(Luận Văn Thạc Sĩ) Ý Thức Pháp Luật Của Người Chưa Thành Niên Qua Thực Tiễn Quận Hoàng Mai, Hà Nội.pdf

119 7 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Ý Thức Pháp Luật Của Người Chưa Thành Niên Qua Thực Tiễn Quận Hoàng Mai, Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC VIỆT ý THøC PH¸P LUËT CñA NG¦êI CH¦A THµNH NI£N QUA THùC TIÔN QUËN HOµNG MAI, Hµ NéI Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số 60[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC VIT ý THứC PHáP LUậT CủA NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN QUA THùC TIƠN QN HOµNG MAI, Hµ NéI Chun ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐỨC MINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu tư liệu dựa nguồn tin cậy dựa thực tế khảo sát tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Ngọc Việt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật 1.1.2 Các đặc điểm ý thức pháp luật 1.1.3 Chức ý thức pháp luật 15 1.1.4 Cơ cấu ý thức pháp luật 17 1.1.5 Phân loại ý thức pháp luật 19 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT 23 1.2.1 Vai trò ý thức pháp luật pháp luật 23 1.2.2 Sự tác động pháp luật ý thức pháp luật 29 1.3 Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 30 1.3.1 Ngƣời chƣa thành niên – Một nhóm chủ thể đặc thù quan hệ pháp luật 30 1.3.2 Đặc điểm ý thức pháp luật ngƣời chƣa thành niên yếu tố tác động đến ý thức pháp luật ngƣời chƣa thành niên 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI 40 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 40 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa xã hội 41 2.1.3 Khái quát tình hình ngƣời chƣa thành niên địa bàn Quận 43 2.2 THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 44 2.2.1 Mặt tích cực 44 2.2.2 Mặt hạn chế 49 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA MANG TÍNH KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Ở QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Ở QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI 73 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 73 3.1.1 Thực mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa “Dân giàu nƣớc mạnh, dân chủ, công văn minh” 73 3.1.2 Xây dựng Quận giàu đẹp, văn minh lịch, đại; góp phần xây dựng Thủ Hà Nội theo tinh thần nghị 11 – NQ/TW Bộ Chính trị 76 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 79 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 79 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể quận Hoàng Mai, Hà Nội 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDPL: Giáo dục pháp luật HĐND: Hội đồng nhân dân HNQT: Hội nhập quốc tế HTPL: Học thuyết pháp luật HTTPL: Hệ tƣ tƣởng pháp luật KTTT: Kinh tế thị trƣờng NCTN: Ngƣời chƣa thành niên NDLĐ: Nhân dân lao động NNPQ: Nhà nƣớc pháp quyền QHXH: Quan hệ xã hội QPPL: Quy phạm pháp luật TAND: Tòa án nhân dân TLPL: Tâm lý pháp luật TTATXH: Trật tự an toàn xã hội TTXH: Tồn xã hội UBND: Uỷ ban nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VPPL: Vi phạm pháp luật YTPL: Ý thức pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Mức độ hiểu biết pháp luật NCTN địa bàn Quận Bảng 2.2: Mức độ chấp hành pháp luật NCTN địa bàn Quận Bảng 2.3: Thống kê vụ NCTN phạm tội qua năm từ 2006 đến 2013 Trang 49 51 58 Bảng 2.4: Hồn cảnh gia đình tội phạm lứa tuổi NCTN quận Hoàng Mai 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ Tên biểu Trang Biểu đồ 2.1: Tình hình tội phạm NCTN Hoàng Mai từ năm 2006 đến 2013 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ trình độ học vấn tội phạm NCTN địa bàn 53 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ giới tính tội phạm NCTN 56 Biểu đồ 2.4: 56 Về độ tuổi NCTN phạm tội địa bàn Quận Biểu đồ 2.5: Về thành phần xuất thân NCTN phạm tội địa bàn Quận 55 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, vấn đề thanh, thiếu niên ( đặc biệt niên) đƣợc tất quốc gia, thời đại xác định vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Ở nƣớc ta, thanh, thiếu niên lực lƣợng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII khẳng định “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ 21 có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay khơng phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc rèn luyện hệ niên; công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [10] Hiện nay, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (NNPQ XHCN) hội nhập quốc tế (HNQT) Do biến đổi tình hình nƣớc với bối cảnh quốc tế biến động phức tạp, đồng thời trƣớc thách thức to lớn xu tồn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức có tác động mạnh mẽ làm thay đổi cấu xã hội, địa vị kinh tế, tƣ tƣởng trị, tâm lý, lối sống thiếu niên v.v thay đổi diễn mạnh mẽ, bên cạnh yếu tố tích cực đan xen hạn chế tiêu cực Công tác giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói chung (những người độ tuổi từ 10 đến 24 tuổi), đặc biệt ngƣời chƣa thành niên (những người độ tuổi 18 tuổi) đƣợc quan tâm nhƣng chƣa đảm bảo xứng tầm với yêu cầu đặt trƣớc bối cảnh phát triển kinh tế thị trƣờng (KTTT), HNQT Vì vậy, cần tăng cƣờng giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời chƣa thành niên để giúp họ biết bảo vệ quyền, lợi ích thân mà cịn góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội (TTATXH), lợi ích chung xã hội, quyền lợi ích tập thể, cá nhân khác Từ thực tiễn cơng tác với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao ý thức pháp luật ngƣời chƣa thành niên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội nên chọn nội dung: "Ý thức pháp luật người chưa thành niên qua thực tiễn quận Hoàng Mai, Hà Nội" làm đề tài khóa luận cao học Tình hình nghiên cứu Ý thức pháp luật (YTPL) vấn đề lý luận nên YTPL đƣợc học giả, ngƣời nghiên cứu quan tâm sâu sắc Vì có số tài liệu, cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu ý thức pháp luật thiếu niên dƣới góc độ mức độ khác nhau, gồm luận văn, luận án, sách chuyên khảo viết tạp chí: Luận văn thạc sỹ luật học Mai Ngọc Bích, 2012 “Vai trị tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên đô thị”; Luận văn thạc sỹ luật học Ngô Văn Nam, 2009 “Ý thức pháp luật xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”; Luận văn tiến sỹ luật học Đinh Xuân Thảo, 1996 “Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam”; “Ý thức pháp luật” PGS.TS Nguyễn Minh Đoan; Báo cáo chun đề “ Đồn TNCS Hồ Chí Minh với việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên” Viện Nghiên cứu Thanh niên, 2001 số viết tạp chí nhƣ “Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật” GS.TSKH Đào Trí Úc; “ Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống” GS TSKH Vũ Minh Giang, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 3, 1993; Đề tài “Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” Mã số

Ngày đăng: 15/04/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan