1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bai tap kgvt tiep CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 817,36 KB

Nội dung

Bài tập KGVT 1 CHƯƠNG II (Tiếp sau phần KTGK) TỌA ĐỘ CỦA MỘT VÉCTƠ ĐỊNH NGHĨA Trong kgvt X, cho trước cơ sở E= { e1 , e2, , en } được sắp thứ tự Khi đó với mỗi véctơ u tùy ý trong X, u luôn biểu diễn[.]

CHƯƠNG II (Tiếp sau phần KTGK) TỌA ĐỘ CỦA MỘT VÉCTƠ : ĐỊNH NGHĨA: Trong kgvt X, cho trước sở E= { e1 , e2, …, en } thứ tự Khi với véctơ u tùy ý X, u biểu diễn cách qua véctơ E Nói cách khác, với véctơ u, ln có số (a1, a2, … ,an) cho u = a1e1 + a2e2 + … + anen Ta nói tọa độ véctơ u sở E u|E =  a1 , a ,  ,a n  hay u E  a1    a  2      an  Về mặt thực hành: Rn , viết [E] ma trận mà cột tọa độ véctơ sở E [u] ma trận cột tọa độ véctơ u [E] u E =[u] hay u E   E  u  1 MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ: ĐỊNH NGHĨA: Trong kgvt X, xét sở E= { e1 , e2, …, en } sở B = { b1 , b2, …, bn } Ta gọi ma trận SE B  b1 E b2 E bn E  ma trận chuyển sở từ E sang B Khi ma trận chuyển sở từ B sang E S-1 Chúng ta lưu ý có cách xây dựng định nghĩa ma trận chuyển sở khác tài liệu Về mặt thực hành: kgvt Rn ma trận S E B =[E]-1[B] ( bi E  [ E ]1 bi  ) Từ biểu thức: u E   E  u  u B   B u  suy mối liên hệ tọa độ 1 1 véctơ u sở E B là: u E  SE B u B BÀI TẬP: Trong kgvt R3, xét sở sau: E={ e1=(1,0,0); e2=(0,1,0); e3=(0,0,1) } B1= { x1=(-1,1,1); x2=(1,-1,1); x3=(1,1,-1) } B2={ y1=(2,1,4); y2=(3,2,1); y3=(1,2,3) } a) Tìm ma trận S chuyển sở từ E sang B1, ( kí hiệu SEB ), nhận xét ma trận S (Lưu ý sử dụng định nghĩa ma trận chuyển sở giảng lý thuyết) b) Tìm ma trận Q chuyển sở từ B1 sang E Kiểm tra Q=S-1 c) Tìm ma trận P chuyển sở từ B1 sang B2 d) Cho véctơ u=(3,4,5) Tìm tọa độ u sở theo định nghĩa, sau kiểm tra lại đẳng thức: + [u]E = SEB [u]B + [u]B = PB B [u]B e) Biết véctơ v có tọa độ sở B1 (6,7,8) Hãy tìm tọa độ v sở B2 (làm theo nhiều cách ) 1 1 2 Bài tập KGVT KHÔNG GIAN CON: Cho (X,+, ) không gian véctơ U X, U  DN (U,+, ) không gian X    U không gian véctơ TC  x,y U; k1,k2 R k1.x+k2.yU Hai dạng khơng gian thường gặp Rn: Dạng 1: Không gian sinh hệ véctơ: U = < x1, x2,….,xm >   M={ x1, x2,….,xm } tập sinh U m     U= u   αi x i ,αi  R  i=1   Gọi A ma trận tọa độ viết theo dòng hệ véctơ M Dim U = Hạng hệ véctơ M = r(A) = r(AT) Cơ sở U chọn: - hệ véctơ độc lập tuyến tính tối đại M - hệ véctơ đltt U có số véctơ = dim U - hệ véctơ dòng khác ma trận bậc thang bđsc từ A Dạng 2: Không gian nghiệm hệ phương trình tuyến tính nhất: Kí hiệu ma trận Am,n X= (x1, x2, …,xn)T  U   x1, x , , x n   n  , A.X  Dim U = số ẩn tự hệ phương trình = n – r(A) Cơ sở U hệ nghiệm hệ phương trình Quan hệ khơng gian con: Kí hiệu U, V khơng gian khơng gian véctơ X Khi đó: + {0} không gian nhỏ X Mọi kg X chứa véctơ +  dim U  dim X + Nếu U  V dim U  dim V + Nếu U  V dim U = dim V U = V + UV = {x, x  U x V} không gian X + UV nói chung khơng phải khơng gian X + U+V ={ x = x1 + x2 ; x1 U x2 V} kg X Lưu ý: UV  U+V + Dễ thấy UV  U  U+V + dim (U+V) = dim U + dim V – dim(UV) Bài tốn: Cho khơng gian U,V Rn Tìm sở chiều kgvt UV; U+V Giả thiết: U+V UV U= U+V= V= < x1,x2, ,xm, y1,y2, ,yk > U kg nghiệm hệ A.X=0 ? V kg nghiệm hệ B.X=0 ? U= ? V kg nghiệm hệ B.X=0 ?  U  V= X   n Bài tập KGVT A.X   :  B.X   BÀI TẬP Trong kgvt R3, cho A = { ( x,y,z) : 2x – 3y+5z = 0} B = { ( x,y,z) : 2x – 3y+5z = 1} Chứng minh A không gian R3 Vì B khơng phải khơng gian R3? Trong kgvt R3, cho U =< x=(2,1,3); y=(1,2,1); z=(3,3,4) > a) Tìm dim U sở U b) Có thể coi hệ véctơ {(2,1,3); (1,1,1)} sở U hay khơng? c) Tìm điều kiện m để hệ véctơ {(0,3,-1),(1,m,1)} sở U d) Tìm m để hệ véctơ {(0,3,-1),(1,m,1),(1,1,0)} hệ sinh U Trong kgvt R4, cho U = < x1=(1,2,1,1); x2=(2,0,-1 3); x3 = (1,-6,-5,3)> V = < y1=(3,-2,-3,5) ; y2=(-2,m,7,-5) > Tìm điều kiện m để khơng gian U V Trong R4 cho U= V=< (2,1,1,0), (1,m,0,1)> Tìm m để U+V có chiều nhỏ Hãy sở U+V Trong R3, xét không gian con: U = {(x,y,z) : 3x+2y+z=0 2x+5y+3z=0 } V = { (x,y,z): x +my -2z =0 } a) Tìm chiều sở U b) Biện luận chiều sở kg UV theo m c) Biện luận chiều sở kg U+V theo m d) Với m ta nói R3 = UV ? Trong R3, cho U=< x1=(1,0,0); x2=(1,-1,0)> V = < (0,1,0), y2=(0,0,1) > Tìm chiều sở UV Trong R4, cho U=< x1=(1,0,1,2); x2=(1,-1,0,1)> V = < (0,1,0,1), y2=(1,0,0,2) > Tìm chiều sở UV, U+V Trong R3, cho U=< x1=(1,0,2); x2=(2,1,1)> V = { (x,y,z): y -z =0 }.Tìm chiều sở UV HD 9: Cách 0: Trong ta thấy x1  V x2V Vì x1  V nên [dim V =2] < [ dim U+V]  [dim R3= 3] nên suy dim U+V =3 Theo cơng thức liên hệ số chiều dim UV = + – =1 Mặt khác x2V nên x2 UV , nên UV = < x2 > Cơ sở UV { (2,1,1) } Cách 1: Viết lại: V = < x3=(1,0,0); x3=(0,1,1)>  u U  u  ax1  bx2 (1) u V  u  cx3  dx4 (2) Lấy u bất kỳ, u UV   (1)(2)  ax1 +bx2 –cx3 – dx4 =  1 0    1    1     1 0     1    0 4     a; b   c  2 d     (2)  u   (2 x3  x4 )   (2,1,1) Bài tập KGVT Suy UV = {  (2,1,1);   } hay UV = <  (2,1,1) > Dim UV = 1; Cơ sở UV { (2,1,1) } Cách 2: Viết lại: V = < x3=(1,0,0); x3=(0,1,1)> Lấy u bất kỳ, u UV Do u U  u  ax1  bx2 = (a+2b, b, 2a+b) Đồng thời uV nên rank(x3, x4,u)=rank(x3, x4) = 2, tức là: 0   rank  1  a  2b b 2a  b   a  2b   a  2b        b   rank  b 2a 0   rank   2a  b  0  2a      Suy u = (2b, b, b) = b(2,1,1) UV = < b(2,1,1) > Dim UV = 1; Cơ sở UV { (2,1,1) } ( Có thể làm ngắn nhận xét b  0, nên chọn ln b=1) Cách 3: Viết lại U dạng U={ (x,y,z): ax+by+cz =0 } dạng V Dùng tích có hướng hay lập hệ pt tìm a=-2; b=3 ; c=1 Vậy  U  V  ( x, y, z )   2 x  y  z   :  = yz 0   Dim UV = 1; Cơ sở UV { (2,1,1) } ( Hạn chế cách không dễ nhẩm U gặp kgvt R4) Cách 4: Lấy u bất kỳ, u UV Do u U  u  ax1  bx2 = (a+2b, b, 2a+b) Đồng thời u V nên u nghiệm pt y-z = 0, tức b- (2a+b)=0, suy a=0 Vậy u = (2b, b, b) = b(2,1,1) UV = < b(2,1,1) > Dim UV = 1; Cơ sở UV { (2,1,1) } Cách 5:…… Bài tập KGVT KHÔNG GIAN VÉCTƠ EUCLIDE KHÁI NIỆM KGVT EUCLIDE: * Giả sử X kgvt R x, y, z  X Ta định nghĩa tích vô hướng véctơ X số thỏa: i) (x,y) = (y,x) ii) (x+y,z) = (x,z) + (y,z) iii) a(x,y) = (ax,y) = (x,ay) iv) (x,x) ≥ (x,x) =  x= Tính chất (iv) phát biểu tương đương: Dạng tồn phương (x,x) xác định dương  Mọi định thức dạng toàn phương xác định dương (Sẽ học chương sau) Kgvt X hữu hạn chiều có tích vơ hướng gọi khơng gian Euclide * Tích vơ hướng tắc Rn tích vơ hướng học THPT x  ( x, x) * Độ dài véctơ : * Khoảng cách véctơ x,y: d ( x, y)  x  y  ( x  y, x  y) * Góc véctơ x,y: cos  ( x, y ) x y * Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, bất đẳng thức tam giác (TL) CÁC KHÁI NIỆM TRỰC GIAO TÍNH CHẤT * x y  (x,y)= Mọi véctơ trực giao với véctơ không * Hệ véctơ M trực giao  Các véctơ hệ trực giao đôi * Hệ véctơ M trực giao + M khơng chứa véctơ khơng  M độc lập tuyến tính * Hệ véctơ M trực chuẩn  M trực giao + véctơ có độ dài * Véctơ x  kgc U  x  tất véctơ U  x  tất véctơ sở U * Kgc U  kgc V  véctơ U  tất véctơ V  véctơ sở U  tất véctơ 1cơ sở V  UV ={0} (Khác với khái niệm mặt phẳng vng góc tốn PT) * U = { x X: x U } Dễ thấy U  U U  U =X * Quá trình trực giao hóa hệ véctơ đltt: C1: Gram Schmidt  { y1, y2,…,ym } trực giao { x1, x2,…,xm } độc lập tt  C 2: ? < x1, x2,…,xm > = < y1, y2,…,ym > Công thức Gram-Schmidt với hệ véctơ : y1 = x1 y2 = x2 + α.y1 y3 = x3 + β1.y1 + β2.y2 ( x2 , ( y1 , (x,   ( y1 ,   y1 ) y1 ) y1 ) y1 ) 2   ( x3 , y2 ) ( y2 , y2 ) Bài tập KGVT HÌNH CHIẾU VNG GĨC CỦA MỘT VÉCTƠ XUỐNG MỘT KG CON Giả sử U kg kgvt X, véctơ x tùy ý, x X Ta biểu diễn cách x= u + h ; u U h U Hình chiếu vng góc ( gọi tắt hình chiếu) x xuống U prU x  u ; h  xu Khoảng cách từ x đến U d ( x,U )  Đương nhiên prU x  h ; d ( x,U  )  u x = prU x + prU x Cách tìm u: Giả sử {y1, y2, y3} sở U Vì x= u + h nên ta tìm prU x  u = a.y1 +b.y2 + c.y3    a(y1 , y1 )  b( y2 , y1 )  c( y3 , y1 )  ( x, y1 )  với a,b,c nghiệm hệ: a(y1 , y2 )  b( y2 , y2 )  c( y3 , y2 )  ( x, y2 )  a(y , y )  b( y , y )  c( y , y )  ( x, y ) 3 3  * Trường hợp riêng: {y1, y2, y3} sở trực giao U Ta với a = ( x , y1 ) ; b = ( x , y2 ) ; c= ( x , y3 ) prU x  u = a.y1 +b.y2 + c.y3 ( y1 , y1 ) ( y2 , y2 ) ( y3 , y3 ) * Trong số trường hợp, việc tìm prU x lại nhanh hơn, ta sử dụng cơng thức: prU x = x - prU x   BÀI TẬP 10 (ĐCK) Trong kgvt R2, xét tích véctơ x=(x1, x2) y=(y1,y2) định nghĩa sau: (x, y) = x1y1 + 2x1y2 + 2x2y1 + mx2y2 a) Với giá trị m tích cho tích vơ hướng? b) Cho x=(1,-2) Tính x theo tích vơ hướng câu a) c) Tìm giá trị p để véctơ y=(2, p) trực giao với x=(1, -2) theo tvh câu a) 11 Trong R3, cho U = < (1,1,-1); (1,2,3); (2,3,2) > Tìm tất véctơ x vng góc với U có độ dài 12 (ĐCK) Trong kgvt R4 cho không gian con: U=< x1=(1,-2,2,1); x2=(2,0,3,-1) > V= < x3=(1,3,0,m); x4=(0,5,1,n) > Tìm giá trị m,n để UV 13 (ĐCK) Trong không gian véc tơ R4, xét hệ véctơ { (-1,2,1,3); (2,1,-3,1) } Hãy bổ sung thêm véctơ vào hệ để hệ trở thành sở trực giao R4 14 Trong kgvt R3, cho không gian A = {(x,y,z) : 2x -3y+5z=0} a) Tìm sở trực giao sở trực chuẩn A b) Tìm sở trực giao sở trực chuẩn A c) Tìm hình chiếu vg véctơ x=(1,2,3) xuống A khoảng cách từ x đến A 15 Trong kgvt R4 cho không gian con: U={(x,y,z,t): x + 2y -3z-t =0 2x-y-3z=0} a) Tìm sở trực giao sở trực chuẩn U b) Tìm sở trực giao sở trực chuẩn U c) Tìm hình chiếu vg véctơ x=(1,2,3,4) xuống U khoảng cách từ x đến U 16 (ĐCK-Tham khảo) a) Tính thể tích tứ diện ABCD với đỉnh A(2,2,2); B(4,5,4); C(5,5,6); D(4,3,3) b) Tính độ dài đường cao hạ từ A tứ diện ABCD c) Tìm đỉnh thứ tứ diện ABCD biết D nằm trục Oy; A(0,1,1); B(4,3,-3); C(2,-2,1) thể tích tứ diện Bài tập KGVT

Ngày đăng: 15/04/2023, 20:24