình cháy, cố, tai nạn tương tự địa phương cần chi viện khả bố trí lực lượng, phương tiện chi viện so với yêu cầu huy động, thủ trưởng Công an đơn vị, địa phương huy động phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an Cục trưởng Cục C07 biết để huy động lực lượng, phương tiện từ Công an đơn vị, địa phương khác chi viện b) Lực lượng Công an địa phương huy động, điều động chi viện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ phải thường xuyên mở máy thông tin liên lạc (bộ đàm, điện thoại di động, điện thoại vệ tinh ) đường chi viện để nắm tình hình, diễn biến đám cháy, cố, tai nạn chuẩn bị phương án phối hợp tác chiến; chủ động chuẩn bị sẵn sàng tư trang, nhiên liệu, chất chữa cháy, kinh phí, hậu cần bảo đảm phục vụ sinh hoạt cho CBCS đơn vị c) Khi đến trường, huy lực lượng chi viện phải liên hệ với Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ để nhận thực nhiệm vụ theo phân công Nếu thời gian thực nhiệm vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ kéo dài, huy lực lượng chi viện phải chủ động đề xuất Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ bảo đảm công tác hậu cần chiến đấu cho lực lượng, phương tiện đơn vị để việc tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ liên tục đạt hiệu d) Khi kết thúc nhiệm vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, huy đơn vị chi viện thu hồi lực lượng, phương tiện trở đơn vị theo mệnh lệnh Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Đồng thời, người huy đơn vị chi viện phải báo cáo cấp trực tiếp người huy động tình hình, kết thực nhiệm vụ theo lệnh huy động 2.6.3 Nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Bộ Công an a) Cục Cảnh sát PCCC CNCH (C07): - Kịp thời nắm, đánh giá đầy đủ, xác thơng tin tình cháy, cố, tai nạn có quy mơ lớn, diễn biến phức tạp để huy động, điều động lực lượng, phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Công an địa viện phù hợp với quy mô, diễn biến vụ việc Trường hợp tình cháy, cố, tai nạn vượt khả xử lý lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH, cần phải huy động lực lượng khác không thuộc thẩm quyền huy động Cục trưởng C07 phải chủ động tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an huy động kịp thời lực lượng - Chủ trì, phối hợp với V01 đơn vị có liên quan: + Truyền đạt Lệnh huy động, điều động Bộ trưởng Bộ Công an tới đơn vị, quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân huy động, điều động; theo dõi, nắm tình hình đơn đốc đơn vị triển khai thực lệnh huy động, điều động Bộ trưởng Bộ Công an; + Tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Lệnh huy động, điều động văn bản, kết thúc trình tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tiến hành hoàn thiện thủ tục tổ chức hoàn trả tài sản, bồi thường thiệt hại tài sản 210 việc huy động để chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ theo quy định Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản b) Văn phòng Bộ (V01): Phối hợp với C07 truyền đạt lệnh huy động, điều động Bộ trưởng Bộ Công an tới đơn vị, địa phương, quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân huy động, điều động; theo dõi, nắm tình hình đơn đốc đơn vị triển khai thực lệnh huy động, điều động Bộ trưởng Bộ Công an; phối hợp với C07 tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Lệnh huy động, điều động văn c) Bộ Tư lệnh Cảnh sát động (K02): Điều động lực lượng, phương tiện đơn vị trực thuộc để tham gia xử lý vụ cháy, cố, tai nạn theo lệnh điều động Bộ trưởng Bộ Công an triển khai hoạt động theo yêu cầu Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ trường d) Cục Cảnh sát giao thông (C08): Điều động lực lượng, phương tiện đơn vị trực thuộc để tham gia điều tiết giao thông, phối hợp xử lý tình cháy, cố, tai nạn đường cao tốc, đường thủy nội địa theo lệnh điều động Bộ trưởng Bộ Công an triển khai hoạt động theo yêu cầu Ban huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ trường đ) Cục Kế hoạch tài (H01): Tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an duyệt cấp kinh phí bảo đảm cho cơng tác điều động lực lượng, phương tiện Công an đơn vị, địa viện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; hướng dẫn Công an đơn vị, địa phương sử dụng kinh phí theo quy định; phối hợp với C07 tham mưu, đề xuất Bộ trưởng tiến hành hoàn thiện thủ tục tổ chức hoàn trả tài sản, bồi thường thiệt hại tài sản việc huy động để chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ theo quy định Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản e) Cục Viễn thông yếu (H04): Tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an thiết lập mạng lưới thông tin huy, điều hành cơng tác xử lý tình cháy, cố, tai nạn Bộ Công an nơi xảy vụ việc g) Cục Y tế (H06): Tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an đạo lực lượng y tế Công an tham gia công tác sơ cấp cứu người bị nạn trường h) Cục Hậu cần (H07), Cục Trang bị kho vận (H03): Tham mưu Bộ trưởng Bộ Công an cung cấp phương tiện, vật tư dự trữ Bộ điều động phương tiện giới phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đơn vị, địa phương có yêu cầu i) Cục Cơng tác đảng cơng tác trị (X03): Chủ trì, phối hợp với C07 Cơng an địa phương kịp thời khen thưởng, động viên đơn vị, cá nhân có thành tích cơng tác xử lý tình cháy, cố, tai nạn có quy mơ lớn, diễn biến phức tạp k) Cục Truyền thông CAND (X04): Tổ chức thông tin, truyền thông hoạt động lực lượng Công an nhân dân tham gia xử lý vụ cháy, nổ, cố, tai nạn có quy mơ lớn, diễn biến phức tạp Phương án CNCH 211 3.1 Về yêu cầu nội dung phương án CNCH - Nêu tính chất, đặc điểm nguy hiểm xảy cố, tai nạn điều kiện liên quan đến hoạt động CNCH; - Đề tình cố, tai nạn phức tạp số tình cố, tai nạn đặc trưng khác xảy ra; khả xảy nguy hiểm cố, tai nạn theo mức độ khác nhau; - Đề kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng, phương tiện, tổ chức huy, biện pháp kỹ thuật, chiến thuật CNCH công việc phục vụ CNCH phù hợp với giai đoạn tình cố, tai nạn xảy 3.2 Về việc xây dựng kế hoạch thực công tác CNCH Kế hoạch thực công tác CNCH cần bảo đảm nội dung sau: - Chuẩn bị lực lượng làm công tác CNCH; - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị CNCH phù hợp với tình hình đặc điểm quan, tổ chức, sở địa phương; - Phân công nhiệm vụ, chế phối hợp để tổ chức ứng phó với tình cố, tai nạn xảy ra; - Kinh phí bảo đảm cho hoạt động CNCH; - Kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực 3.3 Về trách nhiệm xây dựng phương án, kế hoạch CNCH - Chủ tịch UBND cấp, người đứng đầu sở có trách nhiệm tổ chức, đạo xây dựng phương án CNCH sở; kế hoạch CNCH thuộc phạm vi quản lý - Cơ quan Cảnh sát PCCC CNCH có trách nhiệm xây dựng phương án CNCH quan Cảnh sát PCCC CNCH; Kế hoạch CNCH đơn vị 3.4 Về chỉnh sửa phương án, kế hoạch CNCH Phương án, kế hoạch CNCH bổ sung, chỉnh sửa kịp thời có thay đổi tính chất, đặc điểm cố, tai nạn xảy điều kiện liên quan đến hoạt động CNCH 3.5 Về việc lưu phương án, kế hoạch CNCH - Phương án, kế hoạch CNCH sở lưu hồ sơ gửi cho quan Cảnh sát PCCC CNCH quản lý địa bàn, sở; - Phương án, kế hoạch CNCH quan Cảnh sát PCCC CNCH quản lý quan Cảnh sát PCCC CNCH 3.6 Về chế độ thực tập, diễn tập phương án CNCH - Phương án CNCH sở tổ chức thực tập, diễn tập hai năm lần đột xuất có yêu cầu; 212 - Phương án CNCH quan Cảnh sát PCCC CNCH tổ chức thực tập, diễn tập năm lần đột xuất có yêu cầu 3.7 Về trách nhiệm tổ chức thực tập, diễn tập phương án CNCH - Người đứng đầu quan, tổ chức, sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực tập, diễn tập phương án CNCH thuộc phạm vi quản lý; - Thủ trưởng quan Cảnh sát PCCC CNCH có trách nhiệm tổ chức thực tập, diễn tập phương án CNCH thuộc phạm vi quản lý Cơ quan Cảnh sát PCCC CNCH có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc việc xây dựng, thực tập, diễn tập phương án CNCH 3.8 Về thẩm quyền phê duyệt phương án CNCH - Chủ tịch UBND cấp, người đứng đầu sở có trách nhiệm phê duyệt phương án CNCH thuộc phạm vi quản lý; - Đối với phương án CNCH quan Cảnh sát PCCC CNCH: + Trưởng phòng Cảnh sát PCCC CNCH thuộc Công an cấp tỉnh (PC07) phê duyệt phương án CNCH sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị Cảnh sát PCCC CNCH sở thuộc phạm vi địa bàn quản lý + Trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng Công an khác phương án CNCH Giám đốc Cơng an cấp tỉnh phê duyệt + Trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị quan, tổ chức địa bàn phương án CNCH Chủ tịch UBND cấp phê duyệt + Trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp huyện quản lý phương án CNCH Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt + Trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp tỉnh quản lý Chủ tịch UBND cấp tỉnh người ủy quyền phê duyệt + Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC CNCH phê duyệt phương án CNCH có huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị lực lượng PCCC CNCH Công an nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - ... tác kiểm tra PCCC CNCH lực lượng Công an nhân dân (thay Thông tư số 46/2017/TT-BCA) Thực quy định tập huấn, kiểm tra nghiệp vụ kiểm tra PCCC CNCH, C07 xây dựng Tài liệu tập huấn nghiệp vụ kiểm tra. .. TÁC HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ PCCC, CNCH 190 V HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY, PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ 195 Phương án chữa cháy sở 195 Phương án chữa cháy. .. phục vụ kiểm tra an toàn PCCC CNCH Tài liệu nội dung cần thiết phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá nghiệp vụ để bố trí cán làm công tác kiểm tra PCCC, CNCH Công an đơn vị địa phương Tài liệu

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w